1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án Tuần 7 - Lớp 5

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Giaùo vieân ñoïc dieãn caûm toaøn baøi - Hoïc sinh ñoïc laïi töøng töø, caâu thô * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh tìm hieåu. baøi[r]

(1)

TUẦN :

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 TIẾT : CHAØO CỜ

TIẾT 2:TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người (Trả lời CH 1,2,3)

- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: Truyện, tranh ảnh cá heo,Bảng phụ

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Tác phẩm Si-le tên phát xít

- Gọi HS lên đọc trả lời câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời

3 Bài mới: “Những người bạn tốt”

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc từ khó: A-ri-ơn, Xi-xin,

boong tàu - Học sinh đọc toàn - Luyện đọc từ phiên âm - Bài văn chia làm đoạn? * đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu trở đất liền

Đoạn 2: Những tên cướp giam ông lại Đoạn 3: Hai hơm sau A-ri-ơn

Đoạn 4: Cịn lại

- Yêu cầu học sinh đọc nối đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp

- Học sinh đọc thầm giải sau đọc - học sinh đọc thành tiếng

- Giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có)

- Đọc diễn cảm toàn - Học sinh nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống

biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật ơng vàđịi giết ơng - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày nhóm nhận xét * Nhóm 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng

hát giã biệt đời? - Học sinh đọc đoạn

- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát  cứu A-ri-ôn ông nhảy xuống biển, đưa ông trở đất liền

* Nhoùm 2:

- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Học sinh đọc toàn - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu,

(2)

* Nhoùm 3:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc - Em có suy nghĩ cách đối xử đám

thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn?

- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơng có tính người

- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn

* Nhoùm 4:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc - Ngồi câu chuyện em cịn biết thêm

những câu chuyện thú vị cá heo? Giới thiệu truyện cá heo

- Hoïc sinh kể

- Nêu nội dung câu chuyện? - Ca ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q lồi cá heo với người

* Hoạt động 3: L đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn

- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện

4 Củng cố

- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử bạn) Giáo viên nhận xét, tun dương

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà”

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT 3: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: - Biết mối quan hệ và101 ; 101 và1001 ; 1001 10001 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với p/s

- Giải tốn liên quan đến số trung bình cộng - BT cần làm: B1 ; B2 ; B3

- GDHS u thích mơn tốn, kĩ tính tốn

II Chuẩn bị:Phấn màu – Bảng phụ – Phiếu học tập, bảng III Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: Bài cũ:

Giáo viên nhận xét Bài mới:

* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết

+ BT1: Yêu cầu HS đọc đề tự làm vào

- Nhận xét, sửa sai + BT2: HDHS giải

- Haùt

- HS lên chữa tập tiết trước

- Hoạt động cá nhân

(3)

- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết số bị chia

- Nhận xét, sửa sai

* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng nhiều số

Baøi 3:

- Cho HS đọc u cầu

- Cho HS nêu cách tính số TBC nhiều số

Bài 4: HD HS nhà làm

4 Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học

- Làm vào chữa bảng a x +

❑ =

1

2 b x -2 =

2 x = 12 -

❑ x =

2 +

2 x = 101 x = 2435 Câu c, d giải tương tự - Lớp nhận xét, bổ sung

- Đọc yêu cầu

- Nêu yêu cầu đề tốn

- Nêu cách tính số TBC nhiều số - Làm vào

- HS lên chữa bảng Giải

TB vòi nước chảy là: (152 +

1

5) : =

6 (bể nước) Đáp số: 16 bể nước - Nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại kiến thức vừa học

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT 4: KHOA HC

phòng bệnh sốt xuất huyết. I Mục tiêu.

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sèt xuÊt huyÕt

II đồ dùng dạy học.

+ Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập SGK + Hình minh hoạ trang 29 SGK

III cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

KiĨm tra bµi cị.

- H·y nªu dÊu hiƯu cđa bƯnh sèt rÐt?

- Chúng ta nên làm để phịng bệnh sốt rét ? + Nhận xét

- HS tr¶ lêi - L¾ng nghe

Hoạt động 1.Tác nhân gây bệnh đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết

- Gọi HS đọc lại thông tin trang 28.GV nêu câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả li

1 Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì?

2 Bnh st xut huyt c lõy truyền nh nào?

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Tiếp nối trả lời

1 Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết loại vi rút

(4)

3 BƯnh sèt xt hut nguy hiĨm nh thÕ nµo?

chứa vi rút gây bệnh sốt xuất huyết sau lại hút máu ngời lành, truyền vi rút gây bệnh sang cho ngời lành

3 Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, trờng hợp nặng gây chết ngời vòng đến ngày Bệnh đặc biệt nguy hiểm trẻ em

Hoạt động 2.Những việc nên làm đề phòng bệnh sốt xuất huyết - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến

- Gọi HS nhắc lại GV kết luận

- Dỏn phiếu lên bảng đọc kết - Vài HS nhắc lại

Hoạt động 3.Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS kể việc gia đình mình, địa

phơng làm để diệt muỗi bọ gậy GV kết luận

- – HS tiÕp nối nói cách diệt muỗi bọ gËy

Hoạt động kết thúc.

- NhËn xÐt câu trả lời HS

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS thuộc lớp, tích cự tham gia xây dựng

Rỳt kinh nghiệm:……… ………

Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 TIẾT : CHÍNH TẢ

NGHE-VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I Mục tiêu: - Viết CT, trình bày hình thức văn xi

- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2) ; thực ý (a,b,c) BT3

- HS khá, giỏi làm đủ BT3

* GD BVMT: Giáo dục học sinh tình cảm u q vẻ đẹp dịng kinh q hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh (Khai thác trực tiếp)

II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi Bảng III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng

chứa nguyên âm đôi ưa, ươ - học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp

Nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc lần đoạn văn viết tả - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số từ khó

viết - Học sinh nêu

Nhận xét - Học sinh nhận xét

- Đọc câu phận câu cho

học sinh biết - Học sinh viết

- Đọc lại tồn - Học sinh soát lỗi

- Thu tập chấm - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi

* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đơi Bài 2: u cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Học sinh làm

Nhận xét - Học sinh sửa

(5)

- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu Bài 3: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm vần thích hợp với ba chỗ trống thơ

- Học sinh làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét

Giáo viên nhận xét - học sinh đọc dịng thơ hồn thành

4 Củng cố – Dặn dò - Hoạt động nhóm

GV liên hệ, Giáo dục học sinh tình cảm u q vẻ đẹp dịng kinh q hương, có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh

- Nêu qui tắc viết dấu tiếng iê, ia

GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung - Chuẩn bị cho tuần sau

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT : TOÁN

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết đọc, viết số TP dạng đơn giản

- BT cần làm: B1 ; B2

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức số thập phân II Chuẩn bị: Bảng số a, b phần học Tia số BT1 Bảng số BT3

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Bài cũ: - Nhận xét Bài mới:

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ví dụ hình thành kiến thức

VD1:

- Treo bảng phụ cho HS quan sát HD tìm hiểu ví dụ

Cho HS nhận xét dòng bảng - Viết bảng 1dm = m = 0,1m

- Viết bảng 1cm = 1001 m = 0,01m

-Viết bảng1mm = 10001 m = 0,001m

- Haùt

- HS nêu số đo độ dài cho biết số phần mét

- Quan sát trả lời:

M dm cm mm

0

0

0 0

- Có 0m1dm 1dm 1dm = 101 m 1dm hay 101 m ta viết thành 0,1m - Có 0m0dm1cm là1cm

1cm = 1001 m

1cm hay 1001 m ta viết thành 0,01m - Có 0m0dm0cm1mm laø 1mm 1mm = 10001 m

1mm hay 10001 m viết thành 0,001m - HS đọc số TP vừa tìm: 0,1; 0,01; 0,001

(6)

- Nhận xét sửa chữa VD2: HD tương tự VD1

* Hoạt động 2: HDHS luyện tập: BT1: Cho HS làm miệng

- Nhận xét sửa sai

BT2: Phát phiếu học tập cho HS

- Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai

BT3: (nếu thời gian) Treo bảng số lên bảng - HDHS thảo luận điền vào bảng

- Nhận xét sửa sai Củng cố

- Nhận xét sửa sai Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- HS đọc

- Lớp nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu - Làm vào phiếu học tập - HS lên bảng chữa a 5dm = 105 m = 0,5m b 6g = 10006 kg = 0,006kg - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm cặp , đại diện nhóm lên điền vào bảng:

m dm cm m

m

Vieát PSTP

Vieát STP

0 5

10m 0,5m

0 12

100m 0,12m

0 … m … m

0 … m … m

0 … m … m

0 … m … m

0 0 … m … m

0 … m … m

0 … m … m

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập phân

- HS nêu PSTP viết PS dạng số TP

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA

I Mục tiêu: - Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyêntrong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III) ; tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể ngườ đợng vật (BT2)

- HS khá, giỏi làm toàn BT2 (mục III)

- Có ý thức tìm hiểu nét nghĩa khác từ để sử dụng cho II Chuẩn bị: Bảng từ – Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”

(7)

Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới:

* Hoạt động 1: Nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp

Bài 1: - Học sinh đọc 1, đọc mẫu

- Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm - Nhấn mạnh từ em vừa nhấn mạnh

nghóa gốc

- Học sinh sửa - Trong q trình sử dụng, từ cịn

gọi tên cho nhiều vật khác mang thêm nét nghĩa mới, nghĩa chuyển

- Cả lớp nhận xét

Bài 2: - Học sinh đọc

- Cả lớp đọc thầm

- Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh nêu

- Dự kiến: Răng cào: không dùng để cắn - So lại BT1 - Mũi thuyền : mũi thuyền nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi - Tai ấm, giúp dùng để rót nước, khơng dùng để nghe

- Nghĩa chuyển: từ mang nét nghĩa

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu

- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống:

Răng: vật nhọn, sắc Mũi: phận đầu nhọn Tai: phận bên chìa Chốt lại 2, giúp cho ta thấy mối quan

hệ từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống -Phân biệt với từ đồng âm

Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ + Thế từ nhiều nghĩa? - 2, học sinh đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Bài 1: - Học sinh đọc

- Lưu ý học sinh: - Học sinh laøm baøi

+ Nghĩa gốc gạch - Học sinh sửa - lên bảng sửa + Nghĩa gốc chuyển gạch - Học sinh nhận xét

Baøi 2:

- Giáo viên theo dõi nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc nghĩa chuyển

Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc nghĩa chuyển

- Nghe giáo viên chốt ý

4 Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

- Thi tìm nét nghĩa khác từ “chân”, “đi”

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị:“Luyện tập từ nhiều nghĩa”

(8)

………

TIẾT 4: TỰ HỌC LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Giải thành thạo dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)

- Nhớ lại dạng tốn trung bình cộng, biết tính trung bình cộng nhiều số, giải tốn có liên quan đến trung bình cộng

- Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu Hoạt động1 : Củng cố kiến thức

- Cho HS nhắc lại dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng tốn trung bình cộng học

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu - GV nhận số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Tìm trung bình cộng số sau

a) 14, 21, 37, 43, 55 b)

4 , ,

Bài 2: Trung bình cộng tuổi chị em tuổi Tuổi em tuổi Tính tuổi chị

Bài 3: Một đội có xe, xe 50 km chi phí hết 200 000 đồng Nếu đội có 10 xe, xe 100 km chi phí hết tiền ?

Bài 4: (HSKG)

Hai người thợ nhận 213000 đồng tiền công Người thứ làm làm giờ, người thứ làm ngày, ngày làm

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề

- HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải :

a) Trung bình cộng số : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : = 34

b) Trung bình cộng phân số : (1

2+ 7+

5 4) : =

19 28 Đáp số : 34 ; 19

28 Lời giải :

Tổng số tuổi hai chị em : = 16 (tuổi)

Chị có số tuổi : 16 – = 10 (tuổi)

Đáp số : 10 tuổi Lời giải :

xe số km : 50 = 300 (km) 10 xe số km : 100 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền :

200 000 : 300 = 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền :

4000 1000 = 000 000 (đồng) Đáp số : 000 000 (đồng) Lời giải :

Người thứ làm số : = 36 (giờ)

(9)

7 Hỏi người nhận tiền công ?

- Đây toán liên quan đến tỷ lệ dạng song mức độ khó SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS

- Hướng dẫn cách giải khác cách trình bày lời giải

4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học

= 35 (giờ)

Tổng số hai người làm : 36 + 35 = 71 (giờ)

Người thứ nhận số tiền công : 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận số tiền công : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) - HS lắng nghe thực

Rút kinh nghiệm:……… ………

Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1: KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM

I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại đoạn bước đầu kể toàn câu chuyện

- Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện

* GD BVMT : Giáo dục thái độ u q cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp)

II Chuẩn bị: Bộ tranh phóng to SGK, số thuốc nam: tía tơ, ngải cứu, cỏ mực III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- học sinh kể lại câu chuyện mà em

được chứng kiến, tham gia - học sinh kể Giáo viên nhận xét

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn câu

chuyện dựa vào tranh - Hoạt động lớp

- Kể chuyện lần - Học sinh theo dõi

- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện - Cả lớp lắng nghe

- Kể chuyện lần

- Minh họa, giới thiệu tranh giải nghĩa từ - Học sinh lắng nghe quan sát tranh * Hoạt động 2: Hướng dẫn kể đoạn

câu chuyện dựa vào tranh - Hoạt động nhóm

- Cho học sinh kể đoạn - Nhóm trưởng phân cơng trao đổi với bạn kể đoạn câu chuyện

- Yêu cầu nhóm cử đại diện kể hình thức thi đua

- Học sinh thi đua kể đoạn

- Đại diện nhóm thi đua kể toàn câu chuyện - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm

- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý cỏ đất nước, hiểu giá trị chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh

- Em nêu tên loại dùng để làm thuốc?

- Dự kiến:

(10)

+ tía tơ giải cảm + nghệ trị đau bao tử

4 Củng cố - Hoạt động nhóm

- Bình chọn nhóm kể chuyện hay - Nhóm thảo luận chọn số bạn sắm vai nhân vật chuyện

Giáo viên nhận xét, tuyên dương ; Giáo dục thái độ yêu quý cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT

- Nhóm kể chuyện

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị tuần

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT 2: TỐN

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)

I Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân

- BT cần làm : B1 ; B2

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức số thập phân II Chuẩn bị:Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu SGK Bảng - SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 2/38, 4/39 (SGK)

Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: Khái niệm số thập phân (TT)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (ở dạng thường gặp cấu tạo số thập phân)

- Hoạt động cá nhân

- Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân: - Yêu cầu học sinh thực vào bảng - 2m7dm gồm ? m phần mét? (ghi

baûng) - 2m7dm = 2m vaø

7

10m thaønh 10m -

10m viết thành dạng nào? 2,7m: đọc hai phẩy bảy mét

- 2,7m

- Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m 0,195m

- Giáo viên viết 8,56

+ Mỗi số thập phân gồm phần? Kể ra? - Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên 8, phần thaäp

phân gồm chữ số bên phải dấu

(11)

phaåy 8⏟ Phần nguyên,

56⏟ Phầnthập phân

8⏟

Phần nguyên,

56⏟

Phầnthập phân

- em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân

* Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản

- Hoạt động cá nhân, lớp

Ÿ Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm

- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề - Học sinh làm

- em đọc xong, giáo viên đưa kết - Lần lượt học sinh sửa (5 em)

Ÿ Baøi 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào

- Nhận xét, sởa sai

- HS viết hỗn số thành số thành STP đọc

- HS lên bảng làm, lớp làm vào 5109 = 5,9; 8245100= 82,45;

8102251000= 810,225 - Lớp nhận xét, bổ sung

4 Củng cố - Hoạt động nhóm thi đua

- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học

- Thi đua viết dạng số thập phân 5mm = m 0m6cm = m 4m5dm = m Dặn dò:

- Chuẩn bị: Hàng số thập phân Đọc-viết số TP

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT : TẬP ĐỌC

TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trình thuỷ điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hồn thành (Trả lời CH SGK ; thuộc lòng thơ)

- HS khá, giỏi thuộc thơ nêu ý nghĩa

II Chuẩn bị: Tranh phóng to đêm trăng tĩnh mịch sinh động, có tiếng đàn gái Nga – Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc – Bản đồ Việt Nam

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Những người bạn tốt - Học sinh đọc theo đoạn

- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh khác trả lời Giáo viên nhận xét – cho điểm

3 Bài mới:

(12)

- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, học sinh

- Học sinh đọc đồng

- Mỗi học sinh đọc khổ thơ - Học sinh đọc khổ thơ - Lớp nhận xét

- Giáo viên rút từ khó - Trăng, chơi vơi, cao nguyên

Trăng chơi vơi: trăng sáng tỏ cảnh trời nứơc bao la

Cao nguyên: vùng đất rộng cao, xung quanh có sườn dốc

Giáo viên đọc diễn cảm toàn - Học sinh đọc lại từ, câu thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

bài

- Hoạt động nhóm, lớp - Tìm hiểu

- Giáo viên sông Đà đồ - Học sinh sông Đà đồ nêu đặc điểm sông

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ đầu - học sinh đọc + Những chi tiết thơ gợi lên hình

ảnh đêm trăng tĩnh mịch? Cả cơng trường ngủ say cạnh dịng sơng, nhữngtháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng cai nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh giải nghóa

Giải nghĩa: Đêm trăng chơi vơi trăng sáng tỏ trời nước bao la

+ Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch sinh động?

Có tiếng đàn gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng tiếng đàn Ba-la-lai-ca

- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca Chốt ý: trăng phân hóa ngẫm nghĩ

- Câu SGK: Tìm hình ảnh đẹp thể gắn bó người với thiên nhiên thơ

- Học sinh đọc khổ - học sinh trả lời

Con người tiếng đàn ngân nga với dịng trăng lấp lống sơng Đà

Chốt ý: Bằng bàn tay khối óc, người mang đến cho thiên nhiên gương mặt Thiên nhiên mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá

- Sự gắn bó thiên nhiên với người

- Chiếc đập nối hoi khối núi – biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả

- Câu SGK: Hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên” nói lên sức mạnh người nào? Từ bỡ ngỡ có ý hay?

Sức mạnh “dời non lấp biển” người - “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm trạng người

- Giải thích tranh nhà máy thủy điện Hịa Bình Chốt ý: hình ảnh thơ thêm sinh động

- Yêu cầu học sinh đọc - học sinh giỏi đọc - HD HS nêu nội dung ý nghĩa thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm

- Lần lượt nêu

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Luyện đọc theo cặp - Tìm giọng đọc

- Đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm

Nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố - Nêu nội dung thơ

5 Dặn dò:

(13)

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT 4: TỰ HỌC

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức từ đồng âm

- Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào làm tập thành thạo - Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II Chuẩn bị: Nội dung bài. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại kiến thức từ đồng âm Cho ví dụ?

- Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số nhận xét Bài tập1:

H : Tìm từ đồng âm câu câu sau cho biết nghĩa từ

a.Bác(1) bác(2) trứng

b.Tôi(1) tôi(2) vôi

c.Bà ta la(1) la(2)

d.Mẹ trút giá(1) vào rổ để lên giá(2) bếp

e.Anh niên hỏi giá(1) áo len treo giá(2)

Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh

a Đỏ:

b Lợi:

c Mai:

a Đánh :

Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có ngữ pháp khơng?

Con ngựa đá ngựa đá. Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên hệ thống

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Bài giải:

+ bác(1) : dùng để xưng hô

bác(2) : Cho trứng đánh vào chảo, quấy cho sền sệt

+ tôi(1) : dùng để xưng hô.

tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn dùng việc xây dựng

+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : la.

+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn giá(2) : giá đóng tường bếp dùng để thứ rổ rá

+ giá(1) : giá tiền áo giá(2) : đồ dùng để treo quần áo

Bài giải:

a) Hoa phượng đỏ rực góc trường Số dạo đỏ

b) Bạn Nam xỉa bị chảy máu lợi

Bạn Hương làm việc có lợi cho c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục

Bạn Lan cầm cành mai đẹp d) Tôi đánh giấc ngủ ngon lành

Chị đánh phấn trông xinh

- Câu viết ngữ pháp : ngựa thật đá ngựa đá

- đá(1) động từ, đá(2) danh từ

(14)

Rút kinh nghiệm:……… ………

Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1:TỐN

HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết : + Tên hàng số thập phân

+ Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân - BT cần làm : B1 ; B2 (a,b)

- Học sinh u thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào thực tế

II Đồ dùng dạy học:Kẻ sẵn bảng SGK - Phấn màu - Bảng phụ-Bảng III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: - Học sinh sửa làm nhà

- Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét - cho điểm

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên hàng số thập phân

- Hoạt động cá nhân a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên

- phần thập phân Gợi ý:

0,5 = 105  phần mười 0,07 = 1007  phần trăm

Phần nguyên P.thập phân

STP ,

Hàng Tr Ch Đv Pm Pt Pn

Q/hệ đơn vị

hàng liền

Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị hàng thấp liền sau

Mỗi đơn vị hàng 101 (tức 0,1) đơn vị hàng cao liền trước

- Học sinh đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng

- Học sinh nêu hàng phần nguyên (đơn vị, chục, trăm )

- Học sinh nêu hàng phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn )

- Hàng phần mười gấp đơn vị hàng

phần trăm? - 10 lần (đơn vị), 10 lần (đơn vị)

- Hàng phần trăm phần hàng

phần mười? -

1 10 (0,1)

- Nêu số 0,1985 tương tự

- Lần lượt học sinh nhìn vào 0,1985 nêu đặc điểm số thập phân

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp

Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên gợi ý để học sinh thực hành tập

- Học sinh làm - HS lên bảng sửa

(15)

thập phân số: - Nhận xét sửa sai

- Lớp nhận xét bổ sung

Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm - HS lên bảng chữa Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét

4 Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học

5 Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT2:TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu: - Xác định phần Mở bài, Thân bài, Kết văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ nội dung giứa câu biết cách viết câu mở đoạn BT2, BT3)

* GD BVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT (Khai thác trực tiếp)

II.Chuẩn bị: Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép học sinh quan sát cảnh sông nước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh văn miêu tả cảnh sông nước

- Lần lượt học sinh đọc

Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước

- Hoạt động nhóm đơi

Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Cho HS tìm hiểu câu 1a: Xác định phần

MB, TB, KB - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đơi, viết ý vàonháp - Học sinh trả lời

Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long có khơng hai

Thân bài: đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm

Kết bài: Núi non giữ gìn - Cho HS tìm hiểu câu 1b: Các đoạn TB

đặc điểm đoạn

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp - Gồm đoạn, đoạn tả đặc điểm Trong

mỗi đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn

(16)

Long, tươi mát sóng nước, rạng rỡ đất trời

+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người Hạ Long qua mùa

Giáo viên chốt lại ; Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT

- Cả lớp nhận xét - Cho HS tìm hiểu câu 1c: Vai trò mở đầu

đoạn, nêu ý bao trùm đặc điểm cảnh miêu tả câu văn in đậm

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh trao đổi nhóm bạn - Ý đoạn

- Câu mở đoạn: ý bao trùm đoạn - Hoạt động nhóm đơi

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết câu đoạn văn

Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm

- Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn

- Học sinh trả lời, giải thích cách chọn mình:

+ Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c Giáo viên chốt lại cách chọn:

+ Đoạn 1: Giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên: núi cao, rừng dày

+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên - vùng đất Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm

- Học sinh làm đoạn văn tự viết câu mở đoạn cho đoạn (1 - câu)

- Học sinh viết - đoạn Bài 3:

Giáo viên nhận xét - Chấm ñieåm

- HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn BT2

- Học sinh nối tiếp đọc câu mở đoạn em tự viết

- Lớp nhận xét

4 Củng cố HS nhắc lại kiến thức vừa học

5 Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT 3: THỂ DỤC TIẾT : TỰ HỌC KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh cách đọc, viết số thập phân; cấu tạo số thập phân - Rèn học sinh kỹ đọc, viết số thập phân

- Bồi dưỡng tính cẩn thận cho học sinh B Đồ dùng dạy - học:

(17)

C Các hoạt động dạy - học:

1 Hoạt động 1: Nêu cách đọc, viết số thập phân ? 2 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Viết PSTP sau dạng STP: 10

1 ; 100

1

; 1000

; 10000

10 84

; 100 225

; 1000 6453

; 10000 25789

Bài 2: Viết hỗn số sau dạng STP: 2100

66

41000 999

54100

Bài 3: Viết STP có: a Tám đơn vị, sáu phần mười

b Năm mươi tư đơn vị, năm trăm sáu mươi hai phần nghìn

c Mười đơn vị, ba mươi lăm phần nghìn

d Năm mươi lăm đơn vị, năm phần mười, năm phần trăm năm phần nghìn

Bài 4: Dành cho học sinh khá, gioûi:

Viết phân số sau thành số thập phân có chữ số phần thập phân:

14

; 25 47

; 50 125

* Gợi ý: Để viết dạng số thập phân có 3 chữ số phần thập phân cần phải chuyển phân số thành PSTP có mẫu số ?

3 Hoạt động 3:

- Nhắc lại cách chuyển hỗn số sang viết dạng STP

- GV nhận xét tiết học, dặn dò nhà

- HS làm – Chữa – Nêu cách làm (HS khá, giỏi)

- Tương tự

-HS làm vào

- HS làm vào - Đọc kết

Rút kinh nghiệm:……… ………

CHIỀU

TIẾT 1: KHOA HỌC phòng bệnh viêm nÃo I mục tiêu.

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm nÃo

II đồ dùng dạy học.

+ Tranh minh ho¹ trang 30, 31 SGK

+ Bảng câu hỏi câu trả lời trang 30 SGK phô tô phóng to, cắt rời + Giấy khổ to, bút

III hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

(18)

- Hãy nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ?

- BÖnh sèt xuÊt huyÕt nguy hiểm nh nào?

- HS trả lời - L¾ng nghe

Hoạt động 1.Tác nhân gây bệnh, đờng lây truyền nguy hiểm bệnh viêm não - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh,

đúng” trang 30 SGK GV chia nhóm HS , phát cho nhóm cờ

- GV kÕt luËn

- HS chơi theo nhóm, nhóm có HS trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời tơng ứng với tng cõu hi:

- Chơi trò chơi

Hot động 2.Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sỏt

tranh minh hoạ trang 30, 31 SGK trả lời câu hỏi Gọi HS trình bày HS chØ nãi vỊ mét h×nh + Ngêi h×nh minh hoạ làm gì?

+ Làm nh có tác dụng gì?

+ Theo em, cỏch tt để phịng bệnh viêm não gì?

- GV kÕt luËn

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận - HS tiếp nối trình bày, lớp theo dõi, nhận xét thống ý kiến

+ Cách tốt để phòng bệnh viêm não giữ vệ sinh nhà môi trờng xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy Ngủ

Hoạt động 3.Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não - GV nêu tình huống: Bác sĩ Lâm bác sĩ

trung t©m y tÕ dự phòng huyện Hôm bác phải xà A tuyên truyền cho bà hiểu biết cách phòng tránh bệnh viêm nÃo em bác sĩ Lâm em nói với bà xà A

- GV cho HS thi tuyên truyền trớc lớp Khuyến khích HS dới lớp đặt câu hỏi thêm cho bạn - Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục

Hoạt động kết thúc.

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết ghi lại vào

- Tìm hiểu bệnh viêm gan A

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT 2: GDKNS

TIẾT 3: LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

I Mục tiêu: - Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3

- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT4) - Có ý thức dùng từ nghĩa hay

II Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa”

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ

- Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Học sinh sửa Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng

- Hoạt động nhóm đơi, lớp

Bài 1:

(19)

- Cả lớp đọc thầm

- 2, học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm baøi

- Học sinh sửa - Cả lớp nhận xét Bài 2:

- Các nghĩa từ “chạy” có mối quan hệ với nhau?

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét

Dịng b giải thích: tất hành động nêu lên vận động nhanh

- Dịng a: di chuyển  đi, dời hành động không nhanh

* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc chuyển

trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa - Hoạt động nhóm, lớp

Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm

Giáo viên chốt - Học sinh sửa - Nêu nghĩa từ “ăn”

Bài 4: - học sinh đọc yêu cầu

- Giaûi thích yêu cầu

- Học sinh làm giấy A4 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm

mẫu: từ “đứng”

Em đứng lại nghe mẹ nói Trời hơm đứng gió

- Học sinh sửa - Lần lượt lên dán kết đặt câu theo: Đi

Đứng

- Cả lớp nhận xét

4 Củng cố - Thi tìm từ nhiều nghĩa nêu

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

TIẾT : LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I.Mục tiêu:

- HS viết , đẹp đoạn Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai từ : “ Ở nước … dân chủ nào”

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận II.Chuẩn bị : HS : Phấn, bảng III.Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1) Giới thiệu

2) Hướng dẫn HS viết tả ( nghe - viết) - ND : Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử nào?

- Đọc cho học sinh viết từ khó: nặng nhọc, xí nghiệp, …

- em đọc viết

(20)

- Lưu ý HS cách trình bày * Cho HS viết tả -Đọc cho HS sốt lỗi

- Chấm chữa tả ( 7-10 bài) +Nêu nhận xét chung

3) Củng cố - dặn dị -Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

+Viết bảng từ khó - HS viết vào

- Đổi vở, soát lỗi theo cặp tự đối chiếu sách giáo khoa để sửa sai

Rút kinh nghiệm:……… ………

Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1: HĐTT

TIẾT :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu: - Biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

II Chuẩn bị: Đoạn - câu - văn tả cảnh sông nước Dàn ý tả cảnh sông nước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra học sinh - HS đọc lại kết làm tập - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn -

văn hay tả sông nứơc Bài mới:

- Yêu cầu học sinh đọc lại Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn

- học sinh đọc đề SGK - Cả lớp đọc thầm

- HS đọc Gợi ý SGK - Mỗi đoạn văn tập trung tả

phận cảnh - Học sinh đọc dàn ý- Chọn phần dàn ý viết đoạn văn

Giáo viên nhận xét - Học sinh làm

Chốt lại: Phần thân gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm tả phận cảnh Trong đoạn gồm có câu nêu ý bao trùm đoạn

- Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết

- Cả lớp nhận xét

4 Củng cố : GV nhận xét bài, sửa lỗi phổ biến cho HS

- Nêu hình ảnh em quan sát cảnh đẹp địa phương em

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:……… ………

(21)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: - Biết : + Chuyển phân số thập phân thành hỗn số + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân

- BT cần làm : B1 ; B2 (3 PS thứ 2,3,4) ; B3 - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ:

- Học sinh sửa tiết trước - HS lên sửa tập Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét

3 Bài mới: Bài 1:

- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia

- Học sinh đọc yêu cầu đề đọc lại mẫu - Học sinh làm

- Học sinh sửa 734

10 =73 10 ;

5608 100 =56

8 100 ;

605 100=6

5 100 Giáo viên nhận xét - Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân

thành hỗn số thành số TP Baøi :

- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân

thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp) - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ sốlớn mẫu số - Học sinh làm

- HS chữa bảng 834

10 =83,4; 1954

100 =19,54 ; 2167

1000=2,167

- Nhận xét sửa sai - Học sinh nhận xét bổ sung

Baøi 3:

- Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu

HS tự làm vào : 8,3 m = 830 cm ; 5,27 m = 527 cm ; 3,15 m = 315 cm - Nhận xét sửa sai

4 Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập

5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w