Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
170,12 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHTHỰCTẾTỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUCÔNGCỤDỤNGCỤỞCÔNGTYKHOÁMINHKHAI 2.1 Đặc điểm tìnhhình chung của côngtykhoáMinhKhai 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyKhoáMinhKhaiCôngtykhoáMinhKhai là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân và chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng côngty cơ khí xây dựng- Bộ xây dựng. - Trụ sở giao dịch của công ty: 125D Minh Khai- Hai Bà Trưng- Hà Nội - Hìnhthức sở hữu vốn: Vốn Nhà nước - Hìnhthức hoạt động: theo ngành kinh tế sản xuất - Ngành nghề kinh doanh: + Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành xây dựng, vậtliệu xây dựng và công trình đô thị. + Sản xuất phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại, hàng tiểu ngũ kim. + Sản xuất các loại khoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng. Có được những thành quản lao động và hoạt động vững chắc như hiện nay, côngty đã phải trải qua một chặng đường đầy khó khăn và thử thách. Nhà máy KhoáMinhKhai được thành lập chính thức theo quyết định số 562/BKT ngày 5/5/1972 của Bộ trưởng Bộ Kiến trúc (nay là Bộ xây dựng) và với sự giúp đỡ của Ba Lan về nhà xưởng, máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ. Cuối năm 1972, do máy bay Mỹ bắn phá Miền Bắc nên nhà máy phải tạm ngừng hoạt động. Sau một thời gian tu sửa, ngày 1/4/1973 nhà máy mới chính thức đi vào hoạt động với những sản phẩm chính như ke, khoá, bản lề, chốt Ban đầu do sản phẩm sản xuất theo thiết kế của Ba Lan nên không phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Việt Nam. Vì vậy bắt đầu từ năm 1975, Nhà máy đã tiến hành vừa sản xuất, vừa nghiên cứu, cải tiến, thay đổi mẫu mã, chủng loại sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng trong nước. Điều này đã giúp Nhà máy đạt được thành công ban đầu và tạo đà phát triển. Năm 1989, thực hiện quyết định số 217/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về các chính sách đổi mới hạch toán kinh doanh XHCN với các xí nghiệp quốc doanh, nhà máy đã tổchức lại cơ cấu tổchức sản xuất, bộ máy quản lý gọn nhẹ mang lại hiệu quả cao. Ngày 5/5/1993, Bộ trưởng Bộ xây dựng đã ký quyết định số 163/BXD- TCLĐ thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước với tên gọi Nhà máy KhoáMinhKhai trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp cơ khí xây dựng- Bộ xây dựng. Để phù hợp với sự thay đổi cơ chế quản lý trong nội bộ các ngành, ngày 20/11/1995 Bộ xây dựng ra quyết định số 993/BXD-TCLĐ và căn cứ vào nghị định số 15/CP ngày 4/3/1994 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ xây dựng, quyết định đổi tên các đơn vị thuộc Tổng côngty cơ khí xây dựng (trước đây là Liên hiệp các xí nghiệp cơ khí) trong đó Nhà máy KhoáMinhKhai đổi tên thành CôngtykhoáMinh Khai. TRong suốt những năm hoạt động sản xuất kinh doanh côngty liên tục phát triển cả về quy mô sản xuất lẫn dây chuyền công nghệ. Về mặt kinh tếcôngty đã thực hiện hạch toán độc lập, tự cân đối tài chính, coi trọng hiệu quả kinh tế đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. Mặt khác trong quá trình sản xuất côngty đã không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm và nắm bắt kịp thời thị hiếu của người tiêu dùng để tung ra thị trường những sản phẩm phù hợp. Hiện nay sản phẩm của côngty đủ sức cạnh tranh và tiêu thụ tốt trên thị trường. Năm 1994, côngty đã có 4 sản phẩm đạt huy chương vàng tại hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp Việt nam, đó là khoá MK 10, khoá treo MK 10N, bản lề 1000 và erêmôn 23A. Sau đây là một số chỉ tiêu tổng hợp tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty trong 2 năm 1998, 1999. Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1. Tổng nguyên giá TSCĐ 7.443.846.885 8.294.417.339 9.083.025.385 2. Vốn kinh doanh 11.334.660.734 11.829.393.506 12.523.338.125 3. Doanh thu tiêu thụ 14.313.095.581 15.574.343.430 14.044.882.888 4. Lợi nhuận tiêu thụ 199.447.664 182.115.000 70.323.804 5. Nộp ngân sách 534.485.096 520.850.000 562.040.980 6. Thu nhập BQ (đ/người/tháng) 622.959 622.500 620.000 Nguyênvậtliệu PX cơ khí PX cơ điện Thành phẩm nhập kho PX lắp ráp PX bóng mạ 2.1.2 Đặc điểm tổchức sản xuất tại côngtykhoáMinhKhai * Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Loại hình sản xuất côngty là kiểu chế biến liên tục, quy mô sản xuất thuộc loại vừa. Mặc dù sản phẩm của côngty gồm nhiều loại có kết cấu phức tạp, có những đặc tính khác nhau về kích cỡ, yêu cầu kỹ thuật nhưng nhìn chung các sản phẩm có thể tạo ra trên cùng một quy trình sản xuất theo cùng một phương pháp công nghệ, cụ thể quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của côngty gồm 3 giai đoạn: giai đoạn chế tạo phôi, giai đoạn gia công, giai đoạn lắp ráp hoàn chinh. - Giai đoạn chế tạo phôi là giai đoạn tạo ra từ các chi tiết, các bộ phận sản phẩm dưới dạng thô (phôi) như phôi thân, phôi tay nắm phôi cụm crêmôn Sau đó phôi được chủ yếu chuyển sang giai đoạn gia công cơ khí để chế biến thành chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm hoàn thành có thể bán ra ngoài dưới dạng bán thành phẩm. - Giai đoạn gia công là giai đoạn chủ yếu tạo ra các chi tiết, các bộ phận có khả năng tácdụng nhất định để lắp ráp thành sản phẩm. - Giai đoạn lắp ráp sẽ lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, đóng gói và nhập kho. Sơ đồ quy trình công nhệ sản xuất sản phẩm CôngtykhoáMinhKhai nằm trên một diện tích 20.000km 2 nên việc bố trí sắp xếp các khu vực hợp lý và khoa học là tương đối thuận lợi cho việc luân chuyển vật tư, thành phẩm hay nửa thành phẩm, chi tiết sản phẩm giữa các tổ đội sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất nhanh gọn từ khâu đưa vậtliệu vào sản xuất đến khâu cuối cùng là tạo sản phẩm hoàn chỉnh. Ta có thể khái quát việc tổchức sản xuất qua sơ đồ sau: Phân xưởng cơ khí PX cơ điện PX lắp ráp PX lắp ráp Tổ rèn Tổ dán . Tổ sử a Tổ nguội . Tổ lắp 1 Tổ lắp 2 . . Tổ lắp 1 Tổ lắp 2 Chú thích: : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ sản xuất Bốn phân xưởng trong dây chuyền sản xuất có những chức năng, nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân xưởng cơ khí: là phân xưởng đầu tiên trong quá trình sản xuất với nhiệm vụ là tạo phôi ban đều cho các phân xưởng khác như dập định hình ra các khuôn mâũ (phôi, ke, khoá., ) hay đúc tay nắm nhôm, đồng thoi để tiện lõi khoá. Nếu sản phẩm đơn giản thì phân xưởng có thể làm hoàn chỉnh như bản lề chốt cửa. Ngoài ra còn nhận đơn đặt hàng như giàn giáo, cửa xếp hao phân xưởng cơ khí cũng nhận làm. - Phân xưởng cơ điện: có trách nhiệm sửa chữa thường xuyên, trung và đại tu máy móc thiết bị trong côngtykể cả phần cơ và phần điện. Phân xưởng này đảm bảo cho các phân xưởng khác làm việc liên tục, không bị gián đoạn vì máy móc thiết bị hay đường điện bị sự cố. Ngoài ra phân xưởng còn chế tạo khuôn mẫu như đúc ke, bản lề, khoá . - Phân xưởng lắp ráp: có nhiệm vụ lắp hoàn chỉnh toàn bộ các loại sản phẩm trừ những chi tiết rời đã hoàn thành để tạo nên sản phẩm. - Phân xưởng bóng mạ: có nhiệm vụ mạ các sản phẩm ke, chốt, bản lề, quai khoá các loại, crêmôn, Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ chế tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh nên nó quyết định rất nhiều đến chất lượng sản phẩm. Ngoài ra phân xưởng cũng nhận gia công theo đơn đặt hàng. Các phân xưởng được bố trí liên hoàn, hợp lý đảm bảo nhanh gọn từ khâu đưa vậtliệu vào sản xuất đến khâu cuối cùng tạo ra sản phẩm. Nhìn chung bộ máy quản lý của côngty là tương đối gọn nhẹ, thể hiện một bước hoàn thiện về cơ cấu quản lý, tạo điều kiện cho lãnh đạo côngty nắm bắt kịp thời toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty và chỉ đạo thông suốt từ cấp cao nhất đến từng công nhân trực tiếp sản xuất. 2.1.3 Đặc điểm tổchức bộ máy quản lý CôngtykhoáMinhKhai hiện có 340 cán bộ công nhân viên, trong đó bộ phậnc ông nhân trực tiếp sản xuất là 270 người chiếm 79,4%, bộ phận quản lý là 70 người chiếm 20,6%. Căn cứ vào đặc điểm quá trình sản xuất, tính chất kỹ thuật, quy mô sản xuất đồng thời để phát huy ngày càng cao vai trò quản lý đối với quá trình sản xuất, côngty đã tổchức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến, đảm bảo gọn nhẹ, hiệu quả. Đứng đầu là giám đốc, người điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm trước mọi hoạt động của công ty. Cùng với giám đốc có một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và một phó giám đốc phụ trách kinh doanh. Mỗi một phòng ban có một chức năng cụ thể tạo thành một thể thống nhất chặt chẽ. Giám đốc là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty, là người có quyền cao nhất, có nhiệm vụ điều hành và chịu trách nhiệm chung mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trước Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Ngoài việc uỷ quyền cho 2 phó giám đốc thì giám đốc còn phải chỉ đạo trực tiếp tới các trưởng phòng, các phòng ban và phân xưởng. Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc chỉ đạo về mặt kỹ thuật như thiết kế, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật . Phó giám đốc kinh doanh có trách nhiệm giúp đỡ giám đốc trong công việc kinh doanh trên thị trường. Cùng với hoạt động gián tiếp quản lý sản xuất làm việc tại các phòng ban, người trực tiếp quản lý công nhân sản xuất ở các phân xưởng sản xuất là quản đốc phân xưởng và các tổ trưởng tổ đội sản xuất, chịu trách nhiệm mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. GIÁM ĐỐC I Phó giám đốc kỹ thuật II PhòngMark-etingI1 Phòng kế hoạchI2 Ban I(Bảo vệ)III.2 Phòng quản lý sản xuất III.1Phòng KCSPhòng kỹ thuật II1 Trạm y tế I6Phòng tài vụI4Phòng hành chính II4Phòng tổchức LĐ tiền lương I5 Phân xưởng cơ khíPhân xưởng cơ điệnPhân xưởng lắprápPhân xưởng bóng mạ Phòng cung ứng I3 Sơ đồ tổchức bộ máy quản lý của côngtykhoáMinhKhaiChức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban được Ban giám đốc quy định như sau: - Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ thu thập, xử lý, đưa các thông tin tài chính kếtoán giúp cho quản lý giám sát một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng kê hoạch cung tiêu: Phòng này có nhiệm vụ xây dựngkế hoạch sản xuất và tiêu thụ trong từng tháng cũng như cả năm về các mạt như định mức tiêu hao nguyênvậtliệu cho một đơn vị sản phẩm ., . Đồng thời phòng còn có trách nhiệm cung ứng kịp thời vật tư theo yêu cầu sản xuất cũng như tiêu thụ nhanh chóng các sản phẩm của công ty. - Phòng tổchức lao động tiền lương: Có nhiệm vụ tập hợp lao động và tiền lương của các bộ phận, theo dõi các chính sách về tiền lương, tiền thưởng và các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. - Phòng hành chính: Có nhiệm vụ thực hiện các công việc về hành chính văn thư và lo đời sống (điện nước) trong tập thể công ty. - Phòng Marketing: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm và phát hiện nhu cầu đồng thời giới thiệu rộng rãi sản phẩm của chúng tôi trên thị trường nhằm cung cấp những thông tin cập nhật nhất cho các nhà quản lý giúp cho việc quyết định của người lãnh đạo chuẩn xác nhất, tận dụng được các thời cơ trên thị trường. - Phòng CKS: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho hay đem ra thị trường tiêu thụ. - Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ thiết kế khuôn mẫu sản phẩm, cung cấp bản thiết kế, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ngoài ra phòng kỹ thuật còn kiêm cả việc sửa chữa máy móc thiết bị. - Ban I (bảo vệ): Có nhiệm vụ bảo vệ an toàn tài sản của công ty, theo dõi giờ giấc làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty, đồng thời theo dõi cán bộ đang ở tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự với Nhà nước. - Trạm y tế: Chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong toàncông ty, cấp thuốc chữa bệnh và giải quyết việc nghỉ ốm cho cán bộ công nhân viên. 2.1.4 Cơ cấu tổchức bộ máy kếtoán và hìnhthứckếtoánởcôngtyKếtoán trưởng Thủ quỹ kiêm kếtoán tài sản cố địnhKế toán thanh toán, tiền mặtKế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, kếtoán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩmKế toán tiền lương kiêm theo dõi kho bán thành phẩmKế toánvật tư CôngtykhoáMinhKhai là một đơn vị hạch toán độc lập có chức năng thực hành côngtáckếtoán phần hành theo một chu trình khép kín trên hệ thống sổ kếtoán riêng. Côngty có một bộ máy kếtoán tương ứng với quy mô và nhiệm vụ quản lý hoạt động của Công ty. Phòng kếtoán gồm 6 nhân viên được tổchức theo kiểu tập trung. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thực hiện ở phòng kếtoán từ khâu ghi sổ kếtoán chi tiết, tổng hợp đến lập báo cáo kếtoán và kiểm tra kế toán. Nhiệm vụ của các kếtoán viên là lập, thực hiện kế hoạch tài chính, tính toán, ghi chép chính xác về nguồn vốn, tìnhhình tài sản cố định, các loại vật tư, vốn bằng tiền, lập báo cáo kếtoán đầy đủ, kịp thời. Bộ máy kếtoán của côngty được tổchức như sau: - Kếtoán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán, trực tiếp quản lý các nhân viên kế toán, là người chịu trách nhiệm chung toàn bộ côngtáckếtoán của côngty từ việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế. Ngoài ra còn giúp [...]... loại vật liệu, côngcụdụngcụởcôngty là phù hợp với đặc điểm vai trò, tácdụng của mỗi loại vật liệu, côngcụdụngcụ trong quá trình sản xuất kinh doanh 4 Đánh giá vật liệu, côngcụdụngcụỞcôngtykhoáMinhKhaivật liệu, côngcụdụngcụ chủ yếu là mua ngoài, ngoài ra còn một số vật tư tự gia công, chế biến Để đánh giá vật liệu, côngcụdụngcụcôngty sử dụng cả 2 loại giá là giá thựctế và... sổ kếtoán tổng hợp Bằng việc sử dụng giá hạch toán và giá thực tế, côngty theo dõi chặt chẽ tìnhhình nhập- xuất- tồn kho vật liệu, côngcụdụngcụ một cách thường xuyên, kịp thời, đảm bảo giảm bớt khối lượng tínhtoán khi xác định giá thựctếvật liệu, côngcụdụngcụ xuất kho II TỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNVẬT LIỆU, CÔNGCỤDỤNGCỤ TẠI CÔNGTYKHOÁMINHKHAI 1 Thủ tục nhập kho vật liệu, côngcụ dụng. .. tốt công táckếtoán của côngtyHìnhthứckếtoán áp dụngởcôngty Hiện nay công táckếtoán ở côngtykhoáMinhKhai là khá hoàn chỉnh, luôn cập nhật với những đổi mới của chế độ kếtoán Vào đầu năm 1996, côngtykhoáMinhKhai bắt đầu áp dụnghìnhthứckếtoán nhật ký chung Do trước đây côngtykhoáMinhKhai sử dụnghìnhthức sổ Nhật ký chứng từ nên hiện nay hìnhthức sổ của côngtykhoáMinh Khai. .. toán là: 629.404.949 Vậy trị giá thựctếvậtliệu xuất kho trong kỳ: 629.404.949 x 0,97 = 610.522.800 Như vậy trong công táckếtoánvật liệu, côngcụdụngcụởcôngtykhoáMinh Khai, vật liệu, côngcụdụngcụ được đánh giá theo giá hạch toán và giá thựctế Trong đó giá hạch toán được sử dụng để hạch toán hàng ngày tìnhhình nhậpxuất- tồn kho vật liệu, côngcụdụngcụ còn giá trị thựctế được sử dụng. .. loại vật liệu, côngcụdụngcụ về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị Hiện nay, vật liệu, côngcụdụngcụcôngty sử dụng rất đa dạng và phức tạp, nghiệp vụ nhập kho diễn ra hàng ngày do đó nhiệm vụ của kếtoán chi tiết vật liệu, côngcụdụngcụ là vô cùng quan trọng CôngtykhoáMinhKhai sử dụng phương pháp sổ số dư để hạch toán chi tiết vật liệu, côngcụdụngcụ Để tổchức tốt công táckế toán. .. 1521: Nguyên liệu- vậtliệu chính - TK 1522: Nguyênliệuvậtliệu phụ và CCDC - TK 1523: Nguyênliệuvậtliệu khác Các tài khoản cấp 2 của côngty có tuân theo chế độ kếtoán nhưng do côngcụdụngcụởcôngty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá thành (1,5- 2%) nên côngty không dùng tài khoản 153 Côngcụdụngcụ mà hạch toán vào tài khoản 1522 3 Côngtác kiểm kênguyênvật liệu, côngcụdụngcụ tại công. .. kếtoán tổng hợp việc nhập kho vật liệu, côngcụdụngcụ được ghi theo giá thực tế, còn vật liệu, côngcụdụngcụ nhập kho được theo dõi thường xuyên theo giá hạch toán, Giá hạch toán của vật liệu, côngcụdụngcụ là giá được phòng kế hoạch cung tiêu xây dựng và có xét duyệt của giám đốc, cơ sở xây dựng do từng thứ, loại vật liệu, côngcụdụngcụ là dựa vào giá thựctế bình quân của thứ vật liệu, công. .. côngcụdụngcụ đó trong năm hoặc hạch toán trước đó Nhưng thựctếởcôngty hệ thống giá hạch toán của từng thứ, loại vậtliệucôngcụdụngcụ năm nay do kếtoánvật tư xây dựng trên cơ sở giá thựctế của vật liệu, côngcụdụngcụ mua vào cuối năm trước Hệ thống giá hạch toán này của côngty được sử dụng một cách ổn định, song hệ thống giá hạch toán này xây dựng cho từng thứ, loại vật liệu, côngcụ dụng. .. của vật liệu, côngcụdụngcụ cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của côngty Mỗi loại sản phẩm của côngty được cấu thành từ nhiều loại vật liệu, côngcụdụngcụ khác nhau nên phải xây dựng định mức tiêu hao vật liệu, mọi việc xuất dùngvật liệu, côngcụdụngcụ cho sản phẩm đều phải theo mức này Song trong thựctếcôngtykhoáMinhKhai chưa xem xét định mức tiêu hao vật liệu, côngcụdụng cụ. .. dụngcụ 3 Phân loại vật liệu, côngcụdụngcụ Trong quá trình sản xuất côngty phải sử dụng một khối lượng lớn nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ bao gồm nhiều loại Mỗi loại nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ có vai trò, côngdụng kinh tế đặc điểm riêng, muốn quản lý tốt nguyênvật liệu, côngcụdụngcụ và hạch toán chính xác thì cần phân loại chúng một cách khoa học - Nguyênvậtliệu chính: là đối tượng . TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI 2.1 Đặc điểm tình hình chung của công ty khoá Minh. I. TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI 1. Đặc điểm và công tác tổ chức nguyên liệu- vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty Là một công ty