1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bài giảng Lý thuyết thống kê - Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

7 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài này giới thiệu các giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống kê gồm: điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự đoán thống kê, trong đó tập trung vào giai đoạn đầu tiên [r]

(1)

BÀI QUÁ TRÌNH NGHIÊN CU THNG KÊ

Hướng dẫn học

Bài giới thiệu giai đoạn trình nghiên cứu thống kê gồm: điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích dự đốn thống kê, tập trung vào giai đoạn (điều tra thống kê) như: khái niệm điều tra thống kê, yêu cầu điều tra thống kê, loại điều tra thống kê vấn đề liên quan đến sai số điều tra thống kê, vấn đề tổng hợp thống kê, nội dung giai đoạn ba (phân tích dự đốn thống kê) trình bày chi tiết sau

Để học tốt này,sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:

 Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn

 Đọc tài liệu: Giáo trình Lý thuyết Thống kê, PGS TS Trần Thị Kim Thu chủ biên, NXB Đại học KTQD

 Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email

 Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung

Bài trình bày giai đoạn trình nghiên cứu thống kê, sâu vào giai đoạn điều tra thống kê Theo đó, điều tra thống kê xem xét nội dung cụ thể : khái niệm, yêu cầu điều tra ; loại điều tra thống kê, hình thức tổ chức phương pháp điều tra thống kê ; phương án điều tra sai số điều tra Mục tiêu

Sau học xong này, sinh viên cần thực việc sau:

 Mơ tả giai đoạn quy trình nghiên cứu thống kê

 Trình bày khái niệm điều tra thống kê

 Hiểu rõ yêu cầu điều tra thống kê

 Phân biệt loại điều tra thống kê

(2)

Tình dẫn nhập

Xác định nhu cầu phương pháp thu thập thông tin

Hãy tưởng tượng bạn người quản lý cơng ty có trách nhiệm phát triển sản phẩm thị trường Bạn muốn có thơng tin thị trường mà bạn quan tâm, bạn phải lập kế hoạch để tiến hành thu thập thơng tin Với mục đích đặt ra, bạn phải xác định thông tin giúp bạn trình định, làm để có thơng tin cách có hiệu chất lượng?

1 Bạn xác định mục đích thu thập thơng tin?

2 Nội dung thông tin trường hợp gồm đặc điểm nào? Xác định đối tượng đơn vị điều tra?

(3)

Thống kê thực việc nghiên cứu theo “quy luật số lớn” Đối tượng nghiên cứu thống kê lại thường tượng phức tạp Vì vậy, để từ số nêu rõ chất, quy luật phát triển tượng, nghiên cứu thống kê phải trải qua q trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước cơng việc nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau, từ thu thập thông tin, tổng hợp số liệu đến phân tích để tìm chất quy luật phát triển tượng Nội dung trình bày vấn đề giai đoạn nói

2.1 Điều tra thống kê

2.1.1 Những vấn đề chung điều tra thống kê 2.1.1.1 Khái niệm - ý nghĩa điều tra thống kê

Nhiệm vụ chủ yếu điều tra thống kê thu thập đầy đủ thông tin cần thiết tượng nghiên cứu, làm sở cho việc tổng hợp phân tích Tuy nhiên, đối tượng thống kê thường tượng số lớn, phức tạp bao nhiều nhiều đơn vị, phần tử khác Mặt khác, tượng lại biến động theo thời gian khơng gian Vì vậy, việc thu thập thơng tin phức tạp Do đa dạng, phong phú phức tạp đối tượng nghiên cứu, nên muốn đáp ứng mục đích nghiên cứu, muốn giải vấn đề lý thuyết thực tế định trước đòi hỏi điều tra thống kê phải tổ chức cách khoa học, có kế hoạch tập trung, thống nhất, có chuẩn bị chu đáo theo nguyên tắc khoa học định

Điều tra thống kê việc tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu điều kiện cụ thể thời gian, không gian

Điều tra thống kê, tổ chức theo nguyên tắc khoa học, chặt chẽ, đáp ứng nhiều yêu cầu khác lý thuyết thực tế đặt

2.1.1.2 Các yêu cầu điều tra thống kê

Thứ nhất, chính xác - khách quan, điều tra thống kê nghĩa tài liệu thu thập phải phản ánh đắn tình hình thực tế khách quan tượng nghiên cứu Điều đòi hỏi việc ghi chép phải thực cách trung thực, khách quan Tài liệu điều tra xác dùng làm tin cậy cho việc tổng hợp, phân tích rút kết luận đắn trạng, yếu tố ảnh hưởng đến tượng, đến quy luật biến động

Thứ hai, trung thực, được đặt cho người tổ chức điều tra người cung cấp thơng tin u cầu địi hỏi người thu thập thông tin phải tuyệt đối trung thực ghi chép điều nghe, thấy Ngay việc đặt câu hỏi phải rõ ràng, không làm sai lệch nội dung câu hỏi, không áp đặt ý muốn chủ quan, chí khơng đưa gợi ý gây ảnh hưởng người trả

(4)

Thứ ba, kịp thời, điều tra thống kê tài liệu điều tra thống kê phải phản ánh biến đổi tượng nghiên cứu lúc cần thiết, lúc tượng có thay đổi chất phải phản ánh đầy đủ bước ngoặt quan trọng biển đổi tượng mà ta cần theo dõi thống kê phải cung cấp tài liệu phục vụ yêu cầu nghiên cứu lúc cần thiết Trong quản lý kinh tế, yêu cầu kịp thời điều tra thống kê giúp cho nhà quản lý định, mệnh lệnh có tính chuẩn xác, mang lại lợi ích kinh tế cao

Thứ tư, đầy đủ, có nghĩa tài liệu điều tra phải thu thập theo nội dung cần thiết cho việc nghiên cứu quy định phương án điều tra Đầy đủ có nghĩa phải thu thập thơng tin tất số đơn vị tượng nghiên cứu, khơng đếm trùng hay bỏ sót đơn vị

2.1.2 Các loại điều tra thống kê

Điều tra thống kê có nhiều loại khác nhau, tùy theo mục đích nghiên cứu, đặc điểm đối tượng điều tra điều kiện thực tế mà người ta sử dụng loại cho phù hợp Sau số cách phân loại điều tra chủ yếu:

Điều tra thường xuyên không thường xuyên

Căn vào tính liên tục việc thu thập thơng tin, ta phân biệt hai loại điều tra thống kê: điều tra thường xuyên điều tra không thường xuyên

Điều tra thường xuyên việc tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu cách liên tục, có hệ thống thường theo sát trình phát sinh, phát triển tượng Ví dụ, việc tổ chức chấm công lao động, theo dõi số công nhân làm hàng ngày doanh nghiệp, việc ghi chép số sản phẩm nhập, xuất kho hàng ngày kho hàng

Điều tra không thường xuyên tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu tượng cách không liên tục, không gắn với trình phát sinh, phát triển tượng

Điều tra không thường xuyên thường tiến hành tượng biến động, biến động chậm không cần theo dõi thường xuyên, liên tục Chỉ cần nghiên cứu, người ta tổ chức điều tra

Điều tra toàn khơng tồn bộ

Căn vào phạm vi đối tượng điều tra thực tế, điều tra thống kê phân thành điều tra toàn điều tra khơng tồn

o Điều tra toàn tiến hành thu thập tài liệu ban đầu toàn thể đơn vị

thuộc đối tượng điều tra, không loại trừ đơn vị Ví dụ: tổng điều tra dân số tiến hành vào ngày 1/4/1989, ngày 1/4/1999 1/4/2009 nước ta điều tra toàn

(5)

cung cấp số liệu chi tiết cho đơn vị Có thể nói, điều tra tồn nguồn cung cấp thơng tin thống kê đầy đủ, tồn diện trực tiếp, nên đáp ứng nhiều yêu cầu nghiên cứu khác nhau, đặc biệt điều tra nắm bắt tình hình tượng Tuy nhiên, với tượng lớn phức tạp, điều tra toàn thường địi hỏi phải có nguồn tài lớn, số người tham gia đơng, thời gian dài Vì vậy, điều tra tồn tiến hành thường xun thường giới hạn số nội dung chủ yếu

o Điều tra khơng tồn tiến hành thu thập tài liệu ban đầu số đơn vị

được chọn toàn đơn vị tổng thể chung

Căn vào phương pháp lựa chọn đơn vị để điều tra, phân chia điều tra khơng tồn thành loại khác nhau:

Điều tra chọn mẫu người ta chọn số đơn vị đại diện để điều tra thực tế Các đơn vị chọn theo nguyên tắc khoa học định để đảm bảo tính đại diện chúng cho tổng thể chung Kết điều tra thường dùng để đánh giá, suy rộng cho toàn tượng

Điều tra trọng điểm: Trong điều tra

trọng điểm, người ta tiến hành điều tra phận chủ yếu tổng thể chung Kết điều tra không dùng để suy rộng thành đặc điểm chung toàn tổng thể, giúp nắm tình hình tượng Loại

điều tra thích hợp với đối tượng có phận tương đối tập trung, chiếm tỷ trọng lớn tổng thể

Điều tra chuyên đề tiến hành số ít, chí đơn vị tổng thể, lại sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác đơn vị nhằm rút vấn đề cốt lõi, tìm học kinh nghiệm chung để đạo phong trào Tài liệu thu điều tra chuyên đề không dùng để suy rộng làm đánh giá tình hình tượng nghiên cứu Loại điều tra thường dùng để nghiên cứu vấn đề phát sinh, nghiên cứu kinh nghiệm đơn vị tiên tiến phân tích tìm nguyên nhân yếu đơn vị lạc hậu

2.1.3 Phương án điều tra thống kê

Để tổ chức tốt điều tra thống kê, đòi hỏi phải xây dựng phương án điều tra thật chi tiết, tỷ mỷ, cụ thể tồn diện Đây văn kiện hướng dẫn thực cuộc điều tra, xác định rõ khái niệm, bước tiến hành, vấn đề cần phải giải quyết, cần hiểu thống suốt q trình thực Có thể coi phương án điều tra kế hoạch thực điều tra Do đó, phương án điều tra chi tiết, tỷ mỷ, xác dễ tiến hành điều tra, dễ tránh sai sót, trùng lặp hay bỏ sót, kết điều tra xác

(6)

Nhưng nhìn chung, phương án điều tra thường gồm nội dung chủ yếu sau:

Xác định mục đích điều tra

Mục đích điều tra quan trọng để xác định đối tượng, đơn vị điều tra, xây dựng kế hoạch nội dung điều tra Vì vậy, việc xác định đúng, rõ ràng mục đích điều tra sở quan trọng cho việc thu thập số liệu ban đầu đầy đủ, hợp lý, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đặt

Căn để xác định mục đích điều tra thường nhu cầu thực tế sống, nhu cầu hoàn chỉnh lý luận Những nhu cầu biểu trực tiếp yêu cầu, đề nghị, mong muốn quan chủ quản (người sử dụng thông tin)

Xác định phạm vi, đối tượng đơn vịđiều tra

Xác định đối tượng điều tra xác định xem đơn vị tổng thể thuộc phạm vi điều tra, cần thu thập thông tin Như vậy, đối tượng điều tra rõ, có nghĩa phạm vi nghiên cứu xác định, tránh tình trạng trùng lặp hay bỏ sót tiến hành điều tra

Muốn xác định xác đối tượng điều tra, mặt phải dựa vào phân tích lý luận, nêu lên tiêu chuẩn phân biệt tượng nghiên cứu với tượng liên quan, phân biệt đơn vị tổng thể với đơn vị tổng thể khác, đồng thời phải vào vào mục

đích nghiên cứu

Đơn vị điều tra đơn vị cung cấp thông tin Đơn vị điều tra nơi phát sinh tài liệu ban đầu, điều tra viên cần đến để thu thập điều tra Như vậy, việc xác định đối tượng điều tra trả lời câu hỏi “điều tra ai?”, việc xác định đơn vị điều tra trả lời câu hỏi “điều tra đâu?” Trong

số trường hợp, đơn vị điều tra đối tượng điều tra trùng

Xác định nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra

Xác định nội dung điều tra việc trả lời câu hỏi “điều tra gì?” Nội dung điều tra toàn đặc điểm đối tượng, đơn vị điều tra, mà ta cần thu thông tin Việc xác định nội dung điều tra, cần vào yếu tố sau:

o Mục đích điều tra: Mục đích điều tra rõ cần thu thập thông tin để

đáp ứng u cầu Mục đích điều tra khác nhau, nhu cầu thơng tin khác Mục đích nhiều, nội dung điều tra phải rộng, phải phong phú

o Đặc điểm tượng nghiên cứu: Tất tượng mà thống kê

nghiên cứu tồn điều kiện cụ thể thời gian không gian Khi điều kiện thay đổi, đặc điểm tượng thay đổi Khi đó, biểu chúng khác Vì vậy, việc lựa chọn tiêu thức nghiên cứu phải khác

o Năng lực, trình độ thực tế đơn vị, người tổ chức điều tra Điều biểu

(7)

điều tra, đảm bảo chất lượng thông tin thu Trường hợp ngược lại, cần kiên loại bỏ nội dung chưa thực cần thiết Phiếu điều tra (hay gọi biểu điều tra hay bảng hỏi) tập hợp câu hỏi nội dung điều tra, xếp theo trật tự logic định Tùy theo yêu cầu, nội dung đối tượng, điều tra phải xây dựng nhiều loại phiếu khác

Chọn thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra

Các tượng kinh tế - xã hội mà thống kê nghiên cứu thay đổi theo thời gian không gian Muốn thu thập xác thơng tin chúng, cần có quy định thống thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra

Thời điểm điều tra mốc thời gian quy định thống mà điều tra

phải thu thập thông tin tượng tồn thời điểm Ví dụ; thời điểm tổng điều tra dân số lần thứ tư nước ta xác định vào ngày 1/4/2009

Thời kỳ điều tra khoảng thời gian (tuần, tháng, năm ) được quy định để thu

thập số liệu lượng tượng tích lũy thời kỳ

Thời hạn điều tra khoảng thời gian dành cho việc thực nhiệm vụ thu thập số liệu Thời hạn dài hay ngắn phụ thuộc vào quy mơ, tính phức tạp tượng nghiên cứu nội dung điều tra vào khả năng, kinh nghiệm điều tra viên

Lựa chọn phương pháp điều tra, tổng hợp số liệu Trong thống kê, có nhiều phương pháp điều tra tổng hợp số liệu khác nhau, phương pháp có đặc điểm riêng, ưu nhược điểm khác nhau, điều kiện vận dụng riêng Vì vậy, trước tiến hành điều tra, người ta phải phân tích kỹ tình hình thực tế, điều kiện điều tra để lựa chọn phương pháp điều tra, tổng hợp số liệu phù hợp Đây khâu quan trọng để nâng cao chất lượng điều tra

Có yếu tố tác động trực tiếp đến việc lựa chọn phương pháp điều tra, là:

o Mục đích, nội dung điều tra o Đặc điểm đối tượng điều tra

o Năng lực, trình độ, kinh nghiệm quan tổ chức điều tra đội ngũ điều

tra viên

Lập kế hoạch tuyển chọn tập huấn cho điều tra viên

Thiết lập phương án chọn mẫu cho điều tra

Đối với điều tra chọn mẫu, người ta phải thiết lập phương án chọn mẫu Phương án chọn mẫu phải bao gồm đầy đủ yếu tố điều tra chọn mẫu, như: cỡ mẫu, phân bố mẫu, xác suất chọn mẫu, tính tỷ lệ chọn mẫu, phương pháp tổ chức lấy mẫu (các bước chọn mẫu), tính sai số chọn mẫu, cách thức ước lượng, suy rộng mẫu

Xây dựng phương án tài cho điều tra

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w