1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO ÁN LỚP 4 TỔNG HỢP

25 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n 4 Tn 30 So¹n: 24/3/2008 D¹y: Thø hai ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2008. ĐẠO ĐỨC (TiÕt27) TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I-MỤC TIÊU Học xong bài này,HS có khả năng: 1. Hiểu : - Thếâ nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù hợp với khả năng. .II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -SGK Đạo đưc 4. - Phiếu điều tra theo mẫu. - Mỗi HS 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 1.Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) -HS đọc phần ghi nhớ. 3. Bài mới: (30’) Hoạt động 1: 1.GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2 2. Các nhóm thảo luận. 3. Đại diện các nhóm trình bày. Các lớp khác trao đổi, tranh luận. 4. GV kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chòu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2 : Bài tập 1 (SGK). 1. GV giao từng HS thảo luận bài tập 1. 2. Các nhóm thảo luận. 3. Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4. GV kết luận : - Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng. - Việc làm trong các tình huống (b) là vì không phải xuất phát từ tấm làng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK) 1 Cách tiến hành như hoạt động 3, tiết 1 bài 3. 2. GV kết luận : - Ý kiến a) : Đúng. 1 Gi¸o ¸n 4 - Ý kiến b) : Sai - Ý kiến c) : Sai - Ý kiến d) : Đúng * Gv mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối - Tổ chức cho HS tham giamột hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như : quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bò tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn ; quyên góp giúp đỡ theo đòa chỉ từ thiện đăng trên báo chí…. - HS sưu tầm các thông tin, truyện, ca dao, tục ngữ… về các hoạt động nhân đạo. 4. Củng cố –dặn dò: (5’) -Nhận xét ưu,khuyết điểm. TẬP ĐỌC (TiÕt 53) DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô – píc- nich, Ga- li- lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-pich-nic và Ga- ghi- lê. 2. Hiểu nội dung và ý nghóa của bài : Ca ngợi những bài khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Tranh chân dung của Cô-pich-nic, Ga-ghi-lê trong SGK ; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt người chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi về đọc bài đọc trong SGK. 3.Dạy bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương quả cảm : Những Gương dũng cảm trong chiến đấu (HS nói tên bài đọc, truyện kể :Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ; Những chú bé không chết) ; giọng dũng cảm Trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển) Gương dũng cảm trong chiến đấu với bọn côn đồ hung hăn ( Khuất tên cướp biển). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấymột biểu tượng khác của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vó đại Cô-pec –nich và Ga –ghi-lê. GV giới thiệu chân dung Hai nhà khoa học (nếu có). 2 Gi¸o ¸n 4 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài ; đọc 2-3 lượt. Đoạn 1 : Từ đầu…. Đến phán bảo của Chúa trời (Cô-pec-nich dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.) Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi (Ga-ghi-lê bò xét xử). Đoạn 3 : Còn lại (Ga-ghi-lê bảo vệ chân lí). - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài Gợi ý trả lời các câu hỏi : - Ý kiên 1 của Cô-pec-nich có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? (Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng của các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-pec-nich đã chứng minh ngược lại : chính trái đất là một hành tinh quay xung mặt trời (nếu có) - Ga-ghi-lê viết sách nhằm mục đích gì ? (Ga-ghi-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pich-nich) - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? (Toà án lúc ấy xử phạt Ga-ghi-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời ). -Lòng dũng cảm của Cô-péc-nich và Ga-ghi-lê thể hiện ở chỗ nào ? (Hai nhà bác học đã dám nói ngược với nhà phản báo của Chúa trời, tức là đối lập quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết làm việc đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga –ghi-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đầy vì bảo vệ chân lí khoa học.) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn. - GV hướng dẫn HS cả luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò : (5’) - GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bò tiết sau : “ Con sẻ”. TOÁN (131) LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU Giúp HS rèn kó năng : - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1.Khởi động: Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) : 6 5 ; 4 3 : 3 2 : 2 4 3 Gi¸o ¸n 4 3. Bài mới : (5’) Bài 1: Cho HS chỉ phép tính làm đúng. Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. * Phần c) là phép tính làm đúng. * Các phần khác đều sai. Bài 2 : Nên khuyến khích tính theo cách thuận tiện. Chẳng hạn : a) 8 1 642 111 6 1 4 1 2 1 == xx xx xx b) 4 3 142 611 1 6 4 1 2 1 6 1 : 4 1 2 1 === xx xx xxx c) 3 1 612 141 6 1 1 4 2 1 6 1 4 1 : 2 1 === xx xx xxx Bài 3 : Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất ). Chẳng hạn : a) 12 13 12 3 12 10 4 1 6 5 4 1 32 15 4 1 3 1 2 5 =+ =+=+=+ x x x b ) và c) : Làm tương tự như phần a). Bài 4 : Các bước giải : - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. Bài giải Số phần bể có nước là : ( 35 29 5 2 7 3 =+ bể) Số phần bể còn lại : 1 - 35 6 35 29 = (bể) Đáp số : 35 6 (bể) Bài 5 : Các bước giải : - Tìm số cà phê lấy ra lần sau. - Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần. - Tìm số cà phê còn lại trong kho. Bài giải Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là : 2710 x 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là : 4 Gi¸o ¸n 4 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam còn lại trong kho là : 23450 – 8130 = 15320 ( kg) Đáp số : 15320 kg cà phê. 4. Củng cố – dặn dò : (5’) Nhận xét ưu, khuyết điểm. Chuẩn bò tiết sau “ KTĐK GHKII” CHÍNH TẢ (27) BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Nhớ, viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơtheo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x dấu hỏi /dấu ngã. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viêt nội dung BT3a ( hoặc 3b ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Khởi động : Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ : GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu bằng l/n hoặc có vần in/ inh ) đã được luyện viết ở bài tập 2) tiết chính tả trước (hoặc tự nghó ra những từ ngữ có hình thức CT tương tự, đố các bạn viết đúng). những từ khó bài trước mắc phải. 3.Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài. b) Hướng dẫn HS nhớ – viết. - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ. GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do. - HS gấp SGK, nhớ lại 3 khồ thơ – tự viết bài. Viêt xong tự soát lại. - GV chấm chữa bài, nêu nhận xét. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Ø Bài tập 2 – lựa chọn. - GV chọn BT cho HS, giải thích yêu cầu BT. - HS đọc lại yêu cầu của bài để hiểu đúng. - GV phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài ; nhắc các em lưu ý + BT yêu cầu các em tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x (hoặc 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s). Tương tự với dấu ngã / dấu hỏi. Cả lớp kết luận nhóm thắng cuộc. 5 Gi¸o ¸n 4 Bài tập 3 – lựa chọn GV chọn BT cho HS. - GV dán lên 2, 3 tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài – gạch những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn. Từng em đọc lại đoạn văn sa đỏ (hoặc thế giới dưới nước) đã điền tiếng hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét (về chính tả / phát âm) chốt lại lời giải đúng : a)sa mạc – xen kẽ b) đáy biển – thung lũng. 4. Củng cố – dặn dò : GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà đọc lại kết quả làm BT(2),(3) ; đọc lại và nhớ thông tin thú vò ở BT(3) So¹n: 25/10/2008 D¹y: Thø ba ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2008 TOÁN (TiÕt 132) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII) (§· kiĨm tra theo ®Ị ®· thèng nhÊt cđa trêng) KHOA HỌC (TiÕt 53) CÁC NGUỒN NHIỆT I-MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Chuẩn bò chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng). - Chuẩn bò theo nhóm : Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khởi động : Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ : Trả lời câu hỏi trong SGK. “ Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt”. 3. Dạy bài mới : * Hoạt động 1 : Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. * Mục tiêu : Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. * Cách tiến hành : - Bước 1:HS thảo luận nhóm : Tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm. -Bước 2: GV giúp HS phân loại nguồn nhiệt thành các nhóm : Mặt trời : ngọn lửa của các vật bò đốt cháy. Sử dụng điện (các bếp điện, bàn là…đang hoạt động). Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như : đun nấu ; sấy khô; sưởi ấm…. * Hoạt động 2 : Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. 6 Gi¸o ¸n 4 * Mục tiêu : Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. * Cách tiến hành : Ghi vào bảng sau : Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu việcà sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận : có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. * Mục tiêu : Có ý thức tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt rtong cuộc sống hằng ngày. * Cách tiến hành : HS HS làm việc theo nhóm. Sau đó các nhóm báo cáo kết quả. Phần vận dụng chú ý nêu những cách thục hiện đơn giản , gần gũi. Ví dụ : Tắt điện bếp khi không dùng ; không để lửa quá to ; theo dõi khi đun nước sôi để cạn ấm ; đậy kín phích gữi cho nước nóng… 4. Củng cố – dặn dò : (5’) - Nhận xét ưu, khuyến điểm. Chuẩn bò tiết sau “ Nhiệt cần cho sự sống” LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TiÕt 53) CÂU KHIẾN I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Nắm được cấu tạo và tác dụng câu khiến. 2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét). - Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (Phần luyện tập). - Một số giấy để HS làm BT2 – 3 (Phần luyện tập). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động : Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) GV kiểm tra 2HS làm bài tập của tiết LTVC trước (MRVT : Dũng cảm) 3 Dạy bài mới : (30’) a.Giới thiệu bài : Hằng ngày chúng ta thường xuyên phải nhờ vả ai đó, khuyên nhủ ai đó hoặc rủ những người thân quen cùng làm việc gì đó. Để thực hiện được những việc như vậy, phải dùng đến câu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu để nhận diện và sử dụng cầu khiến. b)Phần nhận xét Bài tập 1,2 - GV chốt lại lời giải đúng – chỉ bảng đã viết câu khiến, nói lại tác dụng 7 Gi¸o ¸n 4 của câu, dấu hiệu cuối câu : Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! +Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. +Dấu chấm than ở cuối câu. Bài tập 3 - Tự đặt để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở. - GV chia bảng làm hai phần. -Cả lớp GV nhận xét từng câu, rút ra kết luận : Khi viết câu nên yêu cầu, đề nghò, mong muốn, nhờ vả…của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. -GV : những câu dùng để yêu cầu, đề nghò, nhờ vả…người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. b.Phần ghi nhớ GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. c. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV dán bảng 4 băng giấy – mỗi bảng viết 1 đoạn văn. Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta. Đoạn b : - Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu ! Đoạn c : - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! Đoạn d : - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu của BT2 ; nhắc HS : trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải BT. Cuối các câu khiến thường có dấu chấm. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm nhiều câu khiến. VD - Hãy viết đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết (TV4 – tầp, tr 53) Bài tập 3 -GV nhắc HS : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghò, mong muốn. -GV phát phiếu một số em, phiếu có lời giải đúng dán bài làm lên bảng lớp. VD +(Với bạn) : Cho mình mượn bút của bạn một tí ! + (Với anh) : Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé ! +(Với cô giáo) : Em xin phép cho em vào lớp ạ ! 4. Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ nội dung bài học, viết vào vở 5 câu khiến. - Dặn những HS xem trước “Cách đặt câu khiến”. ThĨ dơc (TiÕt 53) nhÈy d©y, di chun tung vµ b¨t bãng trß ch¬i “ dÉn bãng“ I.Mơc tiªu: Gióp häc sinh. 8 Giáo án 4 - Trò chơi Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi, bớc đầu tham gia vào trò chơi để rèn luyện sứa khỏe khéo léo, nhanh nhẹn. - Ôn nhẩy dây kiểu chân trớc, chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đuúng và nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phơng tiện * Địa điểm: Sân trờng ( Hoặc nhà thể chất) đã đợc vệ sinh sạch sẽ, an toàn. * Phơng tiện: Giáo viên chuẩn bị 1 còi, dây, kẻ sân. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung phơng pháp lên lớp Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. 2.Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi Chim bay cò bay. x x x x x x 3 x x x x x x 2 x x x x x x *CS 1 GV Cán sự tập trung, báo cáo. ->Đội hình 4 hàng ngang. - Cán sự điều khiển. - GV quan sát và sửa sai cho HS. - GV tổ chức cho HS chơi. Phần cơ bản: - Trò chơi vận động Trò chơi Dẫn bóng. - Yêu cầu: HS biết cách chơi và, bớc đầu tham gia chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Ôn di chuyển tung và bắt bóng. - Yêu cầu; HS thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích. II. Nhẩy dây Kiểu chân trớc chân sau. - Yêu cầu: HS thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích. - GV nêu tên trò chơi. - GV phân tích và làm mẫu trò chơi. - GV tổ chức cho HS chơi thử 1 lần. - GV tổ chức cho HS chơi. - Tổ nào thắng cuộc GV tuyên dơng . - Tổ thua GV yêu cầu đứng lên ngồi xuống 10 lần. - GV nêu lại cách thực hiện kĩ thuật. - GV gọi 3-4 HS lên thực hiện. - GV cùng HS nhận xét. - Gv tổ chức cho HS thực hiện. Em nào làm con cha đúng GV sửa sai cho HS. - GV gọi 1 HS lên thực hiện lại kĩ thuật nhẩy. - GV cùng HS nhận xét. - GV tổ chức cho HS thực hiện. - GV chia theo khu vực tập luyện. - GV quan sát và sửa sai cho HS. Phần kết thúc: 1.Hồi tĩnh:Chạy chậm tích cực và hít thở sâu. 2.Giáo viên cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. 3.Giao bài tập về nhà: -> Giáo viên điều khiển và cho học sinh xuống lớp. 9 Gi¸o ¸n 4 - ¤n nhÈy d©y. KỂ CHUYỆN (TiÕt 27) KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kó năng nói : - HS đọc một câu chuyện về lòng dũng cảm đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kó năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ trong SGK, một số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm (nếu có ). Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện. III – CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC 1. Khởi động : Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về lòng dũng cảm. 3.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã học nói về lòng dũng cảm của những con người có thực đang sống chung quanh các em. b) Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc đề bài. GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác đònh yêu cầu của đề bài. (Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia). Cả lớp theo dõi SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài KC. DV : Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đưổi bắt cướp, bảo vệ dân của một chú công an ở phường tôi tuần qua./ Tôi muốn kể câu chuyện về một lần đã đấu tranh với bản thân để dũng cảm nhận lỗi trước bố mẹ./… c)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. Cả lớp và GV bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất. 4. Củng cố – dặn dò : - Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu của HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân ( hoặc viết lại vào vở câu chuyện vừa kể ở lớp). - Dặn HS xem trước bài kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng tuần 29. So¹n: 26/3/2008 D¹y: Thø t ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2008 TẬP ĐỌC (TiÕt 54) CON SẺ I – MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 10 [...]... phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý, cùng bạn trao đổi, làm vào vở hoặc VBT - GV cho 4 HS – mỗi em một băng giấy viết 1 câu kể trong bài tập 1 Chuyển câu kể thành câu khiến Cả lớp và GV nhận xét GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp, chốt lời giải đúng Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 2 HS đọc yêu cầu BT2 Cách thực hiện tương tự BT1 GV nhắc HS đạt câu đúng với từng tình huống giao. .. chữa lên bảng lớp + Cả lớp tự chữa trên bảng GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai) c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được) - GV hướng dẫn tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình Mỗi HS chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại theo cách hay hơn 4. Củng cố –... hoặc 7dm = 70cm HS cả lớp nhận xét GV kết luận Bài 2 : Vận dụng công thức tính`diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn Bài giải Diện tích miếng kính là : 14 x 10 = 140 (cm2) Đáp số : 140 cm2 Bài 3 : a) Hướng dẫn HS suy nghó để tìm cách xếp hình tam giác thành hình thoi Từ đó xác đònh độ dài hai đường chéo của hình thoi b)Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết Bài 4 : Nhằm giúp HS nhận... dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục.) Gi¸o ¸n 4 12 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng từng đoạn, thể hiện dũng cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện 4 Củng cố – dặn dò : (5’) -GV nhận xét tiết học Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn kể lại câu chuyện trên cho người thân I - MỤC TIÊU TOÁN : (133) HÌNH THOI Giúp HS :... viết 1 tình huống (a,b hoặc c) Bài tập 3, 4 Cách thực hiện tương tự BT trên VD về các câu khiến và tình huống sử dụng chúng 4. Củng cố, dặn dò : (5’) - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết vào vở 5 câu khiến - Nhắc HS mỗi em tìm 1 tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong, mang đến lớp để tập tóm tắt tin trong tiết TLV sau I – MỤC TIÊU TOÁN : (TiÕt1 34) DIỆN TÍCH HÌNH THOI Giúp HS rèn luyện kó... luôn theo dõi, quan sát HS để kòp thời uốn nắn, bổ sung các em còn lúng túng *Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : +GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4 Củng cố – dặn dò : (5’) - GV nhận xét sự chuẩn bò của HS, tinh thần thái độ học tập... phù hợp Cả lớp và GV nhận xét Các bảng kết quả : Cách 1 : Nhà vua Hãy (nên, phải, đừng, Hoàn gươm lại cho Long chớ) Vương Cách 2 : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách 3 : Xin / Mong Đi / thôi / nên Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách 4 : GV mời 1 – 2 HS đọc lại nguyên văn Gi¸o ¸n 4 18 Câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với... một số đề bài : Đề 1 : Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Đề 2 : Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng Chú ý kết bài theo cách mở rộng Đề 3 : Em thích loài hoa nào nhất ? Hãy tả loài hoa đó Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Gi¸o ¸n 4 14 LỊCH SỬ : (TiÕt 27) THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I – MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Ở thế kỉ XVI... : Làm việc cả lớp + Nhận xét chung về dân số, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thò ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thò trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ? - GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận : Thành thò nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm...Gi¸o ¸n 4 11 1 Đọc lưu loát bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Biết đọc diễn cảm bài văn - chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện : hồi hợp, căng thẳng (ở đoạn sau – tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chó săn ) chậm rãi, thán phục ( (ở doạn sau – sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động . a) 8 1 642 111 6 1 4 1 2 1 == xx xx xx b) 4 3 142 611 1 6 4 1 2 1 6 1 : 4 1 2 1 === xx xx xxx c) 3 1 612 141 6 1 1 4 2 1 6 1 4 1 : 2 1 === xx xx xxx Bài 3 : Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí. 2 = 542 0 (kg) Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là : 4 Gi¸o ¸n 4 2710 + 542 0 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam còn lại trong kho là : 2 345 0 – 8130 = 15320 ( kg) Đáp số : 15320 kg cà phê. 4. Củng. ở lớp) . - Dặn HS xem trước bài kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng tuần 29. So¹n: 26/3/2008 D¹y: Thø t ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2008 TẬP ĐỌC (TiÕt 54) CON SẺ I – MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 10 Gi¸o ¸n 4

Ngày đăng: 30/06/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w