Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TÂM LÝ HỌC Y HỌC KHÁI NIỆM VÀ CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ ∗ MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày khái niệm tâm lý, chất tượng tâm lý 2.Nêu đặc điểm, chức năng,và phân loại tượng tâm lý 3.Nêu học thuyết tâm lý học 4.Biết số phương pháp nghiên cứu tâm lý học KHÁI NIỆM VÀ CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ HỌC I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC Tâm lý, tâm lý học gì? Bản chất tượng tâm lý Đặc điểm, chức tượng tâm lý Phân loại tượng tâm lý II CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ Qúa trình hình thành phát triển Các học thuyết III CÁC PP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ ( Quan sát, thực nghiệm, đàm thoại, dùng câu hỏi, trắc nghiệm, tiểu sử) I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC Tâm lý, tâm lý học gì? 1.1 Tâm lý gì? • Tâm lý theo nghĩa đời thường: ý muốn, nhu cầu, nguyện vọng, cách xử lý tình người ⇒ Sử dụng từ tâm lý để nói lịng người Tâm lý, tâm lý học gì? 1.1 Tâm lý gì? * Theo từ điển tiếng việt (1998): Tâm lý ý nghĩ, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm, giới bên người 1.1 Tâm lý gì? • Thuật ngữ tâm lý khoa học: - Tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động người - Tâm lý người : nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí, tính cách, ý thức, nhu cầu, lực, động cơ, hành vi,sự sáng tạo, định hướng giá trị… 1.2 Tâm lý học gì? Etymology(theo wikipidia) ∗The word psychology derives from Greek roots meaning study of the psyche, or soul (ψυχή psukhē, "breath, spirit, soul" and -λογία -logia, "study of" or "research").[10] The Latin word psychologia was first used by the Croatian humanist and Latinist Marko Marulić in his book, Psichiologia de ratione animae humanaein the late 15th century or early 16th century.[11] The earliest known reference to the word psychology in English was by Steven Blankaart in 1694 in The Physical Dictionary which refers to "Anatomy, which treats the Body, and Psychology, which treats of the Soul."[12] -Tâm lý học (psychology) + Psyche: linh hồn, tinh thần + Logos: học thuyết, khoa học ⇒Tâm lý học (Psychology): khoa học nghiên cứu tượng tâm lý 1.2 Tâm lý học gì? Tâm lý học nhằm mục tiêu mơ tả, dự đốn hành vi, mặt thể chất lẫn tinh thần Đồng thời giúp người điều chỉnh để thích ứng với yêu cầu giới không ngừng biến đổi đặt 2.5 Thuyết tâm lý học phân tâm (Psychonalytic Psychology) ∗ Nội dung: Cấu trúc nhân cách gồm hệ thống: - Cái ấy: nguồn dục vọng vơ thức, thúc đẩy tiến trình tâm lý - Cái tơi: ý thức, hình thành đụng chạm với thực tế - Cái siêu tôi: luật lệ xã hội 2.5 Thuyết tâm lý học phân tâm (Psychonalytic Psychology) Mối quan hệ hệ thống cấu trúc nhân cách mối quan hệ ràng buộc luôn mâu thuẫn xung đột lẫn người sinh hoạt động tâm lý phức tạp Tâm Lý học nhân văn h (Carl Rogers (1902-1987), A.Maslow) - Nhấn mạnh phát triển cá nhân - Bản chất người vốn tốt đẹp, có lịng vị tha có tiềm kỳ diệu - Con người cần thỏa mãn nhu cầu cá nhân để phát triển * Tháp nhu cầu Maslow tầng Tháp nhu cầu Maslow: ∗Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc "thể lý" (physiological) thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi ∗Tầng thứ hai: Nhu cầu an tồn (safety) - cần có cảm giác yên tâm an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đảm bảo ∗Tầng thứ ba: Nhu cầu giao lưu tình cảm trực thuộc (love/belonging) - muốn nhóm cộng đồng đó, muốn có gia đình n ấm, bạn bè thân hữu tin cậy ∗Tầng thứ tư: Nhu cầu quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác tôn trọng, kinh mến, tin tưởng ∗Tẩng thứ năm: Nhu cầu tự thể thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, thể khả năng, thể thân, trình diễn mình, có cơng nhận thành đạt * Tháp nhu cầu Maslow Những nhu cầu phía đáy tháp phải thoả mãn trước nghĩ đến nhu cầu cao Các nhu cầu bậc cao nảy sinh mong muốn thoả mãn ngày mãnh liệt tất nhu cầu (phía đáy tháp) đáp ứng đầy đủ III Các phương pháp nghiên cứu Quan sát Thực nghiệm Đàm thoại Dùng câu hỏi Trắc nghiệm Tiểu sử III Các phương pháp nghiên cứu Quan sát LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI Chọn câu đúng: - Trong thời kỳ cổ đại nêu lên phương pháp nội quan a) Aristoteles b) Platon c) Socrates d) Democrites e) Heraclites -Thuyết cấu trúc ∗ Có tính chất nội quan ∗ Tổ hợp khinh nghiệm, khách quan người ∗ Do Wundt sáng lập ∗ Gần giống với học thuyết cấu trúc GESTALT ∗ A, B, C Lượng giá cuối Chọn câu đúng: - Học thuyết chức học thuyết a) Mang tính chất khách quan cách cư xử b) Mang tính chất sinh vật học c) Nội quan Tichner d) Về ứng xử thích nghi e) Do Charles Darwin đề xướng -Các quy luật học thuyết GESTALT hình ảnh tri giác a) Có tính chất ổn định, khơng đổi b) Bao giời có xu trọn vẹn c) Tuân theo quy luật Rubin d) A, B e) A, B, C Lượng giá cuối Chọn câu - Tâm lý chức Não, học thuyết do: a) b) c) d) e) Descartes Anôkhin Xêtrênốp Pavlov B, C A, B, C - Nguyên tắc lịch sử nguồn gốc xã hội tâm lý là: a) Sự lĩnh hội kinh nghiệm hệ trước sáng tạo kinh nghiệm xã hội đương thời b) Nội dung tâm lý người tượng xã hội nhập tâm chuyển hóa thành nhân cách c) Quá trình sử dụng máy gián tiếp giao tiếp người với người, trình xã hội lịch sử d) B, C e) A, B, C Lượng giá cuối Nguyên tắc dấu hiệu: a) b) c) d) e) Hệ thống dẫn truyền tác động lên khách thể Tạo biến đổi chủ thể khách thể Không tạo biến đổi thao tác tâm lý A, C A, B, C Quy luật chung phát triển tâm lý a) b) c) d) e) Chuyển từ vào nhờ dấu hiệu Chuyển từ chức gián tiếp sang chức trực tiếp Quyết định di truyền Quyết định môi trường A, B, C, D Lượng giá cuối Kết luận của học thuyết Gestalt đưa quy luật : a) b) c) d) e) Lây lan, hưng phấn, bừng hiểu, ức chế Ổn định, hình nền, bổ sung, bừng hiểu Bừng hiểu, ức chế, hưng phấn, ổn định Chính xác, bổ sung, mờ nhạt, ổn định A, B, C, D sai Các yếu tố tạo thành ý thức người a) b) c) d) e) Do hoạt động định Do kinh nghiệm xã hội lịch sử quy định Do bẩm sinh di truyền định B, C A, B Lượng giá cuối Người xây dựng tâm lý học a) b) c) d) e) Vưgotski Volf Watson Th.Ribot Lightner Witemer Cơ sở sinh lý trình tâm lý: a) b) c) d) e) Các trình hưng phấn - ức chế Phản xạ có điều kiện – không điều kiện Vùng vỏ vùng vỏ não Các chức sinh lý, sinh hóa A, B, C, D Tài liệu tham khảo Stephen worchel-Wayne shebilsue Tâm Lý Học (Nguyên Lý Và Ứng Dụng Nhà xuất lao động xã hội Thái Trí Dũng Bài Giảng Tâm Lý Học Đại Học Kinh Tế Quốc Gia Tp.HCM (lưu hành nội bộ) Phạm Minh Hạc – Tâm Lý Học Nhập Môn NXBGD 1988 Nguyễn Khắc Viện- Từ Điển Tâm Lý Học NXBKHXH-1991 en.wikipedia.org/wiki/psychology Psychology.about.com/od/psychology Tâm lý y học (Đại học y dược TPHCM-khoa y tế công cộng) TPHCM, 2009 ... cứu tâm lý học KHÁI NIỆM VÀ CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ HỌC I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC Tâm lý, tâm lý học gì? Bản chất tượng tâm lý Đặc điểm, chức tượng tâm lý Phân loại tượng tâm lý II CÁC HỌC... Tâm lý, tâm lý học gì? 1.1 Tâm lý gì? • Tâm lý theo nghĩa đời thường: ý muốn, nhu cầu, nguyện vọng, cách xử lý tình người ⇒ Sử dụng từ tâm lý để nói lịng người 1 Tâm lý, tâm lý học gì? 1.1 Tâm. .. -Tâm lý học (psychology) + Psyche: linh hồn, tinh thần + Logos: học thuyết, khoa học ? ?Tâm lý học (Psychology): khoa học nghiên cứu tượng tâm lý 1.2 Tâm lý học gì? Tâm lý học nhằm mục tiêu mơ