1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GIÁO ÁN LỚP 4 TỔNG HỢP

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV yeâu caàu ñaïi dieän moät vaøi nhoùm nhaéc laïi coâng vieäc caùc em ñaõ laõm vaø traû lôøi caâu hoûi: Ñieáu kieän soáng cuûa caây 1, 2, 3, 4, 5 laø gì.. - GV höôùng daãn HS laøm phi[r]

(1)

Tuần 29 Dạy: 7/4/2008

Soạn:Thứ hai ngày 14 tháng năm 2008 O C (Đ29)

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2) ( Đã soạn tiết trước)

TẬP ĐỌC (§58) ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn, giọng nhẹ nhàng; thể ngưỡng mộ; niềm vui du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, vẻ đẹp Sa Pa

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước

- Đọc thuộc lòng hai đoạn cuối II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ tập đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động :Hát vui 2/ Kiểm tra : (5’)

- GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi:

- HS1: Trên đường chó thấy gì? Theo em, nóđịnh làm gì? - HS2: Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục Sẻ nhỏ bé? - GV nhận xét cho điểm

3/ Bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng a/ Luyện đọc:

- HS đọc nối tiếp đoạn , đọc lượt + Đoạn 1: Từ đầu đén liểu rũ

+ Đoạn 2: Tiêùp theo đến tím nhạt + Đoạn 3: lại

- GV kết hợp giúp em hiểu nghĩa từ khó viết phần giải - Hướng dẫn đọc câu hỏi

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại - GV đọc diễn cảm tồn b/ Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi:

+ Hãy miêu tả điều em hình dung cảnh người thể đoạn 1?

( Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, thác trắng xoá … liểu rũ

(2)

( Cảnh phố huyện vui, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, em bé Hơ mơng, Tu dí Phù lá….)

+ Em miêu tả điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa?

( Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ: Thoắt vàng rơi… Hiếm q.)

+ Vì tác giả gọi Sa Pa “ Món q tặng diệu kì” thiên nhiên? ( phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa) + Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đạp Sa Pa nào? ( Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Tác giả ca ngợi Sa Pa.) c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc theo đoạn - GV cho HS thi đọc diễn cảm

- Cho HS đọc nhẩm HTL thi đọc thuộc lòng - Nhận xét cho điểm

4/ Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết hoïc

- HS vềnhà đọc diễn cảm HTL - Chuẩn bị sau

TỐN (§142) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:

- Ôn tập tỉ số hai số

- Rèn kĩ giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số II/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi đợng: Hát vui 2/ Kiểm tra: (5’)

- GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm BT - GV nhận xét cho điểm

3/ Bài mới: (30’)

Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc BT

- HS làm vào bảng con, kết hợp HS lên bảng thực a/ a= 3, b = tỉ số ab=3

4

b/ a = m, b = m Tỉ số ab=5 c/ a = 12 kg, b = kg Tỉ số ab=12

3 = d/ a = 6l, b = 8l Tỉ số ab=6

8= - GV gọi HS nhận xeùt

Bài tập 2: GV treo bảng phụ lên bảng hỏi BT yêu cầu làm gì? ( Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

(3)

Bài tập 3: HS đọc đề toán

- GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Tổng hai số bao nhiêu? - Hãy tìm tỉ số hai số

- GV gọi HS làm vào kết hợp HS lên bảng làm - GV chữa bài, nhận xét cho điểm

Bài tập : Tương tự GV cho HS làm vào - HS lên bảng làm

- GV sửa chấm điểm 4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- GV cho HS tập làm thêm

LỊCH SỬ(§29)

QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789) I/ Mục tiêu:

Học sinh học xong biết được:

- Sử dụng lược đồ , thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh

- Quân Quang Trung tâm tài trí việc đánh bại quân Thanh

- Cảm phục tinh thần chiến, thắng quân xâm lược II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam ,lược đồ trận đánh - Mơ hình trận đánh

III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Khởi động : Hát vui

2/ Kieåm tra: (5’)

- Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để làm gì? - Trình bày kết nghĩa quân Tây Sơn Thăng Long? - GV nhận xét cho điểm

3/ Bài mới: (30’)

- Giới thiệu bài: GV ghi tựạ lên bảng

HOẠT ĐỘNG 1: Vì Quang Trung tiến quân Bắc?

* Cách tiến hành: Làm việc lớp

- HS đọc đoạn “ Cuối năm… đánh quân Thanh”

+ Vì Nguyễn Huệ tiến quân Bắc? ( Mượn cớ nhà Lê, sang xâm lược nước ta)

+ Khi quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? (Lên ngơi Hồng đế lấy hiệu Quang Trung, chuẩn bị Bắc đánh quân Thanh) - GV treo đồ VN, địa danh Huế nói ý nghĩa việc Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế

HOẠT ĐỘNG 2: Quang Trung huy quân Tây Sơn đại phá quân Thanh nào?

(4)

- GV yêu cầu HS đọc từ “ ngày 20……chạy phương Bắc”

- GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu điền kiện lịch sử vào mốc thời gian cho phù hợp

PHIEÁU HỌC TẬP

Điền kiện lịch sử cho phù hợp - Ngày 20 tháng chạp Mậu Thân 1788… - Đêm mùng tháng giêng năm kỉ dậu 1789… - Mờ sáng mùng tết năm kỉ dậu…

Sau HS làm BT , GV cho HS thảo luận nhóm đơi kể cho nghevề đại phá quân Thanh, HS dựa vào phiếu học tập SGK kể - Gọi HS lên lược đồ kể lại trận đánh

- Cả lớp nhận xét

- GV kể lại toàn diễn biến trận đánh

HOẠT ĐỘNG 3: Kết đại thắng quân Thanh - Hãy nhắc lại kết trận đánh

- GV chia nhóm đôi

- GV giao nhiệm vụ thảo luận

+ Nhờ đâu mà nghĩa qn Tây Sơn lại tồn thắng - HS trình bày ketá

- Quân ta toàn thắng nhờ tinh thần tâm tài giỏicủa vua Quang Trung

+ Tưởmg nhớ ngày quang Trung đại thắng qn Thanh, nhân dân làm gì? HOẠT ĐỘNG 4: Trị chơi đố vui lịch sử

GV phổ biến luật chơi: Chia làm đội, nhóm tự đặt câu hỏi để đố nhóm ban Nếu trả lời có quyền câu hỏi để đố nhóm bạn - Đội nêu câu hỏi nhiều trả lời thắng

4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- Học chuẩn bi sau

So¹n: 8/4/2008

Dạy: Thứ ba ngày 15 tháng năm 2008 TON (§142)

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh: Biết cách giải tốn dạng tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui

2/ Kiểm tra: GV gọi HS lên bảng làm BT hướng dẫn thêm. - GV nhận xét cho điểm

3/ Bài mới:

 Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng

Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán

(5)

- GV nêu: Bài toán cho biết hiệu tỉ số yêu cầu tìm hai số, dựa vào đặc điểm nên gọi tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số chúng

- GV tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng hướng dẫn HS giải Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề toán

- Bài toán thuộc dạng tốn gì? - Hiệu hai số bao nhiêu? - Tỉ số hai số bao nhiêu? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ giải - GV nhận xét sửa chữa

* Kết luận: Qua tốn trên, bạn nêu bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó?

+ Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ toán + Bước 2: Tìm hiệu số phần + Bước 3: Tìm giá trị phần + Bước 4: tìm số

LUYỆN TẬP

Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc dề toán - GV yêu cầu HS làm vào

- HS lên bảng thực - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự BT1 - HS làm vào

- GV chấm điểm số HS lại HS kiểm tra chéo với

Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề tốn, sau hướng dẫn HS làm

- GV cho HS làm vào - GV chấm HS

4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Nêu lại bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (§57)

Mở rộng vốn từ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm

- Biết số từ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trò chơi “ Du - lịch sông”

II/ Đồ dùng dạy học:

Một số tờ giấy học sinh làm tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui

2/ Bài mới: (30’)

(6)

- Cho HS đọc tập

- GV giao việc: Các em đọc kĩ đề chọn ý ý a, b, c cho để trả lời

- Cho HS trình bày yù kieán

- GV nhận xét chốt lại ý đúng: Ý b: Du lịch chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh

- Cho HS đọc yêu cầu tập cho HS làm tương tự BT1

- Lời giải đúng: Ý c: Thám hiểm thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn nguy hiểm

Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

- HS trình bày

- GV nhận xét chốt ý: Đi ngày đàng học sàng khôn Nghĩa là: Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan trưởng thành

- Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Chia lớp thành nhóm, lập tổ trọng tài, nêu yêu cầu BT, phát giấy cho nhóm

- Cho HS làm

- Cho HS thi trả lới nhanh: GV cho nhóm thi trả lời nhanh Sau nhóm khác làm tương tự

- Cho nhóm dán lời giải lên bảng lớp - GV nhận xét, chốt lại lời giải

a/ Sông Hồng b/ Sông Cửu Long c/ Sơng cầu

h/ Sông Tiền, sông Hậu d/ Sông Lam

i/ Sông Bạch Đằng e/ Sông Mã

g/ Sơng Đáy

4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- HS học thuộc câu tục ngữ Đi ngày đàng học sàng khơn Địa lí (§29)

THÀNH PHỐ HUẾ I.MỤC TIÊU

Học xong này, HS biết:

-Xác định vị trí Huế đồ Việt Nam

(7)

-Tự hào thành phố Huế (được cơng nhận di sản văn hố giới)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bản đồ hành Việt Nam

-Aûnh số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khởi động

2.Kieåm tra cũ (5’)

-Kể số nét tiêu biểu người dân đồng duyên hải miền Trung -Nêu nét đẹp sinh hoạt người dân

3.Bài (30’)

a/ Giới thiệu ghi đề bài

a.1/ Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc cổ *Hoạt động : Làm việc lớp theo cặp

-u cầu HS tìm đồ kí hiệu tên thành phố Huế -Yêu cầu cặp HS làm tập SGK

+Xác định sông chảy qua TP Huế sông Hương

+Các cơng trình kiến trúc cổ kính là: TP Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén…

a.2/ Huế – thành phố du lịch

*Hoạt động : Làm việc theo nhóm nhỏ lớp -Cho nhóm thảo luận câu hỏi mục SGK

-Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét bổ sung cho

-Cho nhóm chọn kể địa điểm mà du lịch cho lớp nghe -GV mô tả thêm vẻ đẹp Huế sau : Sông Hương chảy qua thành phố, khu vườn xum xuê cối che bóng mát cho khu cung điện, lăng tẩm, chùa chiền… ; có làng nghề, văn hố ẩm thực…

*Tổng kết ;

-GV cho HS lên thành phố Huế đồ hành Việt Nam nhắc lại vị trí

-Cho HS đọc ghi nhớ 4.Củng cố – dặn dò (5’)

-HS giải thích Huế trở thành phố du lịch? -Nhận xét tiết học Biểu dương HS học tốt -Xem trước “ Thành phố Đà Nẵng”

Kể chuyện (§28)

ĐƠI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ Mục tiêu:

Rèn kó nói:

(8)

- Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa truyện: Phải mạnh dạn đó, mở rộng tầm hiểu biết, mau khơn lớn, vững vàng

- Rèn kó nghe:

- Chăm nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện

- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bàn, kể tiếp lời bạn II/ Đồ dùng dạy học:

Các tranh minh hoạ câu chuyện III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Khởi động: Hát vui

2/ Kieåm tra: (5’)

Gọi 1, HS kể lại việc em làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp

GV nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: (30’)

- * Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô kể cho em nghe câu chuyện: Đôi cánh Ngựa trắng Tại câu chuyện có tên vậy? Để hiểu điều đó, em nghe kể

- GV kể lần giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng

- GV kể lần 2, vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ, kết hợp giải nghĩa từ khó

 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ KC SGK - Kể đoạn, kể toàn câu chuyện

- Kể chuyện nhóm - Thi kể chuyện trước lớp:

+ Một vài nhóm thi kể đoạn câu chuyện theo tranh + Một vài HS thi kể toàn câu chuyện

- Cả lớp GV nhận xét

- Cả lớp bình chọn bạn kể hay

 Tìm hiểu nội dung câu chuyện:

- Câu chuyện khun người phải nào?

- Nêy ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên người phải mạnh dạn mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng - HS nhắc lại

-Có thể dùng câu tục ngữ để nói chuyến cơng tác ngựa trắng? ( Đi cho biết biết Ở nhà với mẹ biết ngày khơn.)

4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- HS luyện kể lại câu chuyện cho hay ThĨ dơc: (§57)

môn tự chọn nhẩy dây

I.Mục tiêu: Gióp häc sinh.

(9)

- Ơn nhẩy dây kiểu chân trớc, chân sau Yêu cầu thực nâng cao thành tích

II Địa điểm, ph ơng tiện

* a im: Sõn trờng đợc vệ sinh sẽ, an toàn * Phơng tiện: Giáo viên chuẩn bị còi, dây, cầu

III Nội dung ph ơng pháp lên lớp:

Nội dung phơng pháp lên lớp

Phần mở đầu:

1.n nh t chc:

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học

2.Khi ng:

- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, xoay h«ng, xoay gèi, xoay vai.

- BËt thu gối.

- Chạy chỗ nâng cao gèi.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x  CS1 D GV

C¸n sù tËp trung, b¸o c¸o

- Giáo viên điều khiển

Phần bản:

1.Ôn chuyền cầu mu bàn chân.

- Yờu cu: HS thc hin ng tỏc c bn ỳng.

.Ôn nhẩy dây kiểu ch©n tríc ch©n sau

- u cầu: HS thực động tác tơng đối nâng cao thành tích.

a Thi nhÈy d©y.

- GV nhắc lại cách thực kĩ thuật đá cầu

- GV gọi 1-2 HS lên thực lại kĩ thuật đá cầu

- GV HS quan sát nhận xét động tác

- GV tæ chøc cho HS thùc hiƯn

- GV quan s¸t sửa sai cho HS

- GV nhắc lại cách thực kĩ thuật nhẩy dây

- GV gọi 1-2 HS lên thực lại kĩ thuật đá cầu

- GV HS quan sát nhận xét động tác

- GV tæ chøc cho HS thực

- GV quan sát sửa sai cho HS

- GV cho HS thực ng lot

- Em bị vớng dây vào chân chết dây dừng lại

- Em nhẩy lâu bị mắc dây em thng cuc

- GV lớp tuyên dơng

Phần kết thúc:

1.Hồi tĩnh: Bằng múa tập thể

2.Giáo viên hệ thống và nhận xét tiết học.

3.Dặn dò:

- Chơi trò chơi mà em yêu thích

-> Giáo viên điều khiển cho học sinh xuống lớp

Soạn: 9/4/2008

Dạy: Thứ t ngày 16 tháng năm 2008 TẬP ĐỌC (§58)

(10)

I/ Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ, biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng

- thô

- Biết đọc diễn cảm thơ với giộng tha thiết, đọc câu hỏi lặp lặp lại Trăng ơi… từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể ngưỡng mộ nhà thơ với vẻ đẹp trăng

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa thơ: Thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng Bài thơ khám phá độc đáo nhà thơ trăng Mỗi khổ thơ giả định nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ trăng

- Học thuộc lòng thơ - II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ tập đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui

2/ Kieåm tra: (5’)

GV gọi HS đọc “Đường Sa Pa” trả lời câu hỏi 3/ Bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng

- HS nối tiếp đọc khổ thơ, kết hợp sửa lỗi đọc cho HS - Luyện đọc theo cặp

1, HS đọc lại

- GV đọc diễn cảm tồn * Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm khổ thơ đầu trả lời câu hỏi:

+ Trong khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì? ( Trăng hồng chín; mắc cá)

+ Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? ( Vì trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà Trăng đến từ biển xanh trăng trịn mắc cá, khơng chớp mi.)

- Cho HS đọc 4khổ thơ tiếp

+ Trong khổ thơ, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể gì? Những ai?( Gằn với đồ chơi, vật gần gũi với em: sân chơi, bóng, lời mẹ ru , cuội, đường hành quân, đội, góc sân…)

+ Bài thơ thể tình cảm tác giả quê hương đất nước nào? ( Rất yêu trăng, tự hào quê hương đất nước)

* Hướng dẫn đọc diễn cảm thơ + HS đọc nối tiếp khổ thơ

+ GV cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ1 + HS nhẩm HTLbài thơ

(11)

- Nêu ý nghóa thơ? - GV nhận xét tiết học - HS học thuộc lòng thơ

TỐN (143) LUYỆN TẬP (2 tiÕt)

I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh: Rèn kĩ măng giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số cuỉa hai số

II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui

2/ Kiểm tra: (5’)GV nêu đề toán gọi HS lên bảng thực - GV nhận xét cho điểm

3/ Bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng * Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề vàtự làm Sau đó, chữa bài, nhận xét cho điểm hS

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán tự làm - GV gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét cho điểm

Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tốn - HS làm vào

- GV chấm số HS - HS lên bảng sửa

Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc sơ đồ toán

- Qua sơ đồ toán, em cho biét tốn thuộc dạng tốn gì? - Hiệu hai số bao nhiêu?

- Tỉ số số bé số lớn bao nhiêu? - Dựa vào sơ đồ em đọc toán

- GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng thực

- GV nhận xét chấm điểm HS 4/ Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

KHOA HỌC (§ 57)

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ Mục tiêu:

Sau học, học sinh biết:

-Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nước , chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật

(12)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 114, 115 SGK - Phiếu học tập

- Một lọ thuốc móng tay , keo suốt III/ Các hoạt động dạy học :

1/ Khởi động: Hát vui 2/ Bài mới: (30’)

 Giới thiệu bài:

- GV ghi tựa lên bảng

HOẠT ĐỘNG 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần để sống

Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nước, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật

Cách tiến hành:

+ Bước 1: Tổchức hướng dẫn

- GV nêu vấn đề: Thực vật cần để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta làm thí nghiệm hôm học

- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm

- GV yêu cầu HS đọc mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm + Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng phân công bạn làm - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc

+ Bước 3: Làm theo lớp

- GV yêu cầu đại diện vài nhóm nhắc lại cơng việc em lãm trả lời câu hỏi: Điếu kiện sống 1, 2, 3, 4, gì?

- GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi phát triển đậu: PHIẾU THEO DÕI THÍ NGHIỆM

Ngày bắt đầu:

Ngày Cây Caây Caây3 Caây

* Kết luận:Muốn biết cần để sống, ta làm thí nghiệm cách

trồng điều kiện sống thiếu yếu tố Riêng đối chứng phải đảm

bảo cung cấp tất yếu tố cần cho sống HOẠT ĐỘNG 2:Dự đoán kết thí nghiệm

+ Mục tiêu: Nêu điều kiện cần để sống phát triển bình thường Cách tiến hành:

+Bước 1: Làm việc cá nhân -GV phát phiếu học tập cho HS

- HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu sau: Các yếu

tố cung cấp

Aùnh sáng Khơng khí Nước Chất khống

(13)

Cây1 Caây2 Caây3 Caây4 Caây5

+ Bước 2:Làm việc lớp

Dựa vào kết làm việc với phiếu học tập cá nhân GV cho lớp trả lời câu hỏi sau:

+ Trong đậu trên, sống phát triển bình thường? Tại sao? + Những câu khác ? Vì lí mà phát triển khơng bình thường chết nhanh?

+ Hãy nêu điều kiện đến sống phát triển bình thường? - GV kết luận: Như mục cần biết SGK

- HS nhaéc lại

4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Học thuộc - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN (§57)

LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn cho HS kĩ tóm tắt tin tức - Tự tìm tin , tóm tắt tin nghe, đọc

II/ Đồ dùng dạy học:

Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin

- Một số tin cắt từ báo nhi đồng, báo thiếu niên tiền phong III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Hát vui

2/ Kiểm tra: (5’)gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ Tóm tắt tin tức

3/ Bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng

HƯỚNG DẪN HS LUYỆN TẬP

-Bài tập 1: 2HS tiếp nối đọc nội dung tập 1,

- GV giao việc: Các em tóm tắt tin SGK Để em chọn loại tin nào, cô mời em quan sát2 tranh bảng Tóm tắt tin, va fcác em nhớ đặt tên cho tin

- Cho HS làm bài, GV phát giấy khổ rộng cho HS làm em tóm tắt tin a,1 em tóm tắt tin b

- Cho HS trình bày kết tóm tắt

- GV nhận xét, khen HS tóm tắt hay, đặt tên cho tin hấp dẫn - Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT

-GV nhắc nhở HS thực hiện:

(14)

- Cho HS giới thiệu tin sưu tầm

- Cho HS làm việc GV phát số tin cho HS khơng có tin GV phát giấy trắng cho HS

- Cho HS trình bày tóm tắt

- GV nhận xét, khen HS tóm tắt hay, cho điểm 4/ Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhận xét tiết học

- HS quan sát vật nuôi nhà, sưu tầm tranh ảnh vật nuôi HÁT NHẠC

ƠN TẬP THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8

So¹n: 10/4/2008

Dạy: Thứ năm ngày 17 tháng năm 2008

Toán (Đ144) Luyện tập (Tiết 2)

(ĐÃ soạn gộp tiết 143) LUYN T VAỉ CU (Đ58)

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I/ Mục tiêu:

- HS hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch

- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, biết dùng từ ngữ phù hợp với tình khác để đảm bảo tính lịch lời yêu cầu, đề nghị

II/ Đồ dùng dạy học:

- tờ phiếu ghi lời giải BT 2,3( phần nhận xét)

- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4( phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động : Hát vui. 2/ Kiểm tra: (30’)

- Theo em hoạt động gọi du lịch? - Theo em thám hiểm gì?

- GV nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng - HS đọc yêu cầu BT 1,2, 3,

+ Tìm câu nêu yêu cầu, đề gnhị mẫu chuyện đọc + Em nêu nhận xét cách nêu cầu hai bạn Hùng Hoa - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Các câu nêu yêu cầu, đề nghị có mẫu chuyện là: - Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học - Vậy, cho mượn bơm, bơm lấy

- Bác ơi, cho cháu mượn bơm + Nhận xét cách nói Hùng Hoa:

(15)

- Yêu cầu Hoa nói với bác Hai cách nói lịch - HS đọc yêu cầu BT4

- GV giao việc - HS làm

- Cho HS phát biêủ

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lời yêu cầu lịch lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói người nghe, có cách xưng hơ phù hợp

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ

PHAÀN LUYỆN TẬP

- HS đọc u cầu BT1 - GV giao việc

- HS laøm baøi

- Cho HS trình bày ý kiến - GV nhận xét chốt lại ý đúng: ý b: Lan ơi, cho tớ mượn bút!

ý c: Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút không? Bài tập 2: Cách tiến hành tập

- Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d cách trả lời Ý c, d cách trả lời hay

Bài tập : HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc

- Cho HS làm - HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng:

a/ Câu: Lan ơi, cho tớ với! Là lời nói lịch Câu: cHo nhờ cái! Là câu bất lịch

b/ Câu: Chiều nay, chị đón em nhé! câu nói lịch

Câu: Chiều nay, chị phải đón em đấy! Là câu nói khơng lịch sự, có tính bắt buộc

c/ Câu: Đừng có mà nói thế? Câu thể khơ khan, mệnh lệnh Câu: Theo tớ cậu khơng nên nói thế! thể lịch

d/ Câu: Mở hộ cháu cửa! câu nói cộc lốc

Câu: Bác mở giúp cháu cửa với! thể lịch sự, lễ độ - Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao vieäc

- HS làm vào phát giấy cho HS - Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét , chốt lời giải 4/ Củng cố dặn dị: (5’)

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào câu khiến

(16)

- HS biết chọn đủ chi tiết để lắp xe nôi

- Lắp phận lắp ráp xe nôi kĩ thuật, quy định - Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết xe nơi

- Có ý thức bảo vệ rau, hoa môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu xe nơi lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mô hình kó thuật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động : Hát vui

2 Kiểm tra cũ (5’) + Lắp đu tiết trước Dạy : (30’)

Giới thiệu

GV giới thiệu nêu mục đích học

* Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét tranh mẫu - GV cho HS quan sát mẫu xe lắp sẵn

- GV hướng dẫn HS quan sát phận trả lời câu hỏi :

Để lắp xe nôi, cần phận ? (Cần phận : tay kéo, đỡ giá bánh xe, xe với mui xe, trục bánh xe )

- GV nêu tác dụng xe nôi thực tế :

Hằng ngày thường thấy em bé nằm ngồi xe nôi người lớn đẩy xe cho em dạo chơi

Hoạt động : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

a) GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK cho đủ Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

b) Lắp phận

* Laép tay kéo (H2 – SGK ) - Quan sát hình (SGK) -HS quan sát hình (SGK)

Để lắp đặt tay kéo, em cần chọn chi tiết

Và số lượng ? (2thanh thẳng lỗ, chữ U dài)

- GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK Trong lắp GV lưu ý để HS thấy vị trí lỗ phải chữ U dài

*Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 – SGK)

Sau GV gọi HS lên lắp, HS khác bổ sung nhận cho hoàn chỉnh - GV thực lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai

*Lắp giá đỡ trục bánh xe (H4 – SGK)

- Gọi 1HS gọi tên số lượng chi tiết để lắp đỡ giá bánh xe (2tấm lớn chữ U dài)

- GV HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh *Lắp thành xe với mui xe (H5 – SGK)

GV lắp theo bước SGK Trong lắp, GV nêu rõ : lắp thành xe với mui xe,

(17)

GV nhận xét bổ sung

- GV gọi -2 HS lắp trục bánh xe theo thứ tự chi tiết hình SGK

c) Lắp ráp xe noâi (H1 – SGK)

- GV lắp ráp xe nơi theo qui trình SGK Trong lắp GV đưa câu hỏi gọi – em lên lắp để tạo khơng khí làm việc lớp

- Sau lắp ráp xong, GV kiểm tra chuyển động xe d) GV hướng dẫn HS tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp +Hoạt động HS thực hành lắp xe nôi

Trước HS thực hành, GV gọi HS đọc phần ghi nhớ nhắc nhở em phải quan sát kĩ hình SGK nội dung bước lắp

a) HS chọn chi tiết để lắp xe nôi

- HS chọn đủ chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp

- GV đến HS, để kiểm tra giúp đỡ em chọn đủ chi tiết lắp xe nôi

b) Lắp phận

Trong trình HS thực hành phận

GV nhắc nhở em lưu ý số điểm sau : - Vị trí trong,

- Lắp chữ U dài vào hàng lỗ lớn - Vị trí nhỏ với chữ U lắp thánh xe mui xe c) Lắp xe nơi

- GV nhắc HS quan sát hình SGK để lắp theo quy trình, ý vặn chặt mối ghép để xe không bị xộc xệch

- Kiểm tra chuyển động xe

-GV phải theo dõi, quan sát HS để kịp thời uốn nắn, bổ sung em lúng túng

*Hoạt động Đánh giá kết học tập

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : +GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp Củng cố – dặn dò : (5’)

- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập HS, kĩ lắp ghép đu

- GV dặn dò HS đọc trước chuẩn bị đủ lắp ghép để học

“ Lắp xe đẩy hàng ”

- GV nhận xét thái độ học tập, mức độ hiểu HS - Hướng dẫn HS “.chuẩn bị tiết 2”

CHÍNH TẢ ( Nghe viết)

(18)

I/ Mục tiêu:

- Nghe viết tả, trình bày đoạn văn Ai nghĩ chữ số 1, 2, 3,4,…Luyện viết tên riêng nước

- Tiếp tục luyện viết chữ có âm đầu vần lẫn lộn: tr/ ch êt/ êch

II/ Đồ dùng dạy học:

3, tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung tập va BT3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Khởi động: Hát vui 2/ Bài : (30’) * Giới thiệu bài:

- GV đọc mẫu đoạn viết Ai nghĩ chữ số 1, 2, 3,4, …

- HS đọc thầm doạn văn tìm từ ngữ khó viết viết vào bảng con: A-rập, Bát- đa, Aán Độ, quốc vương, truyền bá

- HS gấp sách lại GV đọc câu cho HS viết vào - GV đọc lại HS soát lỗi

- HS trao đổi chéo KT lỗi - GV chấm điểm số

- Nhận xét chung LUYỆN TẬP

- GV yêu cầu HS đọc BT 2a - GV giao việc

- Cho HS làm - HS trình bày kết

- GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng:

+ Aâm tr ghép với tất vần cho + Aâm ch ghép với tất vần cho - GV nhận xét + khẳng định câu HS đặt

Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc - GV giao việc

- Cho HS làm GV gắn lên bảng tờ giấy viết sẵn BT - HS lên bảng trình bày

- GV nhận xét chốt lại đúng: Những tiếng thích hợp cần điền vào trống là: nghếch, châu, kết, nghệt, trầm trí

4/ Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học

- HS ghi nhớ cách viết từ ngữ học - Chuẩn bị sau

MĨ THUẬT (§29)

VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG So¹n: 11/4/2008

Dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2008 TON (§145)

(19)

I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Rèn kĩ giải tốn tìm hai số biết tổng ( hiệu) tỉ số hai số

II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi đông: Hát vui

2/ Bài mới: (30’)

 Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng LUYỆN TẬP

Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung tốn lên bảng - GV yêu cầu H S đọc đề bài, sau làm

Hiệu hai số Tỉ số hai

số Số bé Số lớn

15

3 30 45

36

4 12 48

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán

- HS nêu tỉ số hai số

- GV nhận xét, sau yêu cầu HS làm

GV chữa HS ttrên bảng lớp, sau nhận xét cho điểm Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV hướng dẫn

+ Bìa tốn cho em biết gì?

+ Muốn tính số kg gạo loại ta làm nào? + Làm để tính số kg gạo túi? + Vậy cần tính gì?

- GV yêu câù HS laøm baøi

- GV gọi HS lên bảng làm, sau nhận xét cho điểm Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề toán

- GV hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- GV u cầu HS nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

- GV nhận xét yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng thực

- GV nhận xét làm HS cho điểm 4/ Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp sau

KHOA HỌC (§58)

NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu:

Sau học sinh biết: Trình bày nhu cầu nước thực vật ứng dụng thực tế kiến thức trồng trọt

(20)

- Hình trang 116, 117 SGK

- Sưu tầm tranh ảnh thật sống nơi khô hạn , nơi ẩm ướt nước

III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui

2/ Kiểm tra: (5’)

- Nêu vai trị nước, chất khoáng ánh sáng đời sống thực vật?

- Nêu điều kiện cần để sống va fphát triển bình thường? 3/ Bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài: GV ghi tựa lên bảng

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nhu cầu nước loài thực vật khác nhau: Mục tiêu: Phân loại nhóm theo nhu cầu nước

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ

- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống nước, mà thành viên nhóm sưu tầm

- Cùng làm phiếu ghi lại nhu cầu nước - Phân loại thành nhóm dán vào giấy khổ to nhóm sống nước n nhóm sống cạn chịu khơ hạn.nhóm sống cạn ưa ẩm ướt, nhóm sống cạn nước Bước 2: Hoạt động lớp

Cả nhóm trưng bày sản phẩm nhóm Sau xem sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn

* Kết luận: Các lồi khác có nhu cầu nước khác Có ưa ẩm, có chịu khơ hạn

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nhu cầu nước giai đoạn phát triển khác ứng dụng trồng trọt

Mục tiêu: - Nêu số ví dụ cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng khác

- Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu nước * Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 117 SGK trả lời câu hỏi: + Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước?( Lúa làm đòng, lúa cấy)

- GV cho HS tìm thêm ví dụ khác chứng tỏ cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác ứng dụng hiểu biết trồng trọt

- Nếu HS khơng biết biết GV cung cấp cho HS thêm ví dụ:

+ Cây lúa cần nhiều nước vào lúc: lúa cấy, đẻ nhánh, làm địng Nhưng đến giai đoạn lúa chín, lại cần nướchn nên phải tháo nước + Cây ăn quả, lúc non cần tưới nước đầy đủ để lớn nhanh; chín cần nước

+ Ngơ, mía cần tưới đủ nước lúc

(21)

* Kết luận: - Cùng cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác

- Biết nhu cầu nước để có chế độ tưới tiêu nước hợp lí cho loại vào thời kì phát triển đạt suất cao

4/ Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh sống nước cạn

TẬP LÀM VĂN (§58)

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo ba phần văn miêu tả vật

- Biết vận dụng hiểu biết toán để lập dàn ý cho văn miêu tả vật

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ming hoạ SGK

- Tranh ảnh số vât nuôi nhà - Một số tờ giấy để HS lập dàn ý

III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui

2/ Kieåm tra: (5’)

GV kiểm tra HS đọc tóm tắt tin tức làm tiết trước 3/ Bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm giúp em nắm cấu tạo văn miêu tả vật, biết vận dụng hiểu biết để lập dàn ý cho văn miêu tả vật

NHẬN XÉT

- Cho HS đọc yêu cầu BT GV giao việc

HS laøm baøi HS tình bày

GV nhận xét chốt lại:

+ Mở bài: ( Đoạn 1) Giới thiệu mèo tả

+ Thân bài: ( đoạn 3): Tả hình dáng mèo, tả hoạt động, thói quen mèo

+ Kết luận ( Đoạn 4): Nêu cảm nghĩ mèo

- Từ văn mèo Hoang, em nêu nhận xét cấu tạo văn miêu tả vật

- GV nhận xét, chốt lại( Ghi nhớ) - HS đọc phần ghi nhớ

LUYEÄN

(22)

- GV giao việc: Các em cần chon vật nuôi nhà lập dàn ý chi tiết vật ni

- Cho HS làm bài, phát giấy cho HS làm để dán lên bảng - HS trình bày

- GV nhân xét chốt lại khen HS làm dàn ý tốt 4/ Củng cố dặn dị: (5’)

- Nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà sửa chữa hoàn chỉnh dàn ý văn tả vật ni - HS nhà quan sát ngoại hình mèo, chó nhà em nhà hàng xóm

ThĨ dơc (58)

m«n thĨ thao tự chọn nhẩy dây

I.Mục tiêu: Giúp học sinh.

- Ơn số nội dung mơn tự chọn.Yêu cầu học sinh thực nâng cao thành tích

- Ơn nhẩy dây kiểu chân trớc, chân sau Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

II Địa điểm, phơng tiện

* a im: Trờn sân trờng đợc vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện * Phơng tiện: Giáo viên chuẩn b cũi, dõy, cu

III Nội dung phơng pháp lên lớp:

Nội dung phơng pháp lên lớp

Phần mở đầu:

1.n nh t chc:

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cÇu tiÕt häc

2.Khởi động.

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên

- Đi thờng theo vòng tròn hít thở sâu

- Xoay khớp cổ chân, đầu gối, xoay h«ng

x x x x x x x x x x x x x x x x x x CS D GV

( C¸n sù tËp trung b¸o c¸o sĩ số)

-> Cán điều khiển

Phần bản:

1.Môn tự chọn.

a: Đá cầu

- Đá cầu đùi:

+ Yêu cầu: HS thực bản đúng nâng cao thành tớch.

b Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời.

- Yêu cầu: HS thực động tác cơ nâng cao thành tích.

C NhÈy dây.

- Ôn nhẩy dây kiểu chân trớc chân sau vào dây phía trớc.

- Yờu cu: HS thực bản đúng nâng cao thành tích.

- Vẫn từ đội hình vịng trịn GV nhắc lại cách thực kĩ thuật đá cầu đùi

- G gọi em lên thực lại kĩ thuật tâng cầu đùi-> GV HS quan sát nhận xét

- GV tæ chøc cho HS thực

- GV tới tổ söa sai cho HS

- GV gäi 2-4 HS lên thực lại kĩ thuật chuyền cầu theo nhóm ngời

- GV HS quan sát nhËn xÐt-> GV ttỉ chøc cho HS thùc hiƯn

- GV quan sát sửa sai cho HS

(23)

- GV cho HS thực đồng lot

- GV quan sát sửa sai cho HS

Phần kết thúc:

1.Thả lỏng: Đi thờng theo vòng tròn, vừa vừa thả lỏng

2.Giáo viên học sinh hệ thống bài, giáo viên nhận xét giờ học.

3.Dặn dò:

- Ôn quay phải, quay trái

-> Giáo viên ®iỊu khiĨn vµ cho häc sinh xng líp

Sinh ho¹t líp

I) Lớp trởng nhận xét hoạt động tuần xếp loại tổ:

II) GV đánh giá, nhận xét sinh hoạt tuần đề phơng pháp tuần tới.

1 o c:

Ưu điểm: Nhợc ®iĨm:

2.Häc tËp:

¦u ®iĨm: Nhợc điểm:

3.Cỏc hot ng khỏc

4 Phơng hớng tuần tíi:

Ký dut cđa BGH

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:12

Xem thêm:

w