[r]
(1)BÀI NHÀ QUẢN TRỊ
Hướng dẫn học
Để học tốt này,sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:
Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn
Đọc tài liệu:
1 Giáo trình Quản trị kinh doanh, chủ biên GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, NXB ĐH KTQD, 2012
2 Hướng dẫn tập Quản trị kinh doanh, chủ biên PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền; NXB ĐH KTQD, 2012
Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Trang Web môn học
Nội dung
Kỹ quản trị; Phong cách quản trị; Nghệ thuật quản trị Mục tiêu
Giúp sinh viên hiểu hiểu khái niệm doanh nghiệp cách tiếp cận khác Giúp sinh viên năm cách phân loại doanh nghiệp
Giúp sinh viên phân tích đặc trưng môi trường kinh doanh Giúp sinh viên hiểu nhà quản trị; nhà quản trị cần có kỹ
(2)Tình huống dẫn nhập
Xác định thứ tựưu tiên công việc
Ơng Thắng giám đốc cơng ty Ban Mai – công ty chuyên sản xuất bánh kẹo Trong tuần đầu tháng – 2013, ban thư ký trình tới ơng Thắng cơng việc sau cần giải dứt điểm: Tiêu thụ sản phẩm snack tăng đột ngột, tiêu thụ kem
sản phẩm từ sữa chững lại so với kế hoạch
2 Thiếu nguyên liệu làm bánh làm cho 40 lao động khơng có việc
3 Xuất hội kinh doanh thử nghiệm thành công bánh lan công nghiệp
4 Hoạch định chiến lược phát triển đến năm 2020 Họp chuẩn bị hội diễn văn nghệ
6 Họp chuẩn bị hội thao hàng năm
7 Các phận yêu cầu tổ chức tham quan nhân ngày 2/9 Lập kế hoạch dự phịng tài
9 Nhận số gọi thư ký trình lên
Ơng Thắng nên làm để giải công việc cách hợp lý có khoa học?
Xác định ưu tiên - đảm bảo
(3)3.1 Kỹ quản trị
3.1.1 Nhà quản trị
Khái niệm: Nhà quản trị người tổ chức, thực hoạt
động quản trị doanh nghiệp Nhà quản trị người lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra người, tài chính, vật chất thơng tin tổ chức cho có hiệu quảđể
giúp tổ chức đạt mục tiêu Theo đó, đội ngũ quản trịđược chia làm ba cấp: quản trị viên cấp cao (lãnh đạo), quản trị
viên cấp trung gian quản trị viên cấp sở Đặc điểm:
o Nhà quản trị phải hoàn thành nhiệm vụđược giao với nguồn lực thấp nhất; o Nhà quản trị hoạt động với cấp họ thực nhiệm vụ
của doanh nghiệp
Các tiêu chuẩn cần có nhà quản trị:
o Khả truyền thông; o Khả thương lượng;
o Tư sáng tạo (mang tính tồn cầu);
o Linh hoạt, am hiểu lĩnh vực, hành động lịch thiệp
3.1.2 Các kỹ quản trị cần thiết 3.1.2.1 Các loại kỹ quản trị
Kỹ năng kỹ thuật
Là hiểu biết thực hành theo quy trình xác định lĩnh vực chun mơn cụ thể
Kỹ kỹ thuật có thểđược hình thành thơng qua học tập trường quản trị kinh doanh phát triển trình thực hành nhiệm vụ quản trị cụ thể Ví dụ như: kĩ tổ chức hoạt động marketing, kỹ tổ chức lao động… Kỹ năng quan hệ với người
Là khả làm việc cùng, hiểu khuyến khích người khác trình hoạt động, xây dựng mối quan hệ tốt người với người trình thực cơng việc Kỹ đóng vai trò quan trọng kết hoạt động doanh nghiệp Kỹ quan hệ với người chứa đựng yếu tố
bẩm sinh, chịu ảnh hưởng nhiều nghệ thuật giao tiếp, ứng xử nhà quản trị
(4)Kỹ năng nhận thức chiến lược
Là kỹ phân tích, dự báo hoạch định chiến lược với tính nhạy cảm cao Là tầm nhìn, tính nhạy cảm lĩnh chiến lược nhà quản trị,
được hình thành từ tri thức, nghệ thuật lĩnh hun đúc trình thực nhiệm vụ quản trị nhà quản trị
Ví dụ như: kĩ tư hệ thống, biết phân tích mối liên hệ vấn đề cách logic Kỹ bao gồm khả bao quát doanh nghiệp tổng thể
3.1.2.2 Mối quan hệ kỹ
Trên thực tế, kỹ có liên quan mật thiết với đến mức khó để xác định đâu điểm kỹ kết thúc kỹ khác bắt đầu Tất ba kỹ quan trọng cấp quản lý, song tầm quan trọng tương đối kỹ kỹ thuật, kỹ quan hệ với người kỹ nhận thức chiến lược nhà quản lý thay đổi tuỳ theo
những cấp trách nhiệm khác Nhà quản trị cấp cao cần ưu tiên kĩ nhận thức chiến lược, nhà quản trị cấp trung gian cần ưu tiên kĩ quan hệ với người nhà quản trị cấp sở cần ưu tiên kĩ kỹ thuật
Phân tích ba kỹ này, thấy nhà quản trị thành công không thiết phải bẩm sinh, họ có thểđược phát triển mà thành Tại tất cấp đòi hỏi phải có trình độ kỹ số ba kỹ nói Ngay nhà quản lý cấp thấp phải liên tục sử dụng tất kỹ Nhận thức rõ ràng kỹ phương pháp đo lường trình độ nhà quản trị loại kỹ công cụ hiệu
cho người quản trị cấp cao nhất, không chỉđể hiểu hành vi điều hành mà cịn để chọn lựa, đào tạo đề bạt cán quản lý tất cấp doanh nghiệp
3.2 Phong cách quản trị
3.2.1 Khái niệm thực chất
Khái niệm: Phong cách quản trị tổng thể phương thức ứng xử như: Cử chỉ, lời nói, thái độ, hành động mang tính chất ổn định chủ thể quản trị trình thực nhiệm vụ quản trị
Thực chất phong cách quản trị biểu cá tính nhà quản trị mơi trường cụ thể
Các yếu tốảnh hưởng:
o Các chuẩn mực xã hội: đạo đức, lễ giáo, phong tục, tập quán o Trình độ học thức, kinh nghiệm sống;
(5)3.2.2 Các phong cách quản trị
3.2.2.1 Phong cách dân chủ Ưu điểm:
o Quan hệđối nội:
Khơng có phân biêt rõ ràng quan hệ cấp cấp
Luôn có bình đẳng tơn trọng lẫn mối quan hệ cấp cấp
Nhà quản trị thể vai trò chỗ biết đưa lời khuyên giúp đỡ người cần thiết
Nếu có bất hịa; nhà quản trị thường tìm ngun nhân gắn với mơi trường bên
o Quan hệđối ngoại:
Nhà quản trị mang phong cách dân chủ tỏ bình đẳng, tôn trọng đối tác
Nhà quản trị có thiên hướng chủ động gặp gỡđối tác biện pháp cần thiết trình thực hoạt động liên quan đến doanh nghiệp Nhược điểm: Nếu dân chủ thái dễ chuyển sang phong cách mị dân
Biểu hiện:
o Nhà quản trị dễ có xu hướng thỏa mãn với ê kíp mình, chủ quan với
nhận thức ý đến thực trạng diễn biến thực tế
o Nhà quản trị vừa không dám ảnh hưởng đến người khác, lại vừa sợ bị ảnh
hưởng nhân viên quyền nên dễ bị số người tập thể lợi dụng giật dây mà
3.2.2.2 Phong cách thực tế:
Ưu điểm:
o Quan hệđối nội:
Mối quan hệ cấp cấp dựa sở lòng tin tôn trọng lẫn
Nhà quản trị thường xuyên có mối quan hệ
chặt chẽ với cấp thường xuyên tìm cách tiếp cận với cấp
Nhà quản trị tham khảo ý kiến cấp tạo điều kiện để cấp hoàn thành nhiệm vụ
Khi có bất đồng xảy ra, nhà quản trị chủđộng thương lượng để tìm cách giải
o Quan hệđối ngoại:
Nhà quản trị thận trọng đánh giá khả điều kiện cụ thể
đối tác để có thái độứng xửđúng đắn
(6)o Nhà quản trị trọng đến địa vị, quyền lực
o Nhà quản trị nhiều thời gian, tâm trí vào việc tạo chớp thời cơ,
giành quyền lực nên khơng có thời gian, tâm trí để thực nhiệm vụ
thuộc chức
3.2.2.3 Phong cách tổ chức
Ưu điểm:
o Quan hệđối nội:
Có phân cấp rõ ràng cấp cấp
Trong mối quan hệ cấp cấp dưới: cấp thận trọng cấp
Nhà quản trị trọng việc dự kiến tình cỏ thể xảy chuẩn bị chu đáo trước tiến hành
Khi có bất đồng xảy ra, nhà quản trị ln tìm hiểu rõ ngun nhân để có cách giải triệt để
o Quan hệđối ngoại:
Nhà quản trị ln tìm hiểu kỹ dự kiến trước tình để có cách
ứng xử với đối tác
Nhược điểm: Nếu thái dễ dẫn đến phong cách quan liêu Biểu hiện:
o Nhà quản trị dễ xa rời nhân viên quyền, xa rời diễn biến cụ thể
công tác quản trị kinh doanh
o Sự “ổn định” tổ chức mang tính hình thức
3.2.2.4 Phong cách mạnh dạn
Ưu điểm:
o Quan hệđối nội:
Nhà quản trị trực tiếp lãnh đạo, chỉđạo nhận viên quyền
Xác lập mối quan hệ cấp bậc, rõ ràng
Nhà quản trị theo phong cách thường ham thích quyền lực, khơng sợ xung khắc, thích phải rõ ràng
o Quan hệđối ngoại:
Ít tin tưởng vào đối tác, muốn can thiệp sâu vào biện pháp mà đối tác đưa
Chú trọng đến việc kiểm tra hoạt động đối tác
(7)o Nhà quản trị cứng rắn việc thực định, không tin tưởng
vào khả giải công việc nhân viên quyền, thường quan tâm đến ảnh hưởng tới người quyền
o Nhà quản trị sẵn sàng gạt bỏ khơng trí chệch khỏi đường
lối
o Ngoài quan hệ cơng việc, cấp cấp tiếp xúc với
3.2.2.5 Phong cách chủ nghĩa cực đại
Ưu điểm:
o Quan hệđối nội:
Quan tâm nhiều đến kết mà cá nhân
đạt được;
Nhà quản trị sử dụng trọng đến quyền lực;
Khơng sợ bất đồng, có bất đồng nhà quản trị thường tìm nguyên nhân thực tếđể giải bất đồng
o Quan hệđối ngoại: Nhà quản trị thường địi hỏi cao phía đối tác
Nhược điểm: Phong cách thường gần với phong cách không tưởng Biểu hiện:
o Quá tin tưởng vào mối quan hệ mối quan hệ tập thể nên dễ bị
một số người tập thể lợi dụng
o Nhà quản trị cho phải tự công khai giải bất đồng, người phải
nói suy nghĩ nên dễ dẫn đến xung khắc quan điểm đơi dẫn đến tình trạng vơ phủ
3.2.2.6 Phong cách tập trung huy
Ưu điểm:
o Quan hệđối nội:
Nhà quản trị tập trung quyền lực vào tay mình;
Nhà quản trị có phong cách thường sát sao, cẩn thận, có lực việc định
Nhà quản trị cương quyết, mệnh lệnh đưa rõ ràng, cẩn thận
o Quan hệ đối ngoại: Nhà quản trị có khả thuyết phục người khác theo ý
kiến
Nhược điểm: Phong cách thái dẫn đến chuyên quyền
3.2.3 Cần làm thích nghi hay lựa chọn phong cách?