Ứng dụng space syntax và ngôn ngữ kiểu mẫu trong quy hoạch không gian công cộng khu vực trung tâm thành phố đà nẵng

117 45 0
Ứng dụng space syntax và ngôn ngữ kiểu mẫu trong quy hoạch không gian công cộng khu vực trung tâm thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ THU THANH THƯ ỨNG DỤNG SPACE SYNTAX VÀ NGÔN NGỮ KIỂU MẪU TRONG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG NGỌC Đà Nẵng – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Ứng dụng Space Syntax ngôn ngữ kiểu mẫu quy hoạch không gian công cộng khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tất kế thừa tài liệu tham khảo trích dẫn tham chiếu đầy đủ Học viên Hồ Thu Thanh Thư ii ỨNG DỤNG SPACE SYNTAX VÀ NGÔN NGỮ KIỂU MẪU TRONG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Tóm tắt - Trong hệ thống quy hoạch Việt Nam chưa có khái niệm quy định cụ thể không gian công cộng (KGCC) Chính vậy, khơng riêng thành phố Đà Nẵng mà tỉnh, thành phố khác KGCC hiểu đơn không gian sinh hoạt văn hóa – xã hội tổ chức chủ yếu nhà văn hố, nhà SHCĐ với diện tích nhỏ, phục vụ buổi hội họp khu dân cư, khơng có nơi tổ chức hoạt động giải trí, văn hố thể thao Hay tổ chức thành cơng viên xanh, vườn dạo, cịn nhiều bất cập khai thác quỹ đất công, vừa gây lãng phí mà người dân thiếu khơng gian để sinh hoạt Đề tài kế thừa khái niệm, định nghĩa liên quan đến vấn đề thiết kế phát triển KGCC thông quan hội nghị Habitat III Quito, Ecuador, ngày 20 tháng 10 năm 2016, để hệ thống sơ lược nội dung thiết kế KGCC phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm khắc phục nhược điểm có Đồng thời khảo sát nhu cầu sử dụng KGCC thói quen sinh hoạt người dân Đà Nẵng, kết hợp với cơng cụ phân tích Space Syntax để đánh giá logic không gian đô thị sống xã hội Từ đề xuất ngơn ngữ kiểu mẫu thiết kế KGCC phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội thành phố Đà Nẵng Từ khố – Khơng gian cơng cộng, ngơn ngữ kiểu mẫu, Space Syntax, trung tâm thành phố Đà Nẵng, công viên - vườn dạo SPACE SYNTAX AND PATTERN LANGUAGE APPLICATIONS IN THE PUBLIC SPACE DESGIN OF DA NANG CITY CENTER Abstract - In the planning system of Vietnam, there is no specific concept and regulation on public space Therefore, not only the city of Da Nang but other provinces and cities, the public space is simply understood as the space for cultural and social activities and is organized mainly cultural houses, only for meetings of residential areas, there is no place to organize recreational activities, culture and sports Or to be organized into green parks, garden, there are many inadequacies in exploiting public land fund, causing waste and people still lack of space for living Topics that inherit concepts and definitions related to design and development issues the public space was cleared at the Habitat III conference in Quito, Ecuador, October 20, 2016, for a brief overview of the content to design of the public space is in line with Vietnam's current situation in order to overcome the existing shortcomings At the same time surveying the needs of public space as well as living habits of Danang people, combined with the tool to analyze Space Syntax to assess the logic of urban space and social life It then proposed a new pattern language in the design of public space in line with the economic, cultural and social conditions of Danang Key words - public space, pattern language, Space Syntax, Da Nang ciy center, park iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài, tính cấp bách đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến KGCC kinh nghiệm tổ chức KGCC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 1.1 Lý thuyết Christopher Alexander ngôn ngữ kiểu mẫu tính tồn thể 14 1.2 Ngơn ngữ kiểu mẫu xây dựng ngôn ngữ kiểu mẫu .15 1.3 Lý thuyết Bill Hillier cộng Space Syntax .16 1.4 Khả ứng dụng ngôn ngữ kiểu mẫu Space Syntax thiết kế KGCC 18 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG VÀ KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 19 2.1 Khái niệm chung 19 2.1.1 Không gian công cộng .19 2.1.2 Giao thông đô thị 22 2.1.3 Mối quan hệ giao thông đô thị với KGCC 22 2.2 Hiện trạng giao thông khu trung tâm thành phố 23 2.2.1 Tổng quan giao thông thành phố Đà Nẵng 23 2.2.2 Đánh giá mạng lưới giao thông khu trung tâm 24 2.3 Hiện trạng KGCC khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng 26 2.3.1 Các KGCC khu trung tâm thành phố Đà Nẵng .26 2.3.2 Quá trình hình thành, phát triển KGCC vấn đề bất cập 36 2.3.3 Giao thông tiếp cận KGCC trung tâm thành phố 47 2.3.4 Đánh giá mức độ toàn thể KGCC trung tâm thành phố 53 2.4 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 58 iv 3.1 Đề xuất hệ thống KGCC khu vực trung tâm thành phố 58 3.2 Xây dựng ngôn ngữ kiểu mẫu cho KGCC 59 3.2.1 Đề xuất kiểu mẫu quy hoạch KGCC 59 3.2.2 Trưng cầu ý kiến người dân, tổng hợp xây dựng ngôn ngữ kiểu mẫu cho không gian công cộng khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng 79 3.3 Đề xuất thiết kế KGCC mới, cải tạo KGCC có dựa ngơn ngữ kiểu mẫu Space Syntax 81 3.3.1 Đề xuất chuyển đổi chức nhà văn hoá, sinh hoạt cộng đồng (đã xuống cấp) thành KGCC 81 3.3.2 Đề xuất cải tạo khuôn viên xanh thành KGCC 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN(bản sao) v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BXD CI CV HĐND KGCC KTS PGS QH QCVN SHCĐ TCVN ThS TP TS TT UBND VH XH : Bộ Xây Dựng : Chỉ số Coherent Index : Công viên : Hội Đồng Nhân Dân : Không gian công cộng : Kiến trúc sư : Phó giáo sư : Quy hoạch : Quy chuẩn Việt Nam : Sinh hoạt cộng đồng : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thạc sĩ : Thành phố : Tiến sĩ : Thể thao : Uỷ Ban Nhân Dân : Văn hoá : Xã hội vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Các KGCC đạt yêu cầu trung tâm thành phố Đà Nẵng 27 2.2 Đánh giá giao thông tiếp cận tới KGCC trung tâm thành phố Đà Nẵng 47 2.3 3.1 Đánh giá số CI KGCC trung tâm thành phố Đà Nẵng Thống kê kết thăm dò ý kiến người dân kiểu mẫu đề xuất 54 80 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình ảnh hình ảnh Trang Bản đồ phạm vi nghiên cứu đề tài 2 Bản đồ khảo sát thói quen người quảng trường Trafalgar 5 Kết mô lựa chọn tuyến người trước sau cải tạo Hình ảnh trạng quảng trường Trafalgar ngày Những khu nhà tạm bợ đổ nát suối, chụp vào năm 1968 6 Đường cao tốc hệ thống đường từ năm 1970 đến năm 2000 7 Công trường xây dựng khổng lồ với hàng ngàn công nhân ngày đêm làm việc Suối CheongGyeCheon vào hoạt động nhận nhiều ủng hộ Tổng quan lễ hội đèn lồng hai bờ Bắc – Nam 10 Mặt tổng thể phương án (biên tập lại từ phương án 1+1>2 Group) 11 11 Tổng thể phố Nguyễn Huệ vào ban ngày 12 2.1 Sơ đồ tổ chức không gian vui chơi, giải trí, cơng viên, vườn dạo Việt Nam 21 2.2 Đánh giá giao thông đô thị Đà Nẵng bán kính R=n 23 2.3 Bản đồ thị Đà Nẵng năm 1920 (Nguồn: TS Phan Bảo An) 24 2.4 Bản đồ đô thị Đà Nẵng năm 1980 (Nguồn: TS Phan Bảo An) 25 2.5 Đánh giá giao thông đô thị Đà Nẵng bán kính R=500 25 2.6 Bản đồ vị trí KGCC khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng 36 2.7 Vị trí mặt nước phường Thuận Phước năm 2002 (lịch sử vệ tinh) 37 2.8 Vị trí ngập lụt quận Hải Châu (theo tác giả) 37 2.9 Các điểm ngập lụt vào mùa mưa 37 2.10 Công viên đường Nguyễn Hữu Cảnh trước bị chuyển đổi chức 38 2.11 Hiện trạng cảnh quan cơng viên chợ Tam Giác 39 2.12 Đình làng Hải Châu vào dịp lễ hội 40 viii Số hiệu Tên hình ảnh hình ảnh Trang 2.13 Hiện trạng cảnh quan xung quanh đình 40 2.14 Khơng gian hội chợ bên hội trường đơn giản hiệu 41 2.15 Một số tranh tường “Phố Bích Hoạ” phường Phước Ninh 42 2.16 Hiện trạng cảnh quan hoạt động cư dân xung quanh khuôn viên 42 2.17 Khn viên bên ngồi nhà SHCĐ tổ 40-41 43 2.18 Hiện trạng bên hội trường nhà SHCĐ KV3 43 2.19 Hiện trạng bên hội trường nhà SHCĐ KV2 44 2.20 Hiện trạng nhà VH sau tu sửa hoạt động công viên 44 2.21 Nhà SHCĐ KV Nam Sơn khu dân cư xung quanh 45 2.22 Quỹ đất công bị lãng phí khu vui chơi tự phát đường 2/9 45 2.23 Hiện trạng trung tâm VHTT hoạt động hàng ngày 46 2.24 15 thuộc tính ngơn ngữ hình thức tổng hợp từ lý thuyết Alexander 54 3.1 Bản đồ đề xuất điểm KGCC khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng 58 3.2 Địa hình thành phố Đà Nẵng 59 3.3 Bản đồ vị trí điểm vấn 61 3.4 Biển cấm công ty xanh Đà Nẵng 62 3.5 Trẻ em chơi bể xử lí nước thải 62 3.6 Ngơn ngữ kiểu mẫu “KGCC khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng” 81 3.7 Bản đồ vị trí điểm đề xuất chuyển đổi chức 82 3.8 Cơng KGCC xen khu 82 3.9 Các kiểu mẫu KGCC xen khu 83 3.10 Tổng quan mặt đứng KGCC xen khu 83 3.11 Bản đồ vị trí điểm đề xuất cải tạo 84 3.12 Hình tham khảo hiểu mẫu 84 3.13 Hình tham khảo kiểu mẫu 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, tính cấp bách đề tài Đà Nẵng thành phố động biết đến với điểm tham quan du lịch đặc sắc, với tiện ích xã hội văn hố Dựa lợi với nỗ lực việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, trị, lần khái niệm “Thành phố đáng sống” xuất trở thành mục tiêu, phương hướng phát triển năm 2010 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Nghị Đại hội lần thứ XX Đảng thành phố Đà Nẵng Bên cạnh điểm vui chơi, khu phố dịch vụ sầm uất, khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng thiếu trầm trọng không gian công cộng (KGCC) việc quy hoạch, thiết kế quản lý chưa hiệu quả, thiếu quỹ đất công dành cho vườn hoa, sân chơi khu Các quan quản lí nhà nước xây dựng chưa thật quan tâm tới KGCC Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 thể rõ vấn đề Trong quy hoạch cấu đất xanh KGCC thấp (khơng tính đất xanh đặc thù) khơng đạt tiêu tối thiểu 7m2/ người (khi đối chiếu với QCVN 01:2014/BXD) Những KGCC xây dựng chưa mang lại hiệu mong đợi, số lượng người sử dụng ít, nội dung cịn đơn điệu nên không thu hút quan tâm người dân Ngồi ra, việc quy hoạch giao thơng bố trí điểm sinh hoạt công cộng chưa thật hợp lí nên việc tiếp cận KGCC cịn hạn chế Đối tượng sử dụng KGCC đối tượng thu nhập thấp, phụ nữ, trẻ em người già, họ cần không gian để vui chơi, nghỉ ngơi, giao tiếp xã hội v.v Việc bố trí KGCC chưa phù hợp theo nhu cầu sử dụng dân cư khu vực vấn đề khiến khơng gian chưa phát huy vai trị Nhiều khơng gian sinh hoạt, nhà văn hóa xuống cấp bị bỏ hoang gây lãng phí quỹ đất công Cần khai thác, chuyển đổi công khơng gian cũ thành KGCC có tính tích hợp cao, vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt công cộng, nghỉ ngơi người dân, vừa tạo không gian hội họp cho đoàn thể trước Đặc biệt, việc khai thác lại khơng gian cũ góp phần làm giảm gánh nặng cho quan nhà nước việc lập quy hoạch giải tỏa khu vực trung tâm thành phố để tổ chức điểm KGCC Đây vấn đề cấp thiết cần giải nhằm mang lại tiện nghi sống cho người dân khách du lịch, đồng thời đảm bảo phát triển đồng kinh tế xã hội góp phần hồn thành mục tiêu trở thành thành phố đáng sống Việt Nam Đề tài “Ứng dụng Space Syntax ngôn ngữ kiểu mẫu quy hoạch không gian công cộng khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng” đề xuất quy hoạch hệ thống Bảng 18 Tuyến bờ Tây sông Hàn Phiếu khảo sát ... Thư ii ỨNG DỤNG SPACE SYNTAX VÀ NGÔN NGỮ KIỂU MẪU TRONG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Tóm tắt - Trong hệ thống quy hoạch Việt Nam chưa có khái niệm quy định... hồn thành mục tiêu trở thành thành phố đáng sống Việt Nam Đề tài ? ?Ứng dụng Space Syntax ngôn ngữ kiểu mẫu quy hoạch không gian công cộng khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng? ?? đề xuất quy hoạch. .. kiểu mẫu để hình thành ngôn ngữ kiểu mẫu phù hợp với đặc trưng văn hố khu vực tính chất khơng gian công cộng cho thành phố Đà Nẵng Ngôn ngữ kiểu mẫu gọi “KGCC khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng? ??

Ngày đăng: 09/03/2021, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan