1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

bàn tay cô giáo tiếng việt bùi thị phương thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,21 KB

Nội dung

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ theo các hình thức: đọc đồng thanh bài ghi trên bảng rồi.. - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - HS đọc từ khó[r]

(1)

Thứ ba ngày 26 tháng năm 2010 Tập đọc : BÀN TAY CÔ GIÁO I/ Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:

- Biết nghỉ sau dòng thơ sau khổ thơ - Biết đọc thơ với giọng ngạc nhiên khâm phục (HS giỏi) Rèn kỹ đọc hiểu:

- Hiểu từ bài: phô, màu nhiệm

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kì diệu cô giáo Cô tạo điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo (Trả lời câu hỏi bài; thuộc lòng 2, khổ thơ)

3 Giáo dục HS biết kính trọng thầy giáo từ chăm ngoan học giỏi làm thầy vui lịng

II/Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ học

- Các tranh để tổ chức cho HS chơi trị chơi “Đốn ý nhanh, đọc thơ giỏi”

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc “Ông tổ nghề thêu”, GV hỏi thêm nội dung đọc

- GV nhận xét, ghi điểm HS

B Dạy mới

1 Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh hỏi: Bức tranh vẽ gì? GV dẫn dắt giới thiệu ghi đề

2 Luyện đọc

a GV đọc diễn cảm thơ : Giọng ngạc nhiên, thích thú,đầy khâm phục học sinhtrước bàn tay cô giáo làm được.Chú ý nhấn giọng từ ngữ đặc tả khéo léo, nhanh nhẹn, nhiệm màu bàn tay cô giáo:thoắt cái, xinh quá, mềm mại, nhanh…

- HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nào?

- HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi: Vì Trần Quốc Khái gọi ông tổ nghề thêu?

- HS 3, nêu nội dung đọc

- HS xem tranh, trả lời: Bức tranh vẽ cô giáo ngồi cắt, dán tranh, xung quanh bạn HS chăm xem cô giáo làm tranh

(2)

b GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc dòng thơ

- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: dập dềnh, sóng vỗ, quanh…

* Đọc nối tiếp khổ thơ: - Đọc lần 1:

+ GV hướng dẫn HS ngắt, nghỉ, nhấn giong khổ thơ khổ thơ

- Đọc nối tiếp lần 2:

+ GV giúp HS hiểu nghĩa từ “phô”, yêu cầu HS đặt câu với từ “phô”, giải nghĩa thêm từ “mầu nhiệm”( có phép lạ tài tình…)

* Đọc đoạn nhóm

* Gọi vài nhóm thi đọc trước lớp * Đọc đồng

3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ, trả lời câu hỏi:

+Từ tờ giấy trắng, giáo gấp gì?

+ Với tờ giấy đỏ, cô giáo làm gì?

+ Thêm tờ giấy xanh giáo tạo hình ảnh nào?

- Gọi HS đọc to câu hỏi 2, yêu cầu HS nói cho nghe tranh cắt dán cô giáo

- Gọi HS đọc to câu cuối trả lời câu hỏi: Em hiểu hai dòng cuối nào?

GV chốt: bàn tay giáo khéo léo, mềm mại có phép mầu nhiệm…

4 Luyện đọc lại học thuộc lòng

- Gọi 1, HS đọc lại thơ

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng lớp khổ thơ theo hình thức: đọc đồng ghi bảng

- Mỗi HS nối tiếp đọc dòng thơ - HS đọc từ khó

- HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS đọc thể trước lớp - HS đọc nối tiếp lần

- HS đặt câu VD: Bé Hoa cười phô hàm trắng muốt

- HS đọc theo nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét

- HS đọc to, đọc lướt khổ thơ trả lời

- Từ tờ giấy trắng, cô giáo gấp thuyền cong cong xinh xắn - cô làm mặt trời với nhiều tia nắng toả

- tạo mặt nước dập dềnh, sóng lượn quanh thuyền

- HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi 2: miêu tả tranh cắt dán cô giáo + 1, HS miêu tả trước lớp

- HS phát biểu tự VD: Cô giáo khéo tay./ bàn tay giáo tạo nên bao điều kì lạ

- 1, HS đọc

(3)

xoá dần, HS tự nhẩm để đọc thuộc * Tổ chức cho HS thi đọc thuộc hình thức trị chơi”đoán ý đúng, đọc thơ hay”

- GV phổ biến cách chơi - Tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét ghi điểm cho HS

5 Củng cố, dặn dò:

- Cho lớp đọc lại thơ hỏi: Bài thơ ca ngợi điều gì?

- Liên hệ: Hãy kể giáo cho bạn nghe

- Em cần làm để giáo vui lịng? * Dặn HS đọc trước bài: “Nhà bác học bà cụ”

- HS quan sát tranh, đoán xem tranh thể nội dung khổ thơ đọc thuộc khổ thơ - Bài thơ ca ngợi bàn tay kì diệu giáo Cơ tạo điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo

- HS nói tình cảm giáo dạy Rút điều cần làm để thầy vui lịng

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w