1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Giáo án Tuần 1 - Lớp 5

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HDHS tập hát Quốc ca, đội ca; tập đội hình, đội ngũ diễu hành; HS tập các tiết mục văn nghệ; HDHS lớp 5 đón và đưa các em lớp 1 vào vị trí ngồi dự khai giảng1. - HDHS chuẩn bị cờ, hoa[r]

(1)

Tuần 1

Thứ ngày tháng năm 2019 Sáng:

Toán

Ôn tập: Khái niệm V phân số

I- Mc tiờu: Bit đọc, viết phân số; biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dới dạng phân số

II- Đồ dùng dạy học:

- Các băng giấy cắt vẽ nh hình vẽ SGK - Mô hình biểu diễn phân số

III- Các hoạt động dạy học:

cđa GV cña HS

A- Bài cũ: GV kiểm tra sách vở, đồ dùng mơn tốn

B- Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu trùc tiÕp. HĐ1: Ôn tập khái niệm ban đầu phân sè.

- GV: Lần lợt dán băng giấy mơ hình biểu diễn PS chuẩn bị nh SGK lên bảng

- GV: ghi ph©n sè lên bảng -

3; 10;

3 4;

40 100

HĐ2: Ôn tập cách viết thơng số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dới dạng phân số

* GV hớng dẫn học sinh lần lợt viết phép chia sau:

1:3, 4:10, 9:2 dới dạng phân sè

- Phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác đợc gọi gì? * GV hớng dẫn HS viết STN sau dới dạng PS: ; 12 ; 2001

- Mọi số tự nhiên viết dới dạng phân số có mẫu số gì?

* GV híng dÉn HS viÕt số díi d¹ng PS - Sè cã thĨ viết dới dạng phân số có tử số mẫu số khác

*S cú thể viết dới dạng phân số đợc không?

- Số viết dới dạng phân số có tử số mẫu số khác

- GV Tỉng kÕt l¹i chó ý nh SGK Y.c HS nêu lại

HĐ3: Thực hành

- GV giao bµi tËp SGK trang

- GV giải đáp băn khoăn thắc mắc HS theo dõi giúp đỡ em làm

Bài 1: Củng cố cách đọc phân số xác định

- HS để sách vở, đồ dùng học toán lên bàn - HS lắng nghe ghi đầu

+ HS quan sát đứng chỗ nêu tên gọi phân số, tự viết phân số tơng ứng

- HS kh¸c nhËn xÐt

- học sinh đọc phân số

- häc sinh lên bảng viết; HS viết vào nháp

: =1

3; 4: 10 =

10; 9:2 = + HS rót chó ý SGK

Phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác đợc gọi thương phộp chia cho

- häc sinh lên bảng viết.HS viết vào nháp

5 =

1 ; 12 = 12

1 ; 2001 = 2001

1

- Mọi số tự nhiên viết dới dạng phân số có mẫu số

- HS viết: = ; = ; 1= - HS nêu lại

- Số viết dới dạng phân số có tử số mẫu số khác

0 = ; = ; = - HS nªu nh SGK

(2)

MS TS phân số

- GV nhn xột Củng cố lại cách đọc phân số Bài 2: Củng cố cách viết thơng số tự nhiên dới dạng phân số

- GV nhËn xÐt, y/c HS nêu lại ý

Bài 3: Củng cố cách viết số tự nhiên dới dạng phân sè cã mÉu sè lµ1

- GV nhËn xÐt, y/c HS nêu lại kiến thức cần ý

Bài 4: Củng cố cách viết số tự nhiên dới dạng phân số

* S c vit dới dạng phân số nh nào? * Số đợc viết dới dạng phân nh nào? 3- Củng c dn dũ:

GV củng cố bài- nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ

- Nhận xét tiÕt häc

- Häc sinh lµm bµi vµo vë

- HS đứng chỗ đọc, nêu tử số mẫu số phân số

- NhËn xét bạn

- HS nhc li cỏch đọc phân số - học sinh lên bảng viết:

3:5 =

5; 75:100 = 75

100; 9:17 = 17 - HS kh¸c nhËn xÐt

- HS nªu

-2 häc sinh lªn b¶ng viÕt 32 = 32

1 ; 105 = 105

1 ; 1000 = 1000

1 - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt

* Mọi số tự nhiên đợc viết dới dạng phân số có mẫu s l

- Học sinh lên bảng chữa a, 1=

6; b, =

- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt

số đợc viết dới dạng phân số có mẫu số tử số

*Số đợc viết dới dạng phân số có TS 0, MS số tự nhiên khác

- HS nêu lại kiến thức cần ghi nhớ - Ôn khái niệm phân số

Tp c

Th gửi học sinh I- Mục tiêu:

- Bit đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- HiĨu néi dung bøc th: B¸c Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu b¹n

- Học thuộc đoạn:“Sau 80 năm …Cơng học tập em”(trả lời đợc câu hỏi 1,2,3) - HSKG: đọc thể đợc tình cảm thân ái, trỡu mn, tin tng

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ ghi đoạn văn: “ Sau tám mơi năm giời nô lệ… em” III- Các hoạt động dạy học :

cđa GV của HS HSKT

A- Bài cũ: Kiểm tra sách HS. B- Bài mới:

1- Giới thiệu bµi:

- GV giới thiệu chủ điểm “ Việt Nam tổ quốc em” “Th gửi học sinh” 2- Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài.

a-Luyện đọc.

*Luyện đọc tiếp nối:

- GV chia th làm đoạn

- GV sữa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ - GV gióp häc HS t×m hiĨu nghÜa tõ míi phần giải

* Luyn c theo nhúm.

- HS thực theo yêu cầu GV - HS quan sát tranh nêu nội dung tranh

- HS lắng nghe - HS đọc toàn - HS đọc tiếp nối lần - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần

(3)

- GV nhận xét chung - GV đọc lại tồn b- Tìm hiểu bài.

Yêu cầu HS đọc to đoạn

- Ngày khai trờng tháng 9/1945 có đặc biệt so với ngày khai trờng khác?

- Theo em Bác Hồ nhắc nhở HS điều đặt câu hỏi “ Vậy em nghĩ sao?”

- Đoạn giúp em hiểu đợc điều gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn

- Sau CM T8 nhiệm vụ toàn dân gì?

- HS có trách nhiệm nh cơng kiến thiết đất nớc?

- Đoạn giúp em hiểu đợc điều gì? - Y/c HS đọc lại tồn bi

- Nội dung th gì?

- GV nhân xét ghi bảng nội dung

Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. c- Luyện đọc diễn cảm HTL.

- Chúng ta nên đọc cho phù hợp với nội dung?

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn h-ớng dẫn HS luyện đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt - HDHS đọc thuộc lòng đoạn “Sau 80 năm em”

- GV nhËn xÐt, khen HS 3- Củng cố dặn dò:

GV tng kết bài: Bức th giúp em hiểu đợc điều gì?

- Em cần làm để xứng đáng với lời dạy Bác Hồ?

- HS luyện đọc theo nhóm bàn giúp đọc

- HS đọc to đoạn

- Đó ngày khai trờng nớc VNDCCH, ngày khai trờng nớc VN độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ

- Bác nhắc nhở em cần phải ghi nhớ hi sinh xơng máu đồng bào để em có đợc ngày hôm

-ý 1: Ngày khai trờng nớc Việt Nam độc lập.

- HS đọc thầm đoạn

- XD lại đồ mà tổ tiên để lại làm cho đất nớc theo kịp nớc giới

- HS ph¸t biĨu

ý 2:Trách nhiệm HS cơng cuộc kiến thiết đất nớc.

- HS đọc bi

- HS nêu: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, cô

- HS nêu lại nội dung

- Đoạn1: Nhẹ nhàng, thân

- Đoạn2: Xúc động, thể niềm vui - HS lắng nghe

- HS luyện đọc theo cặp, cá nhân - HS đọc diễn cảm trớc lớp

- HS đọc thuộc đoạn th “Sau 80 năm em”

- HS đọc thuộc lịng lớp - HS nêu

- CÇn ngoan ngo·n, häc giái,… - HS vỊ nhµ häc bµi

Thể dục

Giáo viên chuyên trách dạy

Địa lí

Bi 1: Vit Nam t nc chúng ta I- Mục tiêu:- Mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí giới hạn nớc Việt Nam:

+ Trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đơng Nam Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo

+ Những nớc giáp phần đất liền nớc ta: Trung Quốc, Lào, Cam Pu chia - Ghi nhớ phần đất liền nớc ta khoảng 330.000km2.

(4)

-HS giỏi: + Biết đợc số thuận lợi khó khăn vị trí địa lí VN đem lại.

+Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đờng bờ biển cong hình chữ S

II- Đồ dùng dạy học:

- Bn đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- lợc đồ trống tơng tự nh hình SGK, bìa nhỏ gồm bìa ghi chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trờng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

III- Các hoạt động dạy học:

cđa GV cđa HS

A- Bµi cị:

Kiểm tra sách môn địa lý B- Bài mới:

* Giới thiệu bài: (GT trực tiếp) HĐ 1: Vị trí địa lý giới hạn.

- Nớc ta nằm bán đảo nào? thuộc khu vực gì?

- §Êt níc Việt Nam gồm phận nào?

- Ch vị trí phần đất liền nớc ta lợc đồ - Phần đất liền nớc ta giáp với nớc nào?

- Biển bao bọc phía phần đất liền nớc ta?

- Kể tên số đảo, quần đảo nớc ta? - GV treo đồ vị trí địa lý tự nhiên Việt Nam

- Vị trí địa lý nớc ta có thuận lợi cho việc giao lu với nớc khác….?

* GV kết luận: Nớc ta thuộc khu vực ĐNA vừa có đất liền, vừa có biển

HĐ 2: Hình dạng diện tích Việt Nam

- GV chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu làm việc

- Phn t lin nc ta có diện tích bao nhiêu?

- Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì? chạy theo hớng nào?

* GV kết luận:Phần đất liền nớc ta có hình dạng chữ S có DT khong 330 000km2

HĐ 3: Trò chơi tiÕp søc“ ”

- GV treo lợc đồ trống lên bảng - GV nêu cách chơi luật chơi

- GV nhận xét chấm điểm Đội dán nhanh thắng

3- Cđng cè- dỈn dò:

- GV củng cố bài:Y/c HS nêu nhận

- HS thực theo yêu cầu GV - HS lắng nghe

- HS quan sát hình SGK thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi SGK trang 66

- Nằm bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực ĐNA

- Đất liền, biển, đảo, quần đảo - HS lên đồ

- Trung Quèc, Lào, Cam-pu-chia - phía Đông, Nam, Tây Nam

- Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa - Một số HS lên vị trí nớc ta trình bày kết làm việc

- HS quan s¸t nhËn xÐt - sè HS ph¸t biĨu ý kiÕn

- HS đọc phần kênh chữ SGK - Quan sát hình bảng số liệu thảo luận nhóm em theo câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm báo cáo kết DT: 330.000km2

- Hẹp ngang, chạy dài có đờng bờ biển cong nh hình chữ S

- Lớp chia thành nhóm, nhóm em xếp thành hàng dọc, em đợc phát bìa ghi tên nớc đảo, quần dảo

(5)

xét vị trí địa lý Việt Nam

- NhËn xÐt tiÕt häc - HS nêu

- HS nhà học chuẩn bị sau CHIềU:

o c

Bài 1: Em lµ häc sinh líp (tiÕt 1)

I- Mục tiêu:

- Biết HS lớp học sinh lớp lớn trờng, cần phải gơng mÉu cho c¸c em líp díi häc tËp

- Cã ý thøc häc tËp, rÌn lun

- Vui vµ tù hµo lµ häc sinh líp

* Tích hợp Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5: Nhận thức đợc tình yêu thơng Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng

- Các KNS đợc giáo dục:

+KN tự nhận thức (nhận thức đợc học sinh lớp 5) +KN xác định giá trị (xác định đợc giá trị học sinh lớp 5) II- Tài liệu phơng tiện:

- Các hát chủ đề trờng em

- Micro không dây để chơi trị chơi Phóng viên cho HĐ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

cđa gv cña hs

1- Khởi động: GV yêu cầu HS hát hát “Em yêu trờng em”

- GV nhËn xÐt 2- Bµi míi:

- GVgiíi thiƯu ghi đầu

HĐ1: Quan sát tranh thảo luận. - GV cho học sinh quan sát tranh SGK

- GV nêu câu hỏi: tranh vÏ g×?

- Em nghÜ g× xem tranh, ảnh trên?

- Học sinh lớp có khác so với học sinh khối kh¸c?

- Theo em cần phải làm để xứng đáng học sinh lớp 5?

- Em hÃy nói cảm nghĩ em häc sinh líp 5?

*GV kÕt ln: Lµ HS lớn trờng em cần phải gơng mẫu mặt cho các em HS lớp dới noi theo.

HĐ 2: Bày tỏ ý kiến

- GV nêu nhiệm vụ yêu cầu HS thảo luận nhóm nhá ( theo bµn) theo nội dung tập

- GV nhận xét kết luận: Các việc làm ỳng l cỏc vic lm a,b,c,d,e

HĐ 3:Tự liên hÖ (BT2)

- GV nêu yêu cầu liên hệ: Em thấy có điểm xứng đáng HS lớp5 - GV nhận xét kết luận tuyên dơng

+ HS h¸t tËp thĨ

+Häc sinh quan sát thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi

- Đại diện cặp nêu ý kiến

- HS nêu cảm nghĩ c¸c tranh SGK

- Là học sinh lớn trờng nên phải gơng mẫu em hc sinh lp di noi theo

- Phải chăm học, tự giác công việc hàng ngày

- Em thấy lớn hơn, trởng thành Em vui tự hào học sinh lớp - học sinh đọc ghi nhớ SGK

+ HS nêu yêu cầu tập 1SGK +HS thảo luận

+Đại diện vài nhóm trình bày tríc líp -HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

- HS thảo luận theo nhóm nhỏ đối chiếu việc làm từ trớc đến với nhiệm vụ HS lớp

(6)

em có việc làm xứng đáng HS lớp

HĐ4: Chơi trò chơi phóng viên.

- GV nêu cách chơi

- GV hớng dẫn học sinh tham gia ch¬i - GV nhËn xÐt kÕt luËn:

Trong hoạt động lớp trường cần phải gương mẫu thực tốt để làm gương cho em nhỏ noi theo

HĐ5: Tìm hiểu truyện Bác muốn cáccháu đợc học hành”

- GV yêu cầu HS thực Hoạt động cá nhân, phần Tìm hiểu học sách Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5, trang 4

- GV yêu cầu HS thực Hoạt động nhóm, phần Tìm hiểu học sách

Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5, trang 5

GV nhận xét chốt câu trả lời * Hoạt động nối tiếp:

- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học

- Su tÇm thơ, hát, báo nói học sinh líp g¬ng mÉu

- Vẽ tranh chủ đề trờng em

+Học sinh thay phiên đóng vai phóng viên (Báo TNTP) để vấn bạn học sinh khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học

- Häc sinh theo dâi l¾ng nghe

Cả lớp đọc thầm câu chuyện - HS đọc to câu chuyện - HS làm vào sách - Một số HS nêu kết - HS khác nghe nhận xét

- HS thảo luận nhóm đơi hai câu hỏi sách

- Đại diện số nhóm nêu kết - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung - Mét sè HS nêu lại ý nghĩa truyện

+ Học sinh lắng nghe chuẩn bị tiết học sau

TIếNG ANH

Giáo viên chuyên trách dạy

Toán

Ôn tập: Tính chất phân số I- Mục tiêu: Giúp HS lớp:

- Biết tính chất phân sè

- Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số(Trờng hợp đơn giản)

II- Các hoạt động dạy học

cđa GV của HS HSKT

A- Bài cũ:Yêu cầu HS lµm BT3,4 VBT - GV nhËn xÐt

- Gäi HS nêu lại kiến thức cần ghi nhớ phân số nh SGK tiết

B- Bài mới:

* Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu vµ ghi đầu lên bảng

HĐ1: Ôn tập tính chất phân số.

- GVHD học sinh thực ví dụ 1,2 GV yêu cầu thực hiƯn t×m PS míi b»ng PS

6; 15 18

- 2HS lên bảng làm. - Nhận xét

- HS nêu - HS lắng nghe

- HS lên bảng làm dới làm vào nháp

=

5ì3 6×3=

(7)

- Muốn tìm phân số phân số cho ta làm nh nào? - GV chốt tính chất phân số - Y/c nhiều HS nêu lại

VD: T×m PS míi b»ng PS : 12

HĐ2: ứng dụng tính chất của ph©n sè.

GVHD học sinh rút gọn phân số 90 120 - Gọi HS nêu cách rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số phân số

2 vµ

4 7;

3 vµ

9 10

- Nêu bớc QĐMS PS + GV KÕt luËn, nhÊn m¹nh l¹i

- Y/c HS nêu lại tính chất PS

HĐ3: Luyện tập: * HDHS làm bài: - GV giao nhiệm vụ

+ HS lớp làm bµi vµ

+ HS làm xong làm tiếp lại - GVgiải đáp thắc mắc HS (nếu có) theo dõi giúp đỡ HS

* Chữa bài:

Bài 1: Củng cố cách rút gọn phân số.

- Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn phân số

Bi 2: Cng c cách quy đồng MS PS

GV lu ý HS trờng hợp MS PS chia hết cho MS PS cần quy đồng PS có mẫu số bé

Bài 3: Củng cố cách rút gọn quy đồng MS

- Để tìm đợc phân số ta cn lm gỡ?

C- Củng cố dặn dò:

- Nêu tính chất phân số?

15 18=

15 :3 18 :3 =

5

- Nhân chia tử số mẫu số với số tự nhiên khác đợc PS PS cho

- HS nêu lại - HS nêu:

12= 9×2 12×2=

18 24 ; 12= 9:3 12:3= - HS lần lợt thực ví dụ rút cách rút gọn cách quy đồng PS - 90

120= 90 :30 120:30=

3

- HS nêu cách rút gọn phân số ( chia TS MS cho số tự nhiên khác 0)

-HS làm: *2

5= 2×7 5×7=

14 35;

4 7=

4×5 7×5=

20

35(MSC:37) *v× 10:5 = (MSC: 10)

ta cã:3 5=

3×2 5×2=

6

10; Giữ nguyên 10 - bớc: + Tìm MSC

+ Đa phân số MS - Nêu toàn tính chất phân số + rút gọn phân sè

+rót gän ph©n sè

+Nêu yêu cầu tập nêu băn khoăn thắc mắc (nếu có)

- HS làm cá nhân

- HS lên bảng làm nêu cách làm KQ: 15

25= 5; 18 27= 3; 36 64= 16 HS nhËn xÐt bµi bạn - HS nêu cách rút gọn phân số

a, 3=

2×8 3×8=

16 24 b,

5 8=

5×3 8×3=

15

24 giữ nguyên - Nhận xét bạn bảng - HS nêu lại cách quy đồng PS +HS nêu yêu cầu tập

(8)

- Nhận xét tiết học - cần thực rút gọn PS quy đồng MS PS

-2 HS nhắc lại tính chất phân số

Chính tả Tuần 1 I- Mục tiêu: HS lớp:

- Nghe- viết CT; không mắc lỗi Trình bày hình thức thơ lục bát

-Tìm đợc tiếng thích hợp với trống theo u cầu tập BT2; thực BT3 II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Bảng phụ kẻ sẵn tập III- Các hoạt động dạy học :

(9)

I- Mơc tiªu:

- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn( Nội dung) ghi nhớ - Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2 (2 số3 từ ); Đặt câu đợc với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu( BT3)

- HS khá, giỏi đặt câu đợc với 2, 3cặp từ đồng nghĩa tìm đợc ( BT3) II- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn VD a, b phần nhận xét.Phiếu học tập khổ to III- Các hoạt động dạy học:

cđa GV cđa HS

1- Giíi thiƯu bµi:

- GV nêu mục đích u cầu học 2- Tìm hiểu phần nhận xét.

Bài tập 1:GV treo bảng phụ viết VD a,b. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận làm theo bàn

- GV ghi lên bảng a- Xây dựng, kiến thiết

b- Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm * GV kết luận:

Nhng t có nghĩa giống nh là từ đồng nghĩa.

Bài tập 2: GV nêu yêu cầu - Y/C HS trao đổi theo bàn để làm

- GV nhận xét chốt lại lời giải

- Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn? - Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?

=> Ghi nhí SGK 3- Lun tËp:

Bài 1: Củng cố từ đồng nghĩa hoàn toàn

- Y/c HS tìm từ in đậm xÕp thµnh tõng nhãm

- GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 2: GV chia lớp thành nhóm, nêu yêu cầu làm việc phát phiếu học tập

- HS l¾ng nghe

- HS đứng trớc lớp đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc từ in đậm

- HS thảo luận theo cặp để nêu nghĩa từ in đậm so sánh nghĩa từ - Đại diện HS nêu

a- Cùng hoạt động tạo hay nhiều cơng trình kiến trỳc

b- Cùng màu vàng nhng sắc thái màu vàng khác

- HS c yêu cầu tập

- HS trao đổi nhóm nhỏ theo bàn làm

- HS ph¸t biĨu ý kiÕn

a- Hai từ xây dựng kiến thiết thay đổi vị trí cho nghĩa chúng giống

- Đây từ đồng nghĩa hồn tồn b- Khơng thể thay đổi vị trí cho nh khơng miêu tả đặc điểm vật

- Đây từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

- HS nèi tiÕp tr¶ lêi - HS nêu ghi nhớ

- Nhiều em nêu lại

- HS làm tập tập - HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc từ in đậm có đoạn văn: nớc nhà - hồn cầu non sơng

năm châu.

+ nớc nhà - non sông + hoàn cầu - năm châu.

(10)

- GV nhËn xÐt

* Giúp HS hiểu nhận từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

Bài 3: GV nêu yêu cầu.

Giỳp HS biết chọn cặp từ đồng nghĩa khơng hồn tồn đặt câu hiểu rõ từ đồng nghĩa khơng hồn tồn đợc sử dụng văn cảnh khác

4- Củng cố dặn dò:

- GV củng cố bài, y/c HS nêu lại phần ghi nhớ

NhËn xÐt tiÕt häc

- HS đọc yờu cu ca bi

- Lớp chia thành nhóm nhóm em

- Các nhóm thảo luận - ghi vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm báo cáo kết

+ p: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn + To lớn: to đùng, to tớng,

+ Häc tËp: Häc, häc hµnh, häc hái.

- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân

- HS tiếp nối đọc câu đặt - HS đặt câu với 2-3 cặp từ tìm đợc bi

+ Các em cần cố gắng häc tËp tèt. + B¹n Êy ham häc hái.

- Cả lớp GV nhận xét - HS nêu

- HS vỊ nhµ häc thc ghi nhí SGK Thứ sáu ngày tháng năm 2019

SáNG:

Toán

Ôn tập : So sánh hai phân số I- Mục tiêu:

- HS biết so sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số - Biết cách xếp ba phân số theo thø tù

II- Các hoạt động dạy học :

cđa GV cđa HS

A- Bài cũ: Nêu tính chất phân số

- HS lên bảng làm BT2 VBT GV nhận xét

B- Bài mới:

HĐ1: ¤n c¸ch so s¸nh PS. a- So s¸nh hai PS cïng MS

- GV ghi vÝ dô SGK lên bảng So sánh PS

7 vµ

- Y/c HS nhËn xÐt vỊ MS PS - Y/c HS nêu cách so s¸nh PS cïng MS b- So s¸nh PS khác MS:

- GV viết VD SGK lên bảng: So sánh PS:

4

- Làm để so sánh PS khác MS * GV cần giúp cho HS nắm đợc: Để so sánh

- NhiỊu HS tr¶ lêi.

- HS làm HS khác nhận xét

- HS chó ý

- HS nhËn xÐt: MS cña PS b»ng

7<

7 hay 7>

2 Nêu cách so s¸nh

- HS lÊy vÝ dơ vỊ PS có MS nêu cách so sánh

- HS nhận xét MS PS - Quy đồng MS PS

- HS lªn bảng làm dới làm vào nháp

(11)

2 PS cần làm cho chóng cã cïng MS råi míi so s¸nh c¸c tư số

- GV lấy thêm VD: So sánh PS: 5và

7 HĐ 2: Thực hành:

Bíc 1: HDHS lµm bµi tËp:

GV giao tập giải đáp băn khoăn thắc mắc HS

- GV theo dõi giúp đỡ HS: Bc 2: Cha bi:

Bài 1: Củng cố cách so s¸nh PS cïng MS , kh¸c MS

- Y/c HS nêu lại cách so sánh hai phân số MS, khác MS

Bi 2: Vn dụng cách so sánh PS để xếp PS

- GV chốt lại thứ tự đúng: C Cng c dn dũ:

- Nêu cách so s¸nh PS cïng MS , kh¸c MS.?

- NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt häc sau

- HS lên thực so sánh

- HS nêu yêu cầu tập nêu băn khoăn thắc mắc (nếu có)

- HS làm cá nhân vào

- HS nêu kết miệng giải thích cách làm

KQ: 11 <

6 11; 7

6

= 14 12;

2 3 <

3 - HS nªu

- HS khác nhận xét - HS lên bảng làm

- HS khác nhận xét làm b¹n a-

5

; 9;

17

18 b-2

; 8;

3 - sè HS gi¶i thích cách làm - 2HS nêu lại

Kể chuyện Lý Tù Träng I- Mơc tiªu

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể đợc toàn câu chuyện hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù

- HS giỏi kể đợc câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học

-Tranh minh häa truyÖn SGK

- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III- Các hoạt động dạy học:

cđa GV cđa HS

* GV giới thiệu môn học. 1 Giới thiệu bài.

2- GV kĨ chun - GV kĨ lÇn

GV viết lên bảng tên nhân vật truyện

- Giúp HS giải nghĩa số từ khó đợc giải sau truyện

+ GV kĨ lÇn

- GVHDHS quan s¸t tranh theo dâi ND c©u chun theo tranh

3- HDHS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- GV nêu yêu cầu

- GV nhận xét treo bảng phô ghi lêi thuyÕt minh

- HS theo dâi l¾ng nghe +HS chó ý nghe

+ HS chó ý nghe kết hợp quan sát tranh SGK

- HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi với bạn bên cạnh tìm lời thuyết minh cho tranh

(12)

* KĨ chun theo nhãm

- Thi kể chuyện trớc lớp

- Vì ngời coi ngục gọi anh Trọng Ông nhỏ ?

- Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

- Hành động anh Trọng khiến em khâm phc?

* gd qp-an: Nêu gơng dũng cảm tuổi trẻ Việt Nam xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà em biết

+ Chị Lê Phơng Chi SV xuất sắc tiêu biểu thuộc Khoa Công nghệ Thông tin, Đại học Bách Khoa HN, Đạt nhiều giải cao thi Tin học toàn quốc. + Anh Phan Hoàng Huy 15 tuổi, say mê học tập, tìm hiểu lĩnh vực cơng nghệ thơng tin; đạt giảI thi Tin học trẻ khơng chun tồn quốc năm 2004. + Chị Ngơ Thị Ngọc Anh đạt Giải Vàng cuộc thi Thắp sáng Tài kinh doanh

trỴ ; ” …

3- Củng cố dặn dò:

Câu chuyện giúp em hiểu điều ngời Việt Nam?

- HS đọc lời thuyết minh - HS đọc yêu cầu tập 2,

- HS kể đoạn theo nhóm em (mỗi em tranh)

- Kể toàn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+6 HS tiÕp nối kể lại câu chuyện theo tranh

- Nhận xét bổ sung

- 2,3 HS khá, kể toàn câu chuyện trớc lớp trả lời câu hỏi

+ Mọi ngời khâm phục anh ngời nhỏ nhng chí lớn, dũng cảm, thông minh

+ Ca ngợi anh Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm

- HS khá, nêu phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay - HS nêu

- HS lắng nghe

- HS nªu ý kiÕn

- HS vỊ nhà kể lại câu chuyện, tìm hiểu câu chuyện anh hùng

Tp c

Quang cảnh làng mạc ngày mùa I-Mục tiêu

- Bit c diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (Trả lời đợc câu hỏi SGK)

- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm đợc toàn bài, nêu đợc tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng

II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa đọc SGK III- Các hoạt động dạy học:

cđa GV cđa HS

A- KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS đọc lại trớc

? Néi dung l¸ th HCM gửi học sinh nhân ngày khai trờng nớc VNDCCH ?

(13)

- GV nhËn xÐt

B- Bµi míi:1 Giíi thiƯu bµi:

- GV HD học sinh quan sát tranh SGK GV dựa vào câu trả lời HS để GTB 2- Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài.

a- Luyện đọc. * Luyn c on:

- GV chia văn thành đoạn

- HD HS c cỏc t khú: sơng sa, lúa, đỏ chói…

- GV giúp HS hiểu nghĩa từ giải giảng thêm từ “ Hợp tác xã ” * Luyện đọc nhóm:

- GV đọc diễn cảm văn b- Tỡm hiu bi.

-Kể tên vật bµi cã mµu vµng vµ tõ chØ mµu vµng?

- Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động?

* Những chi tiết cho em thấy đợc mơi trờng làng quê Việt Nam nh nào? - Em có ý thức nh việc giữ gỡn mụi trng quờ em?

- Bài văn miêu tả gì?

- GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng

c- Đọc diễn cảm.

- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm văn - GV chọn đoạn luyện đọc diễn cảm “ Màu lúa chín màu rơm vàng mới” - HD HS cách đọc, giọng đọc

- Cho HS thi đọc GV nhận xét C- Củng cố dặn dị.

- Nªu néi dung Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- NhËn xÐt tiÕt häc

- HS quan s¸t nêu nội dung tranh

- 1HS c ton - HS đọc nối tiếp lần + Luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS luyện đọc nhóm nhỏ theo bàn giúp đọc

- HS đọc trớc lớp - HS đọc lớt tồn

- Lóa :vµng xm Lá mít: vàng ối -Nắng: vàng hoe.- Xoan: vàng lịm

- Quang cảnh cảm giác ngày không nắng, không ma

- Không tởng đến ngày hay đêm mùa đông

- HS: môi trờng lành, đẹp,… - HS nêu: em không vứt rác bừa bãi, trồng bảo vệ xanh,…

- Bức tranh làng quê vo ngy rt p

- HS nêu lại nội dung văn - HS lắng nghe

- HS nối tiếp nối đọc đoạn văn

- HS luyện đọc theo cặp

- 4-5 HS luyện đọc diễn cảm trớc lớp - HS bình chọn bạn đọc hay - HS nêu nội dung

- HS chuÈn bÞ tiÕt sau TËp làm văn

Cấu tạo văn tả cảnh I- Mơc tiªu:

- Nắm đợc cấu tạo ba phần văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết (ND ghi nhớ) - Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần Nắng tra (Mc III)

II- Đồ dùng dạy học

(14)

cđa GV cđa HS

1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu

2- Tìm hiểu phần nhận xét Bài 1: GVnêu yêu cầu

- Hoàng hôn thời điểm ngày? - GV giới thiệu sông H¬ng

* Sơng Hơng có đợc vẻ đẹp nh điều đó cho ta thấy mơi trờng nh nào? Để sông Hơng nh sơng khác ln đẹp cần làm gì? - GV HS nhận xét

- Y/c HS đọc thầm văn, em tự xác định phần: Mở bài, thân bài, kết - GV chốt lại lời giải

Bài tập : GV nêu yêu cầu tập. - Y/c HS đọc lớt Quang cảnh làng mạc ngày mùa để trả lời.

- Em h·y rót nhËn xét cấu tạo văn tả cảnh?

- GVghi lên bảng 3- Luyện tập: GV giao nhiệm vụ

- GV treo bảng phụ ghi cấu tạo Nắng tra

* Phn thõn bi miờu t vật nắng tra, qua em cảm nhận đợc mơi trờng thiên nhiên õy?

4- Củng cố dặn dò:

- GV củng cố bài: văn tả cảnh bao gåm mÊy phÇn?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- HS l¾ng nghe

- HS đọc yêu cầu tập đọc lợt “ Hồng sông Hơng ” lớp đọc thầm phần giải SGK + Là thời gian cuối buổi chiều mặt trời lặn

- HS nghe

- HS nêu theo cảm nhận - Chúng ta phải có ý thức bảo vệ mmooi trờng

- Cả lớp đọc thầm văn, em tự xác định phần :Mở bài, thân bài, kết

a- Mở bài: dòng đầu b- Thân : Đoạn c- Kết : Câu cuối - HS nhËn xÐt

- Cả lớp đọc lớt văn trao đổi theo nhóm khác biệt thứ tự miêu tả văn

- Đại diện nhóm trình bày kết Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa Tả phận cảnh

Bài:Hoàng hôn sông Hơng T¶ sù

thay đổi cảnh theo thời gian - HS nêu

-2, HS đọc ghi nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu tập văn “Nắng tra

- Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ trao đổi theo cặp

- HS phát biểu ý kiến

Mở bài: Câu đầu: Nhận xét chung Nắng tra

Thân bài: Gồm đoạn

Kết (câu cuối kết mở rộng) cảm nghĩ mẹ

- 2-3 HS ph¸t biĨu ý kiÕn

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Về nhà xem lại

(15)

Đính khuy hai lỗ (Tiết 1) I- Mục tiêu: Học sinh cần ph¶i:

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính đợc khuy hai lỗ Khuy đính tơng đối chắn II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Mẫu đính khuy hai lỗ, số sản phẩm may đợc đính khuy lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết:

HS : + sè khuy hai lỗ, mảnh vải có kích thớc 20 cm x 30 cm + ChØ kh©u, kim kh©u, phÊn g¹ch, thíc, kÐo

III- Các hoạt động dạy học:

cđa GV cđa HS

A- Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị cña HS - NhËn xÐt

B- Bài mới:- Giới thiệu bài. Hoạt động 1:

- Quan s¸t, nhËn xÐt.

- GV cho HS quan s¸t số mẫu khuy hai lỗ

- GV gii thiu mẫu đính khuy hai lỗ - GV tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩp may mặc: áo, gối

Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. -GV yêu cầu HS nêu tên bớc quy trình đính khuy lỗ

- GV quan sát uốn nắn HD nhanh lại lợt

- GV HD lần lợt bớc đính khuy - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu điểm đính khuy

C- Củng cố dặn dò:

- Y/c HS nhc lại thực thao tác đính khuy lỗ

GV nhËn xÐt tiÕt häc

-HS thùc yêu cầu GV - HS lắng nghe

- HS quan sát mẫu quan sát H1a SGK - HS nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thớc màu sắc khuy hai lỗ - HS quan sát mẫu kết hợp quan sát H1b ( SGK)

- Nêu nhận sét đờng đính khuy, khoảng cách khuy

- HS đọc lớt nội dung mục II (SGK) nêu quy trình

- HS đọc ND mục quan sát để nêu cách vạch dấu điểm đính khuy lỗ - HS lên thực thao tác b-ớc

- HS quan sát H3,4 để nêu cách đính khuy

- HS quan sát H5,6 để nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy - HS nhắc lại thực thao tác đính khuy lỗ

- HS thực hành - HS nêu

- HS chuẩn bị tiết học sau CHIềU:

Toán

Ôn tập - So sánh hai phân số (tiếp theo)

I- Mơc tiªu: Gióp HS:

- Biết so sánh phân số với đơn vị.So sánh PS có tử số II Các hoạt động dạy học:

của GV của HS

A- Bài cũ:- HS nêu cách so sánh PS có MS, khác MS

- Y/c HS lên làm BT1 VBT - NhËn xÐt

B- Bµi míi:

- HS tr¶ lêi

(16)

1 Giíi thiƯu bµi: GT trùc tiÕp 2 HDHS lµm bµi tËp:

Bíc 1: HDHS lµm bµi tËp. - GV giao bµi tËp

- HS lớp làm 1,2, - HS làm xong làm thêm - GV theo dõi giúp đỡ HS - GV chấm bi

Bớc 2: Chữa bài:

Bài 1:Củng cố cách so sánh PS với 1. - Thế PS lín h¬n1, PS bÐ h¬n 1, PS b»ng 1?

Bài 2: Củng cố cách so sánh PS cã cïng tö sè

- Hai PS cã cïng TS ta so sánh nh nào?

*GVKL: So sánh PS tử số: MS bé PS lớn ngợc lại

Bµi 3: Cđng cè c¸ch so s¸nh PS kh¸c MS

- Nêu cách so sánh PS khác MS? Bài 4: Củng cố cách so sánh PS dựa giải có lời văn

3- Củng cố dặn dò:

- Yờu cu HS nờu cỏc cách so sánh PS học?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- HS đọc yêu cầu tập nêu băn khoăn thắc mắc (nếu có)

- HS làm cá nhân vào

- HS nêu kết miệng KQ: 3

5 < 1;

2 = 1; >

- Phân số có TS lớn MS PS lớn

- Phân số có TS bé MS PS bé

- Phân số có TS MS PS ú bng

- 2HS lên bảng làm số HS trình bày cách làm mình.Cả lớp theo dâi nhËn xÐt bæ sung

KQ: 2 >

2 7;

5 <

5

- PS có MS bé PS lớn

- NhiỊu HS nªu lại

-2 HS lên bảng làm.HS khác nhận xét bạn

3 >

5 7;

2 7<

4 ;

5 <

8 + HS nêu: + Quy đồng2 PS + So sánh với

- HS làm thảo luận với bạn bên cạnh

- số HS trình bày trớc lớp

Mẹ cho em số quýt nhiều chị

HS giải thích - HS khác nhận xét bổ sung - HS nêu

- Chn bÞ tiÕt häc sau ChiỊu:

TIÕNG ANH

Giáo viên chuyên trách dạy

Luyện từ câu

Luyn v t ng nghĩa

I- Mơc tiªu:

(17)

- Hiểu nghĩa từ ngữ häc

- Chọn đợc từ thích hợp để hồn chỉnh văn (BT3) - HS giỏi đặt câu đợc với 2, từ tìm đợc tập 1. II- Đồ dùng dạy học:

- PhiÕu häc tËp khæ to

III- Các hoạt động dạy học:

cđa GV cđa HS

A- Bài cũ: Thế từ đồng nghĩa, nêu ví dụ

- NhËn xÐt B- Bµi míi:

1- Giíi thiƯu bµi GT trùc tiÕp 2- Híng dÉn HS lµm BT:

Bài1: Tìm từ đồng nghĩa chỉ: a- Từ màu xanh

b- Chỉ màu đỏ c- Chỉ màu trắng d- Chỉ màu đen

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ỳng

- GV nêu cách chơi Luật ch¬i, thêi gian

- GV nhận xét khen ngợi nhóm tìm đ-ợc nhiều từ

* GV củng cố cho HS từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm đợc BT 1. * Đặt câu với từ màu sắc vừa tìm đựơc:

* Vận dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn vào đặt câu

- Những từ đồng nghĩa thay cho câu đợc hay khơng?Vì sao? - Khi sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn cần ý điều gì?

Bài tập 3: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn

* Giúp HS hiểu biết lựa chọn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn để điền vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung câu văn

- Y/c HS nhắc lại cách sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

3- Củng cố dặn dò:

- Y/c HS nờu từ đồng nghĩa Khi sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn cần ý điều gì?

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- HS thực theo yêu cầu GV

- HS đọc u cầu tập

- Líp ch¬i trò chơi theo nhóm, nhóm thảo luận lµm bµi vµo phiÕu häc tËp thêi gian phút

- Đại diện nhóm treo lên bảng - Cả lớp nhận xét Thi đua

a- Mµu xanh: Xanh biÕc, xanh lÌ, xanh mÐt, xanh thÈm

b- Màu đỏ: Đỏ au, đỏ bừng,

c- Màu trắng: Trắng tinh, trắng toát, d- Màu đen: Đen xì, đen kịt, đen thui

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- HS nối tiếp đọc câu vừa đặt

+ MĐ míi mua cho Mai chiÕc ¸o tr¾ng tinh

+ Ma trắng xố cánh đồng

- 1số HS đặt 2, câu với từ vừa tìm đợc

-HS nhËn xÐt

- Không thể thay cho đợc - HS nêu

- HS đọc yêu cầu BT - HS làm cá nhân vào BT - số HS đứng dậy đọc lần lợt từ cần điền: Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.

- HS đọc lại đoạn văn hồn chỉnh - HS nêu

- HS nªu

- HS nhà đọc lại đoạn văn “Cá hồi v-ợt thác”

MÜ thuËt

(18)

âm nhạc

Giáo viên chuyên trách dạy

Thứ hai ngày tháng năm 2019 Toán

Phân số thập phân I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

II- Các hoạt động dạy học:

cđa GV cđa HS

A- Bài cũ: Nêu cách so sánh phân số có tử số cách so sánh phân số với 1? - Gọi HS lên chữa bµi 1,2 VBT

- GV nhËn xÐt B- Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu trùc tiếp ghi đầu

HĐ 1:Giới thiệu ph©n sè thËp ph©n: a- NhËn biÕt vỊ ph©n sè thập phân. - GV viết lên bảng phân số:

3 10 ;

5 100;

17

1000 Yêu cầu HS đọc

- Em cã nhận xét mẫu số phân số trên?

Các phân số có mẫu số 10,100,1000, đợc gọi phân số thập phân.

- Phân số thập phân phân sốnh nào?.

- Y/c HS lấy ví dụ phân số thập phân

* Chuyển phân số thành phân số thập phân.

+ GV viết bảng

5 Yêu cầu HS tìm phân số thập phân phân số

5

- GV yêu cầu HS làm tơng tự với phân số

4; 20 125,

15 25

- GV nêu kết luận cách chuyển phân số thành phân số thập phân HĐ 2: Thực hành:

Bớc 1: HDHS lµm bµi: - GV giao bµi tËp

- HS lớp làm 1,2,3,4avà 4c

- GV giải đáp thắc mắc HS theo dõi giúp đỡ HS

- ChÊm 3-5 bµi

- HS nêu

- HS lên bảng làm - HS l¾ng nghe

- HS đọc phân s

- HS nêu: MS 10, 100,1000 - Nhiều HS nhắc lại

- PSTP PS có MS lµ 10, 100, 1000,

- sè HS lấy ví dụ phân số thập phân

- HS lên bảng làm lớp làm vào nháp

- HS nêu cách làm * Nhân tử số MS

5 với đ-ợc

10 ( Vì = 10)

- HS tìm phân số thập phân phân số cho nêu cách làm

7 4=

175 100;

20 125=

160 1000 ;

15 25=

60 100

- 2-3 HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân

(19)

Bớc 2: Chữa bài:

Bi 1: c phân số thập phân: Củng cố cách đọc phân s thp phõn

Bài 2: Viết phân số thập phân: Củng cố cách viết phân số thập phân Bài 3: Củng cố nhận biết phân số thập phân

- Thế phân số thập ph©n?

Bài 4: Củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân cách quy đồng rút gọn

- Làm để chuyển phân số thành phân số thập phân

C- Củng cố dặn dò:

- Phõn s nh đợc gọi PS thập phân - Nhn xột tit hc

- HS làm cá nhân vào Làm xong làm tiếp l¹i

- HS đứng chỗ đọc phân số TP

- Nhận xét nhắc lại cách đọc phân số

- HS lªn b¶ng viÕt

10 ; 20

100 ; 475 1000 ;

1 1000000 - HS khác nhận xét

- HS trả lời miệng giải thích: Các phân số TP :

10;

17 1000

- PSTP lµ PS cã mÉu sè lµ 10, 100, 1000,…

-2 HS lên bảng làm:

2 = 7ì5 2×5 =

35 10;

6 30=

6: 30 :3=

2 10; - HS kh¸c nhËn xÐt

- HS tr¶ lêi - HS tr¶ lời Lịch sử

Bình tây Đại nguyên soái Trơng Định

I- Mục tiêu: HS lớp:

- Biết đợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lợc, Trơng Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trơng Định: Không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp

+ Trơng Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định(1859)

+ Triều đình kí hồ ớc nhờng ba tỉnh miền đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trơng Định phải giải tán lực lợng kháng chiến

+ Trơng Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp - Biết đờng phố, trờng học,….ở địa phơng mang tên Trơng Định

II- Đồ dùng dạy học:- Hình minh họa SGK - Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập cho HS

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

cđa GV cđa HS

A- Mở đầu:

GV nờu khỏi quỏt v 80 năm chống thực dân pháp xâm lợc hộ

- GV cho HS quan sát hình SGK - Tranh vẽ cảnh gì? em có cảm nghĩ buổi lễ đợc vẽ tranh?

* GV giíi thiƯu bµi B- Bµi míi:

HĐ 1:Tình hình đất nớc ta sau thực dân pháp mở xâm lợc.

* Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV nêu:

- Nhân dân Nam Kì làm thc dõn

- HS lắng nghe. -HS quan sát nêu

- HS c SGK suy ngh tr li cõu hi

(20)

Pháp xâm lỵc níc ta?

- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ trớc xâm lợc thực dân Pháp?

* GV treo đồ hành VN vừa vừa giảng: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp cơng Đà Nẵng, (chỉ vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho chiến tranh xâm lợc nớc ta HĐ 2:Trơng Định kiên nhân dân chống quân xâm lợc.

GV tỉ chøc cho HS th¶o ln

- GV phát phiếu học tập cho nhóm 1- Trơng Định quê đâu, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp năm nào?ở đâu?

2-Năm 1862 , vua lệnh cho Trơng Định làm gì? Theo em lệnh hay sai?Vì sao?

3- Nhận đợc lệnh vua, Trơng Định có thái độ suy nghĩ nh nào?

4- Nghĩa quân dân chúng làm trớc băn khoăn Trơng Định?

5- Trơng Định làm để đáp lại lịng tin yêu nhân dân?

*GVKL: Năm 18612 triều đình nhàNguyễn đã kí hồ ớc nhờng tỉnh Miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp lệnh cho Trơng Định nhận chức lãnh binh An Giang nhng ông không thực mà lại cùng nhân dân chng Phỏp.

HĐ 3: Lòng biết ơn,tự hào nhân dân ta với Bình Tây Đại NguyênSoái

+ Nêu cảm nghĩ em Bình Tây Đại nguyên soái Trơng Định?

+ Nhõn dõn ta làm để bày tỏ lịng biết ơn t ho v ụng?

3- Củng cố- dặn dò:

- Trơng Định để lại cho em cảm xúc gì? - GV tổng kết

GV nhËn xÐt tiÕt häc

Pháp xâm lợc Nhiều khởi nghĩa nổ

- Nhợng không kiên chiến đấu bảo vệ đất nớc

- HS quan sát lắng nghe

- Lp hot động theo nhóm, đọc ND SGK, thảo luận v ghi kt qu vo phiu

- Đại diện báo cáo kết

+ Trng nh quờ Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định(1859)

- Giải tán nghĩa quân An Giang.theo em lệnh nhà Vua khơng hợp lí lệnh thể nhợng triều đình thực dân Phỏp

- Trơng Định suy nghĩ tiếp tục kháng chiến

- Suy tôn Trơng Định Bình Tây Đại nguyên soái

- HS quan sát tranh SGK

- Đã rứt khoát phản đối lệnh triều đình tâm lại nhân dõn ỏnh gic

- HS tiếp nối nêu cảm nghĩ Trơng Định

+ễng l ngi yêu nớc, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh thân minh cho dân tộc, cho đất nớc

+ Lập đền thờ ông, ghi lại chiến công, lấy tên ông đặt tên cho đờng phố, tr-ờng học

- HS nêu điều biết thêm Trơng Định

- HS lần lợt nêu

- HS chuẩn bị tiết sau Thể dục

(21)

Khoa học Sự sinh sản

I- Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh có khả năng:

- Nhận biết ngời bố mẹ sinh có số đặc điểm giống bố, mẹ - Các KNS đợc giáo dục: KN phân tích đối chiếu đặc điểm bố mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giồn

II- Đồ dùng dạy học:

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi Bé - Hình trang 4,5 SGK

III- Các hoạt động dạy học:

của GV của HS

A- Bài cũ: Kiểm tra sách môn Khoa học. B- Bài míi:

1 Giíi thiƯu bµi: GT trùc tiÕp. 2- Nội dung

HĐ 1: Trò chơi Bé lµ ai“ ”

* Mục tiêu: HS nhận mối trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ mỡnh

* Cách tiến hành.

- GV lm sẵn phiếu cho lớp chơi Mỗi phiếu vẽ số đặc điểm giống cuả cặp mẹ- bố-

- GV phỉ biÕn c¸ch chơi

- Chọn cặp thắng cuộc- tuyên dơng

- Tại tìm đợc bố, mẹ cho em bé?

- Qua trò chơi, em rút đợc điều gì? * GVKL: Các trẻ em sinh đếu có đặc tính giống bố mẹ.

HĐ 2: ý nghĩa sinh sản ngời. * Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa sinh sản

* C¸ch tiÕn hành.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, T4, SGK

- Điều xảy ngời khả sinh sản?

- Nêu ý nghĩa sinh s¶n?

* GV kết luận: Nhờ có sinh sản mà thế hệ gia đình, dịng họ đợc duy trì nhau.

C- Củng cố dặn dò : - Nêu nội dung học? - Sự sinh sản có tác dụng gì? - NhËn xÐt tiÕt häc

- HS thùc hiƯn yªu cầu GV - HS lắng nghe

- HS nhËn phiÕu - HS l¾ng nghe: - HS tỉ chøc ch¬i

- Vì em bé có đặc điểm giống với bố mẹ em

- Mọi trẻ em sinh có đặc điểm giống bố mẹ

- HS quan sát tranh đọc lời thoại - HS làm việc nhóm nhỏ ( theo bàn) việc liên hệ đến gia đình

- HS trình bày kết làm việc - HS L¾ng nghe nhËn xÐt

- Nếu ngời khơng có khả sinh sản khơng trì đợc nịi giống - Duy trì nịi giống

- HS nêu

- Duy trì nòi giống

ChiỊu:

Khoa häc

(22)

I- Mơc tiªu: Gióp HS:

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trị nam nữ - Tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam nữ

- Câc KNS đợc giáo dục:

-KN phân tích ,đối chiếu đặc điểm đặc trng nam nữ

- KN trình bày suy nghĩ cử quan niệm nam nữ xã hội +KN tự nhận thức xác định giá trị thân

II- §å dïng d¹y häc:

- Các hình minh họa trang 6,7 SGK Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy học:

của GV của HS

A- Bài cũ: Nêu ý nghĩa sinh sản? B- Bài míi:

1- Giíi thiƯu bµi:

- GV giới thiệu trực tiếp: 2- Phát triển bài:

H1: Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học.

* Mục tiêu:- Phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội * Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - Lớp bạn có bạn trai? Bạn gái? - Nêu vài đặc điểm giống khác ban trai bạn gái?

- Khi bé em sinh, dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái?

- GV nhËn xÐt kÕt luận:

- GV hớng dẫn HS quan sát hình2,3 trang7 - Y/c HS nêu nội dung hình

GV giíi thiƯu: Nam cã tinh trïng, n÷ cã trøng Nừu trứng gặp tinh trùng ngời nữ có khả có thai sinh

GV kt lun: Ngoài đặc điểm chung nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh sn,

- Ngoài điểm khác trên, em hÃy nêu ví dụ điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học?

H 2: Phõn biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng”

- GV nêu cách chơi

Mi nhúm nhn phiếu học tập kẻ sẵn cột

- Ghi nội dung bảng vào cột cho phù hợp.( theo hình thức tiếp sức)

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm nhỏ trả lời câu hỏi trang SGK

- Đại diện cặp báo cáo kết * Giống: Có bé phËn c¬ thĨ, cïng cã thĨ häc, ch¬i, thể tình cảm,

*Khác: Nam cắt tóc ngắn, mạnh mẽ Nữ: tóc dài, dịu dàng

- Cơ quan sinh dục

- HS quan sát nêu nội dung hình

- Nam thể thờng săn chắc, khỏe mạnh, cao to nữ

- Nữ: Cơ thể thờng mềm mại, nhỏ nhắn nam

- Nhiều HS nêu lại

- HS đọc tìm hiểu trị chơi trang SGK

- Lớp chia thành nhóm Mỗi nhóm cử đại diện HS lên chơi

- C¸c nhóm lên điền ghi vào cột tơng ứng phiÕu

(23)

+ GV lớp nhận xét – chấm điểm cho nhóm nhanh

+ Vì nam có râu cịn nữ khơng? - GV: Giữa nam nữ có đặc điểm khác biệt mặt sinh học, nhng lại có đặc điểm chung mặt XH

3- Cñng cố dặn dò:

- Nêu điểm giống khác nam nữ mặt sinh học mặt xà hội - GV nhận xét tiết học

- Có râu - Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng

- Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc

- Trụ cột gia đình

- Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp giỏi

- Th kí

- Cơ quan sinh dục tạo trứng - Mang thai

- Cho bó

- Do tác động hooc môn sinh dục nam

- HS học

- HS trả lời

Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I- Mục tiªu:

- Nêu đợc nhận xét cách miêu tả cảnh vật “Buổi sớm cánh đồng” ( BT1)

- Lập đợc dàn ý văn tả cảnh buổi ngày ( BT2) II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh quang cảnh, Phiếu học tập khổ to III- Các hoạt động dạy học:

cđa GV cđa HS

A- Bài cũ: HS nhắc lại văn tả cảnh gồm phần?

- Nhắc lại cấu tạo Nắng tra - NhËn xÐt

B- Bµi míi: 1- GV giíi thiƯu bµi: GT trùc tiÕp

2- Híng dÉn HS làm tập: Bài tập 1: GV nêu yêu cÇu

- Y/c HS trao đổi theo nhóm nhỏ theo bàn trả lời câu hỏi BT

- GV nhËn xÐt

- Khi miªu tả vật cần ý điều gì?

HS thực yêu cầu giáo viên - HS khác nhËn xÐt

- HS đọc nội dung tập

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn “Buổi sớm cánh đồng”

- HS trao đổi theo nhóm nhỏ theo bàn trả lời cõu hi BT

- Đại diện HS phát biểu ý kiến

a- Vòm trời, giọt ma, sợi cỏ,

b- Bằng cảm giác da (xúc giác) thấy sớm mùa thu mát lạnh,

- Bằng mắt (thị giác)

- HS tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả

c- Gia nhng ỏm mõy xỏm lục, vòm trời, vọi vọi

(24)

* Qua văn em có nhận xét vẻ đẹp mơi trờng tự nhiên?

Bµi tËp 2:

- Giới thiệu vài tranh ảnh minh họa vờn công viên

- GV phát phiếu học tËp khỉ to cho HS lµm bµi

- Quan sát hớng dẫn HS làm bố cục

- GV nhËn xÐt bỉ sung 3- Cđng cè dặn dò:

- Y/c HS nêu lại cách miêu t¶ sù vËt - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Cần quan sát kĩ vật nhiỊu gi¸c quan,…

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu tập

- HS làm cá nhân vào HS lµm phiÕu häc tËp khỉ to

- HS nhớ lại quan sát đợc để lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng - HS trình bày kết

Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh cánh đồng vào buổi sớm

Thân bài: (tả phận cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, đờng - Làn gió thu nhè nhẹ mơn man mái tóc em

- Những giọt sơng đêm đọng lácây

Kết bài: Em thích cánh đồng lúa vào buổi sớm

- HS nhËn xÐt bµi HS làm phiếu HT khổ to

- 3-4 HS đọc dàn ý làm HS khác nghe nhận xét sửa sai

- HS nêu

- HS học bài, viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày

Sinh Hoạt tập thể Sơ kết tuần 1 I.Mục tiêu : Gióp HS :

- Đánh giá lại mặt hoạt động tuần 1:Về học tập, đạo đức,và mặt hoạt động khác

- BiÕt tù nhËn xét trình chuẩn bị vào năm học thân II.Nội dung buổi sinh hoạt :

1.Giíi thiƯu: - GV nªu mơc tiªu bi sinh ho¹t

HS tự nhận xét , đánh giá mặt hoạt động tuần

- GV yêu cầu HS tự nhận xét về: Đạo đức, học tập Lao động, trực nhật mặt hoạt động khác

+ Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét 3.Giáo viên nhận xét đánh giá chung:

+ Trong tuần em thực tơng đối tốt nề nếp nhà trờng, khơng có học sinh vi phạm khuyết điểm Tất em chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập phục vụ cho việc học tập

+ Tuyªn dơng HS có nhiều tiến tuần GV phổ biến kế hoạch tuần

- Thực học chơng trình tuần 2. - Thi đua häc tËp thËt tèt

(25)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (HĐ1)

LỄ KHAI GIẢNG 1.1 Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu ý nghĩa ngày khai giảng

- Tạo khơng khí phấn khởi, hào hứng, tự hào ngày khai giảng - HS biết yêu trường, yêu lớp

1.2 Quy mơ hoạt động : Tổ chức theo quy mơ tồn trường. 1.3: Tài liệu phương tiện:

- Đĩa nhạc Quốc ca; đĩa nhạc hát truyền thống trường (nếu có)

- Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ hoa, phông màn, hiệu để trang trí địa điểm tổ chức Lễ khai giảng

- Cờ nhỏ, hoa tay để HS cầm tay vẫy; loa đài, micrô; đại diện ban ngành co liên quan địa phương

(26)

Bước 1: Chuẩn bị.

- Nhà trường, đại diện HCMHS họp để thống kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng - Gửi giấy mời đến đại biểu địa phương

- HDHS tập hát Quốc ca, đội ca; tập đội hình, đội ngũ diễu hành; HS tập tiết mục văn nghệ; HDHS lớp đón đưa em lớp vào vị trí ngồi dự khai giảng

- HDHS chuẩn bị cờ, hoa để vẫy chào Lễ khai giảng

Bước 2: Tiến hành Lễ khai giảng.

1 Đội nghi thức trường rước Quốc kì, ảnh Bác Hồ, cờ Đội lên Lễ đài, tiếp sau HS lớp diễu hành vị trí tập kết

2 Đón HS lớp vào trường

3 Đại diện ban tổ chức tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Chào cờ

5 Hiệu trưởng nhà trường đọc báo cáo thành tích năm học trước

6 Đại diện quyền địa phương đọc thư chủ tịch nước gửi GV HS năm học

7 Đại diện HS lên đọc lời hứa

8 Hiệu trưởng lên tuyên bố khai giảng năm học đánh hồi trống khai giảng năm học

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w