1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất protein đậu nành isolate

111 65 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN KHẮC KIỆM NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PROTEIN ĐẬU NÀNH ISOLATE Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Đồ uống LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN BÍCH LAM Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS LÊ VĂN VIỆT MẪN Cán chấm nhận xét 2: TS LẠI MAI HƯƠNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 25 tháng 08 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 25 tháng 08 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN KHẮC KIỆM Ngày, tháng, năm sinh : 17/12/1982 Giới tính: Nam Nơi sinh: HẬU GIANG Chuyên ngành : Cơng nghệ Thực phẩm Đồ uống Khố : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SẢN SUẤT PROTEIN ĐẬU NÀNH ISOLATE 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ™ Khảo sát thành phần hóa học tính chất loại nguyên liệu lưu thông nước dùng để sản xuất SPI ™ Chọn nguyên liệu phù hợp dùng để sản xuất SPI ™ Khảo sát yếu tố trích ly protein ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi protein trình sản xuất SPI ™ Khảo sát thành phần hóa học, tính chất tính cơng nghệ chế phẩm SPI nguyên cứu So sánh với chế phẩm SPI loại có thị trường nước ™ Đề xuất quy trình sản xuất với quy mô công nghiệp 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN BÍCH LAM Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS TRẦN BÍCH LAM PGS.TS LÊ VĂN VIỆT MẪN Tôi xin chân thành cảm ơn Cô TS.Trần Bích Lam tận tình hướng dẫn đồng thời cho tơi đóng góp q báu để định hướng nghiên cứu cho đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: ™ Các thầy cô Bộ mơn Cơng nghệ Thực phẩm, khoa Cơng nghệ Hóa học Dầu khí, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn ™ Các đồng nghiệp công ty TNHH thực phẩm nước giải khát Dutch Lady Việt Nam hỗ trợ tạo điều kiện công tác thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn ™ Th.S Nguyễn Bá Thanh môn Sinh học Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM hỗ trợ tơi việc phân tích cấu trúc gel ™ Em Lê Trần Thanh Nhật anh chị môn Sinh học Phân tử, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM hỗ trợ tơi việc phân tích SDS-page ™ Các bạn sinh viên cao học khóa 2005, 2006, 2007, anh nghiên cứu sinh khóa 2006, 2007, em phịng hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn ™ Con xin gởi lời cảm ơn đến ba, má anh chị em gia đình ln hỗ trợ mặt tinh thần suốt trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2008 Nguyễn Khắc Kiệm TÓM TẮT LUẬN VĂN Ảnh hưởng nguyên liệu điều kiện trích ly đến hiệu suất thu hồi protein tính chất sản phẩm khảo sát Bốn loại flake đậu nành loại béo ba loại hạt đậu nành sử dụng để nghiên cứu Hai loại dung mơi dùng để trích ly béo diethyl ether petroleum ether Năm kích c ht (khụng qua rõy, 355 ữ 710 àm,

Ngày đăng: 08/03/2021, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Adachi, M., Masuda, T., Kanamori, J., Yagasaki, K., Kitamura, K., Kaneda, Y., Mikami, B., and Utsumi, S., 1999, Crystallization and X-ray crystallographic analysis of matured A3B4 hexamer in soybean glycinin, Nippon Nogeikagaku Kaishi, 73(S), 102 (in Japanese) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nippon Nogeikagaku Kaishi
10. Adachi, M., Kanamori, J., Masuda, T., Yagasaki, K., Kitamura, K., Mikami, B., and Utsumi, S., 2003, Crystal structure of soybean 11S globulin: Glycimin A3B4 homohexamer, Proc. Natnl. Acad. Sci., 100, 7395-7400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proc. Natnl. Acad. Sci
11. Ana, C. L. B,, Franco, M. L., Maria, I. G., 2006, Influence of temperature, pH and ionic strengh on the production of isoflavonce-rich soy protein isolates, Food Chemistry, 98, 757-766 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Chemistry
12. Ana, L.M.B., Aline, A., Maria, J.M., Marcelo, M, Rosiane, L.C., 2006, Interactions between soy protein isolate and xanthan in heat-induced gels: The effect of salt addition, Food Hydrocolloids, 20, 1178-1189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Hydrocolloids
13. Anderson, R. L., and Wolf, W. J., 1995, Compositional changes in tripsin inhibitors, phytic acid, saponins and isoflavones related to soybean processing, J. Nutr.,125(3S), 581S-588S Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Nutr
14. Anne Maltais., Gabriel.E., Remondetto .,Rolando Gonzalez., and Muriel Subirade., 2005, Formation of soy protein isolate cold-set gel: Protein and salt effects, Journal of Food Science, vol. 70, No. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Food Science
15. Bernard, E. C., Alistair, S. G., Michael, J. L., 2007, Some functional properties of fractionated soy protein isolates obtained by microfiltration, Food Hydrocolloids, 21, 1379-1388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Hydrocolloids
16. Bas, J. H., Kuipers., 2006, Opposite contributions of glycinin-and β- conglycinin derived peptides to the aggregation behavior of soy protein isolate hydrolysates, Springer, DOI 10.1007/s11483-006-9019-y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Springer
18. Damodaran, S., 1989, Interrelationship of molecular and functional properties of food proteins. In: Kinsella. J.E, Soucie. W.G. Food proteins. AOCS, Champain, IL, pp 21-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AOCS
19. Descovich, 1980, Multicentre study of soybean protein diet for outpatient hypercholesterolemic patients, Lancet, No. 8197, October 4, 709-712 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
20. Douglas, L. Elmore., 2007, Probing the structural effects of pasteurization and spray drying on soy protein isolate in the presence of Trehalose using FT-IR- ATR and FT-Raman spectroscopy, Spectroscopy, 22, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spectroscopy
25. Furukawa, T., and S. Ohta., Solubility of Isolated Soy Protein in Ionic Environments and an Approach to Improve its Profile, Agric. Biol. Chem.47:751–755 (1983) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agric. Biol. Chem. "47
27. Gabriel, R., Maria, C. A., Rolando, J. G., 2001, Hydration properties of soybean protein isolates, Brazilian Archives of Biology and Technology, vol.44, N.4:pp. 425-431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brazilian Archives of Biology and Technology
29. Hirano, H., Kagawa, H., Kamata, Y., and Yamauchi, F., 1987, Structural homology among the major 7S globulin subunits of soybean seed storage proteins. Phytochemistry, 26, 41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemistry
32. Karina, D. Martinez., Cecilio, C.Sanchez, Vıctor. P. Ruız-Henestrosa, Juan M. Rodrıguez Patino, Ana. M.R. Piloso., 2007, Effect of limited hydrolysis of soy protein on the interactions with polysaccharides at the air – water interface, Food Hydrocolloids, 21, 813-822 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Hydrocolloids
34. Kinsella, J.E., 1979, Functional properties of soy proteins. J.Amer.Oil Chem. Soc. 56:242-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Amer.Oil Chem. "Soc
37. Lamia, L., Joyce, I. B., Yves, A., 2006, Composition and functional properties of soy protein isolates prepared using alternative defatting and extracting procedures, Journal of Food Science, Vol 71, No 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Food Science
38. Lamsal, B.P., Jung, S., Johnson, L.A., 2007, Rheological properties of soy protein hydrolysates obtained from limited enzymatic hydrolysis, LWT 40 1215–1223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LWT
39. Lee. D.S., Matsumoto. S., Hayashi.Y., Matsumura. Y. and Mori. T., 2002, Difference in physical and structural properties of heat-induced gels from glycinins among soybean cultivars, Food Sci. Technol. Res., 8, 360-366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Sci. Technol. Res
41. Liu Shunhu, 2007, A Study on Subunit Groups of Soybean Protein Extracts under SDS-PAGE, J Am Oil Chem Soc 84: 793-801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Oil Chem Soc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w