Giáo án lớp 4-Tuần 4

21 117 0
Giáo án lớp 4-Tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2007 Hoạt động tập thể I. Chào cờ. II. Sinh hoạt đội sao. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đạo đức: Vợt khó trong học tập (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nhận thức đợc: - Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập .Cần phải có quyết tâm và cách khắc phục khó khăn trong học tập . 2. Biết khắc phục khó khăn trong học tập. 3. Biết đồng tình, ủng hộ những những ngời biết khắc phục khó khăn trong học tập, biết chia sẻ với những ngời có hoàn cảnh khó khăn II. Chuẩn bị đồ dùng: - Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân . B. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Biết khắc phục khó khăn trong học tập. - Y/C HS thực hiện bài tập 2 . - T. theo dõi nhận xét bổ sung . - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính và khen những bạn biết vợt khó trong học tập . * HĐ2: Liên hệ thực tế. Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập . - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - GV kết luận khen những học sinh đã biết vợt khó trong học tập . Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . - GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng . - GV kết luận , khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu đẻ học tập cho tốt . C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Về su tầm các mẫu chuyện , tấm gơng về khắc phục khó khăn trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học . HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét . Theo dõi, mở SGK - HS thảo luận theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét . - HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . - HS đọc y/c bài tập . - HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp . - HS theo dõi sửa chữa . - HS đọc nội dung bài tập . - Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục . - Một số học sinh cam kết thực hiện khắc phục khó khăn để vơn lên trong học tập . - HS theo dõi . - HS thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên . Toán: so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên . - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: - Bao nhiêu ĐV ở hàng liền sau lập thành một ĐV ở hàng liền trớc nó ? B. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. - GV yêu cầu học sinh so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và 1000 ; - Vì sao em so sánh đợc nh vậy ? - Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh nh thế nào ? - GV gọi học sinh tìm ví dụ . * HĐ2: Tìm hiểu cách sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự. - GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại : 4567 , 2367, 598761 và : 213 , 621, 498 * HĐ3: Thực hành. Bài 1: Củng cố về so sánh các số tự nhiên. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Củng cố về xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Củng cố về xếp thứ tự các số tự nhiên từ lớn đến bé. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét . - Cứ mời ĐV ở hàng liền sau lập thành một đơn vị ở hàng liền trớc nó . - Theo dõi, mở SGK - HS nêu cách so sánh . - Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngợc lại . - So sánh giữa các hàng với nhau . - HS nêu ví dụ . HS sắp xếp theo yêu cầu của GV . - HS nêu . - Học sinh nêu yêu cầu bài tập1. - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. Kết quả: 1234 > 999; 35784 < 35790 8754 < 87540; 39680 = 39000 + 680 - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. a. 8136, 8316, 8361. b. 5724, 5740, 5742. c. 63841, 64813, 64831. - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. a. 1984, 1978, 1952, 1942. b. 1969, 1954, 1945, 1890. - Học sinh nêu lại cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Tập đọc: một ngời chính trực I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Đọc đúng: triều Lý, di chiếu, tiến cử, . - Cách đọc phù hợp với diễn biến của các nhân vật trong truyện . 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng , thanh liêm , tấm lòng vì nớc vì dân của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thanh liêm chính trực . II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu dài. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: Gọi HS đọc Ngời ăn xin kết hợp hỏi nội dung bài . B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Luyện đọc. - Y/c 1 HS đọc bài. Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1. - GV HD luyện đọc từ khó. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2. - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3. - Y/c HS đọc theo cặp. - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài. - GV đọc diễn cảm lại bài. * HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài. - Đoạn văn kể chuyện gì ? - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh thế nào ? - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thờng xuyên lui tới chăm sóc ông ? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm ngời giúp nớc , sự chính trực của THT thể hiện nh thế nào ? - Vì sao nhân dân ta ca ngợi những ngời chính trực ? * HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc. - Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - Thầy đọc mẫu, lu ý nhấn giọng. C. Củng cố, dặn dò: - Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là ngời nh thế nào ? - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS đọc và nêu nội dung nh mục I2 . - Theo dõi, mở SGK - 1 HS đọc bài. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc: triều Lý, di chiếu, tiến cử, - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc theo cặp. - 2 em đọc lại bài. - HS đọc thầm đoạn 1. Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua . - Tô Hiến Thành không nhận để lập thái tử Long Cán lên làm vua . - Quan tham chi Vũ Tán Đờng . - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá . - Vì Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ - Cử ngời tài ba ra giúp nớcchứ không cử ngời ngày đêm hầu hạ mình. - Vì ngời chính trực luôn đặt lợi ích của đ/nớc lên trên lợi ích của cá nhân . - HS nêu giọng đọc . - 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Vài HS nêu nội dung bài. - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo. Khoa học: tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình trang 16, 17 SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: - Nêu vai trò của vitamin và các chất khoáng đối với cơ thể ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu sự cân đối, phối hợp nhiều loại thức ăn. - Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ănăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - GV: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp cho con ngời một loại chất dinh dỡng nhất định nhng cơ thể con ngời cần đến rất nhiều loại chất dinh dỡng vì vậy trong quá trình sống con ngời cần sử dụng nhiều loại thức ăn phối hợp . HĐ2: Tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối. - Hãy quan sát tháp dinh dỡng và cho biết khẩu phần ăn trung bình của một ngời bình thờng trong một tháng . - Thầy yêu cầu một số học sinh lên bảng chỉ vào tháp dinh dỡng và nêu . - T. kết luận theo nội dung hoạt động . * HĐ3: Trò chơi : Đi chợ . - T. treo tranh các loại thức ăn và yêu cầu một số học sinh lên bảng lựa chọn khẩu phần ăn cho một bữa nhất định . C. Củng cố, dặn dò: - Để đảm bảo sức khoẻ cho cơ thể hàng ngày chúng ta cần ăn các loại thức ăn nh thế nào ? - Chuẩn bị bài sau . HS nêu và giải thích . Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung . - HS theo dõi . - HS quan sát tháp dinh dỡng sách giáo khoa và nêu theo cặp : Thức ăn đủ , thức ăn vừa phải , ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế . VD: ăn hạn chế: dới 300g muối; ăn ít: dới 500g đờng, - HS nêu trớc lớp , lớp theo dõi nhận xét . - HS lên bảng điền trên bảng và giải thích sơ đồ . - HS xung phong lên bảng lựa chọn . - Lớp theo dõi , nhận xét . - Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và không nên ăn một loại thức ăn trong nhiều ngày . - Chuẩn bị ở nhà Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về viết , so sánh số tự nhiên . - Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên). II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ : Nêu cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên . - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Củng cố về viết, so sánh số tự nhiên. Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập . - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2 : GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3 : Củng cố về so sánh các số tự nhiên. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. HĐ2: Tìm hiểu về dạng bài tập x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên). Bài 4 : Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập . - GV hớng dẫn học sinh làm mẫu một bài. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 5: Củng cố về tìm số tròn chục. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - T. củng cố về số tròn trục . C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà . - 2 học sinh nêu. - Lớp theo dõi, nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS tìm hiểu yêu cầu bài tập . - HS làm bài đọc lập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét . a. 0 ; 10 ; 100 . b. 9 ; 99 ; 999 - HS nêu y/c bài tập . - HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . a. Có 10 số có 1 chữ số : 0 , 1, 2 ,, 9 . b. Có 90 số có 2 chữ số: 10, 11, 12, 98, 99 - HS nêu y/c bài tập . - HS làm bài độc lập rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . a. 859067 < 859167 b. 492037 > 482037 - HS nêu y/c bài tập . - HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . - Đáp án : x = 0, 1, 2, 3, 4 ; x= 3, 4. - HS nêu y/c bài tập . - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. Đáp án: x = 70, 80, 90. - Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2007 Luyện từ và câu từ ghép từ láy I. Mục đích, yêu cầu. - Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy). - Bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy , tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản , tập đặt câu với các từ đó . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sách giáo khoa. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói:. - Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, học sinh kể lại câu chuyện đã nghe , phối hợp lời kể nét mặt , điệu bộ tự nhiên . - Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ truyện. - Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn y/c 1a,b,c . III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: Kể lại câu chuyện về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời . B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: GV kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1 kết hợp giải nghĩa từ (Phần chú giải) . - GV kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ để hỏi nội dung câu chuyện . * HĐ2: HS luyện kể kết hợp tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? - Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? - Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi ngời thế nào? - Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - T. tổ chức cho HS kể chuyện và tìm hiểu nội dung câu chuyện theo cặp . - Yêu cầu các nhóm thi kể chuyện trớc lớp . - Qua câu truyện này ta thấy nhà thơ đó là ngời nh thế nào ? - Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò: - Em học đợc gì qua bài học này? - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS kể lại và nêu ý nghĩa , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi giáo viên kể chuyện. - HS theo dõi và nêu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài (Chú giải). - Truyền nhau bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua - Ra lệnh lùng bắt kì đợc những kẻ sáng tác bài ca phản loạn, không tìm ra ai nên tống giam tất cả các nhà thơ - Các nhà thơ, nghệ sĩ lần lợt bị khuất phục, họ hát các bài truyền tụng nhà vua, duy chỉ có 1 nhà thơ im lặng. - Nhà vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ. - HS kể theo cặp và tìm hiểu nội dung câu chuyện . - Các nhóm thi kể chuyện trớc lớp . - HS theo dõi hỏi nội dung câu chuyện và nhận xét bạn kể . - HS bình chọn bạn kể hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện . - Vài HS nêu - Về nhà tập kể lại câu chuyện chuẩn bị tiết sau . Thứ t ngày 26 tháng 9 năm 2007 Tập đọc: Tre việt nam I. Mục đích, yêu cầu. 1. Biết đọc lu loát toàn bài, giọng diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. 2. Cảm và hiểu đợc ý nghĩa: Cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam. Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam : Giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực . 3. Học thuộc lòng nhữnh câu thơ em thích . II. Chuẩn bị đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK . III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: Đọc bài Một ngời chính trực , kết hợp hỏi nội dung bài . B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Luyện đọc bài. - Gọi HS nối tiếp 4 đoạn thơ của bài . - GV sửa lỗi phát âm sai. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2. - GV gọi học sinh giải nghĩa từ ngữ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 3. - Thầy y/c HS đọc theo cặp - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài * HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài. - Tìm những câu thơ lên sự gắn bó của cây tre với con ngời Việt Nam ? - Những hình ảnh nào nói lên những phẩm chất tốt đẹp của con ngời VN ? + Những hình ảnh nào của tre tợng trng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của ngời Việt Nam? + Những hình ảnh nào của tre tợng trng cho tính ngay thẳng? - Đoạn thơ kết của bài thơ có ý nghĩa gì ? - GV hỏi về nội dung bài thơ . * HĐ3: Luyện đọc và học thuộc lòng. - Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc. - Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài. - Thầy hớng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học ,về học bài và chuẩn bị bài sau . 2 hs đọc và nêu nội dung bài , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - HS đọc: gầy guộc, rễ siêng, luỹ,, - Học sinh luyện đọc nối tiếp lần 2 - HS giải nghĩa từ ( Phần chú giải) - Học sinh luyện đọc nối tiếp lần 3. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 em đọc lại bài. - HS theo dõi. - Tre xanh / xanh tự bao giờ?Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh . - Cần cù, ngay thẳng , đoàn kết . + ở đâu tre cũng xanh bạc màu; Rễ siêng cần cù. + Bão bùng thân bọc hỡi ngời. Tre nh- ờng nhịn: Lng trầncho con. + Nòi tre đâulạ thờng; Măng non của tre; Chẳng maycho con. Kết lại bằng cách điệp từ, điệp ngữ thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc . - HS nêu nội dung bài . - Vài HS thi đọc diễn cảm. Lớp theo dõi nhận xét . - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ . - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài tiếp theo. Toán: yến , tạ , tấn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bớc đầu nhận biết độ lớn của yến ,tạ , tấn ; mối quan hệ của yến, tạ , tấn và kg . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng (chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé) - Biết thực hiện các phép tính với các đơn vị đo khối lợng (trong phạm vi đã học). II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn nh phần bài học . III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: So sánh : 178972 và 178868? - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu về đơn vị đo: yến, tạ, tấn. - GV yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo khối lợng đã học . - GV để đo các vật nặng hàng chục kg ng- ời ta dùng đơn vị đo là yến . - T. ghi : 1yến = 10kg . - Nếu mua 2yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo ? Mua 10kg khoai tức là mua mấy yến khoai ? - T. giới thiệu hai đơn vị tạ , tấn tơng tự giới thiệu yến . * HĐ2: Thực hành. Bài 1 : Củng cố về viết các đơn vị đo phù hợp với thực tế. - Giáo viên gọi học sinh nêu miệng. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2 : Củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Củng cố về thực hiện các phép tính với các đơn vị đo khối lợng. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn, vận dụng các đơn vị đo khối lợng . - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - Học sinh lên bảng chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - gam, ki lô - gam . - HS theo dõi . - HS đọc đồng thanh , cá nhân . - HS nêu . - HS theo dõi và nêu. - HS nêu miệng bài làm , lớp theo dõi nhận xét . + Bò: 2 tạ, Gà: 2 kg, - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. a. 1 yến = 10 kg. 1yến 7 kg = 17 kg. b. 10 kg = 1 yến. 4 tạ 60 kg = 460 kg. - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. 18 yến + 26 yến = 44 yến. 512 tấn : 8 = 64 tấn, - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. Bài làm : Đổi : 3tấn = 30tạ Chuyến sau : 30 + 3 = 33 ( tạ ) Số muối cả hai chuyến xe : 30 + 33 = 63 ( tạ ) ĐS : 63 tạ muối . Chính tả:Tuần 4 ( Nhớ - viết ) Truyện cổ nớc mình I. Mục đích, yêu cầu. - Nhớ viết đúng chính tả , trình bày đúng 14 dòng đầu trong bài thơ : Truyện cổ nớc mình . - Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng ( phát âm đúng ) các từ có âm đầu là r/d/gi . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập . III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A.Bài cũ: Thi viết các con vật bắt đầu bằng ch/tr . - T. nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Nhớ viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi HS đọc thuộc lòng đoạn viết. - T. y/c đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài . - Thể loại đoạn thơ này là gì ? - Khi trình bày thể loại thơ này chúng ta trình bài nh thế nào ? - Yêu cầu HS nhớ viết bài vào vở . - Giáo viên theo dõi, sửa t thế ngồi, cách đặt vở cho học sinh, chú ý thêm về học sinh yếu. - T. chấm khoảng 10 bài , nhận xét . HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2a. - GV nêu yêu cầu bài tập, nhắc học sinh: Từ điền vào ô trống cần hợp với nghĩa của câu, viết đúng chính tả. - Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng làm. - T. ở bài tập này khi chữa bài gv treo 4 bài viết sẵn vào giấy lớn y/c mỗi nhóm cử một ngời thi . - Giáo viên theo dõi, nhận xét . C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà . - HS hai nhóm thi viết. - Lớp theo dõi, nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thuộc lòng đoạn viết chính tả . - HS luyện viết từ khó: Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, - Thể loại thơ lục bát . - Câu 6 viết lùi vào một ô , câu 8 viết lùi vào 2 ô , các câu đầu dòng phải viết hoa. - Học sinh nhớ viết bài vào vở. - Học sinh chú ý t thế ngồi, cách đặt vở . - HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau . - HS làm bài theo nhóm đôi . - HS các nhóm cử ngời lên bảng thi . Đáp án: cơn gió, gió năng cánh diều. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả đúng. - HS thực hiện theo nội dung bài học [...]... làm - Lớp theo dõi, nhận xét a 1 dag = 10 g; 2kg 300g = 2300g - 2 Học sinh lên bảng làm 380g + 195g = 575g 768hg : 6 = 128hg, - Lớp theo dõi, nhận xét - HS nêu cách so sánh các đơn vị đo khối lợng - Học sinh lên bảng làm Lớp nhận xét 5dag = 50g; 4tạ 30kg > 4 tạ 3kg - Học sinh lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét 4 gói nặng: 4 x 150 = 600 (gam) 2 gói nặng: 2 x 200 = 40 0 (gam) Tất cả nặng: 600 + 40 0 =... quả, lớp theo dõi nhận xét bổ sung + Bánh trái có nghĩa tổng hợp ; bánh rán có nghĩa phân loại - HS đọc nội dung bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi - HS các nhóm nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ sung a xe điện, xe đạp, tàu hoả, đờng ray, máy bay b ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc - HS đọc nội dung bài tập - Học sinh làm bài vào vở, chữa bài trên bảng - Lớp. .. và bán cho khách du lịch tham quan nơi đây, hiện nay hàng thổ cẩm còn HĐ2: Tìm hiểu về khai thác khoáng sản đợc xuất khẩu - Kể những khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ? - ở đây khoáng sản nào đợc khai thác nhiều nhất ? - a pa - tit, đồng, chì, kẽm - Mô tả quy trình sản xuất phân lân - Tại sao phải giữ gìn khai thác khoáng sản - Đợc khai thác nhiều nhất là a pa - tit hợp lí ? - Ngoài khai thác khoáng sản... thực vật ? Học sinh - HS nêu , lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, mở SGK - HS chơi theo nhóm - HS tìm các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm theo nhóm - HS viết ra giấy khổ lớn rồi dán lên bảng: gà rán, cá kho, mực xào, muối vừng, lạc, canh cua, cháo lơn, - Lớp theo dõi nhận xét - HS phân loại theo nguồn gốc động và thực vật - HS đọc mục: Bạn cần biết - HS quan sát sách giáo khoa nêu thức ăn chứa nhiều... Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Giáo viên A Bài cũ: Trình bày tổ chức nhà nớc và hoạt động văn hoá thời Văn Lang? B Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp * HĐ1: Tìm hiểu sự ra đời của nớc Âu Lạc - Giáo viên phát phiếu, yêu cầu học sinh thảo luận theo nội dung phiếu - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày, yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Giáo viên kết luận: Ngời Lạc Việt và ngời... chốt lại kết quả đúng Bài 3 : Củng cố về so sánh các đơn vị đo khối lợng - GV gọi học sinh lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 4 : Củng cố về giải toán có lời văn - GV gọi học sinh lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng C Củng cố, dặn dò: - T hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét, đánh giá giờ học Học sinh - HS làm trên bảng ; lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, mở SGK... có liên quan II Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A Bài cũ:Thế nào là từ ghép? từ láy? cho - HS nêu; lớp theo dõi nhận xét ví dụ ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm B Bài mới: - Theo dõi, mở SGK - Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: Củng cố về mô hình cấu tạo từ ghép Bài 1: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập -... đồng, họ sống hoà hợp với nhau - Thầy yêu cầu học sinh xác định kinh đô Âu Lạc trên lợc đồ -So sánh sự khác nhau nơi đóng đô của Âu Lạc và Văn Lang? - Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa * HĐ2: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK - Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc -Vì sao quân Triệu Đà thất bại? - Vì sao... loại - Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên bảng làm - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng HĐ2: Củng cố về mô hình cấu tạo từ láy Bài 3: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập - GV: Muốn làm bài này đúng, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại két quả đúng C Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét, đánh giá... động dạy học: Giáo viên A Bài cũ: Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trớc Và kể lại truyện Cây khế B Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp * HĐ1: Tìm hiểu cách xây dựng cốt truyện - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - T phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng: tởng tợng, kể lại vắn tắt, ba nhân vật: bà mẹ ốm, ngời con, bà tiên - GV nhắc HS: + Để xây dựng cốt truyện với Học sinh HS nêu ; lớp nhận xét . 8361. b. 57 24, 5 740 , 5 742 . c. 63 841 , 648 13, 648 31. - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. a. 19 84, 1978, 1952, 1 942 . b. 1969, 19 54, 1 945 , 1890 yến. 4 tạ 60 kg = 46 0 kg. - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. 18 yến + 26 yến = 44 yến. 512 tấn : 8 = 64 tấn, - Học sinh lên bảng làm. - Lớp

Ngày đăng: 13/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan