Bài giảng Thống kê cho khoa học xã hội: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai

10 16 0
Bài giảng Thống kê cho khoa học xã hội: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra không toàn bộ trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế.. Các đơn vị này được chọn the[r]

(1)

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

(2)

BÀI 3

ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

(3)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày số vấn đề điều tra chọn mẫu • Trình bày yếu tố ước lượng

• Trình bày phương pháp ước lượng số trung bình tổng thể chung

• Trình bày phương pháp ước lượng tỷ lệ tổng thể chung

• Trình bày công thức xác định cỡ mẫu cần điều tra

• Giới thiệu số vấn đề kiểm định giả thuyết thống kê khái niệm có liên quan

(4)

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

(5)

• Đọc tài liệu tham khảo

• Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa hiểu rõ

• Trả lời câu hỏi học

• Đọc tìm hiểu thêm điều tra thống kê, điều tra chọn mẫu phương pháp thống kê suy luận

(6)

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Ước lượng số trung bình tỷ lệ từ kết điều tra chọn mẫu

3.2

Điều tra chọn mẫu 3.1

(7)

3.1 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

3.1.1 Khái niệm điều tra chọn mẫu

(8)

3.1.1 KHÁI NIỆM ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

• Điều tra chọn mẫu loại điều tra khơng tồn người ta chọn số đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế Các đơn vị chọn theo quy tắc định để đảm bảo tính đại biểu Kết điều tra chọn mẫu dùng để suy rộng cho tổng thể chung

• Các khái niệm liên quan:

Chọn mẫu ngẫu nhiên: Là phương pháp tổ chức chọn mẫu cách hồn tồn ngẫu nhiên khơng qua xếp Ví dụ: bốc thăm, quay số chọn theo bảng số ngẫu nhiên hay chọn

Có nhiều phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: chọn ngẫu nhiên giản đơn, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu chùm, chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu phân tổ

Chọn mẫu phi ngẫu nhiên: phương pháp chọn đơn vị điều tra phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người chọn, dựa thơng tin biết tổng thể Ví dụ: chọn đơn vị trung bình, chọn chuyên gia

i

X N

   xi

x n   * N p N

f n*

n

 2

2 Xi  

    

2 xix

(9)

3.1.1 KHÁI NIỆM ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

• Tổng thể chung tập hợp bao gồm toàn đối tượng nghiên cứu

→ Xác định tổng thể nghiên cứu quan trọng Việc xác định sai dẫn đến kết tính tốn mẫu bị chệch dẫn đến sai số phi chọn mẫu

• Tổng thể mẫu (còn gọi mẫu) tập hợp rút từ tổng thể nghiên cứu → Điều tra chọn mẫu thu thập thông tin từ đơn vị mẫu

• Suy rộng (ước lượng) từ tham số (mức độ) tính tốn đơn vị điều tra (TTM) suy tham số tương ứng toàn tượng (TTC)

Tổng thể chung Tổng thể mẫu

Qui mô N n

(10)

3.1.2 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

Ưu điểm:

 Tiết kiệm mặt thời gian chi phí so với điều tra tồn

 Do điều tra đơn vị nên mở rộng nội dung điều tra sâu nghiên cứu chi tiết nhiều mặt tượng

 Tài liệu thu điều tra chọn mẫu có độ xác cao giảm sai số phi chọn mẫu

 Tiến hành nhanh gọn, bảo đảm tính kịp thời số liệu thống kê Mặt khác, điều tra chọn mẫu khơng địi hỏi phải có tổ chức lớn, cần quan nhóm người tiến hành điều tra

Nhược điểm:

 Không cho biết thông tin đầy đủ, chi tiết đơn vị tổng thể, không cho biết qui mô tổng thể

 Do tiến hành điều tra số đơn vị dùng kết để suy rộng cho toàn tổng thể nên chắn không tránh khỏi sai số suy rộng

Ngày đăng: 09/03/2021, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan