1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tuần 1 - Lớp 2

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Gọi HS nêu lại nội dung bài -Nhận xét tiết học. -Giao việc: Chia sẻ quy tắc bàn tay với mọi người.[r]

(1)

Tuần:

Ngày dạy:thứ 2, 27/8 /2018

TẬP ĐỌC (TIẾT 1+2)

CĨ CƠNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU:

- Hiểu nghiã từ Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công.(HS trả lời câu hỏi SGK )

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Có ý thức rèn luyện tính kiên trì nhẫn nại

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa tập đọc, bảng phụ có ghi câu văn, từ ngữ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt tập

- Gọi HS đọc tên chủ điểm

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: qua tranh

b Luyện đọc - Đọc mẫu toàn

- Cho HS đọc nối tiếp câu trước lớp - Luyện đọc từ khó

- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS luyện đọc câu (bảng phụ): Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.//

-Bà ơi,/ bà làm thế?//

-Thỏi sắt to thế.// bà mài thành kim được?//

- HS đọc giải SGK - Đọc đoạn nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét khen nhóm đọc tốt

-TIẾT 2

Tìm hiểu bài

- Gọi 1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn + Lúc đầu cậu bé học hành nào? - Cho HS đọc thầm đoạn

+ Cậu bé thấy bà cụ làm gì?

-HS hát

- Cả lớp mở mục lục sách, HS đọc tên chủ điểm: Em HS ; Bạn bè; Trường học; Thầy cơ; Ơng bà; Cha mẹ; Anh em; Bạn trong nhà.

-HS nêu tên - Theo dõi

- Đọc nối tiếp câu

- Luyện đọc: quyển, nguệch ngoạc , miết,…

- Đọc nối tiếp đọc đoạn - HS đọc câu

- HS đọc

- Chia nhóm đôi, đọc đoạn nối tiếp - Thi đọc

- Nhận xét

- 1HS đọc + TL

+ Mỗi cầm sách cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài bỏ chơi. - Cả lớp đọc thầm + TL

(2)

+ Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? + Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không?

+ Những câu cho thấy cậu bé không tin? - Cho HS đọc thầm đoạn 3:

+ Bà cụ giảng giải nào?

+ Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ không? - Cho HS đọc thầm đoạn 4:

+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc cũng phải kiên trì, nhẫn nại thành công 3 Hoạt động luyện tập:

Luyện đọc lại

- GV tổ chức cho HS thi đọc, chia lớp thành nhiều nhóm để thi đọc phân vai

- GV nhận xét lớp bình chọn HS đọc tốt

4 Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Hỏi lại tựa

+Em thích nhân vật bài? Vì sao? +Qua câu chuyện em học điều gì? - Chốt lại phần tiết học - Nhận xét tiết học

-Giao việc: Về nhà đọc lại nhiều lần tập trả lời câu hỏi cho trôi chảy Chuẩn bị: Tự thuật

tảng đá.

+ Để làm thành kim khâu + Cậu bé không tin

+ Thái độ cậu bé ngạc nhiên “thỏi sắt to như thế, bà mài thành kim được?” - Đọc thầm + TL

+ Bà giảng giải : Mỗi ngày bà mài thỏi sắt nhỏ ít, có ngày thành kim Giống như cháu học, ngày học ít,sẽ có ngày cháu thành tài

+ Cậu bé tin (cậu bé hiểu ra, quay nhà học bài)

- Đọc thầm + TL

+Làm việc phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

- Vài HS nhắc lại

- Một số HS thi đọc lại câu chuyện - Nhận xét

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - HS nêu ý kiến riêng

+ Làm việc chăm chỉ, cần cù, nhẫn nại, kiên trì thành cơng.

- Lắng nghe - Lắng nghe

TỐN (TIẾT 1) ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU:

- Biết đếm, đọc, viết số đến 100

- Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau;

- u thích học tốn, tích cực suy nghĩ - Bài tập cần làm: 1,2,3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ô vuông tập 2a

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(3)

-Cho HS hát

- KTBC: Kiểm tra dụng cụ học toán HS -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS nêu số có chữ số - Cho HS làm miệng

- Gọi HS đọc xuôi từ đến đọc ngược từ đến

- Gọi HS lên bảng: em viết số bé có chữ số, 1em viết số lớn có chữ số

- GV nhận xét Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu

a) Hướng dẫn HS nêu số có hai chữ số - Gọi HS đọc số từ 10 đến 99

- Các số có hai chữ số từ 10 đến 99 có tất chữ số ?

- GV cho HS tìm số bé nhất, số lớn bảng ghi vào bảng

- GV nhận xét Bài tập 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu số liền trước HS nêu số liền sau số 39

39

- Gọi HS nêu số liền trước số liền sau số 90

90

- Tương tự với phần c,d cho HS làm chữa

- Cho HS nhận xét

4 Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Cho HS thi đua tìm số có hai chữ số ( thi đua nhóm)

- Nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh

- Chốt lại phần tiết dạy. -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Về nhà xem lại Chuân bị: Ôn tập số đến 100

-HS hát -Thực

-HS nêu tên

- HS nêu yêu cầu tập - HS nêu: 0,1, 2, 3,…9 - HS đọc

- Số bé có chữ số số: - Số lớn có chữ số số:

- 1HS đọc; lớp đọc thầm - Nêu: 12, 13, 98,99 - HS nối tiếp đọc + Có 90 chữ số

- Ghi bảng con: SBN: 10; SLN: 99

- Nêu

- Số liền trước số 39 số: 38; Số liền sau số 39 số: 40

- Số liền trước số 90 số:89; Số liền sau số 90 số: 91

- Số liền trước số 99 số 98; Số liền sau số 99 số 100

- Thi đua - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe

ĐẠO ĐỨC(TIẾT 1)

(4)

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu biểu cụ thể lợi ích học tập, sinh hoạt

- HS biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân thực thời gian biểu +Kỹ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt

+Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập khơng chưa - Có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Kiểm tra sách HS -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Bày tỏ ý kiến

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ:

+TH1: Trong học Tốn, giáo hướng dẫn lớp làm tập Bạn Lan tranh thủ làm BT Tiếng Việt, bạn Tùng vẽ máy bay nháp

+TH2: Cả nhà ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện

-Mời đại diện nhóm trình bày kết TL -Nhận xét

- Kết luận:Làm việc lúc là học tập sinh hoạt giờ.

c Xử lý tình huống:

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ: +Ngọc ngồi xem chương

trình ti vi hay Mẹ nhắc Ngọc đế ngủ Theo em, bạn Ngọc nên ứng xử nào? Em lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử phù hợp tình Vì cách ứng xử phù hợp?

Kết luận: Mỗi tình có nhiều cách ứng xử Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.

-HS hát -Thực

-HS nêu tên

-Mỗi nhóm nhận bày tỏ ý kiến việc làm tình huống, việc đúng, việc sai? Tại đúng/sai?

+Giờ học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác, không ý nghe cô hướng dẫn không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết học tập Như vậy, học em khơng làm trịn bổn phận, trách nhiệm em điều làm ảnh hưởng đến quyền học tập em Lan Tùng nên làm BT Toán với bạn

+Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khỏe Dương nên ngừng xem truyện ăn với nhà

-Các nhóm trình bày

-Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp để chuẩn bị đóng vai

+Ngọc nên tắt ti vi ngủ để đảm bảo sức khỏe khơng làm mẹ lo lắng -Các nhóm lên đóng vai

(5)

d Thảo luận

-GV giao nhiệm vụ cho nhóm +N1: Buổi sáng, em làm việc gì? +N2: Buổi trưa, em làm việc gì? +N3: Buổi chiều, em làm việc gì? +N4: Buổi tối, em làm việc gì? -Mời nhóm lên trình bày

-GV nhận xét

Đánh dấu + vào ô trống ý kiến em tán thành

-GV nêu ý

-Kết luận: Cần xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.

3 Hoạt động tìm tòi, mở rộng: -Hỏi lại tựa

-Hỏi lại số kiến thức nội dung vừa học

-GV chốt lại phần tiết học -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Về nhà xem lại thực tốt điều vừa học Chuẩn bị tiết

-Mỗi tổ nhóm nhận nhiệm vụ

-Các nhóm lên trình bày -Nhận xét

-Làm việc lớp

- Học tập, sinh hoạt - HS trả lời

TIẾNG VIỆT – Tiết

LUYỆN ĐỌC: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU:

-Củng cố mở rộng kiến thức cho HS đọc để hiểu nội dung bài. -Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho HS.

-u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- Phát phiếu BT

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện

b Luyện đọc

- GV đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

“Mỗi cầm sách, / cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài,/ bỏ dở. Những lúc tập viết, / cậu nắn nót được chữ đầu, / lại viết nguệch

-HS hát

-HS nhận phiếu -Lắng nghe

(6)

ngoạc, / trông xấu.

Một hôm / lúc chơi, / cậu nhìn thấy bà cụ / tay cầm thỏi sắt / mải miết mài vào tảng đá ven đường.

Giống cháu học, / ngày cháu học ít, / có ngày cháu thành tài”

- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- GV yêu cầu HS lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương c Luyện đọc hiểu

- GV yêu cầu HS lập nhóm 3, thực phiếu tập nhóm

- Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài Lúc

đầu cậu bé học hành nào?

A chăm B học giỏi chữ đẹp C đọc, viết chưa tốt

Bài Câu chuyện bài muốn khuyên điều ? Chọn câu trả lời

A Cần chịu khó mài sắt thành kim

B Cần biết nghe lời người lớn

C Cần thường xuyên chăm học học giỏi

- Yêu cầu nhóm thực trình bày - Nhận xét, sửa

3 Hoạt động mở rộng:

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học

-Giao việc: Nhắc nhở HS chuẩn bị

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, lớp nhận xét

- HS luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét

- em đọc to, lớp đọc thầm Bài C.

Bài C.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa

- HS phát biểu

-Ngày dạy: thứ 3, 28/8 /2018

CHÍNH TẢ (tiết 1)

TẬP CHÉP: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM. I MỤC TIÊU:

- Chép lại xác đoạn ”Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” - Làm tập 2, 3,

- Tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Viết tả “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” lên bảng -Bảng phụ viết nội dung tập 2,3a

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(7)

- Cho HS hát

- Kiểm tra dụng cụ học tập

- Hướng dẫn cách học phân mơn Chính tả 2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b.Hướng dẫn tập chép + Hướng dẫn HS chuẩn bị

- Đọc tả bảng

- Hướng dẫn HS nắm nội dung viết + Đoạn chép lời nói với ai? - GV hướng dẫn HS nhận xét :

+Trong tả có dấu câu nào? - HD HS viết chữ khó vào bảng

- HD chép tả :GV nhắc HS :viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, nhớ đọc nhẩm cụm từ để chép cho đúng, đẹp, nhanh, ngồi viết tư , cầm viết qui định - Chữa

- Nhận xét mặt 3 Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn làm tập Bài tập 2: (bảng phụ)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm vào

- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thi đua

- Chốt lại lời giải Bài tập 4:

- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chữ BT3

4 Hoạt động mở rộng: - Hỏi lại tựa

- Gọi HS đọc thuộc bảng chữ - Nhận xét tiết học

- Giao việc: Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu

- Hát

- HS chuẩn bị dụng cụ - HS lắng nghe

- HS lặp lại

- Cả lớp nghe - TL

+ Đoạn chép lời bà cụ nói với cậu bé

+ Trong tả có dấu câu như: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch đầu dòng - Viết vào bảng con: Ngày, mài, sắt, cháu, kim,

- HS viết vào

- HS tự chữa lỗi bút chì gạch chân chữ viết sai, viết lại chữ cuối chép

- HS đọc to yêu cầu - HS làm vào VBT - HS lên bảng điền

(kim khâu; cậu bé; kiên nhẫn; bà cụ) - Đọc yêu cầu

- Các nhóm thi đua

Các chữ thiếu là: ă, â, b, d, đ, e, ê - Nhận xét

- HS học thuộc bảng chữ BT3

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim - HS thi đọc

TỐN - TIẾT

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I MỤC TIÊU :

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100

(8)

Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4, 5; HS khá, giỏi làm thêm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Kẻ bảng tập 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: viết số liền trước số 34

+Viết số bé có hai chữ số -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Củng cố đọc, viết, phân tích số Bài tập 1: (bảng phụ)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn: 85 gồm chục đơn vị? - Viết: 85; Đọc: tám mươi lăm

- Gọi HS lên bảng ghi kết

- Nhận xét

- Gọi HS đọc lại kết Bài tập 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự giải

- Gọi HS lên bảng làm, số HS đọc làm

- Nhận xét Bài tập 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm

- Gọi HS đọc làm

- GV nhận xét

Bài tập 5: (bảng phụ) - Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào trống

- GV nhận xét

-Hát

-2 HS làm bảng lớp; lớp làm vào bảng

- HS lặp lại

-1 HS nêu

+ Nêu: chục, đơn vị

- HS làm bảng lớp; Cả lớp làm bảng

36= 30 + 71= 70 + 94= 90 + - HS nhận xét - Đọc

- 1HS nêu

- HS làm vào

34 < 38 27 < 72 80 + > 85 72 > 70 68 = 68 40 + = 44 - HS đọc làm

- Nhận xét - Nêu

- HS làm vào

- HS đọc làm

Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 28, 33, 45, 54

Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là: 54, 45, 33, 28

- Nhận xét - Nêu

- HS điền số bảng

(9)

4 Hoạt động mở rộng - Hướng dẫn HS làm BT2/4 - Hỏi lại tựa

- Nhận xét tiết học

- Giao việc: Về nhà xem lại Chuẩn bị: Số hạng-tổng

- Thực

- Ôn tập số đến 100(tt)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết TỪ VÀ CÂU

I MỤC TIÊU :

- Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua tập thực hành

- Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); Viết câu nói nội dung tranh (BT3)

- Phát triển tư ngơn ngữ, có ý thức dùng từ câu hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung BT 2, tranh BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Hướng dẫn HS cách học phân môn Luyện từ câu

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Giới thiệu từ câu. Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV treo tranh

- Gọi HS nêu

- Chia lớp thành nhóm

- GV nhận xét Cả lớp đồng từ vừa tìm

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc u cầu tập - Chia nhóm đơi làm phiếu học tập -Gọi HS trình bày

- Nhận xét

c Nhìn tranh nói cảnh vật tranh Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS tiếp nối đặt câu thể nội dung tranh

- GV nhận xét

-Cho HS làm vào

- Hát - HS nghe

- HS lặp lại

- HS đọc - Quan sát

- Trường, HS, chạy, cô giáo, hoa hồng, nhà, xe đạp, múa

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

- Nêu yêu cầu

- Một em hỏi, em trả lời ngược lại - Đại diện nhóm lên bảng lớp ghi vào cột thích hợp

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu

- HS đặt câu:(Tranh 1: Lan bạn công viên; Tranh 2: Lan định hái hoa Minh ngăn lại)

(10)

- Kết luận: Từ cách đặt câu ta nói: Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc

4 Hoạt động mở rộng: - Hỏi lại tựa

- Hỏi lại nội dung

- Giao việc: Về nhà xem lại Chuẩn bị: Từ ngữ học tập

- HS lặp lại

- Từ câu - HS trả lời - HS nghe

TOÁN - TIẾT

LUYỆN TẬP VỀ SỐ, PHÉP CỘNG, TRỪ PHẠM VI 100 I MỤC TIÊU

- Củng cố thực hành về: Số liền trước, số liền sau - Biết cách giải tốn có lời văn phạm vi 100 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phấn, vở, …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Kiểm tra VBT -GV nhận xét

2 Hoạt động luyện tập:

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - Gợi ý HS làm

- Nhận xét làm HS

Bài 2: Điền số thích hợp vào trống: (bảng phụ)

- Nhận xét

Bài 3: Minh có viên bi, Bình cho Minh viên bi Hỏi Minh có viên bi?

-Hát - HS

- Đọc yêu cầu tập

- HS làm cá nhân vào giấy nháp, HS làm bảng lớp

Số liền trước

Số cho Số liền sau a

b c d

0 98 64

1 10 99 65

1 11 100 66 - Nhận xét bạn

- HS đọc

- Làm vào vở, số HS làm bảng lớp a) + =

b) + 16 = 29 c) - = d) 27 - = 20

- Nhận xét bảng sửa sai có - Cả lớp đọc to yêu cầu tập

3 13

(11)

+ Bài tốn cho biết ? + Bài tốn u cầu ?

+ Muốn tìm số bi ta phải làm ? - u cầu HS tóm tắt làm vào - GV nhận xét

3 Hoạt động mở rộng:

- Yc HS nêu lại nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại

+ Minh có viên bi, Bình cho viên bi + Tìm số bi bạn Minh có

+ Ta dùng phép tính cộng - HS tóm tắt làm vào

HS làm bảng lớp, HS khác nhận xét Bài giải

Số viên bi Minh có là: 7+2 = (viên) Đáp số: viên bi - HS phát biểu

-Ngày dạy: thứ 4, 29/8 /2018

TẬP ĐỌC – Tiết TỰ THUẬT I MỤC TIÊU:

- Nắm thơng tin bạn HS Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch) (trả lời câu hỏi SGK)

- Đọc rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dòng

- u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa Tập đọc, ghi sẵn nội dung luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Gọi HS đọc trả lời câu hỏi theo nội dung “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

- GV nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu toàn

- Nhắc HS ý từ có vần khó

- GV hướng dẫn HS luyện đọc tìm từ khó đọc

+Cho HS đọc nối tiếp câu trước lớp - Luyện đọc từ khó

- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp: Câu dài cần biết nghỉ

-Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ

- Hát

-2 HS trả

- HS lặp lại - HS lắng nghe

+ HS đọc nối tiếp câu

+ HS phát từ khó đọc: nữ, xã, tỉnh, tiểu học,

(12)

Họ tên:// Bùi Thanh Hà. Nam, nữ:// Nữ

Ngày sinh:// 23-4-1996

- Giải nghĩa từ ngữ: tự thuật, quê quán - Đọc đoạn nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc: Cho HS thi đọc nhóm

- GV nhận xét khen nhóm đọc tốt c Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn , trao đổi thảo luận tìm hiểu nội dung để trả lời câu hỏi

- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 1)Em biết bạn Thanh Hà?

- Gọi HS nêu câu hỏi 2: Nhờ đâu em biết bạn Thanh Hà vậy?

- Gọi HS nêu câu hỏi 3: Hãy cho biết: + Họ tên em:

+ Nam hay nữ: +Ngày sinh em: +Nơi sinh em: - Cho HS làm mẫu trước lớp

- Gọi HS nêu câu hỏi

+ Hãy cho biết tên địa phương em ở: Phường…… Thành phố………

- GV chốt ý: Nhờ tự thuật mà ta nắm thơng tin bạn HS

3 Hoạt động luyện tập: * Luyện đọc lại :

- Cho HS chia nhóm , thi đọc toàn

- GV nhận xét lớp bình chọn nhóm đọc tốt

4 Hoạt động mở rộng: - Hỏi lại tựa

- Em biết bạn HS bài?

- GV chốt lại phần tiết học - Nhận xét tiết học

-Giao việc: Về nhà đọc lại nhiều lần tập trả lời câu hỏi cho trôi chảy Chuẩn bị: Phần thưởng

-CN-CL

- HS đọc giải SGK

- HS chia nhóm đơi, đọc đoạn nối tiếp - HS thi đọc

- Nhận xét

- HS trả lời chi tiết Thanh Hà: Họ tên, nam nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, học lớp, trường

- HS trả lời: Nhờ tự thuật - HS nối tiếp trả lời

- Nhiều HS trả lời nối tiếp - HS nghe

- HS thi đọc lại

-Bình chọn nhóm đọc hay

-Tự thuật - HS trả lời -HS nghe -HS nghe

KỂ CHUYỆN(TIẾT 1)

CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện

(13)

- Lắng nghe bạn kể chuyện biết đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa SGK Bảng phụ viết ý đoạn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC:Giới thiệu tiết kể chuyện sách Tiếng Việt

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài:Có cơng mài sắt có ngày nên kim

b Hướng dẫn kể chuyện - Quan sát tranh

- Kể đoạn câu chuyện theo tranh - Gọi HS kể mẫu đoạn

- Kể chuyện nhóm

- Kể chuyện trước lớp - GV nhận xét

c Kể lại toàn câu chuyện

- Gọi HS kể toàn câu chuyện trước lớp ( GV khuyến khích cho HS kể lời )

- Cho HS thi kể - GV nhận xét

+ Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có trình tự khơng

+Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên khơng, có biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa - Sau lần kể lớp nhận xét

- GV nhận xét

3 Hoạt động luyện tập:

-GV treo tranh Hướng dẫn kể theo vai -Nhận xét

4 Hoạt động mở rộng: - Hỏi lại tựa

- Hỏi lại điều cần nhớ

- GV chốt lại phần tiết học - Nhận xét tiết học

-Giao việc: Về nhà kể lại cho gia đình nghe Chuẩn bị: Phần thưởng

- Hát - HS nghe

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát tranh - HS kể

- HS tiếp nối dựa vào tranh kể đoạn câu chuyện nhóm, hết lượt lại quay lại từ đầu thay đổi người kể

- HS đại diện nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét

- Một HS đại diện nhóm kể trước lớp

- HS thi kể

- Nhận xét

- HS tập kể theo vai

- Bài Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - HS trả lời

- HS nghe - HS nghe

(14)

- Nhận biết số hạng; tổng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 Biết giải tốn có lời văn phép cộng Bài tập cần làm: Bài 1, 2,

- Tích cực suy nghĩ làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kẻ bảng tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động - Cho HS hát

- KTBC: Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: viết số : 57, 98, 61,88 theo mẫu:

57 = 50 + - Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Giới thiệu Số hạng - Tổng - GV ghi lên bảng phép cộng: 35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng

- GV số phép cộng nêu:  35gọi Số hạng

 24 gọi Số hạng  59 gọi Tổng

- GV viết phép cộng theo cột dọc

+35

24

3 Hoạt động luyện tập: Bài tập 1:( bảng phụ)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS nêu cách làm: Muốn tính tổng lấy số hạng cộng với số hạng

- Cho HS làm cá nhân - Gọi HS làm bảng phụ - Nhận xét

Bài tập 2: Làm bảng lớp - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách tính tính

-Gọi3 HS lên bảng Chấm số

- Hát

- HS làm bảng lớp; lớp làm vào bảng

- HS lặp lại - HS theo dõi

- HS lặp lại: 35 gọi Số hạng 24 gọi Số hạng 59 gọi Tổng - HS theo dõi

- HS nêu yêu cầu

- HS nêu cách làm: Muốn tính tổng lấy số hạng cộng với số hạng

Số hạng 12 43 65

Số hạng 5 26 22

Tổng 17 69 27 65

- HS nhận xét - HS nêu yêu cầu

- Viết số hạng viết tiếp số hạng cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang tính viết chữ số tổng thẳng cột với chữ số hàng số hạng

-3 HS lên bảng, lớp tự sửa Số hạng

(15)

- GV nhận xét

Bài tập 3: Làm vào VBT - Gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tìm hai buổi cửa hàng bán bao nhiêu xe đạp em làm tính gì?

- Gọi 1HS lên bảng giải

- GV nhận xét

4 Hoạt động mở rộng: - Hỏi lại tựa

- Cho HS thi đua đặt tính tính: 52 + 23 =?; nêu tên gọi thành phần phép cộng

- Nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh - GV chốt lại phần tiết dạy - Nhận xét tiết học

-Giao việc:Về nhà xem lại Chuẩn bị:Luyện tập

- HS đọc đề tập

- Buổi sáng bán 12 xe đạp; buổi chiều bán 20 xe đạp

- Cả hai buổi bán xe đạp - Phép tính cộng

- 1HS giải bảng lớp; lớp làm vào

Bài giải

Số xe đạp hai buổi bán là: 12 + 20 = 32(xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp - Nhận xét

- Số hạng - Tổng

- HS đại diện tổ chơi thi đua - Nhận xét

- HS nghe

TỰ NHIÊN XÃ HỘI - Tiết CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU:

- Nhận quan vận động gồm có xương hệ

- Nhận phối hợp xương cử động thể Nêu ví dụ phối hợp cử động xương

- Biết giữ gìn sức khỏe, rèn luyện thân thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh vẽ quan vận động, VBT Tự nhiên xã hội III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Hướng dẫn cách học môn Tự nhiên xã hội 2 Hoạt động hình thành kiến thức:

a Giới thiệu bài: trực tiếp b HD làm số cử động.

- Yêu cầu lớp quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 4) làm động tác bạn nhỏ sách làm - Yêu cầu số HS lên thực mẫu thao tác : giơ tay, quay cổ, cúi gập người, nghiêng người - Cho lớp trưởng lên điều khiển cho lớp thực

- Hát

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu - Nghe GV giới thiệu

(16)

hiện

- Hỏi: Trong động tác em vừa làm, phận thể cử động

Kết luận : Để thực động tác các phận thể đầu, mình, tay, chân phải cử động.

c Quan sát để nhận biết quan vận động. - Yêu cầu HS sờ nắn bàn tay, cổ tay cánh tay + Các em thấy lớp da thể có ?

- u cầu Thực cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co duỗi cánh tay, quay cổ…

+ Nhờ đâu mà phận thể cử động được ?

- GV đưa tranh vẽ quan vận động (như SGK) yêu cầu HS chỉ, nói tên quan vận động thể

Kết luận :

+ Xương gọi quan vận động

+ Hai hình mơ thể tư (đang chạy) Lúc xương hoạt động. 3 Hoạt động luyện tập:

- Yêu cầu HS làm tập tập tự nhiên xã hội

- Nhận xét số HD Trò chơi vật tay.

- Nêu cách chơi : Trò chơi cần có hai bạn ngồi đối diện, tì khuỷu tay trái (phải) lên bàn đan chéo vào Hô : “chuẩn bị”, hai cánh tay để bàn – Hô : “bắt đầu”, hai dùng sức kéo thẳng cánh tay đối phương HS kéo bạn phía thắng

- Yêu cầu Thực mẫu - Cho Thực theo nhóm - Nhận xét chung

Kết luận : Trò chơi cho ta thấy tay khỏe biểu hiện cơ quan vận động bạn khỏe Muốn quan vận động khỏe, cần chăm tập thể dục ham thích vận động.

4 Hoạt động mở rộng: - Hỏi lại tựa

- Nhờ đâu mà thể cử động được?

- GD: Cần chăm tập thể dục, vận động để có

- Trả lời:

+ Động tác : đầu, tay, cổ cử động + Động tác : cổ, tay, hông

+ Động tác : đầu, cổ, chân, tay

- Thực theo yêu cầu

+ Dưới lớp da thể có bắp thịt (cơ) xương

- Thực theo yêu cầu

+ Nhờ có phối hợp hoạt động xương mà thể cử động được. - HS vào tranh vẽ trả lời:

+ Tranh : Xương + Tranh : Cơ (bắp thịt)

- HS có lực nêu tên vị trí phận quan vận động tranh vẽ mơ hình

- Làm theo yêu cầu - Đọc chữa

- HS nghe GV nêu cách chơi

- Thực mẫu

- HS lớp thực

- Kết thúc chơi, trọng tài nêu tên HS thắng

- HS nghe nêu lại

(17)

được sức khỏe tốt - Nhận xét tiết học

- Giao việc:Về xem lại chuẩn bị trước “ Bộ xương”.

TOÁN - TIẾT

LUYỆN TẬP VỀ SỐ HẠNG - TỔNG I MỤC TIÊU:

- Nhận dạng số hạng, tổng phép tính cộng

- Biết thực phép cộng có số hạng Vận dụng giải tốn có lời văn -u thích học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: cho toán 35+24=?

Yc HS nêu tên thành phần phép tính tính

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: giới thiệu nội dung rèn luyện

b Hướng dẫn làm BT

-GV chia nhóm, nêu nhiệm vụ +Nhóm 1: BT1

+Nhóm 2: BT2 +Nhóm 3: BT3

-GV theo dõi, giúp đỡ HS c HD chữa tập

1 Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) (bảng phụ)

-Nhận xét

2 Viết phép cộng rời tính tổng(theo mẫu), biết:

-Gọi HS lên bảng làm

-Gọi số HS nêu cách đặt tính -Nhận xét

3 Giải toán

+Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì? -Gọi HS lên bảng giải

-HS hát -Thực

-Lắng nghe

-HS nhận nhiệm vụ hoạt động theo nhóm làm vào VBT

-HS đọc YC

-HS lên bảng điền vào ô trống

Số hạng 14 31 44 68

Số hạng 25 52

Tổng 16 38 69 55 68

-Nhận xét -HS đọc YC

-3HS lên bảng làm -HS nêu

-Nhận xét

(18)

-Nhận xét, tuyên dương 3 Hoạt động mở rộng:

-Yc HS nêu tốn có nội dung tương tự -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

cây quýt

Bài giải

Số cam quýt khu vườn có là: 20 + 35 = 55 (cây)

Đáp số: 55 -Nhận xét

- HS phát biểu

TIẾNG VIỆT - TIẾT LUYỆN VIẾT BÀI CA DAO I MỤC TIÊU:

- Củng cố mở rộng kiến thức cho HS phân biệt c / k / q - Rèn kĩ viết tả

- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-Phát phiếu BT

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: giới thiệu nội dung rèn luyện b Hướng dẫn viết tả

- GV yêu cầu HS đọc đoạn tả cần viết bảng phụ

“Ta ta nhớ núi rừng

Ta ta nhớ dòng sông vỗ bờ Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô

Bát cơm rau muống cà giòn tan ”

- GV cho HS viết bảng số từ dễ sai viết

- GV đọc cho HS viết lại tả c Hướng dẫn làm BT tả

Bài Điền c k vào chỗ trống để có từ ngữ viết đúng:

cần ……âu ……ủ khoai tìm ……iếm ……ính trọng

Bài Nối tiếng bên trái với tiếng bên phải để tạo thành từ ngữ viết đúng:

lắng ngại

nắng nề

- Hát

- Nhận phiếu -Lắng nghe

- em đọc luân phiên, em lần, lớp đọc thầm

- HS viết bảng - HS viết

- HS lên bảng ghi kết cần câu

củ khoai tìm kiếm kính trọng

(19)

nặng nghe

lặng cơm

lo gay gắt

no im

Bài Gạch từ ngữ viết sai tả viết lại cho :

lan khoai lang giàu sang sang sẻ - u cầu nhóm trình bày

- GV nhận xét, sửa

3 Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Yêu cầu HS đọc nội dung ca dao - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở HS viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng tuần sau

nắng nề

nặng nghe

lặng cơm

lo gay gắt

no im

sang sẻ -san sẻ

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, sửa - HS phát biểu

-Ngày dạy: thứ 5, 30/8 /2018

ÂM NHẠC - TIẾT

ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP MỘT- NGHE QUỐC CA I MỤC TIÊU:

-Kể tên hát học lớp

-Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học lớp Biết chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang

-Biết hát giai điệu thuộc lời ca II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động

-Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra cũ : Gọi đến em lên bảng hát lại hát học

-Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Ôn tập các hát đã học lớp 1. -Hướng dẫn học sinh nhớ lại bìa hát học lớp

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ tên hát học

-Giáo viên cho học sinh hát lại ba hát nhiều hình thức để nhớ lại lời ca giai điệu hát

- Giáo viên nhắc cho học sinh tên tác giả em không nhớ

- Hướng dẫn học sinh ôn lại hát kết

- HS ý -Thực

- HS đoán tên hát học + Quê Hương Tươi Đẹp

+ Lý Cây Xanh + Tập Tầm Vơng + Hồ Bình Cho Bé

+ Năm Ngón Tay Ngoan ……… - HS thực

(20)

hợp gõ đệm theo nhịp tiết tấu hát - Giáo viên mời số học sinh lên biểu diễn trước lớp

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

c Nghe Quốc Ca.

- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn Quốc Ca Việt Nam

- Giáo viên cho học sinh nghe Quốc Ca - Đặt câu hỏi cho học sinh : Bài Quốc Ca hát ? Tư người học sinh chào cờ phải nào?

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

3 Hoạt động mở rộng tìm tòi:

- Cho học sinh hát lại hát: Hồ Bình Cho Bé lần trước kết thúc tiết học

- Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa ý học cần ý -Giao việc: Dặn học sinh nhà ôn lại hát học

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS Lắng nghe +Khi chào cờ

+Nghiêm trang, không cười đùa - HS nhận xét

- HS ý - HS thực - HS ý

- HS ghi nhớ

CHÍNH TẢ(TIẾT 2)

NGHE VIẾT: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I MỤC TIÊU:

- Nghe viết xác khổ thơ cuối ”Ngày hơm qua đâu rồi?”; trình bày hình thức thơ chữ

- Làm BT3, BT4; BT(2)a; GV nhắc HS đọc thơ Ngày hơm qua đâu rồi?(SGK) trước viết tả

- Giáo dục tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Viết tả “Ngày hôm qua đâu rồi?” lên bảng Bảng phụ viết nội dung tập 2a, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC:Gọi HS lên bảng viết : Cháu, kim, bà cụ

- GV nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b.Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc tả bảng, cho HS nắm nội dung

- Hát

- HS viết bảng lớp; lớp viết bảng

(21)

+ Bố nói với điều gì?

- Hướng dẫn HS nhận xét: Trong tả có dấu câu nào?

- Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng - GV đọc cho HS viết

- GV nhắc HS tư ngồi viết , cầm viết qui định

- Đọc nhẩm cụm từ để viết cho - Chấm, chữa bài:

+Chữa

+ Chấm bài: GV chấm 5-7 - Nhận xét mặt

3 Hoạt động luyện tập:

Bài tập 2a (Lựa chọn) (bảng phụ) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS chọn từ điền vào chỗ chấm

- Ghi chữ em tìm lên bảng - Cho HS đọc lại

- Nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS viết vào VBT chữ thiếu - Nhận xét chốt lại lời giải 3 Hoạt động mở rộng:

- Hỏi lại tựa

- Thi đua đọc thuộc bảng chữ vừa viết - Hỏi lại điều cần nhớ

- GV chốt lại phần tiết học - Nhận xét tiết học

-Giao việc: Về nhà xem lại ý chữ viết sai sửa lại cho làm tập

+Con học hành chăm thời gian khơng

+Có dấu câu như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch đầu dòng

- HS viết vào bảng từ: Trong, hồng, chăm

- HS viết vào

- HS tự chữa lỗi bút chì

- HS đọc yêu cầu

- HS nối tiếp tìm từ theo yêu cầu điền vào chỗ chấm

-CN-CL

- HS làm vào VBT ( lịch, nịch, nàng tiên, làng xóm; bàng, bàn, than, thang)

- Đọc yêu cầu

- Làm ( Các chữ thiếu là: h, I, k, m, n, o, ô, ơ)

- Ngày hôm qua đâu - HS thi đua đọc cá nhân - HS trả lời

- HS nghe - HS nghe

TOÁN(TIẾT4)

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số

- Biết tên gọi thành phần kết phép cộng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép cộng

(22)

- Ghi phép tính tập

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: Đặt tính tính với số hạng là: 40 37 ; số hạng 71

- Nhận xét ghi điểm 3 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Củng cố phép cộng, tính nhẩm, đặt tính rời tính

Bài tập 1: Làm việc cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS lên bảng tính kết

- Nhận xét

Bài tập 2: Làm việc với SGK - Gọi HS nêu yêu cầu - GV ghi kết

- Nhận xét

Bài tập : Làm cá nhân vào VBT - Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS tự giải

- Gọi HS đọc làm - Chấm số

- Nhận xét

Bài tập 4: Giải toán - Gọi HS đọc đề - Gọi HS nêu tóm tắt đề - Cho HS làm cá nhân vào

- Gọi HS đọc làm mình, GV treo bảng phụ ghi đáp án

- GV nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tòi:

- Hát

- Thực bảng lớp; lớp làm bảng

- HS nhắc lại tựa

- HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp làm bảng

34 53 29 62 + 42 + 26 + 40 + 76 79 69 67 - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập

- HS tự tính nhẩm nêu kết - HS nêu cách tính 50 + 10 + 20 = 80 50 + 30 = 80 - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào

43 20 +25 +68 +21 68 88 26 - HS đọc làm - Nhận xét

- HS đọc đề

-1HS nêu, HS lên bảng giải - HS làm vào

Bài g iải

Số HS thư viện có tất là: 25 + 32 = 57(HS)

(23)

Bài tập 5:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm chữa - Nhận xét

- Hỏi lại tựa

- GV chốt lại phần tiết dạy - Nhận xét tiết học: Về nhà xem lại Chuẩn bị: Đề -xi –mét

- HS nêu yêu cầu tập - Cả lớp làm bảng - HS nhận xét

- Luyện tập - HS nghe - HS nghe

MĨ THUẬT (tiết 1)

VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I MỤC TIÊU:

- Nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa nhạt

- Biết sắc độ đậm nhạt vẽ trang trí vẽ tranh - u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tranh có đậm nhạt màu sắc, dụng cụ vẽ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC:Kiểm tra dụng cụ HS -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b HS quan sát, tìm hiểu các độ đậm nhạt của màu sắc

- GV cho HS quan sát tranh giới thiệu để HS nhận biết được:

+ Trong tranh có độ đậm nhạt khác có độ đậm nhạt là: -Đậm nhất, đậm vừa nhạt

+ Ba độ đậm nhạt làm cho tranh thêm sinh động

- GV giới thiệu cho HS biết thêm độ đậm nhạt màu sắc

c HS tìm hiểu cách vẽ đậm nhạt

- GV cho HS quan sát hướng dẫn cách vẽ minh họa cho HS cách vẽ đậm nhạt:

+ Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, đều, đan dày nét + Vẽ nhạt: Đưa nhẹ tay, nét đan thưa - GV thao tác mẫu bảng cho HS quan sát 3 Hoạt động luyện tập:

Thực hành

- GV cho HS thực hành vẽ đậm nhạt

- Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS lúng túng

-HS hát -Thực

-HS nêu tên

(24)

-Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm nhận xét

+ Cách vẽ đậm nhạt

- GV nhận xét, đánh giá vẽ, chọn vẽ đẹp cho lớp nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Trưng bày sản phẩm góc học tập -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Hoàn thành bài.Chuẩn bị số tranh thiếu nhi Chuẩn bị: Xem tranh thiếu nhi

-HS trưng bày sản phẩm

- HS nhận xét, chọn vẽ đẹp

-Thực

-Ngày dạy: thứ 6, 31/8 /2018

TẬP LÀM VĂN(TIẾT 1) TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I MỤC TIÊU :

- Biết nghe trả lời số câu hỏi thân (BT1) - Nói lại vài thơng tin biết bạn(BT2)

*HS khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung bốn tranh (BT3) thành câu chuyện ngắn - u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: GV hướng dẫn cách học phân môn Tập làm văn

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn làm Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi câu - GV Nhận xét ghi điểm Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Qua tập nói lại điều em biết bạn

- Nhận xét:

Bài tập 3: Quan sát tranh - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân - GV nhận xét

- Kể lại toàn câu chuyện -Nhận xét

- Hát - HS nghe

- HS lặp lại

- HS đọc yêu cầu

- HS thực hành hỏi đáp nhóm - Nhận xét

- Nêu yêu cầu tập - HS phát biểu

- Nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Kể lại việc tranh, việc kể lại câu

- Nhận xét

(25)

- Ghi câu hay lên bảng cho lớp đọc đồng

- Kết luận: Ta dùng từ để đặt thành câu, kể việc Cũng dùng số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện 4 Hoạt động mở rộng tìm tòi:

- Hỏi lại tựa

- Hỏi lại điều cần nhớ

- GV chốt lại phần tiết học - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại Chuẩn bị:Chào hỏi: Tự giới thiệu

-CN-CL - Lắng nghe

- Tự giới thiệu Câu - HS trả lời

- HS nghe - HS nghe

TOÁN(TIẾT 5)

ĐỀ-XI-MÉT

I MỤC TIÊU:

- Biết đề-xi-mét đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu nó; biết quan hệ dm cm, ghi nhớ 1dm=10cm

- Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản; thực phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo đề-xi-mét

- Hứng thú với học, hăng say phát biểu

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2; HS khá, giỏi làm thêm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Một băng giấy có chiều dài 10cm, thước thẳng có chia vạch cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con: Đặt tính tính tổng; biết số hạng là: 51 5; 60 28

- Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Giới thiệu đề-xi-mét

- GV gọi HS lên đo độ dài băng giấy - GV nói 10cm cịn gọi đeximet Đề-xi-mét viết tắt dm

10cm = 1dm 1dm = 10cm

- GV hướng dẫn thêm cho HS biết đoạnthẳng có độ dài 1dm, 2dm, 3dm,…trên

một thước thẳng

3 Hoạt động luyện tập: Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát so sánh trực tiếp độ dài

- Hát

- Thực bảng lớp; lớp làm vào bảng

- HS lặp lại

- HS đo; lớp theo dõi - HS nghe lặp lại

- HS thực hành đo

- HS nêu

(26)

đoạn thẳng AB CD với độ dài 1dm - Nhận xét

Bài tập 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Chấm số

- Nhận xét

Bài tập 3: HSKG

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự giải

- Nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Hỏi lại tựa

- Cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm, 2dm (thi đua nhóm)

- Nhận xét tuyên dương nhóm vẽ nhanh - 1dm cm?

- Nhận xét tiết học

- Giao việc: Về nhà xem lại Chuẩn bị: Luyện tập

- HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - HS tự tính vào

8dm + 2dm = 10dm 10dm - 9dm = 1dm

- HS nêu cách tính - Nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập

- HS ước lượng độ dài đoạn (Độ dài đoạn AB khoảng 9cm; Độ dài đoạn MN khoảng 12cm)

- Nhận xét - Đề-xi-mét

- HS đại diện tổ chơi thi đua - HS vỗ tay

- 1dm = 10cm - HS nghe

TẬP VIẾT(TIẾT 1) CHỮ HOA A I MỤC TIÊU:

 Biết viết chữ hoa A theo cỡ vừa nhỏ, chữ câu ứng dụng: Anh (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà

 Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

 Giáo dục tính cẩn thận, rèn chữ đẹp mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Mẫu chữ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ , Tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Kiểm tra dụng cụ học phân môn Tập viết hướng dẫn cách học

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn viết chữ hoa A

- GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- Hát

- Thực

- HS lặp lại

(27)

+Chữ hoa A cao li? gồm nét? Đó nét nào?

-Nhận xét

- Giới thiệu khung chữ cấu tạo nét chữ mẫu

- GV viết mẫu chữ A cỡ vừa bảng lớp; hướng dẫn HS viết bảng

- GV nhận xét uốn nắn cho HS cách viết nét - GV nhận xét

c Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV giới thiệu câu ứng dụng

Anh em thuận hòa

- Gọi HS đọc câu ứng dụng

- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng : Khuyên anh em nhà phải yêu thương

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- Hãy cho biết chữ có độ cao nào? - Hướng dẫn HS đặt dấu thanh, nhắc khoảng cách chữ cách nối nét chữ

- Viết mẫu chữ: Anh

- Nhận xét uốn nắn 3 Hoạt động luyện tập

Hướng dẫn HS viết vào Tập viết + GV nêu yêu cầu viết

- dòng chữ A cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - dòng chữ Anh cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

+ Cho HS viết vào Tập viết - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - GV chấm điểm số

- Nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Hỏi lại tựa

- Hỏi lại điều cần nhớ

- Giáo viên chốt lại phần tiết học

- Nhận xét tiết học

- Giao việc: Về nhà xem lại ý chữ viết chưa chưa đẹp luyện viết thêm Chuẩn bị: Chữ hoa Ă, Â

+ chữ hoa A cao li, gồm nét: nét móc ngược, nét móc phải nét lượn ngang

- Quan sát

- HS vừa lắng nghe GV hướng dẫn vừa quan sát chữ mẫu khung

- HS viết bảng

+ Anh em thuận hòa - Nghe

- HS quan sát độ cao chữ + Chữ cái: A,h cao 2.5 li + Chữ t cao 1.5 li + Chữ lại cao 1li

+ Dấu nặng đặt a; dấu huyền đặt a

- Viết chữ Anh bảng - HS ý lắng nghe

- HS viết vào

- Chữ hoa A - HS trả lời - HS nghe - HS nghe

(28)

GẤP TÊN LỬA I MỤC TIÊU:

- HS biết cách gấp gấp tên lửa, máy bay

- Rèn luyện đôi tay khéo léo khả vận dụng qui ước kí hiệu gấp hình để gấp hình khác

- Hình thành thói quen lao động theo qui định, q trình cẩn then khoa học, sáng tạo, có thói quen giữ gìn vệ sinh u thích gấp hình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy mầu, kéo, bút trì, thước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Đồ dùng dạy học -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu nội dung chương trình, kĩ thuật gấp hình

Bài 1: Gấp tến lửa

Bài 2: Gấp máy bay phản lực Bài 3: Gấp máy bay đuôi rời

Bài 4: Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui Bài 5: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Bài 6: Kiểm tra

-Giới thiệu bài: Trực tiếp b Gấp tên lửa

-GV cho HS quan sát nhận xét Thân

Mũi

+Nêu hình dáng tên lửa c Hướng dẫn mẫu

- Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa

- Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng

-HS hát -Thực

- Lắng nghe

- Nhắc lại tên - HS quan sát mẫu

(29)

- Gọi HS nhắc lại bước d Cho thực hành giấy nháp

- GV cho em lên thi đua gấp bước 1, em gấp đẹp xong trước thắng bạn

- GV lớp nhận xét, động viên - Khen sản phẩm đẹp

3 Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Gọi HS nêu lại bước gấp

-Nhận xét tiết học; Giao việc: Xem lại Về nhà gấp lại bước Chuẩn bị thực hành

- Nhắc lại - HS thi đua -Nhận xét

-HS phát biểu

SINH HOẠT LỚP TUẦN 1(tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Tổng kết hoạt động tuần

- Nêu phương hướng hoạt động tuần

- Tổ chức cho HS vui chơi cuối tuần giúp HS hòa nhập môi trường tập thể II Các hoạt động

1 Nhận xét tình hình

- HD tổ trưởng báo cáo: Đại diện tổ báo cáo - HD lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp * GV nhận xét tình hình:

- Tuyên dương: cá nhân tích cực học: - Nhắc nhở HS chưa tích cực

- Hay nói chuyện riêng 2 Kế hoạch tuần 2 + Đạo đức:

- Vâng lời cha mẹ , thầy cô, ngoan ngoãn,thật - Đi đến nơi đến chốn khơng la cà

- Đồn kết giúp đỡ bạn học tập tiến - Tôn trọng tài sản người khác + Học tập;

- Thi đua học tập tốt tổ, nhóm - Học làm đầy đủ

- Chuẩn bị dụng học tập đầy đủ: khơng qn tập ,sách - Tích cực học, ý nghe giảng - Bảo quản tốt dụng cụ học tập

+ Vệ sinh:

- Vệ sinh thân thể: Đầu tóc gọn gàng, quần áo sẽ, giữ bàn tay - Không xả rác bừa bãi

+ Đi đường an toàn, luật giao thông 3 Trò chơi

- Tổ chức cho HS vui chơi

(30)

-Ngày dạy: Thứ bày, 1/9 /2018

NĂNG KHIẾU VẼ (TIẾT1)

CHỦ ĐỀ 1: BÀI 1: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ MÙA HÈ CỦA EM (Thời lượng tiết)

I MỤC TIÊU

- Nêu nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc tranh cảm nhận tranh

- Kể hoạt động em mùa hè Chọn hoạt động yêu thích, tạo dáng người phù hợp với hoạt động

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ hoạt động em thiếu nhi mùa hè - Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán……

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tâp -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Tìm hiểu:

-Cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm hiểu nội dung chủ đề mùa hè

+ Vào mùa hè em thường tham gia hoạt động gì?

+ Các em tham gia hoạt động ai? - Cho HS quan sát hình 1.1 để tìm hiểu nội dung tranh

Bức tranh a:

+ Hình ảnh bật tranh a gì? + Cịn hình ảnh tranh? + Các màu sắc tranh nào? Bức tranh b

+ Bức tranh b vẽ bạn làm gì? + Các bạn thể động tác gì? + Màu sắc có nhiều tranh? + Màu đậm, màu nhạt?

+ Màu sắc tranh diễn tả điều gì? + Bức tranh a b có điểm giống nhau?

+ Em thích tranh nào? Vì sao? Bức tranh mang lại cho em cảm xúc gì?

c Cách thực hiện:

-Cho HS suy nghĩ tìm ý tưởng hoạt động em mùa hè

+ Em vẽ hoạt động vui chơi mùa

-HS hát -Thực

-HS nêu tên

-HS thảo luận nhóm đơi

+ Đi du lịch, thả diều, đá bóng, tham gia trại hè…

+ Gia đình, bạn HS… -HS quan sát tranh

+ Các bạn hs vui chơi, thả diều + Cây cối, mây trời, núi, chim… + Màu sắc tươi sáng, rực rỡ, phù hợp + Các bạn nhảy sạp

+ Nhảy, giơ tay…

+ Màu vàng, xanh dương, đen…

+ Màu đen,vàng Màu xanh dương nhạt… + Diễn tả vui tươi, hoà đồng bạn + Đều vẽ hoạt động vui chơi, sử dụng màu sắc rực rỡ, thể đoàn kết hoà đồng bạn

- HS trả lời theo tư

- HS suy nghĩ trả lời

(31)

hè?

+ Động tác nhân vật nào? - Cho HS quan sát số dáng người H 1.2 Các bước vẽ dáng người:

B1: Vẽ phác phận (đầu, mình, chân, tay) thể dáng hoạt động (đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi…)

B2: Vẽ chi tiết (mắt, mũi, miệng, quần, áo… B3: Vẽ màu

3 Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng

- HS tư trả lời - HS quan sát

- HS nhắc lại

TOÁN

BỒI DƯỠNG: Số , phép cộng (TIẾT1) I.MỤC TIÊU:

– Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh số đến 100; số hạng, tổng; đê-xi-met – Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

– Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu tập, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-Phát phiếu tập 2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm BT 1 Đúng ghi Đ, sai ghi S :

a) Số bé có chữ số 1: …… Số bé có chữ số 0: …… b) Số lớn có hai chữ số 90 :…… Số lớn có hai chữ số 99 : …… c) Số liền trước 19 20 :…… Số liền trước 19 18 :……… d) Số liền sau 99 100 : …… Số liền sau 99 98 : ……… 2 Nối ( theo mẫu )

3 Đúng ghi Đ, sai ghi S

-HS hát

-HS nhận phiếu

1 a) Số : Đ b) Số 99 : Đ c) Số 18: Đ d) Số 100: Đ

(32)

4 Đặt tính tính tổng hai số hạng 32

5 Viết số 33 , 42 , 24 , 22 , 34 , 43 , 23 , 44 , 32

Theo thứ tự từ bé đến lớn : ……….………… Theo thứ tự từ lớn đến bé :……… 6 Mảnh vải dài 75 dm Hỏi sau cắt 15 dm mảnh vải lại dài đề-xi-mét ?

7 Điền dấu + dấu – vào ô trống để có kết :

40 30 20 10 = 20

40 30 20 10 = 40

- Chia nhóm đơi

-GV theo dõi, giúp đỡ HS c Sửa

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa

- Giáo viên chốt - sai 3 Hoạt động mở rộng

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

05 + 32 37

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 22; 23; 24; 32; 33; 34; 42; 43; 44

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé : 44; 43; 42; 34; 33; 32; 24; 23; 22

Bài giải

Số đề-xi-mét sau cắt 15 dm mảnh vải cịn lại dài là:

75 – 15 = 60 (dm) Đáp số: 60 dm

40  30

+

20  10 = 20

40

+

30  20  10 = 40

- HS lập nhóm, làm BT

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Học sinh nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC (TIẾT 1)

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?

I.MỤC TIÊU:

– Ôn lại tập đọc học

– Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, xác – Phát triển tư ngôn ngữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hệ thống câu hỏi, phiếu BT

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Hoạt động khởi động

-Cho HS hát - Phát phiếu BT

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: giới thiệu nội dung rèn luyện, chia nhóm giao nhiệm vụ

b Ôn các tập đọc.

-Đọc trôi chảy rõ ràng tập đọc học -Có cơng mài sắt có ngày nên kim

-Ngày hôm qua đâu -Giáo viên theo dõi , sửa sai

-Câu chuyện Có cơng mài sắt có ngày nên kim khun em điều gì?

-Em cần làm để khơng phí thời gian? -Nhận xét

c Làm tập. 1 Đặt câu với từ : kiên trì, rèn luyện

2 Tìm loại từ: a Chỉ cối: b Chỉ vật:

c Chỉ hoạt động giáo viên:

d.Chỉ tính nết người học sinh:

3 Điền thông tin em vào tự thuật sau :

Họ tên : … Nam, nữ : … Ngày sinh : … Nơi sinh : … Nơi nay… Học sinh lớp : … Trường : … - Yêu cầu nhóm thực trình bày - Nhận xét, sửa

3 Hoạt động mở rộng tìm tòi:

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học

- Giao việc: Xem lại Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

-HS hát

-HS nhận phiếu -Nhận nhiệm vụ

-Học sinh đọc bài, luyện đọc nhóm

-Cá nhân, nhóm thi đọc

-Làm việc phải kiên trì thành cơng

-Học tập tốt, chăm làm -Tập đọc lại

1.+Nhờ kiên trì học tập, bạn An thi đậu. +Thanh niên phải rèn luyện thể lực khoẻ mạnh

2 a Chỉ cối: mít; hoa lan; b Chỉ vật: cún con; mèo mun; c Chỉ hoạt động giáo viên: giảng bài; chấm bài;

d Chỉ tính nết người học sinh: chăm chỉ; siêng năng;

3 Họ tên : Nguyễn Tấn Dũng Nam, nữ : Nam

Ngày sinh : 22/04/2006

Nơi sinh : Thành phố Hồ Chí Minh Nơi nay: Củ Chi

Học sinh lớp : 2.2

Trường : Tiểu học Trung Lập Thượng - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

Tuần:

Ngày dạy: 1/ 9/2018

TIẾNG VIỆT

BỒI DƯỠNG: Từ , đặt câu (tiết 1) I MỤC TIÊU:

(34)

– Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng – u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-Phát phiếu BT

3 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: giới thiệu nội dung rèn luyện, chia nhóm giao nhiệm vụ

b Hướng dẫn làm BT

Bài 1: Sắp xếp lại từ câu sau để tạo thành câu (bảng phụ)

a, Lan chị gái em

b, Mẹ người thương c, Người học giỏi lớp Nga d, Anh trai em người -Cho HS thảo luận nhóm đơi

-Gọi đại diện trình bày

Bài 2: Đặt câu với từ sau: + Chăm chỉ:

+ Ngoan ngoãn: + Vâng lời: + Lan Chi: + Bố mẹ em: + Lớp 2A:

-Tổ chức cho HS thi đặt câu -Nhận xét

Bài 3: Hãy viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể thân em

-Gọi số HS trình bày -Nhận xét, sửa lỗi dùng từ 4 Hoạt động mở rộng tìm tòi: -GV nêu tóm tắt nội dung rèn luyện -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Nhắc HS chuẩn bị

-HS hát

-HS nhận phiếu -Lắng nghe

-HS đọc yc

a, Chị gái em Lan

b, Người thương mẹ c, Nga người học giỏi lớp d, Người anh trai em -HS thảo luận nhóm

-Đại diện trình bày

+Em chăm học +Con chó ngoan ngỗn +Em lời mẹ

+Lan Chi đôi bạn thân +Bố mẹ em yêu thương em +Lớp 2A có nhiều HS -HS thi đặt câu

-HS làm vào -HS trình bày -Sửa -Lắng nghe

ĐỌC SÁCH (TIẾT1) LỌ NƯỚC THẦN I MỤC TIÊU:

- Nghe đọc hiểu nội dung

- Dựa theo tranh kể lại tương đối xác nội dung chuyện

(35)

-GDHS: Phải chăm ngoan, làm việc tốt, dù nhỏ em đền bù xứng đáng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Truyện “ Lọ nước thần”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Giới thiệu tiết đọc sách 2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài:

- Cho HS xem tranh bìa hỏi: + Em quan sát thấy gì?

+ Dựa vào tranh em đốn xem hơm đọc câu chuyện gì?

- GV nêu tên truyện b Kể chuyện

- GV vừa kể chuyện vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe

- Trong lúc đọc đặt câu hỏi đoán cho HS

- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu nội dung HS:

+ Cô vừa kể câu chuyện gì?

+ Trong câu chuyện có nhân vật? Kể tên + Em thích nhân vật nào? Vì sao?

+ Em khơng thích nhân vật nào? Vì sao? + Kết thúc câu chuyện sao?

- Nhận xét, kết luận: Những người hiền gặp lành Nhười cậy quyền, cậy ức hiếp, chiếm đoạt cải dân lành bị trừng phạt

+ Qua câu chuyện, em học điều gì? - Nhận xét, giáo dục HS: Phải ln chăm ngoan, làm việc tốt, dù nhỏ em đền bù xứng đáng

3 Hoạt động luyện tập:

- GV chia nhóm cho HS thảo luận nội dung câu chuyện

- GV theo dõi giúp đỡ - Mời nhóm trình bày

- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời

- Nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tòi:

- YC HS nêu lại tên truyện nêu tóm tắt nội dung

- Nhận xét tiết học

-HS hát -Lắng nghe

- HS phát biểu -HS nhắc lại

- HS quan sát, lắng nghe

- Quan sát tranh, lắng nghe, đoán theo gợi ý

- Tham gia trả lời câu hỏi -Lọ nước thần

+ HS nêu + HS nêu

+ HS nêu ý kiến riêng + HS nêu

- Lắng nghe

- HS thảo luận nhóm theo YC

- Các nhóm trình bày

- HS tập kể lại câu chuyện lời

(36)

-Giao việc: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

GDKNS (TIẾT 1)

KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN I MỤC TIÊU:

-Biết tình nguy hiểm xảy với thân -Hiểu biện pháp để bảo vệ thân

-Bước đầu vận dụng biện pháp để bảo vệ thân số tình nguy hiểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở thực hành KNS, tranh ảnh SGK, tem cảnh báo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập - Hướng dẫn cách học phân môn KNS 2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Trải nghiệm

-Phát tranh cho nhóm, yc thảo luận nhóm đơi

-Gọi đại diện trình bày

-Nhận xét, chốt đáp án c Chia sẻ-phản hồi

-GV nêu câu hỏi liên quan đến đáp án, tổ chức cho HS thi đua

T R Á N H X A

-Nhận xét, kết luận: Khi thấy vật nguy hiểm ổ điện, dao, bình nước nóng, em tránh xa vật

- Quy tắc bàn tay

-Tổ chức cho HS đọc, ghi nhớ quy tắc - Gọi HS đọc ghi nhớ

d Rút kinh nghiệm

-GV nêu: Những vùng riêng tư thể em là:

+Vùng từ bờ vai xuống đến ngực +Vùng từ rốn xuống bẹn đùi 3 Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Gọi HS nêu lại nội dung -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Chia sẻ quy tắc bàn tay với người Chuẩn bị tiết sau

-HS hát -Thực

-HS nêu tên -HS đọc yc - HS thực hành -Đại diện trình bày:

+Các vật gây nguy hiểm:a,b,d,e,g,i

+Những vị trí an tồn thể: bàn tay, vai +Những vị trí tuyệt đối khơng chạm vào: miệng, ngực, hai chân, mông

-HS đọc YC

-HS lên điền nhanh vào đáp án

-Lắng nghe

-HS đọc quy tắc -HS ghi nhớ -HS đọc -2 -3 HS đọc

(37)

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w