- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)... - HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyể[r]
(1)TUẦN 1
Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2017 Tốn:
ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ ( tr 3) I Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số
II Đồ dùng dạy học:
- Tấm bìa cắt minh họa phân số Bộ đồ dùng dạy phân số III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học toán - Giới thiệu bài, ghi bảng
B Bài mới:
1 Ôn tập khái niệm ban đầu phân số. - GV dán bìa lên bảng
- Ta có phân số 23 đọc “hai phần ba” - Tương tự bìa cịn lại
- GV theo dõi, uốn nắn
2 Ôn tập:cách viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số, viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số 1.
- GV HD HS viết - GV củng cố nhận xét 3 Luyện tập thực hành. * Bài 1: a) Đọc phân số:
5 7;
25 100;
91 38;
60 17;
55 1000
b) Nêu tử số mẫu số:
* Bài 2: Viết thương dạng phân số: - GV theo dõi nhận xét
* Bài 3: Viết thương số tự nhiên dạng phân số có mẫu số
- GV & HS nhận xét
- HS quan sát nhận xét
- Nêu tên gọi phân số phần tô màu, tự viết phân số
- HS nhắc lại
- HS vào phân số 23;105 ;34; 40100 nêu cách đọc
- HS viết đọc thương : = 13 (1 chia thương 13) - Tự nêu ví dụ khác
- HS đọc yêu cầu - HS làm miệng - Nhận xét, sửa sai - HS làm bảng : = 35; 75 : 100 = 75100
(2)Bài 4: HS làm miệng - Nhận xét
C Áp dông – củng cố:
- Giờ học hôm em ôn tập kiến thức gì?
32 ;
105 ;
1000
- HS nêu lại nội dung ôn tập
Tập đọc:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (tr.4) I Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ
- Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HSchăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Học thuộc đoạn thư: “Sau 80 năm công học tập em”
- HS giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp - GT chủ điểm
B Bài mới 1 Khám phá:
- Y/c HS nêu tên chủ điểm…
- Em nêu nội dung tranh - GT học : Đây thư Bác Hồ gửi HS nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau nước ta giành độc lập… 2 Kết nối:
a Luyện đọc:
- Chia đoạn, hướng dẫn HS luyện đọc + Từ: tưởng tượng, tựu trường, 80 năm giời nô lệ,…
+ Câu : câu cuối đoạn câu : Sau 80 năm giời…hoàn cầu
- GV y/c HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu.
- GV đọc diễn cảm tồn b.Tìm hiểu bài:
1 Ngày khai trường đặc biệt.
- Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?
Đọc tên chủ điểm
- Bác Hồ HS dân tộc cờ Tổ Quốc bay thành hình chữ S – gợi dáng đất nước ta
- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp đoạn lượt kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần lại - HS đọc giải
- HS đọc theo cặp, đọc - HS đọc đoạn Trả lời câu hỏi - Ngày khai trường
(3)- Em hiểu Sau chuyển biến khác thường nghĩa gì?
- Đoạn đầu thư cho em biết điều gì?
2 Nhiệm vụ tồn dân, HS sau cách mạng tháng Tám.
- Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ toàn dân gì?
Ngày nay, nhiệm vụ tồn dõn gì? – HS có trách nhiệm công kiến thiết đất nước?
- Đoạn cuối thư Bác muốn khuyên điều gì?
- Bức thư Bác muốn nói với em điều gì?
c Luyện đọc diễn cảm: - GV đọc diễm cảm đoạn
- HD cách đọc GV sửa chữa, uốn nắn * HD HS học thuộc lòng
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng C Củng cố, dặn dò:
- Sau học em có suy nghĩ gì? - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau
dục
=> ý 1: Ngày khai trường đặc biệt - HS đọc đoạn 2; trả lời câu hỏi 2,3
- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta hoàn cầu
- Xây dựng đất nước giàu mạnh
- Phải cố gắng siêng học tập cường quốc năm châu
=> ý 2: Nhiệm vụ toàn dân, HS sau CM tháng Tám
* Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy cô, yêu bạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm "sau 80 năm em" - Chúng ta cần cố gắng học tập…
Chính tả: (Nghe – viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU (tr.6) I Mục tiêu:
HS Nghe – viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát
Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu tập 2; thực BT3 GD lòng yêu nước, tự hào truyền thống tốt đẹp nhân dân Việt Nam II Đồ dùng dạy học:Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy học::
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra: Kiểm tra sách đồ dùng HS B Bài mới:
1.Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS Nghe –viết tả:
- GV đọc viết với giọng rõ ràng,phát âm xác
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
+ Đoạn thơ nói lên cảnh đẹp quê hương?
+Câu thơ nói lên phẩm chất
- HS chuẩn bị sách vở, đồ dùng học mơn Chính tả
- HS mở sgk tr6
(4)người Việt Nam?
Hướng dẫn HS viết danh từ riêng(Việt Nam, Trường Sơn); Từ dễ lẫn (mênh mông, biển lúa, dập dờn)
- Tổ chức cho HS nghe-viết, soát sửa lỗi - NX, chữa lỗi HS sai nhiều
3 Hướng dẫn HS làm
- Bài 1: Cho HS làm cá nhân vào BT, HS đổi chữa bài, GV gọi HS chữa bảng phụ
Đáp án đúng: Các từ cần điền là: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ
-Bài 2: Tổ chức cho HS làm nhóm vào bảng nhóm NX chữa bảng
Đáp án đúng:
Âm đầu đứng trước i, e, ê Đứng trước các âm lại Âm “cờ” Viết k Viết c Âm “gờ” Viết gh Viết g Âm “ngờ” Viết ngh Viết ng C Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống bài, liên hệ GD HS - Nhận xét tiết học
- HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng
- HS nghe viết vào Đổi soát sửa lỗi
- HS làm tập: - HS làm vào Vở tập,đổi chữa
HS làm nhóm, chữa bài, nhắc lại quy tắc viết tả với g/gh,ngh/ ng,c/k
- HS nhắc lại quy tắc viết tả học
Đạo đức:
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (Tiết 1) I Mục tiêu
Sau học này, HS biết:
- Vị HS lớp so với lớp trước
- Bước đầu có kĩ tự nhận thức , kĩ đặt mục tiêu
- vui tự hào HS lớp Có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng HS lớp II Đồ dùng dạy học:
- Các hát chủ đề Trường em - Giấy trắng , bút màu
III hoạt động dạy học
Khởi động: HS hát em yêu trường em Nhạc lời Hoàng Vân
*Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận
Mục tiêu: HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp 5 GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh SGK trang 3-4 thảo luận lớp theo câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ HS lớp có khác so với HS khối khác?
- Tranh vẽ hS lớp đón em HS lớp ngày khai giảng
(5)+ Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp 5?
GVKL: Năm em lên lớp Lớp lớn trường Vì HS lớp cần gương mẫu mặt để em HS khối khác học tập
*Hoạt động 2: Làm tập SGK
Mục tiêu: Giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp
1 GV nêu yêu cầu tập:
- GV nhận xét kết luận
*Hoạt động 3 : Tự liên hệ( tập 2)
Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức thân có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng HS lớp
1 GV nêu yêu cầu tự liên hệ
Yêu cầu HS trả lời
GV nhận xét kết luận: em cần cố gắng phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp
*Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung học - Yêu cầu HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học VD:
- Theo bạn HS lớp cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy nh HS lớp 5? - Bạn thực đợc điểm nào trong trơng trình " Rèn luyện đội viên"?
- Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp 5?
- Hãy nêu điểm mà bạn cần cố gắng
- Bạn HS lớp học chăm bố khen
- HS lớp lớp lớn trường
- HS lớp phải gương mẫu mặt để em HS khối khác học tập
- HS nêu yêu cầu tập
- HS suy nghĩ thảo lụân tập theo nhóm đơi
- Vài nhóm trình bày trớc lớp
Nhiệm vụ HS là: Các điểm a,b,c,d,e mà HS lớp cần phải thực
- HS suy nghĩ đối chiếu việc làm từ trớc đến với nhiệm vụ HS lớp
- HS thảo luận nhóm đơi - HS tự liên hệ trước lớp
(6)hơn để xững đáng HS lớp 5
- Bạn hát đọc thơ chủ đề trường em?
- GV nhận xét kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Củng cố dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học này:
+ mục tiêu phấn đấu + Những thuận lợi có + khó khăn gặp + Biện pháp khắc phục khó khăn
+ Những người hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn
- Về sưu tầm thơ hát nói HS lớp gương mẫu chủ đề Trường em - vẽ tranh chủ đề trường em
- KL: Chúng ta vui tự hào học sinh lớp Rất yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp Xây dựng trường lớp tốt
IV Củng cố dặn dò Học thuộc ghi nhớ - Nhận xét học
Ôn Tiếng Việt:
Luyện đọc bài: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh
3 Thái độ: u thích mơn học
* Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 2
bài tập; học sinh đọc đoạn b, làm 2 tập; học sinh giỏi thực tất yêu cầu
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu tập. III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (5 phút):
(7)- Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập
2 Các hoạt động chính:
a Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho HS * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
- Lắng nghe - Nhận phiếu
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm
đoạn viết bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi thi đua đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Nêu lại cách đọc diễn cảm
- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét
- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp
- Lớp nhận xét
b Luyện đọc hiểu (15 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm
- Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc thầm Bài 1. Điều làm cho em học sinh hết
thảy vui vẻ sau tháng nghỉ học ? Khoanh tròn chữ trước ý trả lời a Các em gặp thầy, gặp bạn
b Các em hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam
c Đó ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
d Gồm tất điều
Bài 2. Đoạn văn tả cảnh vào lúc nào? a Buổi sáng
b Buổi trưa c Buổi chiều d Buổi tối
- u cầu nhóm thực trình bày kết
- Nhận xét, chữa
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa Bài d.
3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học
Bài a.
- Học sinh phát biểu
(8)ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (tr.5) I Mục tiêu:
- Biết tính chất phân số; Vận dông để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số (trường hợp đơn giản)
- Giáo dục HS lòng say mê học toán II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Viết số tự nhiên sau dạng phân số có mẫu số 1: 12; 21, 100
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài.
2 Ôn tập: T/C phân số:
GV lấy VD, yêu cầu HS qua VD nêu lại t/c PS
- GV giúp HS nêu toàn t/c phân số
3 Ứng dụng t/c phân số. + Rút gọn phân số: 90120
+ Quy đồng mẫu số:
- GV HS cùng nhận xét 4 Luyện tập:
* Bài 1: Rút gọn phân số - GV HS nhận xét
* Bài 2: Quy đồng mẫu số PS - Y/c HS lên bảng làm
C Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố khắc sâu ND
- HS làm bảng - nhận xét, chữa
- HS thảo luận, tự nêu thêm VD - HS thực
hoặc 6=
5 × × 4=
20 24 - HS nêu nhận xét, khái quát chung
trong SGK
+ HS tự rút gọn ví dụ + Nêu lại cách rút gọn 90
120= 90 : 10 120 : 10=
9 12=
9 : 12 : 3=
3 Hoặc: 90120=90 : 30
120 : 30=
+ HS làm ví dụ 1, + Nêu lại cách quy đồng
- HS làm bảng 15
25=
5 ; 18 27=
2 3;
36 64=
9 16 - Nhận xét, chữa - HS làm bảng nhóm, - HS nhận xét, chữa
- HS nêu lại cách rút gọn cách quy đồng mẫu số phân số Tập đọc:
(9)I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ miêu tả màu vàng cảnh vật
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn thư (bức thư gửi cháu HS) trả lời câu hỏi
B Bài mới: 1 Khám phá
? Em thích cảnh đẹp quê hương em? Tại em thích cảnh đó?
- GT bài: Tiết học hơm cùng đến thăm cảnh đẹp làng quê vào ngày mùa
2 Kết nối: a Luyện đọc: - GVchia đoạn
+ Từ: sương sa, vàng hoe, chuỗi chàng hạt bồ đề, xừa xuống
- Câu: Có lẽ bắt đầu có vàng thường
- Yêu cầu HS đọc giải - GVđọc mẫu
b HD tìm hiểu bài:
- GVhướng dẫn HSđọc (đọc thầm, đọc lưít)
? Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng?
- Em hiểu là: vàng xuộm, vàng lịm, vàng ối?
? Những chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê đẹp sinh động?
? Bài văn thể tình cảm tác giả
- HS đọc thuộc lòng đoạn thư, trả lời câu hỏi
- HS phát biểu
- Một HSđọc toàn
+ HSđọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc đúng, giải nghĩa từ
+ Phần 1: Câu mở đầu
+ Phần 2: Có lẽ treo lơ lửng
+ Phần 3:Từng mít vàng ối đỏ chói
+ Phần 4: Các câu lại + Hsluyện đọc theo cặp + Đọc giải
+ HS đọc toàn - Hstheo dõi
- Hs suy nghĩ, trao đổi thảo luận câu hỏi trả lời
+Lúa-vàng xuộm + Nắng-vàng hoe + Xoan-vàng lịm
+ Tàu chuối + Bụi mía + Rơm, thóc - Phát biểu
- Khơng có cảm giác héo tàn; Ngày không nắng, không mưa Thời tiết đẹp
(10)đối với quê hương?
* Qua văn tác giả muốn nói lên điều gì?
c Đọc diễn cảm:
- GVhướng dẫn HSđọc diễn cảm đoạn C Củng cố - dặn dò:
- Để gúp phần xây dựng quê hương, em làm gì?
- Về luyện đọc lại chuẩn bị sau
+ Phải yêu quê hương viết văn hay
“Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm” văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương”
* Nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp.
- Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp, thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay - Phát biểu
Luyện từ câu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA (tr.7) I Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Tìm từ đồng nghĩa theo u cầu BT1, BT2(2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3)
- HS giỏi đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm (BT3) II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Mở đầu:
- GV nêu yêu cầu môn LT&C B Bài mới:
1 Nhận xét:
Bài 1: So sánh nghĩa từ in đậm ví dụ
+ Xây dựng - Kiến thiết
+ Vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm - GVhướng dẫn HSso sánh
- GVchốt lại: Những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa
Bài 2:
- Y/c HS làm BT vào - Cả lớp GVnhận xét - GVchốt lại lời giải
+ Xây dựng kiến thiết thay cho (nghĩa giống hoàn toàn)
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thay cho (nghĩa giống
- HSđọc trước lớp yêu cầu tập - Lớp theo dõi sgk
- Một HSđọc từ in đậm
* Giống nhau: Nghĩa từ giống (cùng hoạt động, màu)
HS nêu lại
* HSđọc lại yêu cầu tập
- HSlàm cá nhân (hoặc trao đổi cặp) - HSphát biểu ý kiến
(11)không hoàn toàn) 2 Ghi nhớ: 3 Luyện tập:
Bài 1: Xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau: Đẹp, to lớn, học tập
- GVcùng lớp nhận xét
Bài 3: Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm tập
- Cả lớp GVnhận xét C Củng cố - Dặn dò: - Thế từ đồng nghĩa? - Nhận xét học
- HSnêu phần ghi nhớ sgk - HSnêu thêm VD khác
- HS làm VBT Từ đồng nghĩa: + nước nhà - non sơng
+ hồn cầu - năm châu
- HShoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày,( nhóm )
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp
+ To lớn, to đùng, to tướng, to kềnh… + Học tập, học hành, học hỏi…
- HS làm vào tập
- HS nối tiếp nói câu vừa đặt
……… Khoa học:
SỰ SINH SẢN (Tr.4) I Mục tiêu
1 HS nhận biết người bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố,mẹ
- Bước đầu hiểu ý nghĩa sinh sản
GDKNS:Kỹ phân tích đối chiếu đặc điểm bố,mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống
3 GD bước đầu có tình cảm gắn bó gia đình,quan hệ với người có cùng huyết thống
II Đồ dùng dạy học:
-Bộ phiếu dùng cho trò chơi: “Bé ai” -Hình 4,5 sgk
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ :Kiểm tra sách ,đồ dùng học tập
môn Khoa học HS B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu chương trình mơn Khoa học lớp
-Giới thiệu chủ đề “Con người sức ”; Giới thiệu
2 Thực yêu cầu 1(ý 1) hình thức tổ chức trị
-HS chuẩn bị
HS theo dõi
(12)chơi “Bé ai”theo nhóm đơi
- GV phổ biến cách chơi,phát phiếu dùng cho trò chơi - Tổ chức cho HS chơi theo hướng dẫn
- Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc.Đặt câu hỏi thảo luận:
+ Tại tìm bố mẹ cho em bé? + Qua trò chơi,các em rút điều gì?
*Kết Luận: Mọi trẻ em bố mẹ sinh có những đặc điểm giống với bố,mẹ mình
3 Thực yêu cầu 1(ý 2) hình thức thảo luận nhóm đơi với hình tr 4,5 sgk:
- Yêu cầu HS QS hình, đọc lời thoại nhân vật hình
- Thảo luận ,trình bày kết thảo luận
*Kết Luận: Nhờ có sinh sản mà hệ mỗi gia đình,giịng họ trì nhau
C Củng cố – dặn dò - Hệ thống
- Học thuộc mục Bạn cần biết sgk; chuẩn bị cho bài: “Nam hay nữ”
- Nhận xét tiết học
hướng dẫn
- HS thảo luận ,phát biểu ý kiến
- HS nhắc lại kết luận cho HĐ
- HS quan sát hình, đọc lời thoại, thảo luận nhóm đơi; trình bày KQ thảo luận
- HS liên hệ ,giới thiệu gia đình
- Nhắc lại KL cho HĐ - Đọc mục Bạn cần biết tr5 sgk
Luyện Tốn:
ƠN TẬP PHÂN SỚ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức học phân số. 2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn 2 4 tập; học sinh làm tự chọn 3 4 tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu
II Đồ dùng dạy học:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dùng học tập
III Các hoạt động dạy học:
(13)1 Khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu tập phiếu yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài Quy đồng mẫu số phân số: a) MSC :……… ;
=……… ; =……… b) MSC :……… ;
=……… ; =……… Bài Rút gọn phân số:
a) = …… ……… b) = …… ……… Bài Viết tiếp vào ô trống :
Viết Đọc Tử số Mẫu số
……… ………… …………
………… Tám phần mười chín ………… …………
………… ……… 25 44
……… ………… …………
(14)Bài Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm :
a) b) c)
c Hoạt động 3: Chữa (10 phút):
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa
- Giáo viên chốt - sai 3 Củng cố, dặn dị (3 phút):
- u cầu học sinh tóm tắt nội dung - Nhận xét tiết học Nhắc HS chuẩn bị
- Đại diện nhóm sửa bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu
Thứ tư, ngày 30 tháng năm 2017 Toán:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tr.6) I Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu, khác mẫu số - Biết xếp phân số theo thứ tự
- Giáo dục HSsay mê học toán II Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
Quy đồng mẫu số: B Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
2 Ôn tập so sánh hai phân số. * So sánh phân số cùng mẫu số
- GVhướng dẫn cách viết phát biểu chẳng hạn: Vì < nên 27<5
7
- Chốt lại cách so sánh PS có cùng MS * So sánh phân số khác mẫu số
- HS làm bảng, lớp làm bảng
- HSnêu cách so sánh phân số cùng mẫu số
Ví dụ: 27 < 57
- HSgiải thích 27 < 57
- HSnêu cách so sánh phân số khác mẫu số
- HSthực ví dụ + So sánh phân số: 34 57
(15)* Chú ý: Phương pháp chung để so sánh hai phân số làm cho chúng có cùng mẫu so sánh tử số
3 Thực hành:
Bài 1: Điền dấu >, <, = - Nhận xét, chữa
Bài 2: Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- GVcùng HSnhận xét C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét, củng cố
+ So sánh: 21 > 20 nên 2128 > 2028 Vậy: 34>5
7
+ HSlàm bảng
+ HSlàm vào vở, chữa a 56; 89; 1718
b ; ;
Tập làm văn:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH (tr.11) I Mục tiêu:
- Nắm cấu tạo phần văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết (ND ghi nhớ) - Chỉ rõ cấu tạo phần “Nắng trưa”
- Giáo dục HS u thích mơn văn
II Đồ dùng dạy học: - Vở tập, bảng phụ. III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- GV kiểm tra ghi B Bài mới:
1 Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Bài văn miêu tả thường có phần ? I Nhận xét.
Bài 1:
- GV giải nghĩa từ hồng (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn ,)
- GV chốt lại lời giải - Bài văn có phần:
a, Mở bài: (Từ đầu yên tĩnh này) b, Thân bài: (mùa thu chấm dứt) c, Kết bài: (Câu cuối)
Bài 2: GV nêu yêu cầu tập
Chú ý khác biệt thứ tự miêu tả
- Ba phần: Mở bài, thân bài, kết
- HS đọc yêu cầu tập Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó
- Cả lớp đọc thầm văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết
- HS phát biểu ý kiến - HS nêu lại phần
(16)hai văn
- Cả lớp GV xét chốt lại II Ghi nhớ:
Cấu tạo văn tả cảnh: VD: + Mở bài: GT bao quát cảnh tả
+ Thân bài: Tả phần cảnh, thay đổi, cấu tạo văn tả cảnh “Hồng hơn”
+ Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ… dịng sơng Hương
4 Luyện tập:
- Cả lớp làm,GV nhận xét chốt lại ý
+ Mở bài: (câu văn đầu)
+ Thân bài: (Cảnh vật nắng trưa) Gồm đoạn
+ Kết bài: (câu cuối) kết mở rộng C Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét học
- Đại diện nhóm trình bày
- 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk
+ HS đọc yêu cầu tập văn “Nắng trưa”
+ HS đọc thầm trao đổi nhóm + HS báo cáo kết
+ Nhận xét, chốt lời giải
Kể chuyện:
LÝ TỰ TRỌNG (tr.9) I Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể đoạn kể nối tiếp câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Y nghĩa: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dòng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
- HS giỏi kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HScó ý thức chăm nghe truyện Lịng biết ơn anh Lý Tự Trọng
II Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ theo đoạn truyện + Bảng phụ thuyết minh sẵn cho tranh
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Giới thiệu bài. B Bài mới:
1 GVkể chuyện (2 lần)
- GVkể lần 1: Viết lên bảng tên nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư)
- GVkể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
- HStheo dõi
(17)- GVgiải thích số từ khó
2 Hướng dẫn HSkể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
*Bài tập 1:
- GVtheo dõi đôn đốc
- Cả lớp GVcùng nhận xét
- GVtreo bảng phụ thuyết minh cho tranh
* Bài tập 2, 3:
- GVlưu ý HS cách kể: Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy (cô)
=>Ý nghĩa: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dòng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
C Củng cố - dặn dò: - GVnhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị trước sgk
- Theo dõi
- HSđọc yêu cầu tập
- Dựa vào tranh minh hoạ trí nhớ tìm tranh 1câu thuyết minh
+ HSlàm việc theo cặp
+ HSphát biểu lời thuyết minh cho tranh - HSđọc lại lời thuyết minh
- Nhận xét
+ HSđọc yêu cầu tập - HSkể chuyện theo nhóm - Kể nối đoạn trước lớp - Nhận xét
- Thi kể trước lớp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp
- Cả lớp cùng GVnhận xét, bình chọn bạn kể hay
Luyện Viết:
TRÍCH THƯ TRUNG THU NĂM 1952 CỦA BÁC HỒ. I Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh phân biệt c / k / q - Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả
- Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 3 tập; học sinh lựa chọn làm 2 3 tập; học sinh giỏi thực hết yêu cầu
II Đồ dùng dạy học: Phiếu tập. III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Khởi động (5 phút):
(18)2 Các hoạt động chính: a HS viết (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn cần viết luyện viết
- Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết
- Giáo viên đọc cho học sinh viết b HS làm tập.
Bài Chọn từ hoặc vắt, trong xanh, điền vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn:
Trời Trăng thượng tuần Phía xa kia, nhấp nhánh Mặt nước hồ ., lóng lánh dát bạc Từng gió mát lạnh lùa vào kẽ Khung cảnh nơi thật yên tĩnh Thu ! Bài Điền c / k / q:
a ì ọ; iểu ách; quanh o; èm ặp b .ì quan; ẻ cả; ập kênh; quy ách c kim ương; ính cận; ảm cúm; éo o d .uả uyết; ảnh uan
Bài Tìm từ láy có phụ âm đầu “cờ” ghi chữ q / k / c
c Chữa (8 phút):
- u cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- em đọc luân phiên, lớp đọc thầm - Học sinh viết bảng
- Học sinh viết
Đáp án Điền c / k /q :
a kì cọ; kiểu cách; quanh co; kèm cặp b kì quan; kẻ cả; cập kênh; quy cách c kim cương; kính cận; cảm cúm; kéo co
d quyết; cảnh quan Đáp án:
- quấn quýt, quanh quẩn, quang quác, - cằn cỗi, cần cù, cục cằn, cặm cụi, - kiêu kì, kênh kiệu, kẽo kẹt,
- Các nhóm trình bày
- Học sinh nhận xét, chữa
Thứ năm, ngày 31 tháng năm 2017 Tốn:
ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp theo) (tr.7) I Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số - Vận dơng làm tập Giáo dục HS say mê học toán
(19)Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:
Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm cho thích hợp: … ; …
B.Ôn tập:
1.Giới thiệu bài. 2 Ôn tập:
Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm VD: 35< 1;
4> ; 2=
- GVnhận xét, củng cố khắc sâu Bài 2:
a) So sánh phân số
b) Nêu cách so sánh phân số cùng tử số Bài 3: Phân số lớn
- GVnhận xét cùng HS C Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh phân số, so sánh phân số với
- HS làm bảng, lớp làm bảng
+ HSlàm vào
+ Nêu lại đặc điểm phân số bé 1, lớn 1,
- HSlàm bảng
+ Hai phân số có tử số nhau, phân số có mẫu số bé phân số lớn
- HSlàm vào tập - Một vài em nêu kết
Luyện từ câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (tr.13) I Mục tiêu:
- Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1(BT2)
- Hiểu nghĩa từ ngữ học
- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn (BT3) - HS khá, giỏi đặt câu với 2,3 từ tìm BT1 - Giáo dục HS u thích mơn tiếng Việt
II Đồ dùng dạy học:Bút dạ, bảng nhóm III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Thế từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ từ đồng nghĩa khơng hồn toàn hoàn toàn?
GV nhận xét đánh giá B Bài mới:
- Nêu
(20)1 GT bài.
2 HD HS làm BT:
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa
- GVvà HS nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm - Cả lớp GVnhận xét
Bài 3: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh văn sau
- GVtheo dõi đôn đốc
- Các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả)
C Củng cố - dặn dò:
- Giờ học hôm em củng cố kiến thức gì?
- Đọc lại đoạn văn, chuẩn bị sau
+ HS hoạt động nhóm (4 nhóm) - Nhóm 1: màu xanh
- Nhóm 2: màu đỏ - Nhóm 3: màu trắng - Nhóm 4: màu đen
+ Đại diện nhóm lên trình bày + HSchơi trị chơi tiếp sức, em đọc nhanh câu vừa đặt trước
+ HSđọc yêu cầu tập: “Cá hồi vượt thác”, lớp đọc thầm
+ HSlàm việc cá nhân
+ Một vài HSlàm miệng em chọn từ
+ Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với từ
+ HSsửa lại vào - Từ đồng nghĩa
Khoa học:
NAM HAY NỮ (Tiết – Tr.6) I Mục tiêu:
Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trị nam, nữ Tơn trọng bạn cùng giới khác giới, không phân biệt nam nữ
GDKNS:Kỹ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội. II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu có nội dung trang sgk -Hình trang 6,7sgk
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ :
- Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ?
- Điều xảy người khơng có khả sinh sản?
(21)GV nhận xét đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học
2. Thực yêu cầu hình thức thảo luận nhóm theo câu hỏi 1,2,3 tr6 sgk - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- GV nhận xét
*Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang7 sgk
3. Thực u cầu hình thức tổ chức trị chơi yêu cầu trang sgk:
- Phát phiếu có nội dung tr8 sgk, yêu cầu HS xếp theo nhóm vào bảng nhóm kẻ bảng tr8 sgk
- u cầu nhóm trình bày kết quả, giải thích cách xếp nhóm
- GV nhân xét, đánh giá, tuyên dương nhóm xếp nhanh
*Nêu câu hỏi chuẩn bị cho tiết sau:
- Em biết vê quan niệm xã hội nam nữ?
- Em gặp trường hợp phân biệt đối xử nam nữ chưa?
- Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?
C Củng cố – dặn dò
Dặn HS học thuộc Bạn cần biết sgk Nhận xét tiết học
- HS theodõi
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi tr6 sgk
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Lớp nhận xét,bổ sung
- HS đọc mục Bạn cần biết tr7sgk - HS nhận phiếu,thực xếp vào bảng nhóm
- đại diện nhóm trình bày,giả thích cách xếp nhóm
- lớp nhận xét, bổ sung, thống ý kiến
HS nhắc lại mục Bạn cần biết sgk
An tồn giao thơng:
Bài 1: BIỂN BÁO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:
1 KT: - Nhớ giải thích nội dung 23 biển báo giao thông học
- Hiểu ý nghĩa, nội dung cần thiết 10 biển báo hiệu giao thông KN: - Giải thích cần thiết biển báo hiệu GT
(22)3 TĐ: - Có ý thức tuân theo nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh biển báo giao thông đường
II Nội dung an tồn giao thơng
1 Ôn lại nội dung, ý nghĩa biển báo hiệu giao thông học Học cácbiển báo hiệu giao thông
III Đồ dùng dạy học:
- biển báo, gồm biển báo học biển báo học, tên biển báo hiệu
- Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4) IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV HS Nội dung
A Khởi động: GV nêu MT yêu cầu tiết học B Bài mới:
a Hoạt động 1: Trị chơi phóng viên
+ gần nhà bạn có biển báo hiệu giao thơng nào?
+ Những biển báo đặt đâu?
+ Những người có nhà gần biển báo có biết nội dung biển báo hiệu khơng? + Theo bạn, lại có người khơng tn theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông?
+ Làm để người thực theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông ?
* Kết luận ghi nhớ:
b H động 2: Ôn lại biển BHGT học. Trò chơi nhớ tên biển báo
- GV viết tên nhóm biển báo hiệu bảng, HS thi xếp loại biển báo vào nhóm bảng
c H động 3: Nhận biết biển Bhiệu GT. Bước 1: Nhận dạng biển báo hiệu
Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển dẫn.
Bước 2: T Hiểu tdụng biển BH * Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123a); cấm rẽ phải (123b); cấm xe gắn máy (111a)
- Tác dụng: Báo cho người đường biết không để tránh xảy tai nạn
- Thảo luận để trả lời câu hỏi
Muốn phòng tránh tai nạn giao thơng người cần có ý thức chấp hành hiệu lệnh dẫn biển báo hiệu giao thông
* Biển báo hiệu giao thông thể hiệu lệnh điều khiển dẫn giao thông để đảm bảo ATGT, thực điều quy định biển báo hiệu GT thực luật GT đường
* Gồm nhóm biển, học nhóm Đó hiệu lệnh bắt buộc phải theo, điều nhắc nhở phải cẩn thận điều dẫn, T.tin bổ ích đường Biển báo cấm.
Biển báo nguy hiểm. Biển hiệu lệnh
Biển dẫn.
* Khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh biển, điều bắt buộc
(23)* Biển báo nguy hiểm: Đường người cắt ngang (224); đường người xe đạp cắt ngang (226); Công trường (227);
- T dụng: Báo cho người điều khiển xe biết điều N Hiểm xảy đoạn đường * Biển dẫn: Trạm cấp cứu (426); Điện thoại (430); Trạm cảnh sát giao thông (436); d Hoạt động 4: Luyện tập
- HS tự vẽ biển báo hiệu mà em nhớ e Hoạt động 5: Trò chơi: Nhận biết 33 biển báo học bảng tên biển báo - Kết thúc trò chơi lớp hát ATGT C Củng cố, dặn dò:
- Đi đường phải ý q sát biển báo hiệu GT - Nhắc nhở người xung quanh cùng thực với
cứ vào N dung báo hiệu để đề phòng nguy hiểm xảy
* Khi gặp biển dẫn người bạn đường báo hiệu cho ta thông tin cần thiết đường
* HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung vài biển báo số biển báo học
Thứ sáu, ngày 01 tháng năm 2017 Tốn:
PHÂN SỚ THẬP PHÂN (tr.8) I Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân II Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm
II Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Yêu cầu HS làm vào bảng : - Điền dấu >, < = thích hợp vào chỗ chấm … ; …1 ; 1…
Nhận xét, chữa B Bài mới
1 Giới thiệu bài.
2 Giới thiệu phân số thập phân.
- GVnêu viết bảng phân số:
10 ; 100 ;
17 1000;
- Các phân số có mẫu 10; 100; 1000
- Thực theo yêu cầu
(24)gọi phân số thập phân
- GV nêu viết bảng phân số 35 yêu cầu HS tìm phân số thập phân phân số 35
- Tương tự: 74; 20 125 3 Thực hành:
Bài 1: Đọc phân số thập phân
Bài 2: Tìm phân số thập phân phân số sau: 37 ; 21
100 ; 625 1000 ;
2005 10000 Bài 3: Y/c HSlàm vào bảng Bài 4: (ý a,c) Viết số thích hợp vào ô trống ( HS nhanh làm thêm ý b, d) - GV cùng HS nhận xét
C Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố khắc sâu nội dung - Nhận xét học
- Một vài HS nhắc lại lấy ví dụ
35= 10=
60 100 + HS nêu nhận xét
(Một số phân số viết thành phân số thập phân)
+ HS làm miệng
- HS viết vào bảng - Chữa
- Viết phân số thập phân vào bảng con, chữa
- HS làm vào
- HS làm vào bảng nhóm - Nhận xét, chữa
- HS nêu lại đặc điểm phân số thập phân
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật “Buổi sớm cánh đồng” (BT1)
- Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2) - Giáo dục HS lòng u thích mơn văn
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng - Bảng phụ ghi dàn ý sơ lược cho tập
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
-Y/c HS cấu tạo văn tả cảnh B Bài mới:
1 GT bài: Giờ học trước em nắm cấu tạo văn tả cảnh Tiết
(25)học hôm em thực hành lập dàn ý văn tả cảnh
2 Hướng dẫn Hslàm tập
Bài 1:
- Cả lớp GV nhận xét
- GVnhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh
Bài 2:
- GV giới thiệu vài tranh, ảnh minh hoạ
- Kiểm tra kết quan sát nhà HS - Gvvà HS nhận xét chốt lại
Ví dụ: Dàn ý sơ lược tả buổi sáng công viên
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh công viên vào buổi sớm
+ Thân bài: (Tả phận cảnh vật)
- Cây cối, chim chóc, đường - Mặt hồ, người tập thể dục, lại
+ Kết bài: Em thích đến cơng viên vào buổi sáng
C Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý
- HS đọc nội dung tập
- HS đọc thầm trao đổi câu hỏi
- Một số HS nối tiếp trình bày ý kiến
+ HSđọc yêu cầu tập
+ HSdựa vào quan sát tự lập dàn ý + Trình bày nối tiếp dàn ý
+ Một HS trình bày làm tốt Các HS khác bổ sung, sửa chữa vào
Sinh hoạt:
SINH HOẠT TUẦN 01 I Mục tiêu:
- Sơ kết tuần 01: HS tự nêu mặt thực tốt mặt tồn tuần
- Đề yêu cầu hoạt động tuần 02 - Phát động phong trào thi đua
II Nội dung:
(26)+ Về thực nề nếp: Thực giấc, truy bài, quy định Đội viên, quy định lớp,…
+ Về vệ sinh: Vệ sinh lớp, vệ sinh chung + Chăm súc bồn hoa, cảnh
+ Ý thức học tập: Việc học bài, làm trước đến lớp, ý thức nghe giảng học,
2 Ý kiến Phát biểu HS lớp: Mời HS có ý kiến phát biểu 3 GV nhận xét, nhắc nhở:
a Ưu điểm:
- Trong tuần vừa qua em thực tương đối tốt nề nếp, truy tương đối nghiêm túc, vệ sinh lớp cũng khu vực chung
- Nhiều bạn có ý thức học tập tốt: lớp hăng hái phát biểu b Tồn tại:
- Một số em chưa thực tốt nề nếp như: truy chưa nghiêm túc, chưa tích cực tham gia vệ sinh trường, lớp cùng bạn nhóm trực nhật Vẫn cịn số bạn đến lớp ăn sáng, ăn quà chơi, quên đeo khăn quàng, - Học tập: Một số bạn đơi cịn nói chuyện, làm việc riêng học, đến lớp chưa chuẩn bị đầy đủ
Phương hướng tuần tới:
- Thi đua thực tốt nề nếp: truy bài, vệ sinh lớp học, sân trường - Ôn tập chuẩn bị thi khảo sát chất lượng đầu năm
III Dặn dò: Ban cán lớp tiếp tục phát huy vai trị để đôn đốc bạn thực tốt nề nếp Theo dõi thi đua lớp sổ thi đua
- Tất thành viên phải có ý thức thực tốt nề nếp đề
TUẦN 3
Thứ hai ngày tháng năm 2015 Tập đọc:
(27)I Mục tiêu:
- Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật II đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ Sắc màu em yêu nêu nội dung
- GV nhận xét đánh giá B Bài mới:
Giới thiệu bài:
H: Các em học kịch lớp 4?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 mơ tả nhìn thấy tranh
- GV: Tiết học hôm em học phần đầu kịch Lòng dân Đây kịch giải thưởng Văn nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp Tác giả kịch Nguyễn Văn Xe cũng hi sinh kháng chiến Chúng ta cùng học để thấy lòng dân cách mạng ?
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Gv đọc mẫu ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật
- Chia đoạn
+ Đoạn 1: Anh chị kia!. Thằng nầy là con.
+ Đoạn 2: Chồng chị à? Rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3: Trời ơi! đùm bọc lấy nhau.
- HS đọc đoạn đoạn kịch GV ý sửa lỗi phát âm cho HS
- HS đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi
- Vở kịch Ở vương quốc tương lai - HS mô tả
- hs đọc to, lớp đọc thầm - Theo dõi, lắng nghe
(28)- Giải nghĩa từ: lâu mau, lịnh, tui, con heo.
- Gọi HS đọc lần
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại đoạn kịch b) Tìm hiểu bài
- HS đọc lại phần Cảnh trí trả lời:
H: Câu chuyện xảy đâu?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn kịch
H: Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? H: Dì Năm nghĩ cách để cứu chú cán bộ?
H: Qua hành động em thấy dì Năm là người nào?
- GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm.
H: Chi tiết đoạn kịch làm bạn thích thú , sao?
H: Nêu nội dung đoạn kịch?
- GV ghi bảng
- KL: kịch lịng dân nói lên lịng người dân Nam Bộ Cách Mạng Nhân vật dì Năm đại diện cho bà Nam Bộ: dũng cảm, mưu trí đối phó với giặc, bảo vệ cách mạng
c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc đoạn kịch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc
- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc bình chọn nhóm đọc hay
- Nhận xét
C Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- HS đọc giải - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo cặp
- HS đọc nối tiếp đoạn kịch
- Câu chuyện xảy nhà nông thôn Nam thời kì kháng chiến - Chú bị địch rượt bắt Chú chạy vơ nhà dì Năm
- Dì vội đưa cho áo khốc để thay, bảo ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm chồng dì để bọn địch khơng nhận
- Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch - Thích chi tiết dì Năm khẳng định cán chồng dì dũng cảm
- Thích chi tiết bé An khóc hồn nhiên thương mẹ
- Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để để tui bọn giặc tưởng dì khai , hố dì lại xin chết muốn nói với trai lời trăng trối
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán
- Vài HS nhắc lại
- HS đọc phân vai theo thứ tự - HS nêu
- HS đọc theo vai
(29)- Dặn HS xem phần kịch
Toán: (Tiết 11)
LUYỆN TẬP (tr.14) I Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét đánh giá HS B Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Trong tiết học cùng làm tập luyện tập hỗn số
2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:(2 ý đầu)
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV chữa bài, hỏi HS lên làm bảng : Em nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số
- GV nhận xét đánh giá HS Bài 2: (ý a,d)
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV viết lên bảng :
10…2
10, yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách so sánh hai hỗn số
- GV nhận xét tất cách so sánh HS đưa ra, khuyến khích em chịu tìm tịi, phát hịên cách hay, sau nêu : Để cho thuận tiện, tập yêu cầu em đổi hỗn số phân số so sánh so sánh hai phân số
- Mời em nối tiếp lên bảng làm bài, hỏi hs cách làm
- GV nhận xét đánh giá HS Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm a) 11
2+1 3=
3 2+
4 3=
9+8 =
17
6
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- HS vừa lên bảng làm trả lời, HS lớp theo dõi để nhận xét - HS đọc thầm
- HS trao đổi với để tìm cách so sánh
- Một số HS trình bày cách so sánh trước lớp
- HS theo dõi nhận xét GV, sau tự làm tiếp phần lại
- HS chữa bảng lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nêu yêu cầu tập
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
c) 22 3×5
1 4=
8 3×
21 =
4×3×2×7
(30)b) 22 3−1
4 7=
8 3−
11 =
56−33
21 =
23 21
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV hỏi HS cách thực phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số - GV nhận xét đánh giá HS
C củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS
d) 31 2:2
1 4=
7 2:
9 4=
7 2×
4 9=
14 - HS nhận xét đúng/sai
- HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét, bổ xung ý kiến
Chính tả: (Nhớ – viết)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (tr.26) I Mục tiêu:
- Viết CT; trình bày hình thức văn xuôi
- Chép vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu âm
- HS khá, giỏi nêu qui tắc đánh dấu tiếng II Đồ dùng học tập:
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra:
- Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần tiếng có câu thơ vào mơ hình cấu tạo vần
Trăm nghìn cảnh đẹp
- Gọi HS nhận xét làm bạn
H: Phần vần tiếng gồm bộ phận nào?
- GV nhận nxét đánh giá B Bài mới
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn viết tả: a) Trao đổi nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn văn
H: câu nói Bác Hồ thể điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó - u cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS viết từ khó vừa tìm được, lớp viết vào nháp
c) Viết tả
d) Thu nhận xét số bài: bài, nhận xét chất lượng viết, sửa vài lỗi mà hs
- HS lên bảng làm bảng phụ - Cả lớp làm vào
- HS nhận xét
- Phần vần tiếng gồm: âm đêm, âm chính, âm cuối
- 3-5 HS đọc thuộc lịng đoạn văn
- Câu nói bác thể niềm tin Người cháu thiếu nhi- chủ nhân tương lai đất nước
- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc
(31)mắc phải
- Yêu cầu hs lớp đổi cho để chữa
3 Hướng dẫn làm tập Bài 2:
- HS đọc yêu cầu mẫu câu bt - Gọi HS làm bảng, em câu thơ
- Gọi HS nhận xét bạn - GV chốt lại làm
- HS đọc
- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét làm bạn Đáp án:
Tiếng
Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
em e m
yêu yê u
màu a u
tím i m
hoa o a
cà a
hoa o a
sim i m
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trả lời :
H: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần em cho biết viết tiếng, dấu cần đặt đâu?
- KL: Dấu ln đặt âm chính: dấu nặng đặt bên âm chính, dấu khác đặt phía âm chính.
C Củng cố - dặn dị: - Nhận xét học
- Dặn HS nhà viết lại lỗi viết sai, ghi nhớ quy tắc viết dấu
- HS đọc yêu cầu tập - Dấu đặt âm - HS nghe sau nhắc lại
Thứ ba ngày tháng năm 2015 Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.15) I Mục tiêu: Biết chuyển:
(32)- Hỗn số thành phân số
- Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo
- Bài 1, (2 hỗn số đầu), 3, II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra:
- Cho hs chữa số tập luyện tập thêm tiết trước giao nhà
- NX đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu bài: 2 HD luyện tập: Bài 1:
- Cho hs nêu yêu cầu tập
- Cho hs nhắc lại phân số thập phân - Yêu cầu hs làm vào vở, em nối tiếp làm bảng
- NX đánh giá làm hs Bài 2: (2 hỗn số đầu)
- Cho hs nêu yêu cầu tập
- Cho hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số
- Mời em thực miệng phần đầu
- Mời em nối tiếp lên bảng làm - NX đánh giá làm hs Bài 3:
- Cho hs nêu yêu cầu tập HD mẫu: 1dm = … m
- Các phần lại cho hs làm vào nêu kết quả, 1số em giải thích cách làm
- NX đánh giá làm hs Bài 4:
- Cho hs nêu yêu cầu tập HD mẫu:
- phần lại mời em lên bảng làm
- NX đánh giá làm hs - Hỏi số em cách làm
C Củng cố dặn dò:
- Cho hs nhắc lại cách chuyển số
- Lớp cùng chữa
- Nêu yêu cầu tập
- Nhắc lại đặc điểm phân số thập phân - Làm bài, chữa
- Nêu yêu cầu tập
- Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số cộng tử số, giữ nguyên mẫu số
- Làm bài, chữa - Nêu yêu cầu tập - Làm bài, chữa
- Nêu yêu cầu tập
- Làm bài, chữa bài, số em nêu cách làm
(33)phân số thành phân số thập phân; Chuyển hỗn số thành phân số
Luyện từ câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN (tr.27) I Mục tiêu:
- Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3)
II Đồ dùng dạy học: - bảng nhóm
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả có sử dụng số từ đồng nghĩa
- GV nhận xét đánh giá B Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Tiết luyện từ hôm em cùng tìm hiểu nghĩa số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ nhân dân
Hường dẫn làm tập Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập
- Yêu cầu HS làm theo nhóm
- NX phần thảo luận nhóm, kl phương án trả lời
Bài 3:
- HS đọc nội dung
- Lớp đọc thầm truyện Con rồng cháu
- HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS lớp theo dõi, ghi lại từ đồng nghĩa mà bạn sử dụng
- HS nhận xét đoạn văn bạn, đọc từ đồng nghĩa bạn sử dụng
- HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận thành nhóm
- nhóm dán làm lên bảng, nhóm nhận xét
- Đáp án:
a) Thợ điện, thợ khí b) Thợ cấy, thợ cầy c) Tiểu thương, chủ tiệm d) Đại uý, trung uý, e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) HS tiểu học, HS trung học - HS đọc nội dung
(34)tiên.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm - HS nối tiếp trả lời miệng
C Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- HS làm - HS trả lờ.i
a Vì người VN sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ
b đồng môn, đồng bọn, đồng ca… c Nhiều em nêu câu VD: Cả lớp đồng hát Ngày thứ hai trường mặc đồng phục
Luyện toán
(Dạy bù tiết toán ngày 4/9/2015- luyện tập khai giảng)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tr.31) I Mục tiêu:
- Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời Mưa rào; từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả
- Lập dàn ý văn miêu tả mưa II Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị ghi chép quan sát mưa III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra:
- Gọi HS mang để GV kiểm tra việc lập báo cáo thống kê số người khu em
- Nhận xét việc làm HS B Bài mới:
Giới thiệu bài:
H: Chúng ta học kiểu văn nào?
GV: Trong tập làm văn hơm cùng phân tích văn tả mưa rào nhà văn Tô Hoài để học tập cách quan sát miêu tả nhà văn, từ lập dàn ý cho văn miêu tả mưa
Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập
- HS mang để GV kiểm tra
- Kiểu văn tả cảnh
(35)- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn
H: Những dấu hiệu báo hiệu cơn mưa đến?
H: Tìm từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
H: Tìm từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau mưa?
H: tác giả quan sát mưa bằng những giác quan nào?
H: Em có nhận xét cách quan sát cơn mưa tác giả?
H: Cách dùng từ miêu tả có gì hay?
* Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Gọi HS đọc ghi chép mưa mà em quan sát
- Cho hS lập dàn ý văn tả mưa
+ Phần mở cần nêu gì?
+ Em miêu tả mưa theo trình tự nào?
- HS thảo luận nhóm
-Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản nắm nhỏ san đen xám xịt
Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, mưa xuống gió thêm mạnh, mặc sức điên dảo cành - Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt lẹt đẹt, lách tách; sau mưa ù xuống, rào rào sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào tàu chuối, giọt tranh đổ ồ
- Hạt mưa: gọt nước lăn xuống tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay , bụi nước toả trắng xoá
- Trong mưa:
+ đào, na, sói vẫy tai run rẩy
+ gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú
+ Vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm
- Sau trận mưa: + Trời rạng dần
+ chim chào mào hót râm ran
+ Phía đơng mảng trời vắt + mặt trời ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh
- Tác giả quan sát mắt, tai, da, mũi
- Quan sát theo trình tự thời gian: lúc trời mưa-> mưa-> tạnh hẳn Tác giả quan sát cách chi tiết tinh tế
- Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung mưa vùng nông thôn chân thực
- HS đọc
- HS đọc
(36)H: Những cảnh vật chúng ta thường gặp mưa?
H:Phần kết em nêu gì?
- Yêu cầu HS lập dàn ý - GV nhận xét
C Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- mây, gió, bầu trời, vật, cối, người, chim mng
- Nêu cảm xúc hoặc cảnh vật tươi sáng sau mưa
- HS lập dàn ý vào BT sau đọc trước lớp
- Lớp nhận xét
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (tr.28) I Mục tiêu
- Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể II Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra:
- Mời em kể lại câu chuyện anh hùng , danh nhân nước ta nêu ý nghĩa
- NX đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 HD học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Mời em đọc to đề
- HD HS phân tích đề bài, gạch chân từ ngữ làm toát lên yêu cầu đề Đề bài: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước
- Lưu ý hs: Câu chuyện kể phải câu chuyện tận mắt chứng kiến hoặc thấy ti vi, phim ảnh cũng câu chuyện em
3 Gợi ý kể chuyện:
- Mời em đọc gợi ý SGK
- Lưu ý hs hai cách kể chuyện Gợi ý
+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến,
- em kể, lớp nghe nhận xét
- Lớp đọc thầm đề - Tìm hiểu yêu cầu đề
(37)kết thúc
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ai? Người có lời nói, hành động đẹp? Em có suy nghĩ hành động hay lời nói người đó?
- Mời số em giới thiệu câu chuyện kể
- Lưu ý hs: Có thể viết nháp lời kể (chỉ ghi chi tiết chuyện) 4 HS thực hành kể chuyện
a Kể theo cặp
- Yêu cầu hs kể theo cặp câu chuyện nêu suy nghĩ nhân vật chuyện
- QS sát hs làm việc giúp đỡ em kể b Thi kể trước lớp
- Mời số em kể, nêu suy nghĩ nhân vật chuyện hỏi bạn nội dung, ý nghĩa truyện
- NX đánh giá phần kể hs C Củng cố dặn dò
- NX tiết học
- Xem trước tiết kể chuyện tuần sau
- số em giới thiệu câu chuyện kể
- Kể theo cặp
- Mời số em kể, nêu suy nghĩ nhân vật chuyện, bạn khác theo dõi nhận xét bạn kể, hỏi bạn nội dung ý nghĩa
Thứ tư ngày tháng năm 2015 Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.15) I Mục tiêu: Biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số
II Đồ dùng học tập: III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (a, b)
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
(38)khi quy đồng mẫu số phân số ý chọn mẫu số chung bé a) 79+
10= 70 90+ 81 90= 151 90
- GV yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn
Bài 2: (a, b)
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - Lưu ý HS :
+ Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé
+ Nếu kết chưa phải phân số tối giản cần rút gọn phân số tối giản
- GV cho HS chữa trước lớp, sau nhận xét đánh giá HS
Bài 4: (3 số đo 1,3,4)
- GV yêu cầu HS khác tự làm sau hướng dẫn HS yếu
- Gv gọi HS nhận xét làm bạn bảng lớp, sau nhận xét đánh giá
Bài 5:
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV vẽ sơ đồ toán lên bảng, yêu cầu HS quan sát sơ đồ, sau hỏi :
+ Em hiểu câu “103 quãng đường AB dài 12km” ?
- GV yêu cầu HS làm bài, hướng dẫn riêng cho HS yếu :
+ Biết 103 quãng đường dài 12km, em tìm 101 quãng đường
+ Biết 101 quãng đường, làm tìm quãng đường ?
- GV cho HS đọc chữa trước lớp sau nhận xét đánh giá HS
C Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS
b) 56+7 8= 20 24+ 21 24= 41 24 c) 35+1
2+ 10= 10+ 10+ 10= 14 10=
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
a) 58−2 5= 25 40 − 16 40= 40 b) 1
10 − 4= 11 10 − 4= 22 20− 15 20= 20 c) 23+1
2− 6= 6+ 6− 6=
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- Nhận xét bạn, bạn làm sai sửa lại cho
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề tập - HS trao đổi phát biểu ý kiến :
Nghĩa quãng đường AB chia thành 10 phần phần dài 12km - HS làm vào tập
Bài giải
Từ sơ đồ ta nhận thấy chia quãng đường AB thành 10 phần
3 phần dài 12 km Mỗi phần dài : 12 : = (km) Quãng đường AB dài :
4 x 10 = 40 (km) Đáp số : 40 km
Tập đọc:
(39)I Mục tiêu:
- Đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 30 SGK III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A kiểm tra:
- Gọi HS đọc phân vai phần kịch Lòng dân Nêu nội dung phần kịch - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
H: Kết thúc phần kịch Lòng dân chi tiết nào?
- GV: Câu chuyện diễn nào? cùng tìm hiểu tiếp - GV ghi đầu lên bảng
Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung bài:
a) luyện đọc: - Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần đoạn kịch GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV ghi từ khó lên bảng
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2:Tìm đoạn dài khó đọc
- Lần 3: Giải nghĩa từ khó SGK - GV đọc mẫu tồn
b) Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
H: An làm cho bọn giặc mừng hụt nào?
H: Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh?
H: Vì kịch đặt tên lòng
- HS đọc theo vai - HS nêu
- HS nhận xét
- Là chi tiết dì Năm nghẹn ngào nói lời trăng trối với An
- HS nhắc lại đầu
- HS đọc lớp đọc thầm
- HS đọc nối thứ tự đoạn kịch - 2,3 HS đọc từ ngữ khó bảng
- HS đọc nối tiếp - HS nêu giải - HS nghe
- Khi bọn giặc hỏi An: ơng có phải tía khơng? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật khơng ngờ , An thơng minh làm chúng tẽn tị: Cháu kêu ba, hổng phải tía
- Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên, tuổi chồng, bố chồng để cán biết mà nói theo
(40)dân?
H: Nội dung kịch gì? - GV: nội dung ( ghi bảng ):
- KL: Trong đấu trí với giặc , mẹ dì Năm mưu trí dũng cảm , lừa giặc để cứu cán kịch nói lên lịng son sắt người dân Nam Bộ Cách Mạng Lòng dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng lòng dân chỗ dựa vững CM Chính kịch gọi lòng dân
c) Đọc diễn cảm: - GV nêu cách đọc
- HS đọc nối nhân vật
- Tổ chức HS đóng kịch nhóm - HS thi đóng kịch trước lớp
- GV yêu cầu HS chọn nhóm đóng hay
- GV nhận xét tuyên dương C Củng cố dặn dị
H: Em thích chi tiết đoạn kịch? Vì sao?
- Nhận xét học
dân với cách mạng Lòng dân chỗ dựa vững cách mạng
- Vở kịch ca ngợi dì Năm bé An mưu trí dũng cảm để lừa giặc cứu cán
- HS đọc lại nội dung bài: Ca ngợi mẹ dì Năm mưu trí dũng cảm lừa giặc , tấm lòng son sắt người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
- Lắng nghe - HS đọc
- HS đóng nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, bình chọn
- HS nêu chi tiết thích đoạn kịch Giải thích
Thứ năm ngày 10 tháng năm 2015. Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.16) I Mục tiêu: Biết:
- Nhân, chia hai phân số
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo - Bài 1, 2,
II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm - GV nhận xét đánh giá HS
B Bài mới:
(41)1.Giới thiệu bài:
- Trong tiết học toán hôm cùng luyện tập phép nhân, phép chia phân số Tìm thành phần chưa biết phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo đơn vị viết dạng hỗn số, giải tốn liên quan đến diện tích hình
2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi HS :
+ Muốn thực phép nhân hai phân số ta làm ?
+ Muốn thực phép chia hai phân số ta làm ?
+ Muốn thực phép tính với hỗn số ta làm ?
- GV yêu cầu HS làm a) 79×4
5= 28
45 b) 21
4×3 5= 4× 17 = 153 20
- GV cho HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét đánh giá HS Bài 2:
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm - GV cho HS nhận xét bài, sau yêu cầu HS vừa lên bảng làm nêu rõ cách tìm x
- GV nhận xét HS Bài 3:
- GV hd mẫu cho hs làm - Cho hs chữa
C Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết, dặn dò chuẩn bị sau
- HS nghe
- HS trả lời trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
c) 15:7 8= 5× 7= 35 d) 11
5:1 3= 5: 3= 5: 3= 10
- HS : tập yêu cầu tìm thành phần chưa biết phép tính
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết tổng, số bị trừ chưa biết phép trừ, thừa số chưa biết phép nhân, số bị chia chưa biết phép chia để giải thích - HS tự làm chữa
Luyện từ câu:
(42)- Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2)
- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1, từ đồng nghĩa (BT3)
- HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3 II Đồ dùng dạy học:
- Vở BT
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A kiểm tra:
- KT tập 3: Gọi số em nêu từ tìm thêm BT
- GV nhận xét đánh giá B Bài mới:
Giới thiệu : luyện tập từ đồng nghĩa
Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1:
- GV nêu yêu cầu tập
- GV cho HS làm vào BT
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trước lớp - GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 2:
- HS đọc nội dung tập
- GV giải nghĩa từ Cội: (gốc) câu tục ngữ rụng cội
- Gọi HS đọc lại ý cho Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời: Trong khổ thơ, em thích khổ thơ nào? Em thích màu nào, nói đến màu , em nghĩ đến vật nào?
- Nhận xét, đánh giá C Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về làm lại tập vào
- 1- HS làm tập
- HS nghe
- HS đọc thầm nội dung tập, quan sát tranh minh hoạ SGK làm vào BT
- HS đọc lại đoạn văn làm
Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn thùng giấy, Tân Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo
- HS đọc - HS nghe - HS đọc
- lớp trao đổi thảo luận trả lời
- Lớp đọc thuộc lòng câu tục ngữ - HS đọc
- Trả lời
- Lớp viết doạn văn, số em đọc đoạn văn viết
Luyện Tiếng việt:
(43)I Mục đích, u cầu: - Củng cố từ đơng nghĩa;
- Luyện viết tả với âm g/gh; ng/ngh - - Giáo dục HS ý thức học tốt môn
II Chuẩn bị :
Nội dung tập, phấn màu III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. 1 GV cho1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại từ đồng nghĩa? Cho VD?
- HS nhắc lại qui tắc viết tả với âm g/gh; ng/ngh; k/c
- GV nhận xét
2: Hướng dẫn HS làm tập. - HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải
Bài 1:
H: Tìm từ đồng nghĩa câu sau: a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng kỉ hai mươi b) Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp c) Đây suối Lê-nin, núi Mác
Hai tay xây dựng sơn hà
d) Cờ đỏ vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng
Bài 2:
H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé nhỏ nhắn
a) Cịn… mà nũng nịu b) … lại bảo!
c) Thân hình……
d) Người … khỏe Bài 3:
H: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:
Gió bấc thật đáng …ét Cái thân …ầy khô đét
- HS thực
Lời giải:
a) Tổ quốc, giang sơn b) Đất nước
c) Sơn hà d) Non sông
Lời giải: a) Bé bỏng b) Bé c) Nhỏ nhắn d) Nhỏ Lời giải :
(44)Chân tay dài …êu…ao Chỉ …ây toàn chuyện Vặt trụi xoan trước õ Rồi lại …é vào vườn Xoay luống rau …iêng…ả Gió bấc tồn …ịch ác Nên cũng …ại chơi B Củng cố dặn dò. - Nhận xét học
- Dặn HS nhà ôn lại từ đồng nghĩa.
Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn
Xoay luống rau nghiêng ngả Gió bấc tồn nghịch ác Nên cũng ngại chơi - HS lắng nghe thực
Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2015. Toán:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (tr.17) I Mục tiêu:
- Làm tập dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số II- Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét đánh giá HS B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn ơn tập:
a) Bài tốn tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó.
- GV gọi HS đọc đề tốn bảng - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng tốn ? - GV hd HS vẽ sơ đồ giải toán
? Số bé:
Số lớn: 121?
- GV cho HS nhận xét làm bạn bảng
+ Hãy nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số
- GV nhận xét ý kiến HS
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm
- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét đúng/sai
+ Các bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số :
(45)b) Bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó.
- GV yêu cầu HS đọc toán
- GV hỏi : Bài tốn thuộc dạng tốn ? - GV u cầu HS vẽ sơ đồ giải toán - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
- GV yêu cầu HS nêu bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
- GV nhận xét ý kiến HS
- GV hỏi tiếp : Cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” có khác so với giải tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số” ?
3 Luyện tập: Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc chữa trước lớp
- GV nhận xét làm
C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- HS đọc thành tiếng đề trước lớp HS lớp đọc thầm đề SGK - HS nêu : Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai
+ Các bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số :
* Vẽ sơ đồ minh hoạ
* Tìm hiệu số phần * Tìm giá trị phần
* Tìm số
Bước tìm giá trị phần bước tìm số bé (lớn) gộp vào với
- Hai toán khác :
+ Bài tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số” ta tính tổng số phần cịn tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” ta tính hiệu số phần
+ Để tính giá trị phần tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần Bài tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần
- HS làm tương tự toán
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tr.34) I Mục tiêu:
(46)- HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động
II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Yêu cầu HS mang lên để GV kiểm tra – nhận xét dàn ý văn miêu tả mưa
B Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
?Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm gì?
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung đoạn - Gọi HS trả lời
- GV nhận xét kết luận
H: Em viết thêm vào đoạn văn bạn Quỳnh Liên?
- Yêu cầu hS tự làm
- Yêu cầu HS trình bày làm
- GV cùng HS lớp nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm, đánh giá
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý HS đọc lại dàn ý văn tả mưa lập để viết
- HS làm
- HS trình bày GV HS lớp nhận xét
C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- HS mang lên
- HS đọc yêu cầu
- Tả quang cảnh sau mưa - HS thảo luận nhóm
- Đoạn 1: giới thiệu mưa rào, ạt tới tạnh
- Đoạn 2: ánh nắng vật sau mưa
- Đoạn 3: cối sau mưa
- Đoạn 4: đường phố người sau mưa
+ Đoạn1: viết thêm câu tả mưa
+ Đoạn 2: viết thêm chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, mèo khoang sau mưa
+ Đoạn 3: viết thêm câu văn miêu tả số cây, hoa sau mưa
+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động người đường phố
- HS làm vào BT - HS đọc
- Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu
- HS viết vào BT
- HS đọc lớp nhận xét
(47)Luyện Toán:
LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Củng cố :
- Cách đọc, viết hỗn số
- Chuyển hỗn số thành phân số - Tính tốn với hỗn số
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính giải toán II Chuẩn bị :
- Hệ thống tập III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Luyện tập: Giới thiệu – Ghi đầu bài. 1 Ôn cách đọc , viết hỗn số ; chuyển hỗn số thành phân số
- GV cho HS lấy ví dụ hỗn số - Cho HS đọc, viết hỗn số
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? 2 Thực hành
- HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải
Bài : : Chuyển hỗn số sau thành phân số:
25 3
; 72 1
; 48 3
; 511 4
; 912 1
; 39 7 Bài : Tính:
a) 43 1
+ 26 5
b) - 23 2
c) 27 3
14 3
d) 53 1
: 35 1
Bài 3: Tìm x
a) x - 15 3
= 210 1
b) 57
1
: x = 42 1 Bài 4: (HS giỏi)
Hiệu hai số 275, số bé tăng thêm 23 đơn vị giữ nguyên số lớn số bé 2/3 số lớn Tìm hai số ban đầu
- HS lấy ví dụ hỗn số - HS đọc, viết hỗn số - HS nêu
*Kết : 13 ; 15 ; 35 ; 59 11 ; 109 12 ; 34 *Kết :
a)436 b) 133
c) 174 d) 53 *Kết :
a) 2910 b) 7263
- Đọc đề phân tích nội dung Bài giải
Khi số bé tăng lên 23 đơn vị giữ nguyên số lớn hiệu số là:
275 – 23 = 252
(48)B Củng cố dặn dò. - Nhận xét học
- Ơn lại qui tắc cơng, trừ, nhân, chia PS
Số bé: Số lớn:
Hiệu số phần là: – = 1(phần) Số bé là: 252 : x = 504
Số bé ban đầu là: 504 – 23 = 481 Số lớn ban đầu là: 481 + 275 = 756 Đáp số: Số bé: 481 Số lớn: 756 - HS lắng nghe thực
……… Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH. I Mục tiêu:
- Học sinh nắm dược cấu tạo văn tả cảnh gồm ba phần - Phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn II Chuẩn bị:
- Nội dung, phấn màu III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Củng cố kiến thức.
- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)
- GV nhận xét
2 Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của văn tả cảnh.
Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tiếng việt tập I (10)
- Cho học sinh đọc to văn - Cho lớp đọc thầm văn
- Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó :
* Lụi: cùng loại với rau, cao 1-2m, xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng rắn, dùng làm gậy
* Kéo đá: dùng trâu bò kéo lăn đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa - Cho HS đọc thầm tự xác định mở bài, thân bài, kết luận
- HS thực
- Học sinh đọc to văn - Cả lớp đọc thầm văn
(49)- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp GV nhận xét, chốt ý - HS nhắc lại
B Củng cố dặn dò:
- Nhận xét học
- HS phát biểu ý kiến: - Bài gồm có phần:
* Từ đầu đến… khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng
* Tiếp theo đến…lạ lùng Tả màu vàng khác cảnh vật
* Đoạn lại Tả thời tiết, người Vậy: Một văn tả cảnh gồm có phần: a) Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh tả b) Thân bài: tả phần cảnh hoặc thay đổi cảnh theo thời gian
c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ người viết
- HS lắng nghe thực ………
SINH HOẠT TUẦN 03 I Mục tiêu:
- Sơ kết tuần 03: HS tự nêu mặt thực tốt mặt tồn tuần
- Đề yêu cầu hoạt động tuần 04 II Nội dung:
1 Ban cán lớp tự nhận xét việc thực hoạt động tuần : - Lớp trưởng, chi đội trưởng tự nêu nhận xét, đánh giá mặt tuần qua:
+ Về thực nề nếp: Thực giấc, truy bài, quy định Đội viên, quy định lớp,…
+ Về vệ sinh: Vệ sinh lớp, vệ sinh chung + Chăm súc bồn hoa, cảnh
+ Ý thức học tập: Việc học bài, làm trước đến lớp, ý thức nghe giảng học,
2 Ý kiến Phát biểu HS lớp: Mời HS có ý kiến phát biểu 3 GV nhận xét, nhắc nhở:
a Ưu điểm: - Trong tuần vừa qua em thực nề nếp, truy có tiến bộ, vệ sinh lớp cũng khu vực chung
- Nhiều bạn có ý thức học tập tốt: lớp hăng hái phát biểu
b Tồn tại: - Một số em chưa thực tốt nề nếp như: truy chưa nghiêm túc, chưa tích cực tham gia vệ sinh trường, lớp cùng bạn nhóm trực nhật
- Vẫn cịn số bạn đến lớp ăn sáng, ăn quà chơi, quên đeo khăn quàng, mặc đồng phục chưa quy định
- Học tập: Một số bạn đơi cịn nói chuyện, làm việc riêng học, đến lớp chưa chuẩn bị đầy đủ
Phương hướng tuần tới:
(50)- Học làm đầy đủ III Dặn dò:
- Ban cán lớp tiếp tục phát huy vai trị để đôn đốc bạn thực tốt nề nếp Theo dõi thi đua lớp sổ thi đua
- Tất thành viên phải có ý thức thực tốt nề nếp đề TUẦN 4
Thứ hai, ngày 14 tháng năm 2015 Tập đọc:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY (tr.36) I Mục tiêu:
- Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi Bước đầu đọc diễn cảm văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em
- GD kĩ sống: Thể cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc III Các hoạt đông dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Y/c HS đọc phân vai kịch Lòng dân - Nhận xét
B Hoạt động dạy học: 1 Khám phá:
- Y/c HS quan sát tranh minh họa chủ điểm
? Nêu hiểu biết em chủ điểm?
=> Vì bạn nhỏ lại gấp nhiều sếu vậy, tìm hiểu đọc 2 Kết nối
a Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc giải nghĩa từ
+ Từ: Hi- rô -si- ma, Xa- xa- cô Xa- xa- ki, Na- ga- xa- ki, quyên góp,…
+ Câu dài, khó đọc - Giáo viên đọc mẫu b Tìm hiểu bài:
? Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ nào?
? Cô bé hi vọng kéo dài sống cách nào?
- Đọc bài, nêu ND
- Đọc tên chủ điểm
- Nêu nội dung tranh, nội dung chủ điểm
- Quan sát tranh đọc, Nêu nội dung tranh
- HS đọc toàn bài, chia đoạn đọc - học sinh đọc nối tiếp đoạn, kết hợp rèn đọc đúng, đọc giải
- Học sinh luyện đọc theo cặp - đến học sinh đọc toàn
- Từ Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
(51)- Y/c HS giải nghĩa từ truyền thuyết
? Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết với Xa-xa-cơ?
? Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hồ bình?
=> Ý gì? c Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn
C Áp dông – Củng cố:
? Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-xa-cơ?
- Liên hệ, GD hậu chiến tranh VN
đủ 1000 sếu giấy treo quanh phòng em khỏi bệnh
- Các bạn nhỏ khắp giới gấp sếu giấy gửi tới Xa-xa-cô
- Khi Xa-xa-cô chết, bạn quyên góp tiền xây dựng tượng đài …mãi hồ bình
* Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em.
- HS đọc nối tiếp toàn bài, thống giọng đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: - Học sinh luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp
* Nêu ý nghĩa đọc
* HS thảo luận cặp, báo cáo kết - Chúng căm ghét chiến tranh - Chúng căm ghét kẻ làm bạn phải chết
……… Toán:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tr.18) I Mục tiêu:
- Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng cũng gấp lên nhiêu lần)
- Biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”đó
II Đồ dùng:
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Yêu cầu HS Nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số
- Nhận xét
B Hoạt dộng dạy học:
1 GT : Giờ học trước em ơn hai dạng tốn học lớp Tiết học hôm em biết thêm dạng toán quan hệ tỉ lệ
- Hai HS lần nhắc lại
(52)2.Ví dụ:
a Ví dụ: SGK (tr 18) - Nêu VD
Thời gian : giờ Quãng đg được: km km 12 km - Em đọc bảng nêu nhận xét thời gian quãng đường người
* Kết luận lại b Bài toán: - Nêu toán - Giáo viên tóm tắt
giờ: 90 km giờ: … km?
- Yêu cầu HS rút nhận xét cách giải toán
* Chốt lại: Có thể giải tốn hai cách:
- Rút đơn vị - Tìm tỉ số 3 Thực hành: Bài 1:
- Y/c HS tóm tắt, giải BT Tóm tắt: 5m : 80 000đồng 7m : … đồng?
- Nhận xét, chữa C Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ
- học sinh đọc ví dụ, nhận xét
Thời gian đi: giờ Quãng đg được: km km 12 km - Thời gian gấp lên lần quãng đường cũng gấp lên nhiêu lần
- Đọc bài, phân tích tốn, nêu hướng giải toán
- Học sinh tự giải Cách 1: Bài giải
ô tô là: 90 : = 45 (km) ô tô là: 45 x = 180 (km) Đáp số: 180 km Cách 2: gấp số lần là:
: = (lần)
Trong ô tô là: 90 x = 180 (km) Đáp số: 180 km - HS Nêu
- HS đọc, phân tích đề, tóm tắt BT, làm vào vở, HS làm bảng nhóm, chữa
Bài giải
Mua m vải hết số tiền là: 80000 : = 16000 (đồng) Mua m vải hết số tiền là:
16000 x = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng
Chính tả:
(Nghe- viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ (tr.38) I Mục tiêu:
- Viết tả, trình bày hình thức văn xi
- Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng có ia, iê
(53)III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Cho học sinh viết vần tiếng
chúng - - mong- thế- giới- này- mãi- hồ - bình vào mơ hình cấu tạo vần
- Nhận xét đánh giá B Hoạt động dạy học:
1.GT bài: Nêu Yêu cầu tiết học 2 HD HS ngh e- viết:
-Yêu cầu HS đọc
- Cho HS viết số từ khó
- Hướng dẫn cách trình bày văn xuôi
- Giáo viên đọc chậm cho HS viết - GV nhận xét đánh giá số 3 HD làm tập.
* Bài 1: Cho học sinh làm - Hướng dẫn chữa
- Giáo viên chốt
* Bài 3: Y/c HS làm theo nhóm - Dựa vào cấu tạo rút quy tắc đánh dấu
- Chốt lại quy tắc ghi dấu tiếng có nguyên âm đôi
C Củng cố:
- Dặn học sinh ghi nhớ rõ qui tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ia; iê để đánh khơng sai vị trí
HS điền vào mơ hình cấu tạo Tiếng
Vần âm đệm âm
chính
âm cuối Chúng
Tôi Mong
u ng
- Đọc bài, lớp theo dõi
- Học sinh đọc thầm ý viết tên riêng người nước ngồi
+ Phrăng Đơ Bơ- en, Bỉ, Pháp, phi nghĩa, Phan lăng, dụ dỗ, giam,
- Luyện viết từ khó - Học sinh viết, sốt lỗi - Đổi kiểm tra lỗi tả
- Đọc yêu cầu bài1, Làm BT vào - HS trả lời câu hỏi:
+ Giống nhau: tiếng có âm gồm chữ (ngun âm đơi)
+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối tiếng nghĩa khơng có
- Thảo luận nhóm đơi, nêu nhận xét
+ Tiếng khơng có âm cuối: đánh dấu chữ đầu nguyên âm đơi
+ Tiếng có âm cuối: đặt dấu chữ thứ ghi nguyên âm đôi
Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2015 Toán:
LUYỆN TẬP (tr.19) I Mục tiêu:
- Biết giải tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
(54)III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nêu cách giải toán dạng quan hệ tỉ lệ
- Nhận xét, chốt lại B Bài mới :
1 GT : Luyện tập giải toán liên quan đến tỉ lệ
2 Luyện tập:
* Bài 1:
Hướng dẫn HS đọc, phân tích BT, cách giải
Tóm tắt:
12 quyển: 24 000 đồng 30 quyển: ? đồng - Giáo viên gọi HS làm bảng - Nhận xét chữa
* Bài 3: Học sinh tự giải vào
- Hướng dẫn học sinh giải cách “Rút đơn vị”
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chữa
* Bài 4: Tóm tắt: ngày : 72000 đồng ngày: đồng?
- Y/c Học sinh tự giải vào
- Hướng dẫn học sinh giải cách “Rút đơn vị”
C Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cách giải toán liên quan đến tỉ lệ
- NhËn xÐt giê häc
- HS nhắc lại
- Học sinh nêu yêu cầu tập, làm bài, chữa
Bài giải
Giá tiền là:
24 000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 là:
2000 x 30 = 60 000 (đồng) Đáp số: 60 000 đồng - HS đọc, phân tích BT
- HS làm vở, em làm bảng nhóm Bài giải
Một ô tô chở số học sinh là: 120 : = 40 (học sinh) 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = (ô tô)
Đáp số: tơ - Đọc phân tích BT
Bài giải
Số tiền trả cho ngày công là: 72000 : = 36 000 (đồng) Số tiền trả cho ngày công là:
36 000 x = 180 000 (đồng) Đáp số: 180 000 đồng
Luyện từ câu:
TỪ TRÁI NGHĨA (tr.38) I Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND ghi nhớ)
- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,3)
(55)III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Y/c HS đọc đoạn văn tập tiết trước
B Hoạt động dạy học: 1 Khám phá:
- Em nêu nhận xét nghĩa cặp từ sau : Tốt- xấu, trắng – đen
=> Tìm hiểu từ trái nghĩa 2 Nhận xét:
* Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn so sánh nghĩa từ in đậm: phi nghĩa, nghĩa
- Giáo viên chốt lại: Phi nghĩa nghĩa hai từ có nghĩa trái ngược Đó từ trái nghĩa
* Bài 2:
- Giáo viên nhận xét chốt lại * Bài 3:
- Giáo viên chốt lại ý
=>Ghi nhớ: SGK 3 Luyện tập: * Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét chữa
- Giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ * Bài 2:
- GV gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét chữa * Bài 3:
- Yêu cầu HS làm vào BT, em làm bảng nhóm, chữa
- HS đọc, nhận xét
- HS phát biểu : nghĩa hai cặp từ trái ngược
- học sinh đọc yêu cầu tập
- học sinh đọc từ in đậm: phi nghĩa, nghĩa
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí - Học sinh đọc yêu cầu tập
- Học sinh trao đổi ý kiến phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
Sống <=> chết ; vinh <=> nhục - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh trao đổi thảo luận ->trả lời: Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ tạo vế tương phản làm bật quan niệm sống cao đẹp người Việt Nam chết mà tiếng thơm sống mà người đời khinh bỉ
- Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
- Học sinh nêu yêu cầu tập, làm vào vở, chữa
đục <=> trong; đen < => sáng; dở <=> hay
- Học sinh đọc yêu cầu tập
hẹp <=> rộng; xấu <=> đẹp; <=>
- Giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ - Học sinh đọc yêu cầu tập 3, thảo luận nhóm
(56)C Củng cố:
- Thế từ trái nghĩa?
- Tìm từ trái nghĩa, tập đặt câu với từ trái nghĩa
ghét, thù hận, hạn thù, …
+ Đoàn kết <=> chia sẻ, bè phái,
+Giữ gìn <=>phá hoại, phá phách, tàn phá,
……… Luyện toán:
LUYỆN TẬP. I Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận diện dạng toán : Quan hệ ti lệ - Biết cách giải dạng toán
- Áp dụng để thực phép tính giải tốn II Chuẩn bị :
- Hệ thống tập III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. 1 Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút đơn vị
+ Tìm tỉ số
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với dạng tập
2 Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu
- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải
Bài 1: Mua 20 bút chì hết 16000 đồng Hỏi mua 21 bút chì hết tiền ?
- Gv đưa toán
- HS đọc toán , tóm tát tốn - HS tìm cách giải
Bài 2: Có nhóm thợ làm đường , muốn làm xong ngày cần 27 cơng nhân Nếu muốn xong ngày cần công nhân?
- HS nêu
Bài giải :
1 bút mua hết số tiền là: 16 000 : 20 = 800 (đồng) Mua 21 út chì hết số tiền là:
800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng
Bài giải :
3 số lần : : = (lần)
(57)Bài 3: Cứ 10 công nhân ngày sửa 37 m đường Với suất 20 công nhân làm ngày sửa m đường?
Bài 4: (HSKG)
Có số sách, đóng vào thùng 24 cần thùng Nếu đóng số sách vào thùng 18 cần thùng?
4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học
là : 27 x = 54 (công nhân) Đáp số : 54 công nhân
Bài giải :
20 công nhân gấp 10 công nhân số lần : 20 : 10 = (lần)
20 công nhân sửa số m đường : 37 x = 74 (m)
Đáp số : 74 m Bài giải :
Số sách có : 24 x = 216 (quyển)
Số thùng đóng 18 cần có : 216 : 18 = 12 (thùng)
Đáp số : 12 thùng
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tr.43) I Mục tiêu:
- Lập dàn ý cho văn tả trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết - Biết lựa chọn nét bật để tả trường
- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập Tiếng việt lớp - Bảng phụ, bút
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Y/c HS trình bày đoạn văn tả mưa tiết trước
- Nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 GT bài : Tiết học hôm em tiếp tục luyện tập lập dàn ý viết đoạn văn tả cảnh
2 Hướng dẫn học sinh luyện tập * Bài 1:
- Giáo viên phát bút dạ, bảng cho học sinh - Giáo viên nhận xét
1 Mở bài : Giới thiệu bao quát
- Trường nằm khoảng đất rộng - Ngơi trường với mái ngói đỏ,
2 Thân bài: Tả phần cảnh trường - Sân trường: phẳng, láng xi
- học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét
- Đọc yêu cầu BT
- Học sinh lập dàn ý chi tiết
- học sinh trình bày dàn ý vào bảng nhóm
(58)măng,
- Cây cối, bồn hoa, sân khấu trang trí - Lớp học: Diện tích, trang trí lớp học - Phịng truyền thống: Trưng bày
3 Kết bài: Cảm nghĩ thân trường
* Bài 2:
- Gợi ý HS: Nên chọn viết đoạn phần thân phần có nhiều đoạn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá đoạn văn tự nhiên, chân thực, có ý nghĩa riêng C Áp dông - Củng cố:
- Hoàn chỉnh đoạn văn
- Chuẩn bị sau kiểm tra viết
- HS nêu trước chọn viết phần - HS viết đoạn văn phần thân - Đọc đoạn văn, lớp theo dõi, nhận xét
Kể chuyện:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI (tr.40) I Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể giáo viên, hình ảnh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam
- GD kĩ sống: Thể cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát, đồng cảm với người Mĩ có lương tri
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước người em biết
B Hoạt động dạy học:
1.GT :Giới thiệu câu chuyện 2 Giáo viên kể mẫu.
- Giáo viên kể lần 1: kết hợp tranh ảnh - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh ảnh + Đoạn 1: giọng chậm rãi, trầm lắng + Đoạn 2: giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng từ ngữ tả tội ác lính Mỹ
+ Đoạn 3: giọng hồi hộp
+ Đoạn 4: giới thiệu ảnh tư liệu
- HS kể chuyện, nhận xét
- Học sinh nghe, GT nội dung tranh SGK + ảnh 1: Cựu chiến binh Mỹ Mai- cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh đàn cầu nguyện cho linh hồn người khuất Mỹ Lai
(59)+ Đoạn 5: giới thiệu ảnh 6,
3 Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Y/c HS kể đoạn theo nhóm - Tổ chức cho HS kể trước lớp => Nội dung, ý nghĩa câu chuyện Liên hệ, giáo dục HS
C Áp dông – củng cố :
- Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện
- Em có suy nghĩ sau nghe câu chuyện?
- Giáo viên nhận xét tiết học
+ ảnh 3: Hình ảnh trực thăng Tôm-xơn đồng đội đậu cách đông Mỹ Lai tiếp cứu 10 người dân vô tội + ảnh 4: Hai lính Mỹ dìu anh lính da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác
+ ảnh 5: Nhà báo Tô-nan tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công chúng
- Tôm-xơn Côn-bơn trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy vụ thảm sát - Học sinh kể đoạn theo nhóm - Thi kể trước lớp
- HS thảo luận nhóm tìm ý nghĩa câu chuyện
- Phát biểu
……… Thứ tư, ngày 16 tháng năm 2015 Toán:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo- tr.20) I Mục tiêu:
- Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”đó
II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Y/c học sinh nêu cách giải toán quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng cũng gấp lên nhiêu lần)
- Nhận xét
(60)B Hoạt động dạy học:
1 GT : Tiếp tục tìm hiểu dạng toán quan hệ tỉ lệ
2 GT ví dụ :
- Giáo viên nêu ví dụ (sgk)
- Giáo viên cho học sinh quan sát nhận xét
3 Giới thiệu tốn cách giải. - Tóm tắt hướng dẫn HS giải theo cách
+ Cách 1: “Rút đơn vị”
+ Cách 2: “Tìm tỉ số”
* Chốt lại cách giải
4 LuyÖn tËp: * Bµi 1:
- Hớng dẫn học sinh giải cách rút đơn vị
Tóm tắt:
ngày: 10 người ngày: ? người C Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cách giải dạng toán vừa học
- Học sinh tự tìm kết số bao gạo có chia 100 kg gạo vào bao điền vào bảng
- NX: “khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo lại giảm nhiêu lần”
- HS trao đổi tìm cách giải
C1: Muốn đắp nhà ngày, cần số người là:
12 x = 24 (người)
Muốn đắp nhà ngày cần số người là:
24 : = (người) Đáp số: người C2: Bốn ngày gấp ngày số lần là:
4 : = (lần)
Muốn đắp nhà ngày, cần số người là:
12 : = (người) Đáp số: người - HS đọc, tóm tắt phân tích tập Bài giải
Muốn làm xong công việc ngày cần:
10 x = 70 (người)
Muốn làm xong công việc ngày cần:
70 : = 14(người)
Đáp số: 14 người Tập đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT (tr.41) I Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc (Trả lời câu hỏi SGK, học thuộc 1-2 khổ thơ) Học thuộc lịng khổ thơ
(61)- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Y/c HS đọc “Những sếu giấy”, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, đánh giá B Hoạt động dạy học: 1 Khám phá:
- GV bắt nhịp cho HS hát “Trái đất chúng em”
? ý nghĩa hát gì? 2 Kết nối:
a Luyện đọc:
- HD đọc từ, HD cách nghỉ nhịp thơ
+ Từ: trẻ, đẫm hương thơm, tô thắm sắc, tai họa, cười ran,…
+ Câu:
Trái đất này/ Quả bóng xanh/ bay trời xanh Trái đất trẻ / bạn trẻ năm châu Khói hình nấm/ tai họa
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm
b Tìm hiểu :
1 Hình ảnh Trái đất tươi đẹp - Hình ảnh trái đất có đẹp? - Giáo viên nhận xét bổ sung
2 Các dân tộc giới bình đẳng, sống hịa bình.
- Em hiểu hai câu cuối khổ thơ nói gì? - Giáo viên nhận xét bổ xung
- Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?
- Giáo viên tổng kết ý
* Nội dung ý nghĩa thơ l gỡ? c c din cm:
- Đọc trả lời câu hỏi
- HS hát, nêu ý nghĩa hát - Phỏt biu
- Một học sinh đọc toàn thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ, luyện đọc từ, câu; đọc giải
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Một em đọc - Theo dừi
- Đọc thầm khổ thơ
- Trái đất giống nh bóng xanh bay bầu trời xanh: có tiếng chim bồ câu cánh hải âu vờn sóng biển Mỗi lồi hoa đẹp riêng nhng loài hoa quý thơm nh trẻ em giới dù khác màu da nhng bình đẳng, đáng quý, đáng yêu - Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân, có hồ bình, tiếng hát tiếng cời mang lại bình yên, trẻ không già cho trái đất
* Nội dung: Mọi ngời sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc. - Học sinh đọc lại, thống cách đọc - Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc trớc lớp
(62)- GV hướng dẫn cách đọc - HD đọc khổ thơ 1, - Nhận xét, đánh giá C Áp dông:
- Qua thơ, em có suy nghĩ gì?
Thứ năm ngày 17 tháng năm 2015 Toán:
LUYỆN TẬP (tr.21) I Mục tiêu:
- Biết giải toán liên quan đến tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
II Chuẩn bị:- Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Y/c HS Nhắc lại cách giải toán liên quan đến tỉ lệ
B Bài mới
1 GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2 Hướng dẫn HS làm BT: * Bài 1:
- Hướng dẫn tóm tắt 3000đ/ quyển: 25 1500đ/ quyển: ? quyển? - Nhận xét, chữa
* Bài 2:
- Y/c HS trao đổi theo cặp, tìm cách giải
- HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Tóm tắt, phân tích, nêu dạng tốn giải BT
- học sinh lên bảng làm, lớp làm Giải
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = (lần)
Với giá 1500 đồng mua số là:
25 x = 50 (quyển)
Đáp số: 50 - Đọc yêu cầu
- Trao đổi nhóm đơi, làm vào vở, HS làm bảng nhóm
- Nhận xét, chữa Bài giải:
Tổng số tiền thu nhập tháng gia đình là:
800 000 x = 400 000 (đồng) Nếu thêm người bình quân thu nhập người là:
400 000 : = 600 000 (đồng)
(63)- Nhận xét, đánh giá số C Áp dụng – củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải dạng toán
- Nhận xét học
800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng
Luyện từ câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA (tr.43) I Mục tiêu:
- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,2 (3 số câu), BT3
- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c BT4 (chọn số ý); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT5)
- HS giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn BT4 II Chuẩn bị:
- Bảng nhóm (BT 4) III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Cho HS đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ 1, (bài trước) Nêu cặp từ trái nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ
B Bài mới:
1 GT bài: Tiết học hôm tiếp tục luyện tập từ trái nghĩa
2 Luyện tập:
* Bài 1:
- Mời HS lên bảng gạch chân từ trái nghĩa bảng phụ
- Nhận xét- chốt lời giải
- Cho học sinh thuộc lòng thành ngữ tục ngữ
* Bài 2:
- Y/c HS làm
- Gọi HS làm miệng câu - Nhận xét
* Bài 3:
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Trao đổi theo nhóm đơi, làm vào BT, chữa
- Nhận xét
+ Ăn ngon nhiều + Ba chìm bảy
+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối + u trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho
* Đọc yêu cầu 2, làm vào vở, chữa
Đáp án:
a Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn
b Trẻ già cùng đánh giặc c Dưới đồn kết lịng d chết sống
(64)- Cho học sinh thảo luận nhóm đơi - Giáo viên ghi kết vào giấy khổ to
* Bài 4:
- Cho 3, học sinh đọc lại
* Bài 5: Đặt câu có cặp từ trái nghĩa: - Y/c HS làm vào
- Gọi HS nối tiếp đọc câu - Nhận xét, chữa câu C Củng cố:
- Tìm cặp từ trái nghĩa, tập đặt câu
- Chữa trước lớp + Việc nhỏ nghiã lớn
+ áo rách khéo vá, lành vông may + Chết sống đục
- Đọc yêu cầu Làm BT vào vở, HS làm bảng nhóm
a) Hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn … b) Hành động: khóc/ cười; ra/ vào … c) Trạng thái: buồn/ vui; lạc quan/ bi quan.; sướng/ khổ
khoẻ/ yếu, sung sức/ mệt mỏi … d) Phẩm chất: tốt/ xấu; lành/ ác… - Đặt câu
- Nối tiếp đọc câu đặt - Nhận xét
……… Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN ĐỌC – LUYỆN VIẾT I Mục tiêu:
- Biết đọc giọng lời thoại nhân vật phù hợp (giọng An, giọng tên cai) lớp kịch: Lòng dân (phần 2)
- Làm tập (tr15)
- Tìm từ trái nghĩa điền hồn chỉnh thành ngữ, tục ngữ BT1( tr 16) - Viết văn tả cảnh đẹp quê hương em
II Đồ dùng dạy – học: III Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
- Thế từ trái nghĩa? Cho VD - Nêu cấu tạo văn tả cảnh B Luyện tập:
1 Luyện đọc: * Bài 1: (tr 15)
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi, thực yêu cầu BT
- Chốt lại từ ngữ cần nhấn giọng, giọng đọc nhân vật
- Mời HS đọc - Nhận xét, đánh giá * Bài 2: ( tr 15)
- Lần lượt nêu - Nhận xét
- Thực theo yêu cầu
- Nêu từ cần nhấn giọng: hổng phải, tía, kêu, thằng ranh
Nêu giong đọc nhân vật - Đọc bài, nhận xét
(65)- Yêu cầu HS đọc thầm, chọn đáp án - Nhận xét, kết luận
2 Luyện viết: * Bài ( tr 16)
- Yêu cầu HS đọc bài, làm - Nhận xét, chữa
* Bài (tr 17):
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề, đọc gợi ý
- Gợi ý HS chọn cảnh đẹp để tả - Yêu cầu HS làm bai vào
- Nhận xét làm HS C Củng cố:
- Hoàn chỉnh văn, tự làm BT 1; BT2 (tr16)
- Đọc bài, nêu yêu cầu BT
- Làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm
- Chữa bài: Các cặp từ trái nghĩa là: sinh <= > tử ; lên < => xuống; ngược <=> xuôi
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu đề - Đọc gợi ý
- Chọn cảnh em thích để tả - Làm vào
- Đọc làm mình, lớp theo dõi, nhận xét
……… Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 2015 Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.22) I Mục tiêu:
- Biết giải tốn “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó”
- Biết giải tốn liên quan đến tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”đó
- Rèn học sinh kĩ giải toán thành thạo II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nhắc lại dạng tốn học, cách giải dạng tốn
- Nhận xét B Bài mới: 1 GT bài 2 Luyện tập:
* Bài 1: Giáo viên gợi ý học sinh xác định dạng toán , cách giải
- HS Nêu - Nhận xét
- Học sinh đọc đề bài, Nêu dạng tốn: “Tìm hai số biết tổng tỉ số số đó”
(66)- Chữa * Bài 2:
- Y/c HS đọc BT, phát dạng bài, nêu cách làm
- Giáo viên hướng dẫn HS giải tốn cách “Tìm số biết hiệu tỉ số” - Y/c HS làm vở, em làm bảng nhóm - Chữa bảng
* Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn: giải tốn phương pháp “Tìm tỉ số”
- Y/c HS làm bảng - Chữa
C Củng cố::
- Nhận xét học
Số học sinh nam:
28 : (2 + 5) x = (học sinh) Số học sinh nữ:
28 - = 20 (học sinh) Đáp số: học sinh nam 20 học sinh nữ - Học sinh đọc đề phân tích
- Dạng tốn “Tìm hai số biột hiệu tỉ số hai số đó”
Giải Sơ đồ:
Chiều rộng
Theo sơ đồ chiều rộng : 15 : (2 - 1) x = 15 (m) Chiều dài … là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi … là: (30 + 15) x = 90 (m) Đáp số: 90 m - Học sinh đọc đề tóm tắt
100 km : 12 lít xăng 50 km : ? lít xăng Giải
100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = (lần)
Ơ tơ 50 km tiêu thụ hết số lít xăng: 12 : = (lít)
Đáp số: lít
Tập làm văn:
TẢ CẢNH (KiÓm tra viÕt) (tr.44) I Mục tiêu:
- Học sinh viết văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ phần, thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn - Giáo dục học sinh thích quan sát cảnh vật xung quanh mình, u thiên nhiên II Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra
- Bảng viết sẵn cấu tạo văn: mở bài, thân bài, kết luận III Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét
B Bài mới:
(67)- Giáo viên hướng dẫn: Chọn đề
*Lưu ý làm bài:
- Học sinh đọc đề
- Chọn ba đề để viết - Làm theo cấu tạo văn (Giáo viên dán lên bảng)
1 Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả
Thân bài: Tả phận cảnh hoặc thay đổi cảnh theo thời gian
Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét người viết - Lập dàn ý nháp, sau viết vào
- Viết cho tả, có sử dơng dấu chấm, dấu phẩy văn * Học sinh làm bài, GV quan sát chung
C Thu bài:
- Thu học sinh - Chuẩn bị cho tuần sau
……… Luyện Toán:
LUYỆN TẬP (Tiết – tuần 4) I Mục tiêu:
- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách: “Rút đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
II Hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra:
- Nêu cách giải toán liên quan đến tỉ lệ
B Luyện tập: * Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc toán
- Nhận xét, chữa * Bài 2:
- Yêu cầu HS thực tương tự
- Nhận xét, chữa * Bài 3:
- Nêu, nhận xét
- Đọc bài, xác định dạng toán - Làm bài, chữa
Bài giải
Cơ giáo có số tiền là:
3000 x 25 = 75 000 (đồng) Giá tiền bút máy là: 75 000 : = 15 000 (đồng) Đáp số: 15 000 đồng - Làm bài, chữa
Bài giải Số gạo nếp là:
80 : (3 + 5) x = 30 (tấn) Số gạo tẻ :
80 – 30 = 50 (tấn)
(68)- Yêu cầu HS đọc bài, nêu dạng toán - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm
- Nhận xét, chữa C Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán liên quan đến tỉ lệ
cách giải (rút đơn vị) Bài giải
48 người gấp 12 người số lần : 48 : 12 = (lần)
48 người làm xong số ngày : 28 : = (ngày)
Đáp số : ngày
……… Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA. I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức từ trái nghĩa
- HS vận dụng kiến thức học từ trái nghĩa, làm tập từ trái nghĩa - Giáo dục HS lòng say mê ham học môn
- Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị: Nội dung bài.
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra: Cho HS nhắc lại kiến thức về từ trái nghĩa
- Giáo viên nhận xét
B Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề
- HS làm tập
- Gọi HS lên chữa
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa đoạn văn sau. a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,
Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm b) Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô lại đâm cành nở hoa c) Đắng cay bùi
Đường muôn dặm ngời mai sau d) Nơi hầm tối lại nơi sáng Nơi tìm sức mạnh Việt Nam
Bài tập 2: Tìm cặp từ trái nghĩa câu tục ngữ sau.(gạch chân)
Lá lành đùm rách
Đoàn kết sống, chia rẽ chết Chết đứng sống quỳ Chết vinh sống nhục
Việc nhà nhác, việc bác siêng
- HS nêu
a) ngọt bùi // đắng cay
b) ngày // đêm c) vỡ // lành d) tối // sáng Bài giải:
Lá lành đùm rách
(69)Bài tập Tìm từ trái nghĩa với từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mẻ, xa xơi, rộng rãi, ngoan ngỗn…
C Củng cố- dặn dò: - Giáo viên hệ thống
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
siêng Bài giải:
hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ; vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nóng nảy; sáng sủa //tối tăm;
ngăn nắp // bừa bãi ; mẻ // cũ kĩ;
chậm chạp // nhanh nhẹn; khôn ngoan // khờ dại ; rộng rãi // chật hẹp ; ngoan ngoãn // hư hỏng xa xôi // gần gũi
- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau
……… SINH HOẠT TUẦN 04
I Mục tiêu:
- Sơ kết tuần 4: HS tự nêu mặt thực tốt mặt tồn tuần
- Đề yêu cầu hoạt động tuần II Nội dung:
1 Ban cán lớp tự nhận xét việc thực hoạt động tuần : - Lớp trưởng, chi đội trưởng tự nêu nhận xét, đánh giá mặt tuần qua:
+ Về thực nề nếp: Thực giấc, truy bài, quy định Đội viên, quy định lớp,…
+ Về vệ sinh: Vệ sinh lớp, vệ sinh chung + Chăm súc bồn hoa, cảnh
+ Ý thức học tập: Việc học bài, làm trước đến lớp, ý thức nghe giảng học,
2 Ý kiến Phát biểu HS lớp: Mời HS có ý kiến phát biểu 3 GV nhận xét, nhắc nhở:
a Ưu điểm: - Trong tuần vừa qua em thực nề nếp, truy có tiến bộ, vệ sinh lớp cũng khu vực chung
- Nhiều bạn có ý thức học tập tốt: lớp hăng hái phát biểu
b Tồn tại: - Một số em chưa thực tốt nề nếp như: truy chưa nghiêm túc, chưa tích cực tham gia vệ sinh trường, lớp cùng bạn nhóm trực nhật
- Vẫn cịn số bạn đến lớp ăn sáng, ăn quà chơi, quên đeo khăn quàng, mặc đồng phục chưa quy định
(70)Phương hướng tuần tới:
- Thi đua thực tốt nề nếp: truy bài, vệ sinh lớp học, sân trường - Học làm đầy đủ
III Dặn dò:
- Ban cán lớp tiếp tục phát huy vai trò để đơn đốc bạn thực tốt nề nếp Theo dõi thi đua lớp sổ thi đua