1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống quản lý tồn kho cho chuỗi cung ứng sản xuất sản phẩm bánh snack poca tại nhà máy pepsico bình dương

112 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ NGUYỄN NGỌC HÂN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỒN KHO CHO CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM BÁNH SNACK POCA TẠI NHÀ MÁY PEPSICO BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS Bùi Nguyên Hùng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Trương Quang Được (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 30 tháng năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Lê Thành Long PGS TS Bùi Nguyên Hùng TS Trương Quang Được TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan TS Nguyễn Quỳnh Mai Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ mơn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 28 tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Nguyễn Ngọc Hân Ngày, tháng, năm sinh: 16/09/1984 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Phái: Nữ Nơi sinh: Bến Tre MSHV: 01708025 I- TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỒN KHO CHO CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM BÁNH SNACK POCA TẠI NHÀ MÁY PEPSICO BÌNH DƯƠNG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tìm hiểu lý thuyết chuỗi cung ứng mơ hình quản lý tồn kho sử dụng chuỗi cung ứng  Mô tả lại đánh giá hiệu mơ hình tồn kho chuỗi cung ứng sản xuất bánh snack Nhà máy PepsiCo Bình Dương, tìm hiểu mặt hạn chế mơ hình quản lý  Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chuỗi cung ứng quản lý tồn kho III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 1/1/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/6/2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Bùi Nguyên Hùng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Nguyên Hùng hướng dẫn tận tình, có gợi ý quan trọng nội dung phương pháp luận suốt trình thực từ đề cương luận văn đến luận văn hoàn thành Tác giả chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quản Lý Công Nghiệp – Đại Học Bách Khoa TP.HCM hết lòng truyền đạt kiến thức bổ ích hai năm qua, kiến thức cần thiết cho công việc sống tác giả Cảm ơn gia đình, bạn bè thường xuyên quan tâm động viên Chân thành cảm ơn anh chị học viên MBA khoa Quản lý công nghiệp có ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn từ bắt đầu đến hoàn thành Cảm ơn lời chia sẻ động viên người bạn suốt thời gian qua TP.HCM, tháng 06 năm 2010 Lê Nguyễn Ngọc Hân Học viên cao học Khoa Quản Lý Công Nghiệp Đại Học Bách Khoa TP.HCM TÓM TẮT Quản lý tồn kho hoạt động quản lý quan trọng quản lý vận hành tồn kho yêu cầu lượng vốn lớn ảnh hưởng đến việc giao hàng cho khách hàng Quản lý tồn kho có tầm ảnh hưởng lên tất hoạt động kinh doanh, đặc biệt quản lý vận hành, tiếp thị, kế toán tài (Schroeder, 2003) Việc nghiên cứu quản lý tồn kho mang lại cải tiến đáng kể chi phí tồn kho mức phục vụ khách hàng Trong nghiên cứu tác giả tiến hành tìm hiểu sách tồn kho áp dụng hay nghiên cứu cách thức áp dụng thang đo mơ hình SCOR việc đánh giá hiệu chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, tác giả tiến hành mơ tả lại cách thức quản lý tồn kho nhà máy PepsiCo Bình Dương, khó khăn mà nhà máy gặp phải việc quản lý tồn kho thiếu hiệu Để thu thập thông tin, nghiên cứu thực tế tiến hành cách phân tích liệu thứ cấp nhà máy Bình Dương – cơng ty PepsiCo Việt Nam Phần nghiên cứu lý thuyết thực trước nhằm cung cấp kiến thức sâu sách quản lý tồn kho quản lý chuỗi cung ứng Qua mô tả lại sách tồn kho nhà máy áp dụng thang đo mơ hình SCOR để đánh giá hiệu tồn kho số nguyên vật liệu thiết yếu thành phẩm quan trọng, tác giả tìm thấy số vấn đề chưa hợp lý sách tồn kho Các vấn đề tìm thấy phần nghiên cứu thực tế nhà máy PepsiCo Bình Dương độ xác dự báo chuỗi cung ứng chưa cao, chi phí tồn kho tăng cao với số nguyên vật liệu cách thức bảo quản không dẫn tới hư hỏng trình bảo quản cao; tồn kho thành phẩm nhiều số sản phẩm luân chuyển chậm tồn kho mức an toàn số sản phẩm cần thiết phục vụ cho bán hàng Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn nâng cao hiệu tồn kho nhà máy PepsiCo Bình Dương ABSTRACT Inventory management is among the most important operations management reponsibilities because inventory requires a great deal of capital and affect the delivery goods to customers Inventory management has an impact on all business functions, particularly operations, marketing, accounting, and finance (Schroeder, 2003) Inventory management can help a business to have significant improvement on both cost and customer service level In this research, we conduct a literature review of inventory policies which are applying or doing research at other enterprises and find out the way to apply the performance metrics of SCOR model in evaluation supply chain performance Besides, we review current inventory management at Binh Duong plant, the low performance attributes and difficulties the plant met due to inefficient inventory management To collect data, an empirical research was done by analysing the secondary data at Binh Duong plant – PepsiCo Viet Nam Literature review also was done before to provide some more knowledge about inventory policies and supply chain management By reviewing current inventory management at Binh Duong plant and applying the SCOR metrics to evaluate the performance of inventory management for some key raw materials and key products, we found some issues of current inventory policy The problems could be seen in the empirical research at Binh Duong plant are the low forecast accuracy, the too high inventory cost for some raw materials due to broken in storage time; finished goods inventory days of supply is not balanced between low moving and fast moving product… After that, we suggest some solutions to overcome the current difficulties and improve the inventory performance at PepsiCo Binh Duong food plant i MỤC LỤC TÓM TẮT v  ABSTRACT vi  MỤC LỤC i  MỤC LỤC HÌNH VẼ v  MỤC LỤC BẢNG vi  CHƯƠNG 1.  TỔNG QUAN 1  1.1  Giới thiệu 1  1.2  Lý hình thành đề tài 2  1.3  Mục tiêu nghiên cứu 3  1.4  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3  1.5  Phương pháp nghiên cứu 4  1.6  Kết cấu báo cáo nghiên cứu 5  CHƯƠNG 2.  2.1  CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6  Một số định nghĩa quản lý tồn kho chuỗi cung ứng 6  2.1.1  Chuỗi cung ứng – Supply Chain (SC) 6  2.1.2  Quản lý chuỗi cung ứng – Supply Chain Management (SCM) 6  2.1.3  Tồn kho 7  2.1.4  Mức tồn kho chuỗi cung ứng 7  2.1.5  Quản lý tồn kho chuỗi cung ứng 8  2.2  Các nghiên cứu kiểm soát, quản lý tồn kho thực 8  2.3  Các mơ hình đánh giá hiệu chuỗi cung ứng 11  ii 2.3.1  Các mơ hình đánh giá thường sử dụng 11  2.3.2  Các nghiên cứu sử dụng thang đo đánh giá hiệu chuỗi cung ứng 14  2.3.3  Các biện pháp nâng cao hiệu chuỗi cung ứng 16  2.4  Mơ hình SCOR – SCOR model 16  2.4.1  Ba cấp độ cao mơ hình SCOR 16  2.4.2  Thang đo mơ hình SCOR 21  2.4.3  Tối ưu hoá tồn kho 24  CHƯƠNG 3.  CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT SNACK POCA TẠI NHÀ MÁY PEPSICO BÌNH DƯƠNG 27  3.1  Giới thiệu công ty PepsiCo Việt Nam 27  3.1.1  Lịch sử hình thành 27  3.1.2  Các dòng sản phẩm 28  3.1.3  Các kênh bán hàng 28  3.1.4  Chi nhánh PepsiCo Bình Dương 30  3.1.5  Chuỗi cung ứng sản xuất snack Poca 30  3.2  Chuỗi cung ứng sản xuất bánh snack Poca nhà máy Bình Dương 32  3.2.1  Các chiến lược chuỗi cung ứng Nhà máy PepsiCo Bình Dương 32  3.2.2  Quản lý chuỗi cung ứng 35  3.2.3  Quản lý logistic 37  3.2.4  Tầm quan trọng chiến lược chuỗi cung ứng 38  3.2.5  Các nguyên lý kinh tế chuỗi cung ứng 40  3.3  Tồn kho chuỗi cung ứng Chi nhánh PepsiCo Bình Dương 43  iii 3.3.1  Các chức tồn kho 43  3.3.2  Các loại tồn kho 43  3.3.3  Quản lý tồn kho 44  3.4  Cách thức kiểm soát hiệu hoạt động nhà máy Bình Dương 44  3.4.1  Hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu 45  3.4.2  Phần trăm kết kiểm tra chất lượng đạt 45  3.4.3  Nước lượng tiêu thụ 45  CHƯƠNG 4.  ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT TỒN KHO CHUỖI CUNG ỨNG BẰNG MƠ HÌNH SCOR 46  4.1  Mơ hình kiểm sốt tồn kho công ty 46  4.1.1  Tồn kho nguyên vật liệu 47  4.1.2  Tồn kho thành phẩm 50  4.1.3  Phân tích ABC cho nguyên vật liệu thành phẩm 51  4.2  Áp dụng mơ hình SCOR đánh giá hiệu tồn kho chuỗi cung ứng nhà máy PepsiCo Bình Dương 59  4.2.1  Quá trình lập kế hoạch 60  4.2.2  Quá trình mua hàng 62  4.2.3  Quá trình sản xuất 71  4.2.4  Quá trình giao hàng 74  4.2.5  Quá trình thu hồi 80  CHƯƠNG 5.  ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN QUẢN LÝ TỒN KHO NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 84  5.1  Giải pháp giúp tăng độ xác dự báo 84  iv 5.2  Giải pháp giúp giảm chi phí tồn kho 86  5.3  Giải pháp giúp nâng cao tỷ lệ giao hàng mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng 89  CHƯƠNG 6.  KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 91  6.1  Kết luận 91  6.2  Kiến nghị hướng nghiên cứu 92  TÀI LIỆU THAM KHẢO 93  PHỤ LỤC 96  86 việc dự báo cho sản phẩm giai đoạn có sở hơn, xác Chẳng hạn như, tháng năm trước sản phẩm snack khoai tây bán với sản lượng cao có chương trình khuyến năm nay, khơng có chương trình khuyến áp dụng cho sản phẩm snack khoai tây sản lượng khơng tăng cao chương trình khuyến năm tốt sản lượng tăng cao Nếu dự báo sản lượng tăng cao song song đó, cơng ty phải dự báo xem có khả chuẩn bị đủ nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất hay không…  Nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng tốt thường xuyên Các nghiên cứu thực phận marketing công ty Do nhu cầu khách hàng ngành hàng snack hay thay đổi nên việc thực nghiên cứu nhu cầu khách hàng thường xuyên quan trọng việc đảm bảo độ xác dự báo Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng diện rộng tốn nên việc thực thường xuyên không khả thi Bộ phận marketing kết hợp với phận bán hàng nghiên cứu nhu cầu thông qua vấn ngắn trình bán hàng với người bán lẻ người tiêu dùng… Việc giúp giảm chi phí q trình nghiên cứu 5.2 Giải pháp giúp giảm chi phí tồn kho Việc dự báo xác hơn, lập kế hoạch xác giúp làm giảm lượng tồn kho không cần thiết từ giúp làm giảm chi phí tồn kho Dự báo xác giúp cải thiện số Raw materials inventory days of supply Số ngày tồn kho cho loại nguyên vật liệu giảm đến mức tối thiểu việc hoạch định thực tốt Từ đo, loại nguyên vật liệu bảo quản, lưu kho hiệu Theo phân tích phần trên, chi phí tồn kho gặp khó khăn phần chi phí lưu trữ khoai tây tăng cao tỷ lệ hư hỏng nhiều Để làm giảm chi phí này, ta 87 nghiên cứu cách thức bảo quản khoai tây tốt hơn, từ có đầu tư hợp lý cho việc bảo quản này:  Có kế hoạch trồng trọt nhập khoai tây hợp lý để có số lượng khoai tây đạt chất lượng đúng, đủ phục vụ cho sản xuất Trong tháng mà thời tiết, trồng khoai tây Việt Nam, phận lập kế hoạch phận nông nghiệp công ty phải có chuẩn bị trước nguồn nhập nước ngồi để đảm bảo có ngun vật liệu cung cấp cho sản xuất Bộ phận nông nghiệp không nên mạo hiểm ký hợp đồng trồng trọt với nông dân vào mùa không thuận lợi thử giống với số lượng trồng nhiều không đạt chất lượng  Xây kho lạnh phù hợp để kéo dài thời gian lưu trữ khoai tây với độ giảm chất lượng Theo nghiên cứu chuyên gia bảo quản khoai tây, kho lạnh điều chỉnh nhiệt độ bảo quản, hàm lượng CO2 kho, mức độ lưu thơng khơng khí, hàm lượng ẩm… bảo quản khoai tây cung cấp cho sản xuất vòng từ đến tháng mà chất lượng giảm khơng đáng kể Chi phí đầu tư để xây kho lạnh yêu cầu lên đến khoảng triệu đô Tuy nhiên việc đầu tư hồn tồn hợp lý kho lạnh sử dụng lâu dài Trong năm 2009 chi phí cho việc tồn kho khoai tây kể việc huỷ bỏ nguyên vật liệu hư hỏng lên đến 1,3 triệu Ngồi ra, để giảm chi phí tồn kho cho nguyên vật liệu thành phẩm khác, nhà máy cân nhắc phương án sau:  Thương lượng xác định chu kỳ giao hàng hợp lý với nhà cung cấp, đảm bảo phù hợp lực sản xuất nhà cung cấp tồn kho an toàn cho nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất nhà máy Đối với số nhà cung cấp không đáp ứng tốt tỷ lệ hồn thành đơn hàng, cơng ty khơng đặt hàng mà tìm nhà cung cấp khác tốt Quá trình đánh giá nhà cung cấp phải 88 thực kỹ lưỡng có tiêu chí đánh giá rõ ràng Một số cam kết với nhà cung cấp phải thực tốt từ đầu như: cam kết tỷ lệ giao hàng, cam kết thời gian chờ tối đa nguyên vật liệu đó, cam kết tỷ lệ hàng lỗi tối đa chấp nhận biện pháp xử lý…  Để có chu kỳ giao hàng hợp lý chuỗi cung ứng nên có chiến lược mua hàng riêng biệt cho loại nguyên vật liệu riêng biệt Đối với nguyên vật liệu đại trà cơng ty áp dụng chiến lược mua với giá rẻ nhất, thời gian giao hàng nhanh nhiều nhà cung cấp cạnh tranh với Đối với nguyên vật liệu chuyên biệt đặc trưng cho sản phẩm công ty nguyên vật liệu dễ hư hỏng cơng ty áp dụng chiến lược xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp để chia sẻ thông tin hợp tác tốt  Hợp tác tốt với nhà cung cấp, chia sẻ thông tin dự báo bán hàng cho nhà cung cấp để họ có kế hoạch chuẩn bị nguyên vật liệu kế hoạch sản xuất thích hợp Từ thời gian cho chu kỳ mua hàng rút ngắn Chẳng hạn cơng ty có kế hoạch bán hàng dự báo vòng tháng tới, phận lập kế hoạch tính tốn lượng ngun vật liệu cần dùng cho loại từ thơng báo cho nhà cung cấp liên quan để họ có chuẩn bị tốt Và có hiệu chỉnh kế hoạch sản xuất bán hàng nhà máy Bình Dương cần thiết phải chia sẻ thông tin cho nhà cung cấp liên quan Điều giúp cho việc quản lý tồn kho hai bên có hiệu tốt  Sắp xếp lại kế hoạch sản xuất, cân nhắc chi phí việc chạy nhiều loại sản phẩm ngày để tránh tồn kho sản phẩm luân chuyển chậm nhiều so với việc chạy loại sản phẩm nhằm nâng cao hiệu sử dụng thiết bị chi phí tồn kho tăng cao 89  Cải tiến quy trình sản xuất, quy trình đổi sản phẩm cho thời gian quy trình đổi sản phẩm rút ngắn lại Nếu thời gian đổi sản phẩm không đáng kể, phận lập kế hoạch lập kế hoạch sản xuất nhiều loại sản phẩm luân chuyển chậm ngày với sản lượng vừa đủ bán hàng Từ đó, chi phí lưu kho cho sản phẩm giảm đáng kể, ngồi cịn có diện tích kho trống để lưu kho loại sản phẩm luân chuyển nhanh khác  Tập trung vào chi phí tổng thể q trình khơng phải quan tâm đến giá nguyên vật liệu trình mua hàng Nếu tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu màng film với giá cuộn rẻ nhà cung cấp tại, nhiên, trình sử dụng, cuộn film bị lỗi làm cho thiết bị hoạt động không liên tục, sản lượng không cao giá ngun vật liệu thấp ban đầu khơng có ý nghĩa Khoai tây giá rẻ dễ bị hư hỏng không đem lại lợi nhuận tổng thể cho chuỗi cung ứng chi phí tồn kho tăng cao  Thường xuyên đo lường đánh kiểm soát số liên quan đến tồn kho mơ hình SCOR đề xuất giúp cơng ty có nhìn rõ nét biện pháp cải thiện chi phí tồn kho tốt Nếu thực biện pháp trên, chi phí tồn kho chi phí tổng thể chuỗi cung ứng quản lý, kiểm soát tốt 5.3 Giải pháp giúp nâng cao tỷ lệ giao hàng mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng Hiện tỷ lệ giao hàng nhà máy Bình Dương xuống thấp không đáp ứng kịp tồn kho an toàn cho loại sản phẩm không cân đối tồn kho sản phẩm luân chuyển nhanh sản phẩm luân chuyển chậm Bên cạnh đó, thiếu hụt khoai tây tươi chất lượng tốt cho sản phẩm snack khoai tây nguyên nhân quan trọng không Để nâng cao mức phục vụ khách hàng, tác giả đề xuất số giải pháp sau: 90  Chuẩn bị tốt cho kế hoạch sản xuất sản xuất sản phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng tồn kho an toàn trước tung sản phẩm thị trường Thường sản phẩm khơng đủ sản lượng máy móc thiết bị sản xuất không ổn định, chất lượng không đảm bảo Do đó, tiến hành tốt khâu chuẩn bị số lượng đơn hàng hồn hảo tăng lên, từ tăng mức phục vụ khách hàng  Xem xét ngưng sản xuất hay không loại sản phẩm có nhu cầu q thị trường để cân đối việc thoả mãn nhu cầu lượng nhỏ khách hàng để tập trung đáp ứng nhu cầu lượng lớn khách hàng khác (khách hàng sản phẩm luân chuyển nhanh) Ngoài ra, để mức độ thoả mãn khách hàng sử dụng sản phẩm công ty ngày cao hơn, trình sản xuất cơng ty cần lưu ý đến vấn đề sau:  Không ngừng đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm bán ra, hạn chế đến mức tối đa sản phẩm lỗi có Nếu q trình sản xuất khơng kiểm soát tốt, sản phẩm lỗi nhiều số lượng thành phẩm lưu kho làm giảm lượng tồn kho sản phẩm đạt chất lượng  giảm mức phục vụ khách hàng  Không phải tất khách hàng đòi hỏi mức phục vụ Công ty cần phân loại khách hàng quan trọng hay khó tính, địi hỏi mức độ phục vụ cao cần tập trung quan sát nhu cầu tồn kho sản phẩm mà khách hàng thường yêu cầu để đảm bảo mức phục vụ tốt nhất, đơn hàng từ khách hàng đáp ứng với tỷ lệ cao 91 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Quản lý chuỗi cung ứng hoạt động phức tạp, đòi hỏi nhiều nỗ lực, phối hợp tốt thành viên chuỗi cung ứng để đạt hiệu cao Quản lý tồn kho chuỗi cung ứng tốt hỗ trợ nhiều cho q trình kiểm sốt chi phí tồn chuỗi cung ứng q trình mua hàng, sản xuất, giao hàng thuận lợi với kết đánh giá hiệu suất cao Chuỗi cung ứng cho ngành hàng tiêu dùng nhanh phức tạp bao gồm nhiều loại sản phẩm, nhiều loại nguyên vật liệu nhiều trình sản xuất khác Việc kiểm sốt mức độ tồn kho hợp lý cho tất loại nguyên vật liệu thành phẩm kho khó thực khơng có thang đo hiệu biện pháp kiểm soát hợp lý Chuỗi cung ứng sản xuất snack Poca nhà máy PepsiCo Bình Dương chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng hiệu lợi cạnh tranh hàng đầu chuỗi cung ứng toàn cầu Để quản lý hiệu quả, chuỗi cung ứng phải có thang đo thật chi tiết, cụ thể, hợp lý hỗ trợ đánh giá trình nhỏ chuỗi cung ứng giúp nhà quản lý chuỗi cung ứng nhận vấn đề mà chuỗi cung ứng gặp phải cách dễ dàng Ngoài ra, thang đo phải sử dụng nhiều chuỗi cung ứng khác để nhà quản lý so sánh hiệu so với chuỗi cung ứng ngành hàng, tìm hiểu phương pháp thực hành tốt để học hỏi lẫn phát triển Mơ hình đánh giá hiệu chuỗi cung ứng SCOR mơ hình cung cấp thang đo Từ việc áp dụng thang đo mơ hình SCOR, tác giả phần nhận điểm mạnh điểm yếu việc quản lý chuỗi cung ứng công ty Thêm vào đó, qua q trình phân tích số đo lường hiệu chuỗi cung ứng, tác 92 giả nhận thấy tầm quan trọng hiệu mơ hình quản lý tồn kho chuỗi cung ứng nghiên cứu Từ đó, tác giả có số đề xuất nhằm hạn chế điểm yếu nâng cao số kiểm soát hiệu chuỗi cung ứng theo mục tiêu năm công ty Tuy nhiên, hạn chế việc tìm tư liệu nên tác giả chưa có thơng tin kết đánh giá hiệu chuỗi cung ứng ngành nghề chuỗi cung ứng thực hành tốt nguyên tắc quản lý để rút kinh nghiệm 6.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian số liệu làm luận văn nên đề tài tiến hành nghiên cứu áp dụng mơ hình SCOR với thang đo cấp độ với dòng sản phẩm sản phẩm snack khoai tây Thang đo cấp độ giúp chuỗi cung ứng mô tả lại trình chính, q trình đánh giá hiệu q trình chuỗi cung ứng Thang đo cấp độ chi tiết giúp chuỗi cung ứng nhận biết nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu chuỗi cung ứng cách rõ ràng Tuy nhiên, thang đo cấp độ mơ hình SCOR có nhiều tiêu cần đánh giá đòi hỏi mức độ thu thập liệu phải cao Thêm vào đó, chuỗi cung ứng sản xuất snack Poca nhà máy Bình Dương cịn nhiều sản phẩm với dây chuyền sản xuất khác nhiều nguyên vật liệu liên quan chưa đề cập đến phần đánh giá hiệu chuỗi cung ứng, hiệu tồn kho luận văn Vì vậy, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu sau:  Áp dụng mơ hình SCOR cấp độ để nhận biết rõ ràng hiệu chuỗi cung ứng nguyên nhân vấn đề tồn chuỗi cung ứng Từ đó, biện pháp khắc phục hiệu hơn, triệt để  Áp dụng mô hình SCOR để đánh giá hiệu cho sản phẩm lại chuỗi cung ứng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aberdeen Group (2004), Supply chain inventory strategies benchmark report [2] Benita M Beamon (1999), “Measuring Supply Chain Performance”, International Journal of Operations and Production Mangement, University of Washington [3] Canan Uckun, Fikri Karaesmen, Secuk Savas (2008), “Investment in improved inventory accuracy in a decentralized supply chain”, Production Economics 113, p546 – 566 [4] Chumpol Monthatipkul, Pisal Yenradee (2008), “Inventory/Distribution control system in one-warehouse/multi-retailer supply chain”, Production Economics 114, p119 – 133 [5] Danish Irfan, Xu Xiaofei, Deng Sheng Chun (2007), “A SCOR reference model of the supply chain management system in an enterprise”, The International Arab Journal of Information Technology, Vol 5, No 3, 288 – 295 [6] David Taylor (2003), Supply Chain Manager’s Guide [7] Elleke Janssen, Leo Strijbosch, Ruud Brekelmans (2008), “Assessing the effects of using demand parameters estimates in inventory control and improving the performance using a correction function”, Production Economics 118, p34 – 42 [8] Haisheng Yu, Amy Z Zeng, Lindu Zhao (2009), “Analyzing the evolutionary stability of the vendor-managed inventory supply chains”, Computer and Industrial Engineering 56, p274 – 282 [9] Ilaria Giannoccaro, Pierpaolo Pontrandolfo (2002), “Inventory management in supply chains: a reinforcement learning approach”, Production Economics 78, 153 – 161 94 [10] Jui-Lin Wang (2009), “A supply chain application of fuzzy set theory to inventory control models – DRP system analysis”, Expert Systems with Applications 36, p9229 – 9239 [11] Jang Sun Yoo, Seong Rok Hong, Chang Ouk Kim (2008), “Service level management of nonstationary supply chain using direct neural network controller”, Expert Systems with Applications 36, p3574 – 3586 [12] Jay Heizer & Barry Render (2006), Operations Management, Pearson and Prentice Hall [13] Lau R.S.M., Jinxing Xie, Xiande Zhao (2008), “Effects of inventory policy on supply chain performance: A stimulation study of critical decision parameters”, Computer and Industrial Engineering 55, p620 – 633 [14] Lee H.T., Wu J.C (2006), “A study on inventory replenishment policies in a two-echelon supply chain system”, Computer and Industrial Engineering 51, p257 – 263 [15] P.Radhakrishnan, Dr V.M.Prasad, Dr M R Gopalan (2009), “Inventory Optimization in Supply Chain Management using Genetic Algorithm”, IJCSNS International Journal of Computer Science and Network Security, VOL.9 No.1 [16] Sangheon Han, Hirotaka Matsumoto (2003), “A periodic review supply chain inventory model”, NUCB Journal of economics and information science 50 [17] Shoshanah Cohen & Joseph Roussel (2005), Strategic Supply Chain Management: The disciplines for top performance, McGraw-Hill company Inc., [18] Shroeder (2003), Operations Management: Contemporary concepts and cases, McGraw-Hill company Inc., 95 [19] Stefan Minner (2003), “Multiple-supplier inventory models in supply chain management: A review”, Production Economics 81 – 82, p265 – 279 [20] Supply Chain Operation Reference Model – SCOR model, version 8.0 [21] Werner Jammernegg, Gerald Reiner (2007), “Performance improvement of supply chain process by coordinated inventory and capacity management”, Production Economics 108, p183 – 190 [22] Yugang Yu, George Q Huang, Liang Liang (2009), “Stackelberg game – theoretic model for optimizing advertising, pricing and inventory policies in vendor managed inventory (VMI) production supply chains”, Computer and Industrial Engineering 57, p368 – 682 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số thuật ngữ chuỗi cung ứng  Kênh phân phối (distribution channel): đường từ nhà sản xuất qua nhà phân phối tới khách hàng  Khách hàng cuối (end consumer): thực thể đưa dòng tiền vào chuỗi cung ứng  Khách hàng bên (internal customer): người phận nhận sản phẩm, dịch vụ, thông tin từ người phận khác tổ chức  Nhà cung cấp (supplier): cơng ty cung cấp hàng hố hay dịch vụ mà hàng hố dịch vụ phần sản phẩm cuối sản xuất công ty khác  Quản lý nhà cung cấp cách thức mà công ty sử dụng để làm việc với nhà cung cấp để thu mua nguyên vật liệu bán thành phẩm  Nhà cung cấp thứ (tier one supplier): nhà cung cấp nguyên liệu dịch vụ trực tiếp đến nhà sản xuất  Nhà cung cấp thứ hai/ ba (tier two/ three supplier): nhà cung cấp nguyên liệu/ dịch vụ đến nhà cung cấp thứ nhất/ hai  Liên kết dọc (vertical integration): đo lường phần chuỗi cung ứng sở hữu nhà máy sản xuất  Tích hợp phía sau (Backward integration): sở hữu kiểm sốt nguồn lực mà trước nhà cung cấp bên ngồi 97  Tích hợp phía trước (forward integration): sở hữu kiểm sốt kênh phân phối mà trước nhà phân phối bên ngồi  Đánh đổi (trade off): phải chọn lựa để chấp nhận thứ hơn, đổi lại thứ khác nhiều Phụ lục 2: Giới thiệu SCOR – Công cụ hỗ trợ xây dựng cấu trúc quy trình Mơ hình xác định chuỗi cung ứng bao gồm bốn quy trình: hoạch định, mua hàng, sản xuất phân phối Để đặt tiêu quản lý hiệu hoạt động, cần định bảng tiêu đánh giá cho quy trình cho hiệu tổng thể chuỗi cung ứng Từ định nghĩa trên, phạm vi chuỗi cung ứng bao gồm mối tương tác “từ nhà cung cấp nhà cung cấp đến khách hàng khách hàng” – mạng lưới tổ chức, công ty kết nối với dịng chảy hàng hóa, thơng tin tài chính, tạo để đáp ứng nhu cầu người sử dụng cuối với mong muốn đảm bảo chuỗi cung ứng mơ tả cách trung thực, thống nhất, tái cấu trúc để đạt lợi cạnh tranh, đo lường, quản lý, kiểm tra tinh chỉnh cho phù hợp với mục đích cụ thể Mơ hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (SCOR model – Supply Chain Operations Reference model) tiêu chuẩn chung ngành công nghiệp chuỗi cung ứng Mơ hình định thực hành tốt nhất, thước đo hiệu hoạt động yêu cầu chức phần mềm cho quy trình cốt lõi chuỗi cung ứng, quy trình (subprocess) hoạt động Mơ hình SCOR cung cấp cấu trúc tảng, thuật ngữ chuẩn để giúp công ty thống nhiều công cụ quản lý, tái thiết quy trình kinh doanh, lập chuẩn so sánh, phân tích thực hành tốt Các công cụ SCOR tạo khả cho công ty phát triển quản lý cấu trúc chuỗi cung ứng hiệu 98 Sử dụng phương pháp thiết kế từ xuống mơ hình SCOR, cơng ty nhanh chóng hiểu cấu trúc hiệu hoạt động thời chuỗi cung ứng Cơng ty so sánh cấu trúc với cơng ty khác, phát cải tiến dựa thực hành tốt nhất, thiết kế cấu trúc chuỗi cung ứng tương lai cho Từ đời năm 1996, đến có 700 cơng ty áp dụng mơ hình SCOR Năm 1996, Hội Đồng Chuỗi Cung Ứng (SCC) trở thành tổ chức phi lợi nhuận mơ hình SCOR chuyển giao cho họ Từ lúc thành lập, SCC ngày phát triển rộng khắp thành hiệp hội Châu Âu, Nhật, Úc/New Zealand, Đông Nam Á, Nam Phi, tất nhiên khu vực Bắc Mỹ Các thành viên ngày phát triển, mở rộng mô hình Quy trình Thu Hồi thêm vào năm 2001 Các thực hành tốt bảng tiêu chí đánh giá cập nhật theo định kỳ Mơ hình SCOR mơ hình tổng quan, đưa hướng dẫn khung để phát triển cấu trúc chuỗi cung ứng Bên cạnh SCOR, cịn có mơ hình bổ sung khác phát triển tương thích với tình hình cụ thể ngành công nghiệp chi tiết đến mức ứng dụng – chẳng hạn yêu cầu chuẩn liệu Hai mơ hình áp dụng rộng rãi năm gần mơ hình Hoạch Định, Dự Báo Bổ Sung Cộng Tác (CPFR) RosettaNet CPFR tập trung vào lĩnh vực hàng tiêu dùng đóng gói bán lẻ Mơ hình khởi xướng vào năm 1997 nhờ nỗ lực hợp tác 30 công ty, điều hành Viện Hợp Tác Tiêu Chuẩn Thương Mại Chuẩn CPFR tạo khái niệm quy trình chi tiết, thành tố liệu yêu cầu, tiêu chí đo lường quan hệ khách hàng nhà cung cấp Mục tiêu CPFR tăng cường quan hệ đối tác nhà bán lẻ nhà cung cấp thông qua chia sẻ thơng tin Hình thành năm 1998, RosettaNet cơngxoocxiom công ty lĩnh vực điện tử viễn thông xây dựng, điều hành Hội Đồng Mã Tiêu Chuẩn – tổ 99 chức tiêu chuẩn thương mại hàng đầu RosettaNet phát triển chuẩn kinh doanh mạng Internet để thống quy trình thông qua định nghĩa liệu chuẩn gọi Quy Trình Tương Tác với Đối Tác (partner-interface processes – PIPs) Được dùng rộng rãi lĩnh vực công nghệ, PIPs hỗ trợ trao đổi thông tin trực tuyến tự động công ty, hỗ trợ nhiều giao dịch, bao gồm quản trị tồn kho, quản lý đơn hàng, chuyển hàng vào lưu kho SCOR mơ hình tham chiếu chuỗi cung ứng tổng quan áp dụng rộng rãi Thực tế, SCOR áp dụng tổ chức chuỗi cung ứng lớn giới, Bộ Quốc Phòng Mỹ Với cấu trúc phương pháp luận chặt chẽ mình, mơ hình SCOR giúp công việc thiết kế chuỗi cung ứng, tưởng chừng khó khăn phức tạp, trở thành bình thường Tương tự dự án xây dựng, mô hình SCOR cung cấp cơng cụ để giúp công ty xây dựng vẽ thiết kế chuỗi cung ứng Lập kế hoạch Giao hàng Mua hàng Thu hồi NCC SX Giao hàng Thu hồi Nhà cung cấp Mua hàng Sản xuất Giao hàng Mua hàng Sản xuất Thu hồi Thu hồi Giao hàng Mua hàng Thu hồi Thu hồi Công ty NCC Khách hàng Khách hàng khách hàng Mơ hình SCOR 100 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC  Họ tên: Lê Nguyễn Ngọc Hân  Ngày, tháng, năm sinh: 16/09/1984  Nơi sinh: Bến Tre  Địa liên lạc: 33J Lý Chiêu Hoàng, Phường 10, Quận 6, TP.HCM  Dân tộc: Kinh II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  2002 – 2007: Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm – khoa Kỹ thuật Hoá học, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM  2007 – 2008: Học viên khóa chuyển đổi cao học Quản Trị Kinh Doanh, Khoa Quản Lý Công Nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM  2008 – 2010: Học viên cao học ngành Quản Trị Kinh Doanh, Khoa Quản Lý Công Nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC  2007 – nay: Công tác Công ty PepsiCo Việt Nam, Nhà máy Bình Dương, địa 3-4-5 Đường số 2, Khu Cơng Nghiệp Sóng Thần 3, huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương ... hình quản lý tồn kho chuỗi cung ứng tối ưu cho công ty 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống quản lý tồn kho cho chuỗi cung ứng sản xuất sản phẩm bánh snack Poca Nhà máy PepsiCo Bình Dương, ... ngành: Quản trị kinh doanh Phái: Nữ Nơi sinh: Bến Tre MSHV: 01708025 I- TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỒN KHO CHO CHUỖI CUNG ỨNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM BÁNH SNACK POCA TẠI NHÀ MÁY PEPSICO BÌNH DƯƠNG...  Tìm hiểu lý thuyết chuỗi cung ứng mơ hình quản lý tồn kho sử dụng chuỗi cung ứng  Mô tả lại đánh giá hiệu mơ hình tồn kho chuỗi cung ứng sản xuất bánh snack Nhà máy PepsiCo Bình Dương, tìm

Ngày đăng: 04/04/2021, 06:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Aberdeen Group (2004), Supply chain inventory strategies benchmark report [2]. Benita M. Beamon (1999), “Measuring Supply Chain Performance”,International Journal of Operations and Production Mangement, University of Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply chain inventory strategies benchmark report" [2]. Benita M. Beamon (1999), “Measuring Supply Chain Performance”, "International Journal of Operations and Production Mangement
Tác giả: Aberdeen Group (2004), Supply chain inventory strategies benchmark report [2]. Benita M. Beamon
Năm: 1999
[3]. Canan Uckun, Fikri Karaesmen, Secuk Savas (2008), “Investment in improved inventory accuracy in a decentralized supply chain”, Production Economics 113, p546 – 566 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investment in improved inventory accuracy in a decentralized supply chain”, "Production Economics
Tác giả: Canan Uckun, Fikri Karaesmen, Secuk Savas
Năm: 2008
[4]. Chumpol Monthatipkul, Pisal Yenradee (2008), “Inventory/Distribution control system in one-warehouse/multi-retailer supply chain”, Production Economics 114, p119 – 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inventory/Distribution control system in one-warehouse/multi-retailer supply chain”, "Production Economics
Tác giả: Chumpol Monthatipkul, Pisal Yenradee
Năm: 2008
[5]. Danish Irfan, Xu Xiaofei, Deng Sheng Chun (2007), “A SCOR reference model of the supply chain management system in an enterprise”, The International Arab Journal of Information Technology, Vol. 5, No. 3, 288 – 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A SCOR reference model of the supply chain management system in an enterprise”, "The International Arab Journal of Information Technology
Tác giả: Danish Irfan, Xu Xiaofei, Deng Sheng Chun
Năm: 2007
[7]. Elleke Janssen, Leo Strijbosch, Ruud Brekelmans (2008), “Assessing the effects of using demand parameters estimates in inventory control and improving the performance using a correction function”, Production Economics 118, p34 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the effects of using demand parameters estimates in inventory control and improving the performance using a correction function”, "Production Economics
Tác giả: Elleke Janssen, Leo Strijbosch, Ruud Brekelmans
Năm: 2008
[8]. Haisheng Yu, Amy Z. Zeng, Lindu Zhao (2009), “Analyzing the evolutionary stability of the vendor-managed inventory supply chains”, Computer and Industrial Engineering 56, p274 – 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyzing the evolutionary stability of the vendor-managed inventory supply chains”, "Computer and Industrial Engineering
Tác giả: Haisheng Yu, Amy Z. Zeng, Lindu Zhao
Năm: 2009
[9]. Ilaria Giannoccaro, Pierpaolo Pontrandolfo (2002), “Inventory management in supply chains: a reinforcement learning approach”, Production Economics 78, 153 – 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inventory management in supply chains: a reinforcement learning approach”, "Production Economics
Tác giả: Ilaria Giannoccaro, Pierpaolo Pontrandolfo
Năm: 2002
[10]. Jui-Lin Wang (2009), “A supply chain application of fuzzy set theory to inventory control models – DRP system analysis”, Expert Systems with Applications 36, p9229 – 9239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A supply chain application of fuzzy set theory to inventory control models – DRP system analysis”, "Expert Systems with Applications
Tác giả: Jui-Lin Wang
Năm: 2009
[11]. Jang Sun Yoo, Seong Rok Hong, Chang Ouk Kim (2008), “Service level management of nonstationary supply chain using direct neural network controller”, Expert Systems with Applications 36, p3574 – 3586 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Service level management of nonstationary supply chain using direct neural network controller”, "Expert Systems with Applications
Tác giả: Jang Sun Yoo, Seong Rok Hong, Chang Ouk Kim
Năm: 2008
[12]. Jay Heizer & Barry Render (2006), Operations Management, Pearson and Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operations Management
Tác giả: Jay Heizer & Barry Render
Năm: 2006
[13]. Lau R.S.M., Jinxing Xie, Xiande Zhao (2008), “Effects of inventory policy on supply chain performance: A stimulation study of critical decision parameters”, Computer and Industrial Engineering 55, p620 – 633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of inventory policy on supply chain performance: A stimulation study of critical decision parameters”, "Computer and Industrial Engineering
Tác giả: Lau R.S.M., Jinxing Xie, Xiande Zhao
Năm: 2008
[14]. Lee H.T., Wu J.C. (2006), “A study on inventory replenishment policies in a two-echelon supply chain system”, Computer and Industrial Engineering 51, p257 – 263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study on inventory replenishment policies in a two-echelon supply chain system”, "Computer and Industrial Engineering
Tác giả: Lee H.T., Wu J.C
Năm: 2006
[15]. P.Radhakrishnan, Dr. V.M.Prasad, Dr. M. R. Gopalan (2009), “Inventory Optimization in Supply Chain Management using Genetic Algorithm”, IJCSNS International Journal of Computer Science and Network Security, VOL.9 No.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inventory Optimization in Supply Chain Management using Genetic Algorithm”, "IJCSNS International Journal of Computer Science and Network Security
Tác giả: P.Radhakrishnan, Dr. V.M.Prasad, Dr. M. R. Gopalan
Năm: 2009
[16]. Sangheon Han, Hirotaka Matsumoto (2003), “A periodic review supply chain inventory model”, NUCB Journal of economics and information science 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A periodic review supply chain inventory model”, "NUCB Journal of economics and information science
Tác giả: Sangheon Han, Hirotaka Matsumoto
Năm: 2003
[17]. Shoshanah Cohen & Joseph Roussel (2005), Strategic Supply Chain Management: The 5 disciplines for top performance, McGraw-Hill company Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Supply Chain Management: The 5 disciplines for top performance
Tác giả: Shoshanah Cohen & Joseph Roussel
Năm: 2005
[18]. Shroeder (2003), Operations Management: Contemporary concepts and cases, McGraw-Hill company Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operations Management: Contemporary concepts and cases
Tác giả: Shroeder
Năm: 2003
[19]. Stefan Minner (2003), “Multiple-supplier inventory models in supply chain management: A review”, Production Economics 81 – 82, p265 – 279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple-supplier inventory models in supply chain management: A review”, "Production Economics
Tác giả: Stefan Minner
Năm: 2003
[21]. Werner Jammernegg, Gerald Reiner (2007), “Performance improvement of supply chain process by coordinated inventory and capacity management”, Production Economics 108, p183 – 190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance improvement of supply chain process by coordinated inventory and capacity management”, "Production Economics
Tác giả: Werner Jammernegg, Gerald Reiner
Năm: 2007
[22]. Yugang Yu, George Q. Huang, Liang Liang (2009), “Stackelberg game – theoretic model for optimizing advertising, pricing and inventory policies in vendor managed inventory (VMI) production supply chains”, Computer and Industrial Engineering 57, p368 – 682 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stackelberg game – theoretic model for optimizing advertising, pricing and inventory policies in vendor managed inventory (VMI) production supply chains”, "Computer and Industrial Engineering
Tác giả: Yugang Yu, George Q. Huang, Liang Liang
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w