• Dựa vào phương pháp Khi bình phương để tính toán các tham số đo lường mối liên hệ giữa các biến định danh: Lambda, Hệ số Phi, Cramer’s V.... HƯỚNG DẪN HỌC.[r]
(1)GIỚI THIỆU MÔN HỌC
THỐNG KÊ CHO KHOA HỌC XÃ HỘI
(2)v1.0016104219
BÀI 4
KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
(3)MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Trình bày phương pháp kiểm định Mann-Whitney so sánh hai mẫu độc lập với biến thứ bậc • Trình bày phương pháp kiểm định dấu kiểm định
tổng hạng có dấu Wilconxon so sánh hai mẫu phụ thuộc với biến thứ bậc
• Trình bày phương pháp kiểm định Khi bình phương để thấy phù hợp
• Áp dụng phương pháp Khi bình phương để kiểm định mối liên hệ hai tiêu thức trình bày qua bảng chéo
(4)v1.0016104219
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Kiến thức chung kinh tế - xã hội
(5)HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu tham khảo
• Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa hiểu rõ
• Trả lời câu hỏi học
(6)v1.0016104219
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6 Kiểm định dấu kiểm định tổng hạng có dấu Wilconxon
4.2
Kiểm định Mann-Whitney
4.1
Kiểm định Khi bình phương
(7)KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
• Ưu điểm:
Được sử dụng trường hợp liệu khơng có phân phối chuẩn, cho mẫu nhỏ có quan sát
Được sử dụng liệu định tính có thang đo định danh thang đo thứ bậc
Được sử dụng kiểm định giả thuyết khác bên cạnh giả thuyết liên quan đến tham số tổng thể
Trong số trường hợp, tính tốn dễ dàng so với kiểm định tham số
Dễ hiểu • Nhược điểm:
Có xu hướng sử dụng thơng tin kiểm định tham số
(8)v1.0016104219
4.1 KIỂM ĐỊNH MANN-WHITNEY
• Kiểm định Mann-Whitney U kiểm định dựa xếp hạng Các quan sát xếp hạng từ giá trị nhỏ tới lớn sau thứ hạng sử dụng thay cho giá trị thực tính tốn
• Kiểm định Mann-Whitney U dùng để kiểm định liệu có tồn khác biệt hai tổng thể, với điều kiện:
Tổng thể khơng có phân phối chuẩn;
Dữ liệu phải có thang đo thứ bậc;
Hai mẫu chọn ngẫu nhiên độc lập với • Giả thuyết cần kiểm định:
H0: Phân phối hai tổng thể giống hệt (μ1= μ2)
Lưu ý: kiểm định Mann-Whitney U giống kiểm định tổng hạng Wilconxon.
(9)(10)v1.0016104219
4.1 KIỂM ĐỊNH MANN-WHITNEY