Tối ưu hóa vị trí đặt và dung lượng của tụ bù trong lưới điện sử dụng phương pháp mô phỏng học tập con người (HLO)

67 22 0
Tối ưu hóa vị trí đặt và dung lượng của tụ bù trong lưới điện sử dụng phương pháp mô phỏng học tập con người (HLO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN -o0o - NGUYỄN HỮU CHIẾN TỐI ƯU HĨA VỊ TRÍ ĐẶT VÀ DUNG LƯỢNG CỦA TỤ BÙ TRONG LƯỚI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG HỌC TẬP CON NGƯỜI (HLO) CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỮU CHIẾN TỐI ƯU HĨA VỊ TRÍ ĐẶT VÀ DUNG LƯỢNG CỦA TỤ BÙ TRONG LƯỚI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG HỌC TẬP CON NGƯỜI (HLO) CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2018 i Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS.VÕ NGỌC ĐIỀU (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HỮU CHIẾN MSHV: 1670341 Ngày, tháng, năm sinh: 24/06/1994 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: TỐI ƯU HĨA VỊ TRÍ ĐẶT VÀ DUNG LƯỢNG CỦA TỤ BÙ TRONG LƯỚI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG HỌC TẬP CON NGƯỜI (HLO) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu phương pháp giải tốn tối ưu vị trí dung lượng tụ bù lưới điện phân phối - Tìm hiểu phương pháp mô học tập người (HLO) - Ứng dụng phương pháp HLO để giải toán tối ưu vị trí dung lượng tụ bù (CAPO) lưới điện mẫu IEEE 33 nút 69 nút II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/08/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/11/2018 IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS.VÕ NGỌC ĐIỀU Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS.TS.VÕ NGỌC ĐIỀU TRƯỞNG KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ (Họ tên chữ ký) iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cám ơn Thầy Võ Ngọc Điều, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp tài liệu vô quý giá cho suốt trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Điện – Điện Tử trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức thời gian theo học Xin cám ơn tất bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình khơng ngừng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nhiên luận văn khó tránh sai sót, mong Q Thầy Cơ góp ý Xin hân thành cám ơn v Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài trình bày phương pháp mô học tập người (HLO) để giải tốn tối ưu vị trí dung lượng lắp đặt tụ bù (CAPO) Hàm mục tiêu đặt cực tiểu tổn thất công suất tác dụng thông qua hàm tổn thất công suất, hàm độ lệch điện áp [1] với điều kiện ràng buộc số lượng nút lắp đặt tụ bù dung lượng tụ bù, giới hạn điện áp nút Phương pháp HLO đề xuất thử nghiệm hệ thông IEEE 33 nút 69 nút để kiểm chứng so sánh với phương pháp trí tuệ nhân tạo khác Qua thấy HLO phương pháp thuận lợi hiệu để giải vấn đề tối ưu hóa vị trí dung lượng lắp đặt tụ bù lưới điện phân phối vi Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều ABSTRACT This topic presents a new method Human Learning Optimization (HLO) for solving Capacitor Placement Optimization (CAPO) problem The proposed HLO method has been implemented for the CAPO problem with objective is minimizing the power loss and improving voltage profile with bus voltage limited and capacitor placement position, reactive power limited This thesis has been tested on the IEEE 33-bus and IEEE 69-bus and the obtained results are compared to other method to see that HLO is an advantageous method and effective to solve the problem of optimizing the location of the capacitor in the power distribution system vii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn (Ký ghi rõ họ tên) NGUYỄN HỮU CHIẾN iv Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ thuật tốn DE Hình 2.2: Sơ đồ thuật tốn ACO Hình 2.3: Sơ đồ thuật tốn ABC Hình 2.4: Sơ đồ thuật tốn PSO Hình 3.1: Sơ đồ thuật tốn HLO Hình 4.1: Sơ đồ mạng điện IEEE-33 nút Hình 4.2 Điện áp nút trước sau lắp tụ bù mạng IEEE 33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải Hình 4.3: Sự hội tụ hàm cực tiểu mạng IEEE-33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải Hình 4.4 Điện áp nút trước sau lắp tụ bù mạng IEEE 33 nút với số nút lắp đặt tụ giới hạn Hình 4.5: Sự hội tụ hàm cực tiểu mạng IEEE-33 nút với số nút lắp đặt tụ giới hạn Hình 4.6: Sơ đồ mạng điện IEEE-69 nút Hình 4.7 Điện áp nút trước sau lắp tụ bù cho mạng IEEE 69 nút số nút lắp tụ giới hạn Hình 4.8: Sự hội tụ hàm cực tiểu mạng IEEE-69 nút số nút lắp tụ giới hạn viii Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Kết mô mạng IEEE-33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải Bảng 4.2: Tóm tắt kết mô mạng IEEE-33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải Bảng 4.3: Kết so sánh phương pháp HLO phương pháp DE cho mạng IEEE-33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải Bảng 4.4: Kết mô mạng IEEE-33 nút nút lắp đặt tụ bù số nút lắp tụ giới hạn Bảng 4.5: Kết so sánh phương pháp HLO phương pháp ABC cho mạng IEEE33 nút số nút lắp tụ giới hạn Bảng 4.6: Kết mô mạng IEEE-69 nút nút lắp đặt tụ bù số nút lắp tụ giới hạn Bảng 4.7: Kết so sánh phương pháp HLO phương pháp ABC, PSO cho mạng IEEE-69 nút với số nút lắp tụ bù giới hạn ix Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Các bước thực HLO minh họa sơ đồ thuật toán sau: Bắt đầu Khởi tạo ngẫu nhiên vị trí lắp đặt tụ ܲ‫݊݋݅ݐ݅ݏ݋‬௜ , dung lượng tụ bù ܳ௜ giới hạn công suất ܳ௜௠௜௡ , ܳ௜௠௔௫ , giới hạn điện áp ܸ௜௠௜௡ , ܸ௜௠௔௫ , thơng số thuật tốn pr, pi, số lượng dân số popsize Chạy phân bố cơng suất tính tốn tối ưu cho cá thể, cập nhật toán tử học tập cá nhân IKD toán tử học tập xã hội SKD Đúng Kiểm tra đủ số vòng lặp chưa? Sai Xuất kết Tạo hệ ܲ‫݊݋݅ݐ݅ݏ݋‬௜ ܳ௜ Kết thúc Phân bố cơng suất tính toán tối ưu cho cá thể Cập nhật IKD SKD Hình 3.1: Sơ đồ thuật tốn HLO 35 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Chương KẾT QUẢ MÔ PHỎNG  Đề tài sử dụng thuật toán HLO áp dụng vào toán CAPO mạng điện mẫu IEEE 33 nút 69 nút  Thuật toán thực ngơn ngữ lập trình MATLAB R2016a máy có cấu hình: tốc độ xử lý Intel Pentium 3566U 1.7GHz, RAM 2.00 GB 4.1 HỆ THỐNG ĐIỆN CHUẨN IEEE 33 NÚT: 4.1.1 Cấu trúc  Hệ thống kiểm tra 33 nút hình 4.1 Gồm nút máy phát, 32 nút tải 32 nhánh Máy phát nối vào nút số Hình 4.1: Sơ đồ mạng điện IEEE-33 nút 36 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều 4.1.2 Kết mô  Khi số lượng nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải Kết mô matlab tốn tối ưu vị trí dung lượng tụ bù lưới điện phân phối mạng IEEE 33 nút phương pháp HLO với số phần tử 50, số vòng lặp 200 Bảng 4.1: Kết mô mạng IEEE-33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải: Nút Cos(φ) trước Cos(φ) sau (tải) số bù bù Dung lượng bù tối Điện áp trước Điện áp sau ưu nút (kVAr) bù (pu) bù (pu) 0.857 60 0.997 0.997 0.913 0.993 30 0.982 0.986 0.832 0.996 90 0.975 0.980 0.894 30 0.968 0.974 0.948 0.948 0.949 0.962 0.894 0.998 90 0.946 0.960 0.894 0.998 90 0.941 0.955 0.948 0.948 0.935 0.950 0.948 0.948 0.929 0.946 10 0.832 30 0.928 0.945 11 0.863 0.996 30 0.926 0.944 12 0.863 0.996 30 0.920 0.939 37 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ Nút CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Cos(φ) trước Cos(φ) sau (tải) số bù bù Dung lượng bù tối Điện áp trước Điện áp sau ưu nút (kVAr) bù (pu) bù (pu) 13 0.832 0.996 90 0.918 0.937 14 0.986 0.986 0.917 0.936 15 0.948 0.948 0.915 0.935 16 0.948 0.948 0.913 0.933 17 0.913 0.993 30 0.913 0.932 18 0.913 0.913 0.996 0.997 19 0.913 0.913 0.992 0.993 20 0.913 0.913 0.992 0.993 21 0.913 0.913 0.991 0.992 22 0.874 0.976 30 0.979 0.983 23 0.902 0.992 150 0.972 0.977 24 0.902 0.992 150 0.969 0.975 25 0.923 0.923 0.947 0.960 26 0.923 0.923 0.945 0.959 27 0.948 0.948 0.933 0.952 28 0.863 0.996 60 0.925 0.948 29 0.316 600 0.921 0.946 38 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ Nút CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Cos(φ) trước Cos(φ) sau (tải) số bù bù Dung lượng bù tối Điện áp trước Điện áp sau ưu nút (kVAr) bù (pu) bù (pu) 30 0.906 0.997 60 0.917 0.943 31 0.902 0.998 90 0.916 0.942 32 0.832 0.986 30 0.916 0.942 Bảng 4.2: Tóm tắt kết mơ mạng IEEE-33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải: Trước gắn tụ bù Sau gắn tụ bù 202.7 132.3 - 34.7 Tổng độ lệch điện áp nút tải (pu) 1.700 1.273 Điện áp nút tải nhỏ (pu) 0.9131 0.9329 19 - 1770 - Tổn thất công suất (kW) trước lắp tụ bù Mức giảm tổn thất (%) Số nút lắp đặt tụ bù Tổng công suất tụ bù lắp đặt (kVAr) 39 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Bảng 4.3: Kết so sánh phương pháp HLO phương pháp DE cho mạng IEEE-33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải: HLO DE [2] Tổn thất công suất (kW) trước lắp tụ bù 202.7 202.7 Tổn thất công suất (kW) sau lắp tụ bù 132.3 159.9 Mức giảm tổn thất (%) 34.7 21.1 Tổng dung lượng tụ bù lắp đặt (kVAr) 1770 2940 Phương pháp Hình 4.2 Điện áp nút trước (màu xanh) sau (màu đỏ) lắp tụ bù mạng IEEE 33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải 40 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Hình 4.3: Sự hội tụ hàm cực tiểu mạng IEEE-33 nút với số nút lắp tụ bù cho phép tối đa số nút tải Nhận xét: Kết thực phương pháp HLO cho hệ thống điện IEEE-33 nút với hàm mục tiêu lựa chọn vị trí dung lượng tụ bù để tối ưu hóa tổn thất cơng suất độ lệch điện áp cho thấy HLO có kết tốt phương pháp DE tổn hao công suất (tốt 13.6%) tổng dung lượng tụ bù lắp đặt (dung lượng lắp đặt 1770kVAr thay 2940kVAr phương pháp DE) 41 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều  Khi số lượng nút lắp tụ bù cho phép giới hạn 8: Kết mơ matlab tốn tối ưu vị trí dung lượng tụ bù lưới điện phân phối mạng IEEE 33 nút phương pháp HLO với số phần tử 50, số vị trí cho phép lắp đặt tụ bù với số vịng lặp 200: Bảng 4.4: Kết mơ mạng IEEE-33 nút nút lắp đặt tụ bù số nút lắp tụ giới hạn 8: Nút Cos(φ) Cos(φ) Dung lượng bù tối Điện áp trước Điện áp sau (tải) số trước bù sau bù ưu nút (kVAr) bù (pu) bù (pu) 0.894 0.998 60 0.946 0.951 0.894 0.998 90 0.941 0.945 12 0.863 0.997 30 0.920 0.929 13 0.832 0.997 90 0.918 0.927 28 0.863 0.997 60 0.925 0.943 29 0.316 600 0.921 0.941 30 0.906 0.998 60 0.917 0.938 31 0.902 0.982 60 0.916 0.937 Bảng 4.5: Kết so sánh phương pháp HLO phương pháp ABC cho mạng IEEE-33 nút số nút lắp tụ giới hạn 8: Phương pháp Tổn thất công suất (kW) trước lắp tụ bù 42 HLO ABC [4] 202.7 202.7 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Phương pháp HLO ABC [4] 143.4 135.5 29.2 33.15 6, 7, 12, 13, 28, 29, 30, 7, 14, 19, 20, 23, 25, 31 26, 27 60, 90, 30, 90, 60, 600, 300, 300, 300, 300, 60, 60 300, 300, 600, 300 1050 2700 Tổn thất công suất (kW) sau lắp tụ bù Mức giảm tổn thất (%) Vị trí nút tải lắp đặt Dung lượng tương ứng vị trí (kVAr) Tổng dung lượng tụ bù lắp đặt (kVAr) 43 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Hình 4.4 Điện áp nút trước (màu xanh) sau (màu đỏ) lắp tụ bù mạng IEEE 33 nút với số nút lắp đặt tụ giới hạn 44 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Hình 4.5: Sự hội tụ hàm cực tiểu mạng IEEE-33 nút với số nút lắp đặt tụ giới hạn Nhận xét: Kết thực phương pháp HLO cho hệ thống điện IEEE-33 nút với hàm mục tiêu lựa chọn vị trí (cho phép tối đa vị trí) dung lượng cho kết giảm tổn thất đến 29.2% từ 202.7kW xuống 143.4kW nâng cao hệ số cos(φ) nút lắp đặt tụ bù, cải thiện độ lệch điện áp nút tải (điện áp nút tải thấp nâng từ 0.913pu lên 0.927pu) Dung lượng bù thấp nửa (61,1%) so với phương pháp ABC độ lệch % tổn hao công suất đạt lệch 3.95% 45 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ 4.2 CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều HỆ THỐNG ĐIỆN CHUẨN IEEE 69 NÚT: 4.2.1 Cấu trúc Hệ thống kiểm tra 69 nút hình 4.6 Gồm nút máy phát, 68 nút tải 68 nhánh Máy phát nối vào nút số Hình 4.6: Sơ đồ mạng điện IEEE-69 nút 4.2.2 Kết mô với số lượng nút lắp tụ bù cho phép tối đa 3: Kết mơ matlab tốn tối ưu vị trí dung lượng tụ bù lưới điện phân phối mạng IEEE 69 nút phương pháp HLO với số phần tử 50, số vị trí cho phép lắp đặt tụ bù với số vòng lặp 200: 46 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Bảng 4.6: Kết mô mạng IEEE-69 nút nút lắp đặt tụ bù số nút lắp tụ giới hạn 3: Nút Cos(φ) Cos(φ) Dung lượng bù tối Điện áp trước Điện áp sau (tải) số trước bù sau bù ưu nút (kVAr) bù (pu) bù (pu) 11 0.813 0.996 90 0.965 0.970 60 0.814 900 0.912 0.930 63 0.814 0.999 150 0.909 0.927 Bảng 4.7: Kết so sánh phương pháp HLO phương pháp ABC, PSO cho mạng IEEE-69 nút với số nút lắp tụ bù giới hạn 3: Phương pháp HLO ABC [4] PSO [11] Tổn thất công suất (kW) trước lắp tụ bù 225 225 225 Tổn thất công suất (kW) sau lắp tụ bù 153 146.75 156.6 Mức giảm tổn thất (%) 32 34.8 30.38 11, 60, 63 58, 60, 63 45, 46, 49 Vị trí nút tải lắp đặt Dung lượng tương ứng vị trí (kVAr) Tổng dung lượng tụ bù lắp đặt (kVAr) 47 90, 900, 150 1140 100, 600, 700 1400 241, 365, 1015 1621 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Hình 4.7 Điện áp nút trước (màu xanh) sau (màu đỏ) lắp tụ bù cho mạng IEEE 69 nút số nút lắp tụ giới hạn 48 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến Luận văn thạc sĩ CBHD: PGS.TS Võ Ngọc Điều Hình 4.8: Sự hội tụ hàm cực tiểu mạng IEEE-69 nút số nút lắp tụ giới hạn Nhận xét: Kết thực phương pháp HLO cho hệ thống điện IEEE-69 nút với hàm mục tiêu lựa chọn vị trí (cho phép tối đa vị trí) dung lượng cho kết giảm tổn thất đến 35% từ 225kW xuống 153kW nâng cao hệ số cos(φ) nút lắp đặt tụ bù, cải thiện độ lệch điện áp nút tải (điện áp nút tải thấp nâng từ 0.909pu lên 0.927pu) So với phương pháp PSO mức giảm tổn thất nhiều 1.62% với dung lượng tụ bù 481kVAr, so với phương pháp ABC mức giảm tổn thất chưa đạt (kém 2,8%) dụng lượng tụ bù 260kVAr 49 HVTH: Nguyễn Hữu Chiến ... phương pháp giải tốn tối ưu vị trí dung lượng tụ bù lưới điện phân phối - Tìm hiểu phương pháp mô học tập người (HLO) - Ứng dụng phương pháp HLO để giải toán tối ưu vị trí dung lượng tụ bù (CAPO) lưới. .. THUẬT ĐIỆN Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: TỐI ƯU HĨA VỊ TRÍ ĐẶT VÀ DUNG LƯỢNG CỦA TỤ BÙ TRONG LƯỚI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG HỌC TẬP CON NGƯỜI (HLO) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu phương. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỮU CHIẾN TỐI ƯU HĨA VỊ TRÍ ĐẶT VÀ DUNG LƯỢNG CỦA TỤ BÙ TRONG LƯỚI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG HỌC TẬP CON NGƯỜI (HLO)

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan