giao an lop 1 tong hop

58 422 1
giao an lop 1 tong hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tiếng việt: ổn định tổ chức (T1) I- Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội quy học tập trong lớp học. - Nhớ đợc vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp. - Biết đợc các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học. - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ đợc giao. - Biết đợc các loại sách vở và đồ dùng cần có - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp. II- Đồ dùng dạy học: + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình + Giáo viên: - Dự kiến trớc ban cán sự lớp. - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 5phút 2- Dạy, học bài mới: - Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ - Bầu ban cán sự lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. - GV đọc nội quy lớp học (2 lần) ? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì? - GV chốt ý và tuyên dơng. - Xếp chỗ ngồi cho học sinh - Chia lớp thành 2 tổ - Đọc tên từng học sinh của mỗi tổ - GV đa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trởng, lớp phó, quản ca, tổ trởng - Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp - lớp trởng báo cáo - Để toàn bộ sách, vở, đồ dùng của môn TV cho GV kiểm tra - HS chú ý nghe - HS ngồi theo vị trí quy định của giáo viên - HS nghe và lấy biểu quyết - HS nghe và nhắc lại nhiệm vụ của mình. - Lần lợt từng cá nhân chọn 1 - Hớng dẫn thực hiện - Hớng dẫn và chỉnh sửa - Nhắc HS bọc dán nhãn vở cẩn thận , chuẩn bị đồ dùng cho các môn học. ban cán sự lớp thực hành nhiệm vụ của mình. ________________________________ Đạo đức: Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (T1) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học - Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, trờng mới và những điều mới lạ. 2- Kỹ năng: - Biết đợc mình có quyền có họ tên và đợc đi học - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo và trờng lớp. 3- Thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè - Tự hào vì đã trở thành học sinh lớp 1 II- Tài liệu và ph ơng tiện : - Vở bài tập đạo đức - Các điều 7, 28 về quyền trẻ em - Các bài hát "trờng em", "em đi học" . III- Các hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1- Kiểm tra bài cũ(5) 2-Dạy - học bài mới:Vòng tròn giới thiệu tên(9) - Kiểm tra đồ dùng sách vở của lớp. + Cách chơi: Cho HS đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết sau đó lần lợt giới thiệu tên của mình bắt đầu từ em đầu tiên đến hết. ? Trò chơi giúp em điều gì ? ? Em có thấy tự hào và sung sớng khi giới thiệu tên mình với bạn và khi nghe các bạn giới thiệu tên với - HS thực hiện trò chơi (2 lần) - Biết tên các bạn trong lớp - HS trả lời 2 3.Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2)(8) 4- HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) 5. củng cố dặn dò(5) mình không ? + Kết luận: Mỗi ngời đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có tên. + Cách làm : Cho HS tự giới thiệu tên nhng điều mình thích rong nhóm 2 ng- ời sau đó CN HS sẽ giới thiệu trớc lớp. ? Những điều các bạn thích lo hoàn toàn giống nh em không ? + Kết luận: Mỗi ngời đều có nhng điều mình thích và không thích, Những điều đó có thể giống nhau và khác nhau giữa ngời này với ngời khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của mọi ngời. - GV nêu câu hỏi: ? Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến lớp ntn ? ? Bố mẹ và mọi ngời trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ra sao ? ? Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1. + Giáo viên kết luận: - Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học đợc nhiều điều mới lạ. Em sẽ biết đọc, biết viết và làm toán . - Đợc đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. - Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 1 - Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn học bài ở nhà. - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS tự giới thiệu sở thích của mình trớc nhóm và trớc lớp. - HS trả lời theo ý thích - Kể đại diện theo nhóm. - Đại diện trình bày trớc lớp. 3 Thứ ba ngày 18 tháng 08 năm 2009 Tiếng Việt: Các nét cơ bản I- Mục đích yêu cầu - Học sinh làm quen và nhận biết đợc các nét cơ bản - Bớc đầu nắm đợc tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc. - Biết tô và viết đợc các nét cơ bản. II- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các nét cơ bản - Sợi dây để minh hoạ các nét III- Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu các nét cơ bản(30) + Giới thiệu từng nét ở bảng phụ đã chuẩn bị sẵn ở nhà. - GV nêu lên từng nét - HD và viết mẫu (kết hợp giải thích) + Nét thẳng: + Nét ngang: (đa từ trái sang phải) - Nét thẳng đứng (đa từ trên xuống) - Nét xiên phải (đa từ trên xuống) - Nét xiên trái (đa từ trên xuống) + Nét cong: - Nét con kín (hình bầu dục đứng: 0) - Nét cong hở: cong phải ( ) cong trái (c) + Nét móc: - Nét móc xuôi: - Nét móc ngợc - Nét móc hai đầu: + Nét khuyết - Nét khuyến trên: - Nét khuyết dới - GV chỉ bảng bất kỳ nét nào Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó. - GV theo dõi và sửa sai Tiết 2 - HS theo dõi và nhận biết các nét. - HS đọc: lớp, nhóm, CN 4 2.Hớng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con. (30) 3- Củng cố - Dặn dò(5) - GV viết mẫu, kết hợp với HD - Quan sát uốn nắn. - GV nhận xét, sửa lỗi. + Trò chơi: "Nhanh tay - Nhanh mắt" - GV nêu tên trò chơi và luật chơi - Cho HS chơi theo tổ + Nhận xét chung giờ học + Cả lớp đọc lại các nét một lần. - HS viết hờ bằng ngón trỏ xuống bàn. - HS lần lợt luyện viết từng nét trên bảng con. - HS chơi 2-3 lần - Lớp trởng làm quản trò - HS đọc đồng thanh ___________________________________ Toán: Đ 1 Tiết học đầu tiên I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết những việc thờng phải làm trong các tiết học toán 1 - Bớc đầu biết yêu cầu cần đạt đợc trong học tập toán 1. II- Đồ dùng dạy học: - Sách toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS III- Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1- Kiểm tra bài cũ(5) 2- HD học sinh sử dụng sách toán 1(7) - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS - GV kiểm tra và nhận xét chung - Cho HS mở sách toán 1 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên. + Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 - HS lấy sách toán ra xem 5 3-HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1(6) 4- Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán(6) 5- Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS(6) - Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên - Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang (Cho học sinh xem phần bài học) - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hớng dẫn cách giữ gìn sách. - Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận ? Trong tiết học toán lớp 1 thờng có những hoạt động nào? bằng cách nào ? Sử dụng những đồ dùng nào ? - Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra. - Học toán 1 các em sẽ biết - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số - Làm tính cộng, tính trừ - Nhìn hình vẽ nên đợc bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết xem lịch ? Vậy học toán 1 em sẽ biết đợc những gì ? ? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ? - Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra - GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ? - HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng - Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng : Chuẩn bị cho tiết học sau. - HS chú ý - HS thực hành gấp, mở sách - Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với qtính (H2) có khi phải học nhóm (H4) - HS chú ý nghe - Một số HS nhắc lại - Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. - HS làm theo yêu cầu của GV - HS theo dõi - HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu - 1 số HS nhắc lại - HS thực hành 6 6- Củng cố Dặn dò(5) _________________________________ Tự nhiên xã hội Cơ thể chúng ta I - Mục tiêu : Học sinh biết - Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. - Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay - Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK - Học sinh : VBT TNXH - SGK III - Các hoạt động dạy - học : Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ(5) 2: Quan sát tranh 4 sgk(9) Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. 3. Quan sát tranh5 (8) Nắm đợc các bộ phận bên ngoài: Đầu, mình, tay và chân 4. Tập thể dục(8) Gây hứng thú rèn luyện thói quen ham thích hoạt động 5. Củng cố dặn dò(5) - Kiểm tra vở bài tập tự nhiên xã hội của học sinh. - Hs quan sát tranh 4 sgk. ? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Nhận xét. - Cho HS quan sát tranh 5 sgk. ? Hãy chỉ và cho biết bạn trong hình đang làm gì? ? Cơ thể ngời gồm mấy phần? * Kết luận: Cơ thể ngời gồm 3 phần: Đầu, mình, tay và chân. cần phải hoạt động để cơ thể khỏe mạnh. - Hớng dẫn học hát và tập các động tác Cúi mãi mỏi lng mệt mỏi * Kết luận: Muốn cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. - Nhận xét giờ học - Hớng dẫn HS học bài ở nhà. - Hs quan sát tranh - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - Nhóm khác bổ xung. - Quan sát tranh. - Thảo luận. - Đại diện trình bày. - Nhóm khác bổ xung - Lớp hát và tập theo. 7 Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009 Tiếng việt e I- Mục đích yêu cầu: - HS làm quen và nhận biết chữ và âm e - Bớc đầu nhận biết đợc mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật - Phát biểu lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có kẻ ô li - Sợi dây để minh hoạ nét chữ e - Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, xe, ve - Tranh minh hoạ phần luyện nói về các "lớp học" của loài chim, ve, ếch, gấu và HS - Sách Tiếng việt T1, vở tập viết tập 1 III- Các hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1- Kiểm tra bài cũ:(5) 2- Dạy chữ e e e 1- Luyện đọc(15) 2- luyện viết(10) - Viết và đọc - Đọc các nét cơ bản - GV viết lên bảng chữ e và nói: chữ e gồm 1 nét thắt. ? Chữ e giống hình gì ? - GV dùng sợi dây len thao tác cho HS xem - GV chỉ vào chữ và phát âm mẫu ( giải thích) - Cho HS tập phát âm e - GV theo dõi và sửa cho HS + Yêu cầu HS tìm và gài chữ ghi âm e vừa đọc. - Hớng dẫn hs viết chữ e - Nhận xét và sửa. Tiết 2 - Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp) - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai. - Hớng dẫn cách tô chữ trong vở - KT cách cầm bút, t thế ngồi viết - Giao việc - Mỗi tổ viết một số nét cơ bản theo yêu cầu của GV. T1: Viết nét cong T2: Viết nét móc T3: Viết nét khuyết - 1 đến 3 HS đọc - HS chú ý nghe - Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo - HS theo dõi - HS theo dõi cách phát âm của cô giáo - HS nhìn bảng phát âm ( nhóm cá nhân, lớp) - HS thực hành bộ đồ dùng HS - Lớp quan sát viết bảng. - HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS theo dõi - HS tập tô chữ trong vở tập 8 3- Luyện nói(5) 4- Củng cố Dặn dò(5) - GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu + Chấm điểm một số bài viết - Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến - GV nêu yêu cầu thảo luận - Hớng dẫn và giao việc - Cho HS nêu kết quả thảo luận + GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời ? Quan sát tranh em thấy những gì ? ? Các bức tranh có gì là chung ? ? Lớp ta có thích đi học đều và chăm chỉ không ? - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. viết theo HD của GV - HS thảo luận nhóm tho yêu cầu của GV - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận - Tranh 1: Chim mẹ dạy 3 chim con tập hót -Tranh 2: Các chú ve đang học đàn- Tranh 3: 4 chú ếch đang học bài - Tranh 4: Gấu đang tập đọc chẽ e - Tranh 5: Các bạn nhỏ đang học bài - Tất cả đều đang học bài chăm chỉ - HS tự trả lời ____________________________________ Toán Nhiều hơn ít hơn I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS nắm đợc cách so sánh số lợng của 2 nhóm đồ vật - Nắm đợc cách sử dụng từ "nhiều hơn" "ít hơn" khi so sánh về số lợng 2- Kĩ năng: - Biết so sánh 2 nhóm đồ vật. - Biết chỉ ra đợc nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. II- Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể 9 III- Các hoạt động Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1- Kiểm tra bài cũ(5) 2- So sánh số lợng cốc và thìa(9) - Nắm đợc khái niệm nhiều hơn, ít hơn. 3- Giới thiệu cách so sánh số lợng 2 nhóm đối tợng(9) ? Hãy nêu những yêu cầu cần đạt khi học toán 1? ? Môn học giỏi toán em phải làm gì - GV đa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa - Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc. ? Còn cốc nào cha có thìa ? + GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc cha có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa" - Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa" + GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc" - Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc" - Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia - Nhóm nào vó đối tợng bị thừa ra thì nhóm đó có số lợng nhiều hơn nhóm kia có số lợng ít hơn. - Cho HS quan sát từng phần và so sánh - Gv quan sát chỉnh sửa. - Học toán 1 em sẽ biết đến, đọc số, viết số, bài tính cộng trừ . - Em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ chịu khó suy nghĩ . - 1 HS lên bảng thực hành - HS chỉ vào cốc cha có thìa - 1 số HS nhắc lại - 1 số HS nhắc lại "số thìa nhiều hơn số cốc - 1 vài HS nêu - HS chú ý nghe - HS làm việc CN và nêu kết quả. H 1 : Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số củ cà rốt ít hơn số thỏ. H 2 : Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung. H 3 : Số rắc cắm ít hơn số ổ cắm số ổ cắm nhiều hơn số 10 [...]... thanh võa «n trong s¸ch, b¸o C¸c sè 1 , 2 , 3 I- Mơc ®Ých yªu cÇu: - HS cã kh¸i niƯm ban ®Çu vỊ sè 1, 2,3 - BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè 1, 2,3; biÕt ®Õm tõ sè 1 ®Õn sè 3 , tõ sè 3 ®Õn sè 1 - NhËn biÕt sè lỵng c¸c nhãm tõ 1 ®Õn 3 ®å vËt vµ thø tù cđa mçi sè trong ®©y sè 1, 2, 3 II- Då dïng d¹y - häc: - ViÕt s½n c¸c sè 1, 2, 3 vµo tê b×a (sè 1, 2, 3 in; Sè 1, 2, 3 viÕt) - B¶ng phơ viÕt s½n h×nh vu«ng ë trang 14 ... cđa thÇy 1- KiĨm tra bµi ? Giê to¸n h«m tríc chóng ta häc bµi cò(5–) g×? ? H×nh tam gi¸c vµ h×nh vu«ng cã g× kh¸c nhau? 2 Giíi thiƯu sè: 1 ? Tranh vÏ mÊy con chim? ? Tranh vÏ mÊy b¹n g¸i ? 2 3 (10 –) ? Tranh vÏ mÊy chÊm trßn trßn ? H§ cđa trß - Häc bµi lun tËp - Kh¸c nhau v× h×nh vu«ng cã 4 c¹nh h×nh tam gi¸c cã 3 c¹nh - HS quan s¸t tranh - Tranh vÏ 1 con chim - Tranh vÏ 1 b¹n g¸i - Tranh vÏ 1 chÊm... chÊm trßn ? Nhãm ®å vËt võa quan s¸t cã sè lỵng - Nhãm ®å vËt cã sè lỵng lµ mét lµ mÊy? - GV viÕt lªn b¶ng sè 1 in vµ sè 1 viÕt - HS quan s¸t sè 1 vµ ®äc sè 1 - LÊy vµ gµi sè 1 - LÊy c¸c ®å vËt cã sè lỵng lµ 1 trong hép - Híng dÉn HS viÕt sè 1 vµ viÕt mÉu - HS viÕt trªn kh«ng sau ®ã viÕt b¶ng con sè 1 - GV theo dâi, chØnh sưa - ChØ cho HS quan s¸t tranh - HS quan s¸t tranh ? H×nh vÏ mÊy con mÌo ? -... dÊu thanh vµ sù ph©n biƯt c¸c tõ 32 - HS ®äc CN, nhãm, líp - HS quan s¸t tranh trong SGK - Tranh vÏ em bÐ ®ang ch¬i ®å ch¬i - ®Đp, nhá, xinh xinh, be bÐ - HS ®äc ®ång thanh - Hs t« ch÷ b - HS quan s¸t tranh vµ th¶o ln nhãm 2 nãi cho nhau theo dÊu thanh 4- Cđng cè -DỈn dß(5–) To¸n nghe vỊ chđ ®Ị lun nãi h«m nay ? Tranh thø nhÊt vÏ g× ? ? Tranh thø hai theo chiỊu däc vÏ g× ? (t¬ng tù víi c¸c tranh tiÕp... em đều có chung 1 niềm vui sướng là đã là học sinh lớp Một 2.Quan sát tranh Cho Học sinh mở vở BTĐĐ và kể chuyện theo quan/sát tranh ở BT4 , yêu cầu Học tranh (10 ’) sinh kể chuyện theo nhóm - Yêu cầu Học sinh lên trình bày trước lớp , Giáo viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho từng em ? - Giáo viên kể lại chuyện (theo tranh ) + Tranh 1 : Đây là bạn Hoa Hoa 6 tuổi Năm nay Hoa vào lớp 1 Cả nhà vui vẻ... Híng dÉn c¸ch ®¸nh vÇn bê - e - be - GV theo dâi, chØnh sưa TiÕt 2 1- Lun ®äc (15 ’) 2- Lun viÕt (10 ’) 3- Lun nãi(5’) - NhËn xÐt - ViÕt mÉu, nãi quy tr×nh viÕt - GV kiĨm tra, nhËn xÐt, chØnh sưa ? Tranh vÏ g×? ? Ai ®ang häc bµi ? ? Ai ®ang tËp viÕt ch÷ e? ? B¹n voi ®ang lµm g× ? ? Ai ®ang kỴ vë ? ? Hai b¹n g¸i ®ang lµm g× ? ? C¸c bøc tranh nµy cã g× gièng nhau vµ kh¸c nhau? ? Chđ ®Ị chun nãi h«m nay lµ... nh÷ng h×nh ¶nh nh trong tranh nµy cha ? ë ®©u ? ? Qu¶ dõa dïng ®Ĩ lµm g× ? ? Trong c¸c tranh em thÝch tranh nµo nhÊt ? v× sao ? ? Bøc tranh nµo vÏ ngêi ? ? Ngêi ®ã ®ang lµm g× ? ? Em cã thÝch tËp vÏ kh«ng ? v× sao? - C« gi¸o chØ vµo tranh con dª, c« thªm dÊu ( / ) ®ỵc dÕ C« viÕt dÊu s¾c díi bøc tranh con dÕ - Y/c HS viÕt tiÕp dÊu thanh díi nh÷ng - HS viÕt theo Y/c cđa GV bøc tranh cßn l¹i - HS ch¬i theo... trªn b¶ng con - HS ®äc CN, nhãm, líp - HS tËp viÕt trong vë theo mÉu Líp trëng ®k' - Quan s¸t tranh, tho¶ ln + Yªu cÇu HS th¶o ln: ? Quan s¸t tranh, xem thÊy nh÷ng g× ? nh«m 2 nãi cho nhau nghe vỊ ? C¸c bøc tranh nay cã g× gièng nhau ?c chđ ®Ị lun nãi h«m nay 23 ? C¸c bøc tranh nµy cã g× kh¸c nhau? ? Em thÝch bøc tranh nµo? V× sao? + Ph¸t triĨn néi dung lun nãi: ? Tríc khi ®Õn trêng em cã sưa l¹i qn... bÐ trong b¶ng con 1- Lun ®äc(5’) 2- lun viÕt (10 ’) 3- lun nãi(5’) TiÕt 2 + §äc l¹i bµi tiÕt 1 (SGK hc b¶ng - HS ®äc CN, nhãm, líp líp) - GV theo dâi vµ chØnh sưa + Híng dÉn viÕt vë - -HS tËp viÕt vµo vë - KiĨm tra t thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót cđa HS - GV theo dâi, gióp ®ì thªm HS u - NhËn xÐt bµi viÕt - HS quan s¸t tranh, th¶o + Yªu cÇu HS th¶o ln ln nhãm , nãi cho nhau ? Quan s¸t tranh em thÊy nh÷ng g×... b, c¸c dÊu thanh (ngang) \ , / ? , ~, - BiÕt ghÐp b víi e vµ be víi c¸c dÊu thanh - Ph©n biƯt ®ỵc c¸c sù vËt, sù viƯc, ngêi ®ỵc thĨ hiƯn qua c¸c tiÕng kh¸c nhau bëi dÊu thanh II- §å dïng d¹y häc: - B¶ng phơ kỴ b¶ng «n: b, e, be \ , / ? , ~, - Tranh minh ho¹ c¸c mÉu vËt cđa c¸c tiÕng: bÌ, bỴ, bÐ, bĐ - Tranh minh ho¹ phÇn lun nãi III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Néi dung H§ cđa thÇy H§ cđa trß 1- KiĨm tra . - Tranh 1: Chim mẹ dạy 3 chim con tập hót -Tranh 2: Các chú ve đang học đàn- Tranh 3: 4 chú ếch đang học bài - Tranh 4: Gấu đang tập đọc chẽ e - Tranh. sửa ? Tranh vẽ gì? ? Ai đang học bài ? ? Ai đang tập viết chữ e? ? Bạn voi đang làm gì ? ? Ai đang kẻ vở ? ? Hai bạn gái đang làm gì ? ? Các bức tranh này

Ngày đăng: 17/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

-Bảng phụ ghi các nét cơ bản    - Sợi dây để minh hoạ các nét - giao an lop 1 tong hop

Bảng ph.

ụ ghi các nét cơ bản - Sợi dây để minh hoạ các nét Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Nhìn hình vẽ nên đợc bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải. - giao an lop 1 tong hop

h.

ìn hình vẽ nên đợc bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Giáo viên: Các hình trong SGK  - Học sinh : VBT  TNXH -  SGK - giao an lop 1 tong hop

i.

áo viên: Các hình trong SGK - Học sinh : VBT TNXH - SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
-1 HS lên bảng thực hành - HS chỉ vào cốc cha có  thìa - giao an lop 1 tong hop

1.

HS lên bảng thực hành - HS chỉ vào cốc cha có thìa Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Bảng có kẻ ôli - giao an lop 1 tong hop

Bảng c.

ó kẻ ôli Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV viết lên bảng: be - giao an lop 1 tong hop

vi.

ết lên bảng: be Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Bảng phụ có kẻ ôli - giao an lop 1 tong hop

Bảng ph.

ụ có kẻ ôli Xem tại trang 17 của tài liệu.
-GV ghi bảng: bé - giao an lop 1 tong hop

ghi.

bảng: bé Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Cho HS giới thiệu và nêu tên hình của mình xếp - giao an lop 1 tong hop

ho.

HS giới thiệu và nêu tên hình của mình xếp Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Bảng phụ có kẻ ôli - giao an lop 1 tong hop

Bảng ph.

ụ có kẻ ôli Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Viết lên bảng dấu (.) và nói: dấu (.) là một chấm tròn - giao an lop 1 tong hop

i.

ết lên bảng dấu (.) và nói: dấu (.) là một chấm tròn Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Bảng kẻ ôli - giao an lop 1 tong hop

Bảng k.

ẻ ôli Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Gài bảng dấu (~) và nói: Dấu (~) là một nét móc nằm ngang có đuôi đi  lên  - giao an lop 1 tong hop

i.

bảng dấu (~) và nói: Dấu (~) là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Giúp HS củng cố về: Nhận xét tình huống, hình tam giác, hình tròn - giao an lop 1 tong hop

i.

úp HS củng cố về: Nhận xét tình huống, hình tam giác, hình tròn Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be ?, ~,. - giao an lop 1 tong hop

Bảng ph.

ụ kẻ bảng ôn: b, e, be ?, ~, Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa - giao an lop 1 tong hop

c.

lại bài tiết 1 (bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa Xem tại trang 32 của tài liệu.
? Hình tam giác và hình vuông có gì khác nhau? - giao an lop 1 tong hop

Hình tam.

giác và hình vuông có gì khác nhau? Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Hớng dẫn HS chỉ vào các hình vẽ và đếm - giao an lop 1 tong hop

ng.

dẫn HS chỉ vào các hình vẽ và đếm Xem tại trang 35 của tài liệu.
* Vẽ và xé hình tam giác: - giao an lop 1 tong hop

v.

à xé hình tam giác: Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Viết bảng con: T1,T2,T3 mỗi tổ viết một từ: be be, bê bê, be bé - giao an lop 1 tong hop

i.

ết bảng con: T1,T2,T3 mỗi tổ viết một từ: be be, bê bê, be bé Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Cả lớp đọc trên bảng - CN, nhóm đọc trong SGK - HS phân tích - giao an lop 1 tong hop

l.

ớp đọc trên bảng - CN, nhóm đọc trong SGK - HS phân tích Xem tại trang 39 của tài liệu.
-3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - giao an lop 1 tong hop

3.

HS lên bảng viết, lớp viết bảng con Xem tại trang 40 của tài liệu.
-HD HS tập chỉ vào hình và nói hai và một là ba - giao an lop 1 tong hop

t.

ập chỉ vào hình và nói hai và một là ba Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Bảng phụ ghi rõ nội dung bài viết. III. Các hoạt động. - giao an lop 1 tong hop

Bảng ph.

ụ ghi rõ nội dung bài viết. III. Các hoạt động Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Hìnhvẽ mấy cái ké o? - giao an lop 1 tong hop

Hình v.

ẽ mấy cái ké o? Xem tại trang 47 của tài liệu.
+ Viết tiếng ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu, HD đọc - giao an lop 1 tong hop

i.

ết tiếng ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu, HD đọc Xem tại trang 50 của tài liệu.
-GV viết lên bảng chữ O & nói: chữ O là chữ có một nét mới khác với những  chữ đã học, cấu tạo của chữ O gồm  một nét cong kín. - giao an lop 1 tong hop

vi.

ết lên bảng chữ O & nói: chữ O là chữ có một nét mới khác với những chữ đã học, cấu tạo của chữ O gồm một nét cong kín Xem tại trang 53 của tài liệu.
-GV ghi bảng: bò, bó, bõ, bỏ, bọ, cò, có, cỏ, cọ - giao an lop 1 tong hop

ghi.

bảng: bò, bó, bõ, bỏ, bọ, cò, có, cỏ, cọ Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Ghi bảng: bò bê có bó cỏ - GV đọc mẫu: hớng dẫn đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS - GV hớng dẫn cách viết vở - KT t thế ngồi, cách cầm bút - giao an lop 1 tong hop

hi.

bảng: bò bê có bó cỏ - GV đọc mẫu: hớng dẫn đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS - GV hớng dẫn cách viết vở - KT t thế ngồi, cách cầm bút Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Phấn mầu, bảng phụ - giao an lop 1 tong hop

h.

ấn mầu, bảng phụ Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan