Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các thao tác nghị luận Hoạt động của GV & HS Nội dung bài giảng: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.. HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm thao tác ngh[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 92 CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
I. Chuẩn kiến thức- kĩ 1, Kiến thức:
-Hiểu khái niệm thao tác nghị luận
-Nắm số thao tác nghị luận thường gặp yêu cầu việc vận dụng thao tác
2, Kĩ năng:
Kĩ sử dụng thao tác nghị luận làm văn 3, Thái độ: Có hứng thú với đề văn nghị luận
II Trong tâm
1, Kiến thức: Có kiến thức thao tác nghị luận thường gặp
2, Kĩ năng: Kĩ phân tích, sử dụng thao tác nghị luận phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh
3, Thái độ: Yêu thích thể văn nghị luận 4, Năng lực: tự học, phát triển ngôn ngữ III Chuẩn bị học
GV: dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: vấn đáp, thuyết trình, trao đổi, thảo luận HS: Sách giáo khoa, ghi
IV Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra cũ
Trình bày khái niệm nội dung hình thức văn văn học? 3.Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
H: Nêu số ví dụ để chứng tỏ thực tế, người ta hay nói đến từ “thao tác”
GV: thao tác cấy ghép, thao tác khởi động …
Bài học hôm vào tìm hiểu thao tác nghị luận Hoạt động GV & HS Nội dung giảng: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm thao tác nghị luận
H: Thế thao tác ?
H: TT nghị luận nhằm mục đích gì?
HĐ 2: Tìm hiểu thao tác nghị luận
I Khái niệm:
1.Thao tác:
Quá trình thực động tác theo trình tự yêu cầu kĩ thuật định
2.Thao tác nghị luận:
Mục đích: nhằm thuyết phục người khác đồng ý, đồng cảm với vấn đề bàn bạc
II.Một số thao tác nghị luận cụ thể:
(2)H: HS điền từ để ôn tập thao tác nghị luận học
H: Trong lời tựa: “Trích diễm thi tập” tác giả dùng thao tác nghị luận nào?
H: Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất dùng thao tác nào?
H: Trong tựa: “Trích diễm thi tập” “ Hịch tướng sĩ” dùng thao tác nào?
H: HS thảo luận bàn , trả lời câu hỏi phần d sgk/132
H: So sánh nhằm mục đích gì? H: Làm tập rút kết luận có cách so sánh?
H: Để so sánh cần ý vấn đề gì?
dịch, quy nạp
a Điền từ:
-Tổng hợp -Phân tích -Quy nạp -Diễn dịch
b.Trong lời tựa: “Trích diễm thi tập” : -Tác giả dùng thao tác: phân tích
-Vì: tách nhận định chung thành mặt riêng biệt -Tác dụng: Làm rõ nguyên nhân khiến thơ văn xưa không truyền lại đầy đủ
*“Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất” Thao tác: quy nạp, quan hệ nhân
c.Tựa “Trích diễm thi tập” dùng thao tác : tổng hợp
Tác dụng: tóm tắt phận vào kết luận chung mang tính khái quát
“Hịch tướng sĩ” dùng thao tác: quy nạp, thông qua dẫn chứng →Kết luận: “ Từ xưa trung thần nghĩa sĩ bỏ nước đời khơng có?” d.Các nhận định:
-Thao tác diễn dịch có khả : với điều kiện: tiền đề phải chân thực, cách suy luận phải xác
-Thao tác quy nạp : chưa thật xác quy nạp chưa đầy đủ mối liên hệ số liệu với kết luận cần phải kiểm chứng
-Tổng hợp : đúng, vì: kết phân tích tổng hợp
2.Thao tác so sánh:
a.Mục đích:
So sánh dể thấy giống khác vật ,hiện tượng
b.Bài tập sgk:
-Bài tinh thần yêu nước: so sánh để thấy giống
-Đoạn Bàn việc so sánh đức nhà Lí nhà Lê Đại Việt sử kí toàn thư: so sánh để thấy khác
→Có cách so sánh: so sánh để thấy giống so sánh để thấy khác c.Để so sánh cần ý:
(3)GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3,4: Luyện tập- Vận dụng
H: HS thảo luận, trình bày tập
H: GV gợi ý HS làm tập ( nhà)
Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng Phân tích thao tác nghị luận sử dụng đọc thêm: “ Xin thầy dạy cho tôi”
-So sánh phải dựa tiêu chí cụ thể rõ ràng, có ý nghĩa quan trọng nhận thức chất vấn đề
-Những kết luận rút từ so sánh phải chân thực ,mới mẻ, bổ ích giúp cho việc nhận thức vật sáng tỏ sâu sắc
* Ghi nhớ( SGK/134)
III Luyện tập
Bài 1:
-Tác giả muốn chứng minh: “Thơ Nôm Nguyễn Trãi tiếp thụ dân gian”
-Thao tác: phân tích
-Cách dùng thao tác nghị luận hay: chia ý lớn thành ý nhỏ →luận điểm xem xét chi tiết, đầy đủ
Câu cuối: ý nghĩa khái quát, từ biết(Nguyễn Trãi) suy chưa biết( sứ mệnh VC, NT) : quy nạp
Bài 2:
Viết đoạn nghị luận an toàn giao thơng
Câu chủ đề: An tồn giao thơng hạnh phúc cho nhà
V Củng cố- dặn dò
-Nắm: Các thao tác nghị luận yêu cầu thao tác so sánh -Soạn : Tổng kết phần văn học
+ So sánh điểm khác văn học dân gian VH viết