- Học thuộc lòng ghi nhớ.;Nắm đặc điểm và công dụng của thành phần khởi ngữ - Hoàn thiện các bài tập SGK, tìm câu có khởi ngữ trong văn nghị luận (các văn bản vừa học). - Chuẩn bị bài: [r]
(1)Tiết: 93 KHỞI NGỮ Ngày soạn:
Ngày dạy: A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ; biết đặt câu có khởi ngữ
2 Kỹ năng: Rèn kĩ nhận diện khởi ngữ phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng khởi ngữ nói viết văn nghị luận; biết đặt câu có khởi ngữ
B PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, quy nạp, thực hành C CHUẨN BỊ:
1 Giáoviên: Soạn bài, ngữ liệu văn vừa học, bảng phụ Học sinh: Đọc kĩ trả lời câu hỏi SGK
D TIẾN TRÌNH: I Ổn định: (1’) II Bài cũ: (Không.) III Bài mới:
1.Đặt vấnđề: (1’) (GV nêu yêu cầu tiết học.) 2.Triểnkhai:
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (25’) Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm cơng dụng khởi ngữ * GV treo bảng phụ, HS quan sát ví dụ
và trả lời câu hỏi
? Tìm chủ ngữ, vị ngữ câu có chứa từ in đậm?
? Các từ in đậm có quan hệ với chủ ngữ vị ngữ câu?
? Trước từ - cụm từ in đậm có quan hệ từ nào?
? Từ ví dụ trên, ta thấy từ in đậm có đặc trưng gì?
? Các từ in đậm khởi ngữ Vậy em hiểu khởi ngữ?
* HS trả lời theo SGK
I Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu
1 Ví dụ:
a) Cịn anh, anh / khơng ghìm CN VN
xúc động
b) Giàu, / giàu CN VN
c) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, / tin ở CN VN tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp
* Nhận xét:
- Về vị trí: đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài câu
- Về quan hệ với vị ngữ: khơng có quan hệ chủ - vị với vị ngữ
- Trước từ, cụm từ in đậm có quan hệ từ: cịn, về,
(2)* GV chốt ghi nhớ, cho HS đọc
* Bài tập nhanh: Câu văn sau có khởi ngữ khơng? Vì sao?
“ Đối với việc học tập, cách lừa mình, dối người, đối với việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường, thấp kém”.
Hoạt động 2: (13’) Hướng dẫn luyện tập. ? Tìm khởi ngữ đoạn trích sau? * HS lên bảng làm
* GV nhận xét, cho điểm
? Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thêm trợ từ thì)?
II Luyện tập:
1 Bài tập 1:Tìm khởi ngữ a) Điều này
b) Đối với c) Một mình d) Làm khí tượng e) Đối với.
2 Bài tập 2: Chuyển câu sau sang câu có khởi ngữ:
a) Làm anh cẩn thận b) Hiểu tơi hiểu rồi, giải tơi chưa giải
IV Củngcố: (3’)
- Nêu đặc điểm công dụng khởi ngữ câu? - - Vận dụng làm sau: ? Thêm khởi ngữ cho câu sau: , viết xong rồi (Phần tơi)
V Dặn dị: (2’)
- Học thuộc lịng ghi nhớ.;Nắm đặc điểm cơng dụng thành phần khởi ngữ - Hoàn thiện tập SGK, tìm câu có khởi ngữ văn nghị luận (các văn vừa học)
- Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập (Tìm hiểu thành phần Biệt lập gọi chúng thành phần biệt lập )