Giáo án Tuần 1 - Lớp 4

31 10 0
Giáo án Tuần 1 - Lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nêu được một số biểu hiện về trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô- xy, thức ăn, nước uống; thải ra khí các- bô- níc, phân và nước tiểu.. - Hoàn thành sơ đồ[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 21/8/ 2019

Ngày giảng: Thứ ngày 26 tháng năm 2019 Tiết CHÀO CỜ

Tiết TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu lốt tồn bài: Đọc rành mạch trơi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn )

- Hiểu từ ngữ , nội dung bài:

+Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu

+Phát lời nói cử nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật Trả lời câu hỏi SGK

- Bình đẳng kẻ mạnh người yếu

II.ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK

Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu : - Giới thiệu chủ điểm: Thương người thể thương thân - Giới thiệu tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu ký

- Giới thiệu đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Luyện đọc

- Tổ chức cho HS đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ

- Cho HS đọc theo nhóm - Nhận xét

- Đọc mẫu

*HĐ 2: Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm đoạn tìm hiểu

Dế Mèn gặp chị Nhà Trị hồn cảnh như nào?

Tìm chi tiết cho thấy chị nhà trị rất yếu ớt ?

Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? Những lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn?

- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp

Lần 1: Đọc + đọc từ khó: bự, đá cuội,

Lần 2: Đọc + đọc giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn

(2)

Những lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn?

Đọc lướt toàn nêu hình ảnh nhân hố mà em biết?

Nêu nội dung bài? *HĐ 3: Đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn - Nhận xét

- HS thực hành đọc đoạn - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm

3 Củng cố:

Em học điều Dế Mèn? - Cho HS liên hệ thực tế

-Tiết TỐN

Tiết 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS ôn tập về:

- Cách đọc, viết số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số

- HS tự giác học

II ĐỒ DÙNG:

- GV:Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra sách BT HS. 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV nêu MĐ b Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Ôn tập cách đọc, viết số hàng - GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc nêu rõ hàng

- Cho HS làm tương tự với số 83001, 80201, 80001

- Cho HS nêu quan hệ hàng liền kề (1chục = 10 đơn vị, 100= 10chục, )

- Gọi vài HS nêu số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, chục nghìn

*HĐ 2: HD làm BT Bài 1:

- GV vẽ tia số lên bảng, cho HS trả lời câu hỏi: + Quy luật dãy số gì?

+ Số viết sau số 10 000 số nào? - Cho HS làm vào số lại

- HS đọc nêu số hàng đơn vị, chục,

- HS làm

- HSnêu, HS khác nhận xét - HS nêu, HS khác nhận xét

- HS đọc yêu cầu

a) Viết số thích hợp vạch TS

30000 +Số liền sau = số liền trước + 10000 + Số 20000

(3)

- Cho HS đọc yêu cầu b - GV ghi bảng:

36000; 37000; ; ; ; 41000; - GV chữa chốt ý

- Cho HS đưa quy luật b Bài 2:

- GV kẻ sẵn bảng tập lên bảng hướng dẫn HS làm mẫu:

42517: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, 1 đơn vị

- Cho HS tự làm vào không cần kẻ bảng - Gọi em cặp lên bảng: em viết số, em đọc số

Bài 3:

a.GV hướng dẫn làm mẫu 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3

b Làm tương tự phần a ngược lại - Cho dãy bàn gần đổi KT

Bài 4:

- GV treo hình lên bảng

Muốn tính chu vi hình ta làm ntn? - GV HS chữa bảng

b) 36000, 37000, 38000, 39000, 40000, 41000

+Số liền sau = số liền trước + 1000 - HS nêu lại quy luật

- HS đọc yêu cầu tập

- HS phân tích đọc mẫu - HS tự làm vào

- HS trả lời:1HS đọc 1HS viết - Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS quan sát lên bảng

- HS làm phần lại vào - HS đọc yêu cầu

+ Tìm tổng độ dài cạnh - HS tự làm theo nhóm

3 Củng cố:

- GV chốt lại kiến thức - Nhận xét tiết học

Tiết KHOA HỌC

Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC ĐÍCH U CẦU: Giúp HS:

- Nêu đk vật chất mà người cần để trì sống - Kể điều kiện tinh thần cần sống người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, phương tiện giao thơng giải trí …

- Có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần II ĐỒ DÙNG:

- GV: - Các hình minh hoạ trang 4, / SGK - Phiếu học tập theo nhóm

- Bộ phiếu cắt hình túi dùng cho trị chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện)

(4)

2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV dẫn dắt b Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Con người cần để sống ? * Cách tiến hành:

Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bước:

- Chia lớp thánh nhóm, nhóm khoảng đến HS

- Yêu cầu: Các em thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần để trì sống ?” Sau ghi câu trả lời vào giấy

- Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận, ghi ý kiến không trùng lặp lên bảng

- Nhận xét kết thảo luận nhóm Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp.

- Yêu cầu GV hiệu, tất tự bịt mũi, cảm thấy khơng chịu thơi giơ tay lên GV thông báo thời gian HS nhịn thở nhiều

Em có cảm giác ? Em nhịn thở lâu không ?

* Kết luận: Như nhịn thở phút.

Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy thế ?

Nếu ngày khơng sự quan tâm gia đình, bạn bè sau ? *HĐ2: Những yếu tố cần cho sống mà chỉ có người cần

* Cách tiến hành:

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 4, / SGK

Con người cần cho sống hằng ngày ?

Bước 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm từ đến HS, phát biểu cho nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu phiếu học tập - Gọi nhóm dán phiếu hồn thành vào bảng

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung để hồn thành phiếu xác

- HS chia nhóm, cử nhóm trưởng thư ký để tiến hành thảo luận

- Tiến hành thảo luận ghi ý kiến vào giấy

- Đại diện nhóm trình bày kết +Con người cần phải có: Khơng khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, … - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho

- Làm theo yêu cầu GV

- Cảm thấy khó chịu khơng thể nhịn thở

- HS Lắng nghe

- Em cảm thấy đói khác mệt

- Chúng ta cảm thấy buồn cô đơn

- HS quan sát

- HS tiếp nối trả lời, HS nêu nội dung hình: Con người cần: ăn, uống, thở, xem ti vi, học

- Chia nhóm, nhận phiếu học tập làm việc theo nhóm

- HS đọc yêu cầu phiếu

(5)

- Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 3, SGK vừa đọc lại phiếu học tập

*GV kết luận:

*HĐ2: Trị chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”

*Cách tiến hành:

- Giới thiệu tên trị chơi sau phổ biến cách chơi

- Chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu nhóm tiến hành phút mang nộp cho GV hỏi nhóm xem lại phải mang theo thứ Tối thiểu túi phải có đủ: Nước, thức ăn, quần áo - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay nói tốt

- Con người cần: Khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn để trì sống

- Lắng nghe

- HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn GV

- Nộp phiếu vẽ cắt cho GV cử đại diện trả lời Ví dụ:

+Mang theo nước, thức ăn để trì sống nhịn ăn uống lâu

+Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết

3 Củng cố:

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

-Buổi chiều

Tiết CHÍNH TẢ

Nghe- viết : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nghe - viết trình bày đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Bài viết không mắc lỗi

- Làm tập , phân biệt tiếng có âm đầu l / n vần an / ang - Giáo dục ý thức thói quen rèn luyện chữ viết

II ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Kiểm tra cũ: - GV nhắc nhở yêu cầu tả. 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV nêu mục đích, y/c tiết học b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ1: Hướng dẫn HS viết tả. - GV đọc cho HS nghe viết

Đoạn văn kể điều gì? - Nhận xét

- Cho HS luyện viết từ khó - GV đọc cho HS viết

- HS theo dõi - HS trả lời

- HS luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tỉ tê,

(6)

- GV đọc cho HS soát *HĐ2: NX, chữa bài

- GV thu nhanh số NX trước lớp - Rút kinh nghiệm

*HĐ3: Hướng dẫn HS làm tập Bài 2a :

- Tổ chức cho HS làm cá nhân vào

- Nhận xét Bài 3a

- Tổ chức cho HS đọc câu đố - Nhận xét

+Cái la bàn : Hoa ban

- HS làm vào vở, HS đại diện chữa

- HS làm vào

a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho

- HS: nối tiếp đọc - HS đọc đề

- HS thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng

- Về nhà đọc thuộc câu đố

3 Củng cố:

- Nhắc lại nội dung học - Dặn dò học sinh

Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đoạn văn, câu văn ( BT1)

- Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi nêu tác dụng dấu phẩy ( BT2)

- Một số HS giải câu đố BT2 (mục III)

II ĐỒ DÙNG:

- GV Bảng vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra sách, HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV nêu MĐ b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Hình thành KT Bước Tìm hiểu ví dụ:

- GV yêu cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng

- GV ghi bảng câu thơ:

Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn

- GV yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn)

+ Gọi HS nói lại kết làm việc

- HS đọc thầm đếm số tiếng - HS trả lời: câu tục ngữ có 14 tiếng

- HS đếm thành tiếng - Có 14 tiếng

(7)

+ Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng bầu

+ Yêu cầu HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp đánh vần thành tiếng

+ GV dùng ph n m u ghi v o s ấ à đồ:

Tiếng Âm

đầu Vần Thanh

Bầu b âu huyền

- GV yêu cầu HS quan sát thảo luận cặp đôi câu hỏi:

Tiếng bầu gồm có phận? Đó là những phận nào?

+ Gọi HS trả lời

+ Kết luận: Tiếng bầu gồm có phần: âm đầu, vần,

- Yêu cầu HS phân tích tiếng lại câu thơ cách kẻ bảng GV chia bàn HS phân tích đến tiếng

+ GV kẻ bảng lớp, sau gọi HS lên chữa

+ Hỏi: Tiếng phận tạo thành? Cho ví dụ?

Trong tiếng phận thiếu? Bộ phận thiếu?

- GV kết luận Bước Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK - Cho HS lên bảng vào sơ đồ phần ghi nhớ - GV kết luận

*HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu bàn HS phân tích tiếng - Gọi bàn lên chữa

- GV nhận xét chốt ý Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố - Gọi HS trả lời giải thích

- Nhận xét đáp án

- HS lên bảng ghi – HS đọc (bờ- âu- bâu- huyền- bầu)

- HS quan sát

- Suy nghĩ trao đổi: Tiếng bầu gồm có phận (âm đầu, vần, thanh)

- HS trả lời – HS sơ đồ - HS lắng nghe

- HS phân tích cấu tạo

+ Tiếng phận: âm đầu, vần , tạo thành

VD: thương

+ Tiếng phận vần tạo nên

VD: ơi.(vần + ngang)

+ Trong tiếng phận vần dấu khơng thó thiõu

- Bộ phận âm đầu có thó thiõu - HS lắng nghe

- HS đọc thầm ghi nhớ

- HS lên bảng vừa vừa nêu phần ghi nhớ

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK - HS làm tập

- Các bàn tiếp nối lên viết - HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ

- HS lần lược trả lời: chữ sao, ao.

- HS lắng nghe 3 Củng cố:

- Nhận xét tiết học

(8)

Tiết HĐNGLL

CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

HOẠT ĐỘNG 1: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-HS biết đóng góp cơng sức xây dựng Sổ truyền thống lớp - Làm sổ truyền thống lớp

-GD học sinh lòng tự hào thành viên lớp có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống lớp

II QUI MƠ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mơ lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Một sổ bìa cứng khổ 19 x 26, cm -Bút màu, keo dán

IV CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

-GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống lớp

- GV HS trao đổi, thống nội dung hình thức trình bày sổ truyền thống

-Mỗi HS chuẩn bị: ảnh cá nhân cỡ x viết vài dịng gt -Các tổ chuẩn bị: Chụp ảnh chung tổ

-Cả lớp chuẩn bị: Chụp – ảnh chung lớp + Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống

Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống lớp -Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo loại -Tổng hợp, biên tập lại thơng tin

-Trình bày, trang trí Sổ truyền thống

Cấu trúc Sổ truyền thống lớp sau:

-Trang bìa (do GVCN, HS làm): Phía đầu trang có tên trường Chính trang bìa hàng tít lớn “Sổ truyền thống lớp 4…”

-Trang 1: Dán ảnh chụp chung lớp, có hàng chữ thích -Các trang trình bày nội dung sau:

1) Giới thiệu chung lớp…

+ Tổng số HS? Số HS nam? Số HS nữ?; Thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp

+ Danh sách Ban cán lớp (lớp trưởng, lớp phó, cán phụ trách mặt…) + Giới thiệu tổ chức lớp

2) Giới thiệu thành tích hoạt động bật lớp mặt: học tập, đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động,…

3) Giới thiệu cá nhân HS

Ngày soạn: 22/8/ 2019

Ngày giảng: Thứ ngày 28 tháng năm 2019 Tiết TẬP LÀM VĂN

(9)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện.( Nội dung ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại câu chuỵên ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III)

- Biết quan tâm đến người sống quanh

II ĐỒ DÙNG:

- B¶ng phụ ghi việc câu chuyện: Sự tích hå Ba BÓ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HC:

1 Kiểm tra cũ: Nêu ý nghĩa c©u chun: Sù tÝch hå Ba BĨ

- học sinh nêu trc lớp

2 Bài mới:

Bµi 1(T10):

- GV cho HS thùc hiƯn yêu cầu

? Câu chuyện có nhân vật ? ? Nêu việc xảy kết vật ? (GVtreo bảng phụ )

? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

Bài 2(T11):

- GV nêu câu hỏi gợi ý

? Bài văn có nhân vật không ?

? Bài văn có phải văn KC khơng ?Vì ? Bài văn có kể việc xảy nhân vật khơng ?

? Bµi văn có chi tiết ? ?So sánh tập ?

3 Phần ghi nhớ :

Bài 3(T11):

?ThÕ nµo lµ kĨ chun ? - GVghi bảng phần ghi nhớ

4 Phần luyện tập:

Bài 1(T11) : Nêu yêu cầu ?

- GVnhắc HS trc thảo luận ? Nêu nhân vật chuyện ? Bài 2:

? Câu chuyện em kể có nhân vật ? ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

3 Củng cố -dặn dò :

- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhí

- 1HS đọc nội dung BT1 - 1HS kể lại câu chuyện

- Th¶o luËn nhãm Đại diện nhóm báo cáo

- Bà cụ ăn xin ; Mẹ bà nông dân Những ngi dự lễ hội

-HS nêu việc kết

- Ca ngợi ngi có lòng nhân Truyện giải thích tích hồ Ba BÓ

- 1HS đọc BT

- Lớp đọc thầm lại ,suy nghĩ ,trả lời câu hỏi

- Không, nhân vật

- Giới thiệu hồ Ba Bể nh: Vị trí ,độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị cảm xúc thơ ca - BT có nhõn vt

- BT nhân vật - HS nêu

- HS nhắc lại - 1HS nêu

- Chị phụ nữ bế ,em bé ,em bé giúp cô xách

- Th¶o ln nhãm kĨ cho nghe - Thi KC trước líp , nhËn xÐt

-Em, người phơ n÷ cã nhá

- Quan tâm, giúp đỡ nếp sống đẹp

nhËn xét tiết học Nhắc chuẩn bị sau Tiết 2: kÜ thuËt

DỤNG CỤ, VẬT LIỆU CẮT KHÂU, THÊU( T1)

I mục đích yêu cầu:

- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

(10)

ii đồ dùng: Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. KiĨm tra: Sù chn bÞ hs 2 Bµi míi:

a GTB:

b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a.V¶i:

- GV nhận xét kết luận:Vải vật liệu để may, khâu, thêu thành quần, áo nhiều sản phẩm cần thiết khác cho người

- GV hướng dẫn HS chọn vải để khâu, thêu ( vải sợi bông, vải sợi pha)

b ChØ:

- GV giới thiệu số mẫu khâu, thêu - Kết luận: Chỉ khâu, thêu làm từ nguyên liệu nh sợi bơng,sợi lanh, sợi hố học,tơ nhuộm thành nhiều màu để trắng

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kộo

- GV thực hành sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt cho HS quan sát

- GV giíi thiƯu thªm vỊ lưu ý sư dơng kéo cắt vải

- GV hng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải

- GV cho HS thc hnh

3 Củng cố dặn dò: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Dặn HS chuẩn bị tiết sau

- HS đọc nội dung a SGK, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng số mẫu vải để nêu nhận xét đặc điểm vải

- HS đọc mục b SGK trả lời câu hỏi theo hình SGK

- HS quan sát hình SGK nêu đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải; so sánh với kéo cắt

- HS quan sát hình nêu cách cầm kéo cắt vải

- 1,2 HS thực thao tác cầm kéo cắt vải, em khác theo dõi nhËn xÐt

-Tiết TOÁN

Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Thực phép cộng, phép trừ số đến chữ số, nhân chia số có đến chữ số với (cho) số có chữ số

- So sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100000 + Một số HS làm hết BT1,BT2, BT3, BT4

+ Đọc bảng thống kê tính tốn, rút số nhận xét từ bảng thống kê - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác tính tốn

II ĐỒ DÙNG:

(11)

1 Kiểm tra cũ:GV kiểm tra NX số BT 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV dẫn dắt. b Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: HD tính nhẩm:

- GV cho HS tính nhẩm phép tính đơn giản hình thức tổ chức trị chơi: Tính nhẩm truyền

+ GV đọc phép tính (chẳng hạn: 7000- 3000), HS đọc kết (4000) GV đọc tiếp phép tính (chẳng hạn: nhân 2), HS bên cạnh trả lời (8000) GV đọc tiếp “cộng 700”, HS bên cạnh trả lời: 8700, *HĐ 2: HD làm BT:

Bài 1: Tính nhẩm (Một số HS làm bài) - Cho HS tự tính nhẩm ghi kết vào

- GV kết luận kết Bài 2: (Một số HS làm bài)) - GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS tự thực phép tính vào - số HS lên bảng làm

Bài 3: (Một số HS làm bài)) - Cho HS đọc đề

- GV hướng dẫn cách so sánh - Cho HS tự làm vào - Nhận xét chốt kết

Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm tập theo nhóm đơi - Cho HS đổi KT

- Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét chữa

Bài 5: (hướng dẫn HS thời gian) - Gọi HS đọc đề

- GV hướng dẫn phân tích tốn Bài tốn cho biết gì?

Bài tốn u cầu tìm gì? - Cho HS làm vào

- HS chơi: Đọc kết nối lối truyền miệng

- HS lắng nghe

- HS chơi: Đọc kết nối lối truyền miệng

- HS nêu yêu cầu toán

- HS làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

9000, 6000, 4000, 6000, 8000, 24000, 33000, 7000

- HS nêu yêu cầu toán - HS làm vào

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính

- HS nêu cách đặt tính thực tính - HS đọc yêu cầu tập

- HS tự làm vào 4327 > 3742; 5870<5890; 65300> 9530;

28676 = 28676; 97321 < 97400; 100000> 99999

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm tập theo nhóm đôi - HS đổi chấm

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét chữa

3 Củng cố:

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà làm tập VBT

(12)

Tiết TỐN ( ƠN

ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I Mục đích, u cầu:

- Ơn tập cách đọc , viết , xếp thứ tự số đặt tính nhẩm số phạm vi 100000 - Rèn kĩ đọc ,viết, so sánh,tính nhẩm,tính viết

- Gi¸o dơc häc sinh ham thÝch häc To¸n II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép ND BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ: Xen bài 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV nêu MĐ b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ Bµi 1:

12364; 4678; 54473; 44404 - GVNX, tiểu kết

+ Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 75524 ; 73452 ; 75352; 37254 ; 37425

- Cđng cè so s¸nh, xÕp thø tù c¸c sè + Bài 3: Đặt tính tính

25743 + 9157 15246 x 71603 - 57354 29765 :

- Củng cố cách đặt tính cộng, trừ, nhân, chia phạm vi 100000

Bài 4: Viết s sau:ố

- Số chẵn lớn có chữ số - Số chẵn lớn có chữ số khác

- Số chẵn lớn có chữ số - Số chẵn lớn có chữ số khác

- Số chẵn lớn có chữ số - Số chẵn lớn có chữ số khác

- HS lm ming

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài, nêu cách làm, nhóm KT chéo

- Nêu lại cách so sánh số - GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS đặt tính tính kết - HS làm

- HS nªu c¸ch thùc hiƯn

- HS đọc đề làm Một số HS đọc làm , lớp nhận xét chữa

3 Củng cố: - GV hệ thống - GV NX, dặn dò Ngày soạn: 23/8/ 2019

Ngày giảng: Thứ ngày 29 tháng năm 2019 Tiết TẬP ĐỌC

MẸ ỐM

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy;bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Đọc diễn tả toàn

- Hiểu từ ngữ khó bài: Khơ cơi trầu, truyện Kiều, y sĩ…

Ý nghĩa: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với nguời mẹ bị ốm (trả lời câu hỏi 1,2, 3;thuộc khổ thơ bài)II ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Tập thơ Góc sân khoảng trời

(13)

1 Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2 Bài mới:

a Giới thiệu : Giới thiệu tranh –Giới thiệu mới. b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Luyện đọc đúng. - HS đọc toàn

- Phân đoạn

Lưu ý ngắt nhịp câu sau Lá trầu / khô cơi trầu

Truyện Kiều/ gấp lại đầu lâu

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ phần giải

- Nhấn giọng từ ngữ: Khô, gấp lại, ngào

- Cho HS đọc theo nhóm đơi - Yêu cầu HS đọc - GV đọc mẫu

*HĐ2:Tìm hiểu bài: Cho HS trả lời

2 khổ thơ đầu cho ta biết chuyện gì?

Bạn nhỏ thơ làm để thể hiện tình cảm mẹ

Nếu mẹ khơng bị ốm trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn ntn ?

Em hiểu nghĩa cụm từ “lặn đời mẹ” nào?

Sự quan tâm chăm sóc xóm làng đối với mẹ thể qua câu thơ nào? *HĐ3: Học thuộc lòng thơ

- Gọi HS tiếp nối đọc thơ, yêu cầu lớp theo dõi, nhận xét

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí

+ Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp + HS đọc, nhận xét, uốn nắn

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc phần giải - HS theo dõi SGK - HS đọc theo nhóm đơi - HS đọc

- HS lắng nghe - HS trả lời:

+ Mẹ bạn nhỏ bị ốm, người quan tâm lo lắng cho mẹ, đặc biệt bạn nhỏ

+ Ngâm thơ kể chuyện hát ca,1 đóng vai chèo + Lá trầu xanh mẹ ăn ngày, mẹ đọc truyện

+ Những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại mẹ làm mẹ ốm

- HS trả lời theo hiểu biết + Cơ bác xóm giềng đến thăm… mang thuốc vào

+ Nắng mưa từ - Thể t/c’ người người mẹ, t/c’ xóm làng

- HS tiếp nối đọc thơ - HS đọc diễn cảm theo cặp

- HS thi học thuộc

3 Củng cố:

(14)

- Nhận xét lớp học Xem trước

Tiết KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I MỤC ĐÍCH U CẦU:

Rèn kỹ nói:

- Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

II ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ truyện SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV Giới thiệu tranh hồ Ba Bể. b Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện Lần 1: kể ND chuyện

Lần : kể kèm tranh

a) Hướng dẫn tìm hiểu câu chuyện Bà cụ ăn xin xuất nào? Mọi người đối xử với bà nào? Ai cho bà ăn nghỉ ?

Chuyện xảy đêm ?

Khi chia tay bà cụ dặn mẹ bà góa điều gì ?

Trong đêm hội chuyện xảy ? Hồ Ba Bể hình thành nào? - Rút ý nghĩa câu chuyện

b) Hướng dẫn kể chuyện : - Gọi HS đọc gợi ý sgk

- Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện - Hướng dẫn kể toàn câu chuyện + GV nêu tiêu chí đánh giá :

- Kể hay , phối hợp cử ,điệu kể *HĐ2: HS tập kể chuyện.

- Tổ chức cho HS kể thi

- GV HS bình chọn bạn kể chuyện hay

- HS giải nghĩa từ giải: Giao Long, cầu phúc, băng quơ,

+ Bà từ đâu đến Trông bà gứm ghiếc

+ Mọi người xua đuổi bà

- HS nối tiếp đọc gợi ý

- HS nối tiếp kể chuyện theo nhóm

- Thi kể chuyện theo nhóm

- HS đọc tiêu chí đánh giá - Nhóm HS kể chuyện

- Các nhóm HS kể thi đoạn toàn câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện

(15)

câu chuyện 3 Củng cố:

- Cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Dặn dò học sinh

-Tiết TOÁN

Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( )

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Tính nhẩm, thực phép cộng phép trừ số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số

- Tính giá trị biểu thức

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác tính tốn II ĐỒ DÙNG

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ: - HS làm tập sau Viết số chẵn lớn có chữ số

Viết số lẻ bé có chữ số 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV nêu MĐ b Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: HS làm BT Bài 1:

- Cho HS tự tính nhẩm - Nhận xét

Bài 2:

- Cho HS tự thực phép tính vào - số HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét khen

Bài 3:

- Cho HS đọc đề - Làm mẫu

- Cho HS tự làm vào - Nhận xét chốt kết

- HS rút thứ tự thực phép tính biểu thức làm

Bài 4:

- GV gọi HS nêu u cầu tốn sau cho HS tự làm

- GV chữa - Nhận xét khen Bài 5: Gọi HS đọc đề

- Đọc yêu cầu đề

- Đọc kết nối lối truyền miệng

- Nêu yêu cầu toán

- HS làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS lớp làm vào

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính

- HS nêu cách đặt tính, thực tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia

(16)

Bài tốn thuộc dạng tốn ? Bài tốn cho biết gì?

Bài tốn u cầu tìm gì?

Muốn biết ngày sản xuất ti vi ta cần biết gì?

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng

- Bài toán thuộc dạng rút đơn vị - ngày: sản xuất 680 ti vi

- Tìm: ngày: sản xuất ti vi? - Số ti vi sản xuất ngày (đây bước rút đơn vị)

- HS làm vào vở, HS lên bảng 3 Củng cố: - GV chốt lại nội dung bản

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà làm tập thêm chuẩn bị sau

Tiết ĐẠO ĐỨC

Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong này, HS biết:

- HS nêu số biểu trung thực học tập hiểu trung thực học tập trách nhiệm HS

- HS trung thực học tập

- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG:

- GV: Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ : GV kiểm tra sách HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu : Nêu MĐYC b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ1: Xử lí tình ( trang 3, SGK ) - HS xem tranh đọc nội dung tình

HS thảo luận cặp để đưa tình có thể, báo cáo -GV ghi bảng

- GV nêu câu hỏi:

Nếu em Long, em chọn cách giải nào? Vì em lại chọn cách giải vậy? - GV kết luận

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

*HĐ2: Làm việc cá nhân( 1, SGK ) - GV nêu yêu cầu BT

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn - GVnhận xét kết luận

*HĐ2: Làm việc theo nhóm( 2, SGK )

- GV nêu yêu cầu BT chia thành nhóm ý kiến

- GV yêu cầu HS nhóm thảo luận đưa cách giải

- HS thảo luận

- HS trả lời

- HS nghe, hiểu - 2HS đọc - HS theo dõi

- HS làm việc cá nhân - HS bày tỏ, trao đổi, chất vấn

- HS theo dõi

(17)

thích

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến - GVnhận xét kết luận

chọn đứng vào nhóm ý kiến

- HS giải thích 3 Củng cố:

- HS nhắc lại phần ghi nhớ - GVNX dặn dị

Buổi chiều

Tiết TỐN

Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết nhận biết biểu thức có chứa chữ

- Biết tính giá trị biểu thức có chứa chữ thay chữ số - HS tích cực, tự giác

II ĐỒ DÙNG:

- GV: Đề toán ví dụ chép sẵn bảng phụ trang giấy GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Kiểm tra cũ: Xen bài 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV nêu MĐ b Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Hình thành KT: b1 Biểu thức có chứa chữ - Yêu cầu HS đọc toán ví dụ - Treo bảng số phần tập SGK

Nếu mẹ cho bạn Lan thêm vở thì bạn Lan có tất vở? - GV ghi vào bảng

- Làm tương tự với trường hợp lên 2, 3, 4, 5…a

b2 Giá trị biểu thức có chứa chữ - Vừa nêu vừa viết SGK

Mỗi lần thay chữ a số ta tính được gì?

- GV kết luận: Mỗi lần thay chữ số ta giá trị biểu thức + a

*HĐ 2: HD làm BT: Bài 1:

Hướng dẫn làm mẫu

- Lan có vở, mẹ cho Lan thêm … Lan có tất …quyển vở?

3 +

- HS nêu số có tất trường hợp

- Theo dõi

- Ta có giá trị biểu thức: + a - HS nhắc lại

(18)

- Cho HS tự làm vào - Chữa

Bài 2: GV vẻ lên bảng bảng số bài tập SGK

Dòng thứ nhất, thứ hai cho em biết điều gì?

- Một HS làm mẫu dòng

- YC HS tự làm tiếp phần lại vào - Chữa

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề Nêu biểu thức phần a ? - GV yêu cầu HS làm vào - NX số

- Giá trị biểu thức: 125 + X - HS làm

- HS đọc đề

- HS tự làm đổi chéo cho để chấm

- HS lắng nghe 3 Củng cố:

- GV chốt lại nội dung hc - Nhận xét tiết học, dặn dò

Tit KHOA HỌC

Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ô- xy, thức ăn, nước uống; thải khí các- bơ- níc, phân nước tiểu

- Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - HS hứng thú học

II ĐỒ DÙNG:

- GV: Hình 1,2 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Kiểm tra cũ: Con người cần gỡ để sống? 2 Bài mới:

a Giới thiệu : Nêu MĐ b C c ho t ỏ động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Tìm hiểu trao đổi chất người *Cách tiến hành:

Bước HSQS hình thảo luận theo cặp Kể tên vẽ hình 1? Trong trình sinh sống, thể lấy những từ mơi trường thải mơi trường những gì?

Bước HS trình bày kết thảo luận - Đại diện HS trả lời - GVNX:

Trao đổi chất ?

Nêu vai trò trao đổi chất đối với con người, thực vật động vật?

- HSQS thảo luận theo cặp

- Một số HS trình bày - HS trả lời

(19)

- GV nhận xét, kết luận

*HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở người

*Cách tiến hành:

Bước HS làm việc cá nhân

- GV nêu yêu cầu: vẽ sơ đồ trao đổi chất người

Bước HS trình bày kết - Một số HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, kết luận

- HS theo dõi làm việc cá nhân

- Một số HS trình bày trước lớp

3 Củng cố:

- HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK

- NX học.Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị sau Tiết TV( ÔN)

LV- Bài 1: ÂM THANH THÀNH PHỐ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hoc sinh luyện viết bài: Âm thành phố theo kiểu chữ đứng - Rèn kĩ viết cho HS

- GDHS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

II ĐỒ DÙNG:

- HS: Vở luyện viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Kiểm tra cũ: - GV nhắc nhở yờu cầu tả. 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV nêu mục đích, y/c tiết học b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ1: Hướng dẫn viết. - GV đọc đoạn văn

Nêu nội dung đoạn văn?

Đoạn văn có chữ viết hoa?

-Trong đoạn văn có từ khó viết? - GV đọc cho HS viết từ khó

* GV nhắc lại cách trình bày đoạn văn; lưu ý viết số từ khó

*HĐ2: Luyện viết

- GV đọc cho HS viết - Đọc soát lỗi

*HĐ3: NX, chữa bài

- HĐ lớp - HS đọc lại

- Đoạn văn nói ồn ã náo nhiệt thành phố

- Hải, Cẩm phả, chữ đầu câu -

- HS luyện viết từ khó

- Nhắc lại tư ngồi viết- ngồi tư

(20)

- GV thu nhanh số NX trước lớp - Rút kinh nghiệm

- HS chữa 3 Củng cố:

- Lưu ý HS luyện viết cho mẫu - Về nhà luyện viết lại

Ngày soạn: 23/8/ 2019

Ngày giảng: Thứ ngày 30 tháng năm 2019 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trước ( BT1)

- Hiểu tiếng bắt vần với thơ.( BT2; BT3 ) Một số HS nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ ( BT ); giải câu đố ( BT )

- Giáo dục HS có khả vận dụng phân tích tiếng sống. II ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ: Tiếng gồm phận? 2 Bài mới:

a Giới thiệu : - GV nêu mục đích, y/c tiết học. b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* HĐ 1: HS làm BT Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với nội dung sau: Hãy phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ

“Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà mẹ hoài đá nhau” theo sơ đồ: Tiếng/ Âm đầu/ Vần/ Thanh - GV làm mẫu :

Tiếng Âm đầu

Vần Thanh

Khôn kh ôn ngang

- Cho đại diƯn nhóm lên bảng điền theo hình thức “Tiếp sức”

- GV HS nhận xét Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS trả lời:

- HS đọc yêu cầu tập

- Đại diện trình bày kết - Lớp nhận xét bổ sung - HS nêu yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân

- HS trình bày (Vần oai: ngoài, hoài).

(21)

+ Câu tục ngữ có tiếng bắt vần với nhau? - Hướng dẫn gợi ý vần bắt

Bài tập 3:

- GV nêu yêu cầu tập. - Gọi HS đọc khổ thơ

- GV hướng dẫn để HS tìm tiếng bắt vần với

- Cho HS trình bày trước lớp

Bài tập 4:

- GV nêu yêu cầu tập - Cho HS trả lời:

+ Thế hai tiếng bắt vần với nhau? - GV bổ sung, nhận xét

Bài tập 5:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm bài:

+ Bé nhà cịn gọi gì?

+ Tiếng thêm đầu bạn học trị? + Bớt âm đầu âm cuối thành béo tròn

- HS đọc - HS lắng nghe - HS trình bày

+ Vần giống hồn toàn: oăt, xinh, ênh.

+ Vần giống khơng hồn tồn: oăn, oăt

- HS lắng nghe - HS trả lời:

+ Là hai tiếng có phần vần giống hồn tồn kh«ng hoàn toàn

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm bài:

+ út

+ Thêm âm đầu B thành Bút + Bớt âm đầu B âm cuối T thành ú

3 Củng cố:

- GV nhận xét tiết học , dặn dò

Tiết TẬP LÀM VĂN

NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Bớc đầu hiểu nhân vật

- Nhận biết đợc tính cách ngời cháu câu chuyện “ Ba anh em”BT1 - Bớc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trớc, tính cách nhân vật ( BT2 )

II ĐỒ DÙNG:

- GV: Phiếu học tập khổ to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Kiểm tra cũ: Thế văn kể chuyện ? 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV nêu mục đích,y/c tiết học b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Hình thành KT. I Phần nhận xét:

Bài tập 1:

- HS đọc nội dung tập

(22)

- Gọi HS đọc nội dung tập SGK - HS nói tên chuyện học

- GV hướng dẫn cho HS tìm nhân vật người, vật, đồ vật, cối, truyện học

- GV nhận xét Bài tập 2:

- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi - Cho HS trả lời:

Nhận xét tính cách nhân vật Dế Mèn mẹ ngời nông dân

Da vo đâu để nhận xét tính cách nhân vật?

II Phần ghi nhớ:

- Gọi 2- HS đọc ghi nhớ

*HĐ 2: Hướng dẫn HS làm kiểm tra. Bài tập 1:

- Gọi HS đọc nội dung tập SGK - GV cho HS trả lời câu hỏi:

Truyện có nhân vật? Đó ai? Lời nhận xét bà qua cháu em có đồng ý khơng?

Vì bà có nhận xét vậy? Bài tập 2:

- GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm 2 - Cho HS thi kể trước lớp

- GV nhận xét, khen

Hồ Ba Bể

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập

- Các nhóm thảo luận - HS phát biểu ý kiến

+ Trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lịng thương người, ghét áp bức, + Dựa vào hành động, lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, việc làm nhân vật - HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK

- HS nêu yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm lại tập, quan sát tranh minh họa trả lời câu hỏi SGK

+ Có nhân vật: Bà, Ni- ki- ta, Gô-sa, Chi- ôm- ca

+ Lời nhận xét bà - HS đọc yêu cầu tập - HS thi kể

- Lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ 3 Củng cố:

- Cho HS đọc lại ghi nhớ

- Nhận xét học.Về nhà: học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị cho tiết sau Tiết TOÁN

Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Tính giá trị biểu thức có chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi biết độ dài cạnh a

- Rèn kĩ tính tốn loại thay số vào chữ để tính giá trị biểu thứ - Giáo dục tính cẩn thận, xác tính tốn

II ĐỒ DÙNG:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(23)

a Giới thiệu : b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: HS làm BT: Bài tập1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm thực câu) - GV kết luận

Bi 2:( Một số HS làm cả) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn phần a:

a) 35 + ´ n với n = 7: 35 + ´ = 35 + 21 = 56 - Cho HS làm phần b c - Gọi HS lên bảng thực - GV kết luận:

Bài tập 3:

- GV nêu yêu cầu tập

- Phát phiếu học tập cho HS cho em hoạt động theo nhóm

- Cho nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bài tập 4: ( Mét sè HS lµm c¶)

- Cho HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vng

- GV hướng dẫn cho HS làm vào

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS ý chữa - HS nêu yêu cầu tập - HS quan sát

- HS tính kết vào

- HS lên bảng thực kết b) 168 – m ´ với m = 9:

d.37 x (18 : y) với y = - Lớp nhận xét, bổ sung - Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS nêu yêu cầu tập

- HS nhắc lại quy tắc tính DT hình vng

- 1HS Trình bày kết bảng - Lớp làm vào

3 Củng cố:

- GV chốt lại nội dung bi hc - Nhận xét tiết học, dặn dò

Tiết SINH HOẠT LỚP ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Bước đầu nắm bắt nội quy lớp, trường đề để thực hiện.

- Biết tự đánh giá tình hình hoạt động cá nhân, tập thể tuần học nắm bắt kế hoạch hoạt động tuần tới

- Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật II CHUẨN BỊ:

(24)

III.NỘI DUNG, TIẾN TRÌNH SINH HOẠT: ÔĐTC: Cả lớp hát

2 Đánh giá nhận xét tuần học đầu tiên:

ổn định tổ chức lớp:

* Lớp bầu ban cán lớp gồm cã:

- Ban cán lớp lên mắt

* Thành lập tổ

Lớp gồm tæ: Tæ 1, tæ 2, tæ

- Hướng dẫn ban cán lớp tổ trưởng điều khiển hoạt động ban HD ban cán lớp tổ chức buổi sinh hoạt lớp, tổ cách báo cáo

4 Phương hướng tuần 2

- Ban cán tổ lớp thực hiƯn nhiƯm vơ giao - Đi học chun cần, trì sĩ số đảm bảo 100%

- Xây dựng nề nếp kiểm tra đầu

- Chú trọng công tác vệ sinh lớp học vệ sinh cá nhân

- Thực tốt tháng ATGT, chấp hành nghiêm chỉnh luật GT đường - Chấp hành nghiêm nề nếp lớp, nhà trường, Đội đề

- Thi đua học tập tốt, phấn đấu xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực 5 Văn nghệ:

HS hát theo chđ ®iĨm

(25)

Tiết TỐN ( ƠN )

Tiết 4: ƠN TẬP VỀ BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Ơn tâp, củng cố rèn kĩ biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức thay chữ số

- HS tích cực, tự giác II ĐỒ DÙNG:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Kiểm tra cũ: Xen bài 2 Bài mới:

a Giới thiệu : GV nêu MĐ b Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: HD làm BT:

Bài 1: Tính giá trị biểu thức 3765 + a; với a = 2138

8273 - b; với b = 936 M x 6; với m = 1208 47050 : n; với n =

- HS làm bảng - GV nhận xét, chốt Bài 2: Tính giá trị biểu thức 45105 - a : với a = 9240 a = 1545

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm vào - Chữa

- GV tiểu kết

Bài 3: Tìm số, biết số đó cộng với 333 nhân với số lớn có chữ số

- HS thảo luận làm theo cặp - Chữa

- GV tiểu kết

- HS làm bảng

- HS đọc nêu yêu cầu - HS tự làm vào - Chữa

- HS làm

3 Củng cố:

- GV chốt lại nội dung học - NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dß Ngày soạn: 29/8/ 2017

(26)

Buổi chiều Buổi chiều

Tiết 1: ĐỊA LÍ

MƠN LỊC SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC ĐÍCH U CẦU

-HS Biết môn LS&ĐL lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

- Biết môn LS&ĐL góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, người đất nước Việt Nam

GDHS ý thức tìm hiểu lịch sử địa lí đất nước II ĐỒ DÙNG

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1, Kiểm tra:

- GV kiểm tra sách HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi đề lên bảng b Giảng bài:

*HĐ1: Làm việc lớp

- GV giới thiệu vị trí đất nước ta dân cư vùng đồ - Cho HS trình bày lại xác định đồ vị trí tỉnh em

- Yêu cầu lớp nhận xét - GV nhận xét kết luận

*HĐ2: Làm việc nhóm (nhóm 4)

- GV phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt số dân tộc - Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu mơ tả tranh ảnh

- Các nhóm làm việc, sau đại diện nhóm trình bày trước lớp

- GV kết luận:

*HĐ3: Làm việc lớp - GV đặt vấn về:

+ Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em

- HS để sách, môn học lên bàn - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe quan sát đồ - HS trình bày lại xác định đồ - HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS nhận nhiệm vụ - HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS lắng nghe

- HS phát biểu ý kiến:

(27)

có thể kể kiện lịch sử mà em biết?

- Cho HS trả lời, HS khác bổ sung - GV kết luận

3, Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của tiết học

- GV cho HS đọc học

dựng nước giữ nước Ví dụ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán

- HS đọc học - HS lắng nghe

-Tiết LỊCH SỬ

MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Học xong này, HS biết:

- Vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta.Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc

- Một số yêu cầu học mơn lịch sử địa lý - Có ý thức tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG

- GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ : Bài tập VBT HS. 2 Bài mới:

a Giới thiệu : b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: Hướng dẫn HS làm tập sau: a.Hoạt động 1: Làm việc lớp

*GV giới thiệu vị trí đất nước ta dân cư vùng

*HS trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em sống

b Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- GV phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc vùng => GV kết luận:

- Mỗi dân tộc đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng, song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam

c.Hoạt động 3: Làm việc lớp

- GV: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước

Em kể kiện chứng

- Quan sát đồ tỉnh, thành phố mà em sống

- Các nhóm quan sát tranh, sau mơ tả tranh ảnh trước lớp - Các nhóm nhận xét, bổ sung

- HS: Phát biểu ý kiến

VD: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo

(28)

minh điều đó? - GV kết luận

3 Củng cố:

- Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau

-Tiết THỂ DỤC

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH

TRỊ CHƠI '' CHUYỂN BĨNG TIP SC ''. I MụC ĐíCH YÊU CầU

1 Giới thiệu chương trỡnh: Giới thiệu chương trình thể dục lớp Một số quy định nội quy, yêu cầu tập luyện

- Học sinh biết nội dung chơng trình thể dục lớp 4, s nội quy häc thĨ dơc

- Thực nội dung chơng trình thể dục lớp 4, số néi quy c¸c giê häc thĨ dơc

2 Trũ chơi: Chơi trò chơi '' Chuyển búng tiếp sức '' - Biết cỏch chơi trũ chơi '' Chuyển búng tiếp sức '' - Chơi tham gia vào trò chơi luật

- Học sinh thực nghiêm túc, có ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác, tích cực, có tính tập thể q trình tập luyện.Đảm bảo an toàn tập luyện

II địa điểm - phƯơng tiện - Địa điểm: Trên sõn trng

- Phng tin: Giáo viên chuẩn bị cßi, bóng cao su, trang phơc häc sinh gọn gàng III nội dung phơng pháp lên lớp

nội dung định

lƯỵng p p tổ chức

A Phần mở đầu 1 Nhận lớp - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục - Phæ biÕn néi dung, yêu cầu tiết học 2 Khởi động

- Chạy vòng sân

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, khớp gối, khớp hơng

B PhÇn bản. 1 HN :

- Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục lớp

- Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện - Biên chế tỉ tËp lun

2 Trị chơi:

- Trß ch¬i“ Chuyển bóng tiếp sức ”

6–8’ 2- 3'

4- 5' 60m 2Lx8n

25-27’ 16-17’ 6-7’ 5-6’ 4-5’

- Cán TD tập trung lớp báo cáo sĩ số

x x x x x x x x x x x x x x x x x x

- Đội hình khởi động x x x x x x x x x x x x x x x

- GV nêu HS ý lắng nghe x x x x x x x x

x x x x x x x x

(29)

C PhÇn kÕt thóc. Hồi tĩnh

2 Nhận xét tiết học

3 Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập

9-10’

5’ 1-2’ 1-2’ 1’

x x x x x x x x

Đội thua phải lò cò vòng quanh hµng

- Rũ chân tay thả lỏng, thở sâu - GV nhận xét ý thức học tập - Ôn nội dung vừa học - Đội hình xuống lớp

x x x x x x x x x x x x x x

-Tiết TIẾNG VIỆT ( ÔN )

ÔN TẬP VỀ CÂU THEO MẪU: AI ( LÀ GÌ, LÀM GÌ, THẾ NÀO?) I MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Giúp HS ôn tập câu theo mẫu: Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? - HS đặt câu thành thạo xác

- Giúp HS có ý thức tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ: Kể tên mẫu câu học? 2 Bài mới:

a Giới thiệu : Nêu MĐ b Các ho t động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*HĐ 1: HS làm bài.

Bài 1: Điền vào chỗ trống để tạo thành câu theo mẫu Ai ?

Con trâu Hoa phượng

tương lai đất nước nhân loại. - Cho HS tự làm vào

- Nhận xét chốt kết - GV tiểu kết mẫu câu Ai gì? Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Cho HS tự làm vào

- HS đổi kiểm tra

- GV tiểu kết mẫu câu Ai làm gì? Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai nào? - Cho HS tự làm vào

- HS lên bảng chữa

- 1HS làm bảng Dưới lớp làm vào

- HS đọc nêu yêu cầu - HS tự làm vào - Chữa

(30)

- GV tiểu kết mẫu câu Ai nào? 3.Củng cố:

- GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học, dặn dò

Tiết HĐNGLL

Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến - Hiểu ý nghĩa, tác dung, tầm quan trọng

- Nhận biết biển báo giao thông gần nơi sinh sống Ln có ý thức chấp hành giao thơng

II ĐỒ DÙNG:

- GV: Một số biển báo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: Ôn biển báo học - Biển báo cấm

- Biển báo nguy hiểm - Biển dẫn

+ HS lên bảng nhận biết biển báo + Nêu ý nghĩa biển báo

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới - GV đưa biển báo hiệu mới: Biển số 110a, 122

+ HS nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ biển?

( Hình: trịn; Màu: trắng, viền màu đỏ; Hình vẽ: màu đen ) + Biển báo thuộc nhóm biển báo ( Học gọi biển báo ? ) * GV: Là biển báo cấm Ý nghĩa biểu thị điều cấm người đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo báo

- Hướng dẫn HS tương tự với biển báo lại Nêu ý nghĩa biển báo + Biển số 110a: cấm xe đạp Biển số 122: dừng lại

+ Biển số 208: Báo hiệu giao với đường ưu tiên. + Biển số 209: Báo hiệu nơi giao có tín hiệu đèn. + Biển số 233: Báo hiệu có nguy hiểm khác. +Biển số 301 ( a, b, d, e): Hướng phải theo. + Biển số 303: Giao chạy theo vòng xuyến. + Biển số 304: Đường dành cho xe thô sơ.

+ Biển số 305: đường dành cho người bộ.

- GV gắn biển báo không theo thứ tự cho HS nhận biết biển báo * Hoạt động 3: Trị chơi: Thi tìm biển báo

Lớp chia thành đội Trong vòng phút đội tìm nhiều biển báo nêu ý nghĩa chúng xác đội thắng

(31)

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...