1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống TPM cho nhà máy sản xuất ngói lợp bê tông của công ty TNHH CPAC MONIER việt nam

122 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

-i- Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐINH CÔNG LUẬN XÂY DỰNG HỆ THỐNG TPM CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT NGÓI LỢP BÊ TÔNG CỦA CÔNG TY TNHH CPAC MONIER VIỆT NAM Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm2009 -ii- CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Nguyên Hùng Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng Chủ tịch hội đồng: năm -iii- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đinh Công Luận Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 21/07/1983 Nơi sinh : Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Khoá (Năm trúng tuyển) : 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TPM CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT NGĨI LỢP BÊ TƠNG CỦA CÔNG TY TNHH CPAC MONIER VIỆT NAM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN TPM TRÊN THẾ GIỚI ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN TPM TẠI CMVC DỰA TRÊN CÁC KẾT QUẢ CỦA MỤC TIÊU THỨ NHẤT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔNG THỂ CHO VIỆC THỰC HIỆN TPM TẠI CMVC 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 13/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) -iv- LỜI CÁM ƠN Kết đạt luận văn nỗ lực tác giả kết từ giúp đỡ thầy, cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả chân thành cám ơn PGS.TS Bùi Nguyên Hùng khoa Quản Lý Công Nghiệp ĐHBK TPHCM có hướng dẫn gợi ý quan trọng mặt nội dung phương pháp Cám ơn thầy, cô khoa Quản lý công nghiệp ĐHBK TPHCM nhiệt tình giúp đỡ năm qua Cám ơn ba, mẹ em thường xuyên quan tâm động viên Chân thành cám ơn đồng nghiệp công tác công ty TNHH CPAC Monier Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình luận văn thực TPHCM tháng 07 năm 2009 Đinh Công Luận Học viên cao học Khoa Quản Lý Cơng Nghiệp ĐHBK TPHCM -v- TĨM TẮT Các mục tiêu chủ yếu luận văn bao gồm: (1) Tìm hiểu việc thực TPM Thế Giới thông qua báo Quốc Tế; (2) Đánh giá, phân tích thuận lợi khó khăn thực TPM nhà máy sản xuất ngói lợp bê tơng cơng ty TNHH CPAC Monier Việt Nam (CMVC) dựa kết mục tiêu thứ nhất;(3) Xây dựng kế hoạch thực TPM cho CMVC Phương pháp thực đề tài dựa việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc thực TPM thông qua báo việc thực TPM Thế Giới áp dụng dựa trạng nhà máy sản xuất ngói lợp bê tơng CMVC Mục tiêu chủ yếu luận văn xây dựng chương trình thực TPM cho nhà máy để mang lại lợi ích như: nâng cao suất, cải tiến chất lượng tối thiểu hóa tổn thất Luận văn tổng kết lại yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thành cơng chương trình TPM nhằm thuyết phục ban giám đốc có thay đổi cần thiết -vi- ABSTRACT The essential objectives of this paper are: (1) Review the significant success factors of TPM programs in manufacturing operations through related literatures; (2) Apply these factors for the TPM program of the concrete tile factory of CPAC Monier company, Ltd (CMVC); (3) Propose the master plan for TPM program of this factory The methodology of this paper is based on searching the success factors of TPM programs through significant literatures and analyzing the actual situation of the concrete tile factory of CMVC The goal of this paper is to create the TPM program for the concrete tile factory of CMVC to bring competitive advantages, such as: increasing the productivity, improving the quality of products and minimizing the major losses This paper also brings to the managers of CMVC some information about the key factors of a successful TPM implementation -vii- MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Phạm vi giới hạn đề tài .2 1.2.2 Phạm vi giới hạn đề tài .2 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.4 KẾT CẤU BÁO CÁO LUẬN VĂN 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.5.1 Giai đoạn 1.5.2 Giai đoạn 1.5.3 Giai đoạn 1.5.4 Giai đoạn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7 2.1 KHÁI NIỆM TPM 2.2 CÁC MỤC TIÊU CỦA TPM 2.3 CHỈ SỐ NĂNG SUẤT THIẾT BỊ TOÀN DIỆN – OEE .10 2.4 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN (CỘT TRỤ) CỦA TPM 12 2.4.1 5S .12 2.4.2 Cột trụ 1: Jishu Hozen – Tự Bảo Trì 13 2.4.3 Cột trụ 2: Kobetsu Kaizen – Cải Tiến Trọng Điểm 13 2.4.4 Cột trụ 3: Bảo Trì Theo Kế Hoạch 14 2.4.5 Cột trụ 4: Bảo Trì Chất Lượng 15 2,4,6 Cột trụ 5: Đào Tạo Kỹ Năng 15 2.4.7 Cột trụ 6: TPM Văn Phòng 15 -viii- 2.4.8 Cột trụ 7: An Toàn, Sức Khỏe Môi Trường 16 2.4.9 Cột trụ 8: Quản Lý Thiết Bị Ngay Từ Đầu 16 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN THÀNH CÔNG TPM 18 3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN THÀNH CÔNG TPM 18 3.1.1 Sự cam kết ban lãnh đạo cấp cao 18 3.1.2 Sự tham gia toàn diện toàn thể nhân viên 22 3.1.3 Chương trình giáo dục đào tạo thích hợp 27 3.1.4 Chú trọng công tác hoạch định 29 3.1.5 Kết hợp chương trình thực TPM với chương trình khác .30 3.2 CÁC TRỞ NGẠI KHI THỰC HIỆN TPM 30 3.3 CÁC VẤN ĐỀ GẶP PHẢI KHI THỰC HIỆN TPM 31 3.3.1 Tự Bảo Trì 32 3.3.2 Cải Tiến Trọng Điểm 32 3.3.3 Bảo Trì Theo Kế Hoạch .33 3.3.4 Giáo Dục Đào Tạo 33 3.3.5 Quản Lý Ngay Từ Đầu 33 3.3.6 Bảo Trì Chất Lượng 34 3.3.7 TPM Văn Phòng 34 3.3.8 An Toàn, Sức Khỏe Môi Trường (EHS) .34 CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TPM TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT NGĨI LỢP BÊ TƠNG CMVC 35 4.1 GIỚI THIỆU DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT NGĨI LỢP BÊ TƠNG 35 4.2 CÁC TỔN THẤT CỦA DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT .36 4.2.1 Tổn thất hỏng hóc 37 4.2.2 Tổn thất cài đặt hiệu chỉnh .38 -ix- 4.2.3 Tổn thất ngừng máy định kỳ không định kỳ để thay dụng cụ 40 4.2.4 Tổn thất thời gian khởi động 41 4.2.5 Tổn thất dừng máy ngắn / chạy không 41 4.2.6 Tổn thất giảm tốc độ dây chuyền sản xuất 42 4.2.7 Tổn thất sản phẩm bị lỗi .43 4.3 KHẢ NĂNG NÂNG CAO OEE CỦA DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 43 4.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN TPM .46 4.4.1 Trình tự để hình thành hoạt động theo nhóm nhỏ .46 4.4.2 Chức nhóm nhỏ 48 4.5 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TPM SƠ BỘ .48 4.5.1 Giai đoạn chuẩn bị .50 4.5.2 Giai đoạn khởi động 52 4.5.3 Giai đoạn thực 52 4.5.4 Giai đoạn kiến lập 56 4.6 KẾ HOẠCH TPM TỔNG THỂ 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 70 -x- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các bước thực đề tài .6 Hình 2.1: Các nguyên lý TPM 12 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức nhà máy sản xuất ngói lợp bê tơng CMVC 35 Hình 4.2: Dây chuyền sản xuất ngói lợp 36 Hình 4.3: Sự phân nhóm hoạt động TPM 46 Phụ lục -20- Các hoạt động bước làm giảm hỏng hóc gây ngừng hoạt động thiết bị, mục tiêu bước nhằm thực giảm bớt hỏng hóc chức thiết bị bị xuống cấp dạng hỏng hóc có nhiều ngun nhân khơng thể phân tích Việc thực bước kết hợp với việc thực Bảo Trì Chất lượng trình bày phần sau Đây bước thực bảo trì chất lượng b Các hoạt động: - Thực lại từ bước đến bước với mục tiêu “khơng có phế phẩm” - Nghiên cứu mối quan hệ tình trạng thiết bị chất lượng sản phẩm - Nghiên cứu mối quan hệ tình trạng thiết bị lượng sử dụng - Nghiên cứu ảnh hướng mơi trường xung quanh lên tình trạng thiết bị - Xác định điều kiện cụ thể để phòng ngừa tác động đến chất lượng sản phẩm tiến hành cải tiến cần thiết - Chuẩn bị cải tiến tiêu chuẩn bảo trì để trì điều kiện nêu c Theo dõi xác định hiệu quả: - Việc thực hiệu việc kiểm tra toàn diện thiết bị kết hợp với công tác Tự Bảo Trì - Tỉ lệ phế phẩm - Số lượng tiêu chuẩn cải tiến - Sự liên hệ thời gian bảo trì phịng ngừa chất lượng sản phẩm Bước 7: Tận dụng tối đa thiết bị a Mục tiêu: Bước nhằm mục tiêu thực bảo trì dự phịng (dự báo) để tận dụng tối đa tuổi thọ thiết bị b Các hoạt động: - Dự báo thời gian bảo trì phận quan trọng tiêu biểu Phụ lục -21- - Sử dụng phương pháp nghiên cứu việc chẩn trị thiết bị - Nghiên cứu việc áp dụng chức tự chẩn trị vào thiết bị Phụ lục 4.3: Các bước thực Bảo Trì Chất Lượng A- Ý nghĩa việc thực Bảo Trì Chất Lượng: Để có thiết bị tạo sản phẩm có chất lượng, hoạt động đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm soát thiết bị phải thật gắn kết với nhau; tiêu chất lượng phải đảm bảo điều kiện thiết bị phải kiểm soát Trong đó, cơng cụ nên áp dụng phân tích PM Mặt khác, nguyên nhân gây phế phẩm xuất phát từ lỗi người, công việc chủ yếu cần thực giáo dục đào tạo nhân viên kỹ vận hành thiết bị, sản phẩm thao tác công việc Điều thực hoạt động Tự Bảo Trì Đào Tạo TPM B- Kế hoạch thực hiện: Việc thực Bảo Trì Chất Lượng tiến hành kết hợp với bước Bảo Trì Theo Kế Hoạch mà dây chuyền thiết bị đạt độ ổn định cần thiết loại trừ nguyên nhân gây hỏng hóc đội ngũ nhân viên đào tạo đạt trình độ định để thực tiếp mục tiêu “không phế phẩm” Bảo Trì Chất Lượng Qui trình thực Bảo Trì Chất Lượng bao gồm bước Bước I: Hiểu rõ nguyên nhân gây phế phẩm a Mục tiêu: Bảo Trì Chất Lượng bắt đầu việc xếp phân loại nguyên nhân gây phế phẩm trình riêng lẻ hiểu rõ trạng trình Việc phân loại bao gồm chi tiết nguyên nhân gây phế phẩm trình, vị trí xuất phế phẩm, tần suất dạng phế phẩm, suất trình,… Phụ lục -22- b Các hoạt động: - Sử dụng liệu trước (năm 2008 tháng đầu năm 2009) dạng phế phẩm phân tích nguyên nhân (nếu có) - Lựa chọn thiết bị ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (các thiết bị loại A B) Trong giai đoạn này, tình trạng thiết bị khơi phục việc thực Bảo Trì Theo Kế Hoạch, việc phân tích cần tập trung vào phương pháp cài đặt hiệu chỉnh, vận hành biện pháp kiểm tra theo dõi trình sản xuất - Khơi phục tình trạng thiết bị Bước II: Phân tích PM xử lý khiếm khuyết a Mục tiêu Bảo Trì Chất Lượng bắt đầu việc xếp phân loại nguyên nhân gây phế phẩm trình riêng lẻ hiểu rõ trạng trình Việc phân loại bao gồm chi tiết nguyên nhân gây phế phẩm trình, vị trí xuất phế phẩm, tần suất dạng phế phẩm, suất trình,… Nếu điều kiện xác định dựa chủ quan, đơn phương kinh nghiệm các nhân khứ, dạng phế phẩm thường xuyên giảm từ lầu trì tận với tỉ lệ ổn định cải thiện Điều quan trọng cần làm phát nguyên nhân yếu tố liên quan Để thực điều này, cần thực phân tích PM b Các hoạt động: - Phân tích PM dựa liệu thu thập bước I - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Các yếu tố liên quan đến thiết bị phân loại xếp theo mức độ ưu tiên khả kiểm soát phương pháp cài đặt, kiểm tra - Đặt tiêu biện pháp thực yếu tố Phụ lục -23- - Áp dụng biện pháp đề - So sánh kết đạt với tiêu đề xem xét lại tiêu chuẩn phương pháp cài đặt, phương pháp kiểm tra sử dụng cải tiến chúng cần thiết - Thực bước II nhiều lần liên tục đạt kết mong muốn: tỉ lệ phế phẩm đạt mức 1% (chỉ tiêu cao mà nhà máy khác CRTC Thái Lan đạt được) Bước III: Thiết lập giá trị tiêu chuẩn đối tượng cần kiểm tra theo dõi kết a Mục tiêu: Nếu giá trị tiêu chuẩn cài đặt tuân thủ với độ xác thiết bị đảm bảo, cần phải xem xét lại tiêu chất lượng đạt không mục tiêu đề ra, lý cịn có thiếu sót trình kiểm tra giá trị tiêu chuẩn chưa đủ chặt chẽ Trong trường hợp đó, việc phân tích PM lần cần thiết b Các hoạt động: - Lập tiêu chuẩn cài đặt, kiểm tra, vận hành thiết bị phân tích - Thiết kế bảng biểu dựa vào tiêu chuẩn để tạo điều kiện cho nhân viên vận hành dễ dàng áp dụng - Theo dõi việc thực tiêu chuẩn Trong giai đoạn này, nhân viên vận hành trang bị đầy đủ kiến thức nâng cao kỹ vận hành ý thức việc bảo dưỡng thiết bị chất lượng sản phẩm - Theo dõi kết tỉ lệ phế phẩm chiều hướng chúng Với mục tiêu tỉ lệ phế phẩm 1%, việc trì thực tiêu chuẩn đề phải đảm bảo giữ tỉ lệ không tăng lên - Mặt khác, tiếp tục thực việc cải tiến bước thực bước II để giảm tỉ lệ phế phẩm với mục tiêu Bảo Trì Chất Lượng 0% Phụ lục -24- Bước IV: Tập trung vào đối tượng kiểm tra tìm cách rút ngắn thời gian kiểm tra a Mục tiêu: Xem xét lại đối tượng cần kiểm tra thực số nhằm cải thiện tình trạng tại: - Giảm số lượng đối tượng cần kiểm tra: tập trung vào đối tượng cần kiểm tra - Kéo dài thời gian lần kiểm tra: loại trừ xuống cấp thiết bị tác động từ bên - Giảm bớt thời gian kiểm tra: phân tích cải tiến vị trí khó kiểm tra b Các hoạt động: - Qua trình thực hiện, cần loại bỏ bớt số đối tượng không cần thiết kiểm tra áp dụng phương pháp kiểm tra tiện lợi, trực quan thời gian thực - Xác định lại giá trị tiêu chuẩn đề Một số tiêu chuẩn không cần thiết cần loại bỏ hay thay đổi để tiện lợi cho việc kiểm tra kéo dài thời gian lần kiểm tra đảm bảo chất lượng sản phẩm - Duy trì việc theo dõi tỉ lệ dạng phế phẩm có thay đổi tiêu chuẩn kiểm tra giá trị giới hạn kiểm tra Bước V: Xây dựng ma trận QM tiêu chuẩn a Mục tiêu: Để đảm bảo trì kiểm soát dạng phế phẩm thường xuyên, mối quan hệ tiêu chất lượng đối tượng kiểm tra cần phải thể rõ ma trận QM Công cụ giúp cho việc làm sáng tỏ để tất nhân viên vận hành thiết bị hiểu việc kiểm sốt điều kiện cần thiết để trì tiêu chất lượng Phụ lục -25- Để đảm bảo việc thực kiểm soát điều kiện, nội dung ma trận QM chuyển thành tiêu chuẩn chuẩn mực để thực việc kiểm tra đối tượng cần thiết Để dự đoán xuất dạng phế phẩm để thực bước để loại trừ, bên cạnh thực việc kiểm tra dựa tiêu chuẩn đề ra, cần tiến hành việc theo dõi thay đổi dạng phế phẩm theo chuỗi thời gian phân tích chiều hướng chúng b Các hoạt động: - Xây dựng ma trận tương quan QM - Tái thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra hệ thống thành tiêu chuẩn vận hành kiểm soát - Áp dụng tiêu chuẩn vừa chỉnh vào trình sản xuất hồn thiện dần - Duy trì việc theo dõi tỉ lệ dạng phế phẩm (ứng với tiêu chuẩn khác nhau) Sơ đồ sau thể qui trình thực Bảo Trì Chất Lượng Phụ lục -26- Phụ lục -27- Phụ lục 4.4: Các bước thực Giáo Dục Đào Tạo: A- Ý nghĩa việc đào tạo kỹ năng: Việc thực giáo dục đào tạo bao gồm công việc: đào tạo theo công việc (OJT) tự tìm hiểu Điều thực nhằm nâng cao kỹ cá nhân nhân viên nhằm đạt mục tiêu mà công ty đề tạo cho nhân viên cảm thấy thỏa mãn với cơng việc Bên cạnh hoạt động đào tạo khác hoạt động hỗ trợ từ phía ban giám đốc giám sát việc bồi dưỡng nhân viên để họ phát huy tối đa khả họ B- Những kỹ cần đào tạo: Những kỹ cần thiết nhân viên vận hành: Nhân viên vận hành cần phải có khả vận hành điều chỉnh Những kỹ có thơng qua bồi dưỡng chương trình giáo dục đào tạo liên hệ trực tiếp đến hoạt động Tự Bảo Trì, Kaizen Bảo Trì Chất Lượng Những kỹ cụ thể như: • Khả phát cải tiến khiếm khuyết thiết bị o Phát dấu hiệu bất thường thiết bị o Hiểu rõ tầm quan trọng việc tra dầu, phương pháp tra dầu, loại dầu bôi trơn, cách thức kiểm tra dầu bôi trơn o Hiểu rõ tầm quan trọng việc vệ sinh (kiểm tra), phương pháp làm vệ sinh thích hợp o Khả cải tiến khiếm khuyết thiết bị • Khả hiểu rõ chức năng, cấu trúc thiết bị nguyên nhân gây dấu hiệu bất thường o Biết rõ vị trí quan trọng cần ý cấ trúc thiết bị o Khả tự thực việc vệ sinh kiếm tra trì hiệu cơng tác o Biết sở để phán đoán dấu hiệu bất thường o Khả tìm nguyên nhân dấu hiệu bất thường Phụ lục -28- o Khả phán đoán để ngừng hoạt động thiết bị cần thiết o Khả chẩn đốn hỏng hóc • Khả hiểu rõ mối quan hệ thiết bị chất lượng, dự đốn ảnh hưởng chất lượng nguyên nhân gây ảnh hưởng o Khả ănng nhận dạng ảnh hưởng đến chất lượng o Biết mối quan hệ thiết bị chất lượng sản phẩm o Biết nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm • Khả sữa chữa o Thay phụ tùng o Biết tuổi thọ phụ tùng o Dự đoán nguyên nhân hỏng hóc o Khả đưa hành động lúc khẩn cấp o Có thể tham gia hỗ trợ đại tu thiết bị • Khả thực Kobetsu-Kaizen cách độc lập hợp tác với cá nhân khác o Giảm bớt thời gian thực công tác vệ sinh, tra dầu, kiểm tra, cài đặt hiệu chỉnh thiết bị o Khả thực cải tiến nhằm kéo dài tuổi thọ phụ tùng thiết bị o Khả thực cải tiến nhằm ngăn ngừa hỏng hóc dừng máy o Khả ngăn ngừa loại phế phẩm o Khả cải tiến tổn thất gây phương pháp, qui trình thực o Khả nâng cao điều kiện an tồn thiết bị cơng việc Những kỹ cần thiết nhân viên bảo trì: Sự hoạt động khơng mức không ổn định thiết bị ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng điều kiện an toàn Do đó, việc cải tiến phương pháp, kỹ thuật bảo trì nhiệm vụ phận bảo trì Để thực nhiệm vụ này, kỹ sau cần thiết: Phụ lục -29- • Khả đưa hướng dẫn việc vận hành bảo trì hàng ngày • Khả đưa phán đoán để phân biệt dấu hiệu bình thường bất thường thiết bị • Khả xác định nguyên nhân bất thường tiến hành phương pháp khôi phục xác đáng • Khả nâng cao độ tin cậy thiết bị phụ tùng, kéo dài tuổi thọ, ngăn ngừa hỏng hóc bất thường xảy • Khả nâng cao khả bảo trì cách chuẩn bị thiết bị / phụ tùng dự bị, rút ngắn thời gian sữa chữa • Khả chẩn trị thiết bị, tiêu chuẩn hóa • Khả đạt tính kinh tế hoạt động, tiến tới tối ưu hóa C- Kế hoạch thực hiện: Theo thực trạng chương trình giáo dục đào tạo nhà máy, tất nhân viên bận rộn với công việc hàng ngày khơng thể tham gia vào chương trình đào tạo Về phía cơng ty, việc đào tạo chưa thực coi trọng, bên cạnh chương trình hợp tác với nhà cung cấp thiết bị điện, chương trình đào tạo CMVC đơn nội dung việc đào tạo theo công việc (OJT) vốn thực cách sơ sài Việc đào tạo cho nhân viên chủ yếu dựa vào hướng dẫn nhân viên cũ có kinh nghiệm Việc kiểm tra đánh giá kỹ nhân viên không thực nên khó để thực việc đánh giá lực để tiếp tục bồi dưỡng cho nhân viên Do vậy, việc xác định nguyên tắc giáo dục, mục tiêu đào tạo ưu tiên công ty CMVC cần xác định rõ sau: v Nguyên tắc giáo dục: Việc thực giáo dục đào tạo bao gồm công việc: đào tạo theo công việc (OJT) tự tìm hiểu Điều thực nhằm nâng cao kỹ cá nhân nhân viên nhằm đạt mục tiêu mà công ty đề tạo cho nhân Phụ lục -30- viên cảm thấy thỏa mãn với công việc Bên cạnh hoạt động đào tạo bên ngồi cơng việc (Off JT) hoạt động hỗ trợ từ phía ban giám đốc giám sát việc bồi dưỡng nhân viên để họ phát huy tối đa khả họ v Mục tiêu đào tạo: Đào tạo tất nhân viên vận hành để họ trở thành người thành thạo thiết bị mà họ vận hành thông qua hoạt động TPM Đào tạo tất nhân viên bảo trì để họ xử lý tất cố có khả thực cải tiến nhằm nâng cao suất thiết bị Bồi dưỡng kỹ theo mục tiêu dài hạn để tạo hội thăng tiến cho tất nhân viên dựa nguyện vọng họ nhu cầu cơng ty v Thứ tự ưu tiên: • Giáo dục tât nhân viên thành người thành thạo thiết bị (bao gồm nhân viên vận hành nhân viên bảo trì) o Giáo dục nhận viên bảo trì kỹ nâng cao lực phân tích vấn đề o Đào tạo kỹ bảo trì cho nhân viên vận hành nhân viên bảo trì • Nâng cao lực nhân viện dựa nguyện vọng họ nhu cầu cơng ty.Xây dựng chương trình phát triển lực cá nhân thật am hiểu thiết bị cách có hệ thống tập trung phát triển kỹ chủ yếu cá nhân Trong trình thực TPM, việc đào tạo tiến hành thông qua hoạt động Tự Bảo Trì, Bảo Trì Chất Lượng Để đảm bảo chương trình đào tạo hiệu quả, việc thiết lập hệ thống đào tạo chương trình đào tạo hợp lý để đảm bảo tất nhân viên vừa có kỹ cần thiết vừa phát huy lực cá nhân điều kiện mơi trường mà tất người có hội tự học hỏi nâng cao kỹ thân v Cách thức thực phát triển kỹ vận hành bảo trì Phụ lục -31- Chương trình đào tạo: Sử dụng chương trình đào tạo có CMVC để đào tạo cho nhân viên (thời gian làm việc tháng) với hỗ trợ nhân viên có kinh nghiệm Mỗi nội dung đào tạo thực lân tuần nhân viên đào tạo áp dụng thực tế công việc tuần với giám sát trưởng phận dây chuyền sản xuất Chuẩn bị giáo án đồ dùng giảng dạy: Một thiếu sót việc giáo dục đào tạo nhà máy việc thực không chuẩn bị đầy đủ vật dụng giáo trình giảng dạy cho nhân viên, đặc biệt nhân viên chưa có kinh nghiệm làm việc Do đó, việc chuẩn bị giáo trình, giáo án đồ dùng giảng dạy (nếu có) nội dung giảng dạy việc cần làm Do điều kiện nhà máy, việc đào tạo nên thực thông qua đoạn băng video, hình ảnh minh họa áp dụng thực tế dây chuyền sản xuất - Chuẩn bị phòng ốc cho việc giảng dạy - Thực giáo dục đào tạo Như đề cập, việc thực đào tạo nên tập trung vào tập áp dụng thực tế Điều phù hợp với mục tiêu Tự Tìm Hiểu nhân viên thơng qua việc thảo luận hiểu rõ nội dung đào tạo Những vấn đề cần ý: • Việc đào tạo phải gắn liền với thực tế công việc nhân viên Nhân viên ứng dụng gí đào tạo • Với nội dung đào tạo, việc tổng kết lại thành OPL (One point lesson) thực nhân viên (bao gồm nhân viên cũ nhân viên mới) cho thấy kết việc đào tạo, đồng thời nâng cao khả tự tin nhân viên Mặt khác, OPL giúp cải thiện điều kiện vận hành bảo trì nhà máy v Thiết lập phát triển hệ thống nhằm phát huy bồi dưỡng khả nhân viên: Phụ lục -32- Một phúc lợi mà công ty đem lại cho nhân viên lương bổng việc đào tạo họ thành người có kỹ Tất nhân viên mong muốn có hội để nâng cao trình độ để thích nghi với hội thăng thăng tiến nghề nghiệp Bên cạnh chương trình đào tạo cho cơng việc (OJT), chương trình đào tạo bên ngồi công việc (OffJT) cần xây dựng để tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao kiến thức Trong bối cạnh tại, sau hoàn tất chương trình đào tạo tối thiểu, việc chia sẻ kiến thức thực cách đào tạo kiến thức nhiều vị trí khác cho cá nhân thực kiến thức bảo trì cho nhân viên vận hành v Xây dựng môi trường tự học hỏi: Như nói bước bước 2, việc Tự Học Hỏi nhân viên phần bù cho điểm yếu chương trình đào tạo mà cụ thể OJT Công việc hàng ngày dồn dập làm cho nhân viên khơng có đủ thời gian sức khỏe để tìm hiểu học hỏi thêm, cơng ty cần tạo mơi trường thuận lợi cho việc tự học nhân viên Sử dụng tài liệu kỹ thuật tinh giản, băng hình, hình ảnh minh họa để giảm bớt thời gian tự học Mỗi nhân viên có tự học ngày Duy trì sách hỗ trợ mặt kinh phí tạo điều kiện cho việc học bên ngồi cơng ty v Đánh giá hoạt động nghiên cứu phương pháp tương lai Liên tục thực việc đánh giá bổ sung chương trình đào tạo dựa vị trí cơng việc Cần chọn cá nhân tiêu biểu cho vị trí cơng việc để xác định kỹ kiến thức cần thiết xây dựng chương trình đào tạo cho tồn thể nhân viên Phụ lục -33- Phụ lục 4.5: Các bước thực EHS Việc thực EHS tiến hành song song với Tự Bảo Trì Bảo Trì Theo Kế Hoạch Trong đó, bao gồm bước thực với thời gian tương tư Tự Bảo Trì Bước 1: Vệ sinh ban đầu Việc phát khiếm khuyết liên quan đến mơi trường an tồn lao động sữa chữa khiếm khuyêt mục tiêu bước Trong bước này, việc áp dụng KYT để giáo dục ý thức an toàn nhân viên cần thiết Trong bước này, nhân viên cần có ý thức việc che chắn thiết bị nhằm đảm bảo an toàn họ q trình vận hành khỏi thứ gây hại như: vụn kim loại, dầu nhớt ngăn chặn tiếp xúc vô ý phần thể với thiết bị truyền động có độ nguy hiểm cao như: bình gia nhiệt, cửa xả,… Bước 2: Loại bỏ nguyên nhân gây vấn đề vị trí khó thực bảo trì Với mục tiêu loại bỏ nguyên nhân gây vấn đề cải tiến vị trí khó thực cơng tác bảo trì, việc xử lý cải tiến nguyên nhân gây tai nạn (được xác định thống qua hoạt động KYT) đặt lên hàng đầu tăng cường ý thức an toàn nhân viên họ tham gia thực cải tiến để bảo vệ thân họ Các vị trí khó thực việc vệ sinh bảo trì bao gồm vị trí gây nguy nhiểm thực công tác Việc cải tiến áp dụng không làm cho vị trí trở nân dễ dàng hơn, thuận tiện mà cần trở nên an toàn Việc thiết kế lại cải tiến thêm nắp che cách ly vị trí nguy hiểm với việc đề cao tính an tồn hoạt động Tự Bảo Trì cần áp dụng bước Bước 3: Thiết lập tiêu chuẩn sơ tự bảo trì Phụ lục -34- Trong bước này, việc thực tập trung vào xác định vị trí cần phải kiểm tra để đàm bảo an toàn lao động Các tiêu chuẩn kiểm tra vị trí dựa đảm bảo an tồn lao động qua trình vận hành kiểm tra Các tiêu chuẩn an toàn cần phổ biến cho toàn thể nhân viên đảm bảo tất nhân viên áp dụng tất tiêu chuẩn Mỗi nhóm tự thực KYT cách đưa tình gây tai nạn phân tích chúng dựa tiêu chuẩn sơ an toàn lao động giáo dục Các thiết bị trọng thực bước 1, bước bước thiết bị đánh giá có ảnh hưởng đến An Tồn (S), Môi Trường (E) (Xem bảng 6.1) Bước 4, 5: Kiểm tra toàn diện tự kiểm tra Trong hai bước này, mục tiêu chủ yếu nhằm bồi dưỡng cá nhân thành thạo với thiết bị điều kiện trình để họ tiếp tục phát triển kỹ thông qua việc đào tạo cách phân tích tai nạn xảy trước tai nạn tiềm ẩn thông qua việc kiểm tra tồn diện hoạt động Tự Bảo Trì Bước 6, 7: Tiêu chuẩn hóa tự quản lý toàn Trong hai bước này, vốn giai đoạn tương đối hoàn thiện việc thực TPM, điều kiện chủ yếu việc Quản Lý An Toàn bao gồm 5S KYK cần phải thực ... tuyển) : 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TPM CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT NGÓI LỢP BÊ TÔNG CỦA CÔNG TY TNHH CPAC MONIER VIỆT NAM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN TPM TRÊN THẾ GIỚI ĐÁNH GIÁ,... tiêu TPM TPM cho sản xuất TPM cho tồn cơng ty TPM tối đa hóa suất thiết TPM nhắm đến việc tạo hệ bị thống hợp tác mà tối đa hóa suất hệ thống sản xuất -9- Thiết lập hệ thống bảo trì Tạo hệ thống. .. nhà máy) -35- CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TPM TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT NGĨI LỢP BÊ TƠNG CMVC Dựa vào trạng nhà máy sản xuất ngói lợp bê tơng CMVC, chương trình bày việc xây dựng kế hoạch thực TPM nhà

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Willmott, P. & McCarthy, D. (2001). TPM A route to world class performance. Butterworth – Heinemann Sách, tạp chí
Tiêu đề: TPM A route to world class performance
Tác giả: Willmott, P. & McCarthy, D
Năm: 2001
4. Seth, D. & Tripathi, D. (2005). Relationship between TQM and TPM implementation factors and business performance of manufacturing industry in Indian context. International Journal of Quality & Reliability Management, 22 (3), 256 – 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Quality & Reliability Management, 22 (3)
Tác giả: Seth, D. & Tripathi, D
Năm: 2005
5. I.P.S. Ahuja & J.S. Khampa (2007). An evaluation of TPM implementation initiatives in an Indian manufacturing enterprise. Journal of Quality in Maintenace Engineering, 13 (4), 338 – 352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Quality in Maintenace Engineering, 13 (4)
Tác giả: I.P.S. Ahuja & J.S. Khampa
Năm: 2007
6. Hongyi Sun, Richard Yam & Ng Wai-Keung (2003). The implementation and Evaluation of TPM in HongKong manufacturing company. Int J Adv Manuf Technol, 22, 224 – 228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Adv Manuf Technol, 22
Tác giả: Hongyi Sun, Richard Yam & Ng Wai-Keung
Năm: 2003
7. Ahmed, S. & Mohiuddin, A.K.M (2005). The successful implementation of TPM in conjunction with EOM and 5S’s: a case presentation. Journal of Applied Sciences, 5 (5), 938 – 951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Applied Sciences, 5 (5)
Tác giả: Ahmed, S. & Mohiuddin, A.K.M
Năm: 2005
8. Nihar Kanta Patra, Jayanta Kumar Tripathy & Dr B. K. Choudhary (2005). Implementing the office TPM program - a library case study. Libray Review , 54 (7), 415 – 424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Libray Review , 54 (7)
Tác giả: Nihar Kanta Patra, Jayanta Kumar Tripathy & Dr B. K. Choudhary
Năm: 2005
9. Ahmed, S. & Masjuki Hj. Hassan & Zahari Taha (2005). TPM can go beyond maintenance : excerpt from a case implementation. Journal of Quality in Maintenace Engineering, 11 (1), 19 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Quality in Maintenace Engineering, 11 (1)
Tác giả: Ahmed, S. & Masjuki Hj. Hassan & Zahari Taha
Năm: 2005
11. Kunio Shirose (1996). TPM – New implementation program in fabrication and assembly industries. Japan Institute of Plant Maintenance Sách, tạp chí
Tiêu đề: TPM – New implementation program in fabrication and assembly industries
Tác giả: Kunio Shirose
Năm: 1996
10. Thomas R. Pomorsky (2004). Total productive maintenance – Concept and literature review. Brooks Automation, Inc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w