1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

STRESS và BURN OUT (tâm lý sức KHỎE)

56 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

PHÒNG NGỪA VÀ QUẢN LÝ Mục tiêu      Hiểu khái niệm stress hội chứng thích nghi chung/Burn-out Trình bày yếu tố gây stress Trình bày nguyên nhân gây stress nhân viên y tế Trình bày hậu stress/Burn-out Trình bày phương pháp phịng ngừa stress /Burn-out áp dụng tập thư giãn DÀN BÀI I STRESS Định nghĩa Các dấu hiệu stress Nguyên nhân gây stress Hậu tress II BURN-OUT Định nghĩa Đặc trưng chung Đặc điểm Triệu chứng/Dấu hiệu Các giai đoạn Burn-out Ảnh hưởng burn-out II CHIẾN LƯỢC ĐỐI PHĨ VỚI STRESS/BURNOUT STRESS LÀ GÌ? Câu hỏi: Bạn hiểu Stress gì? Khi nói đến stress từ bạn nghĩ đến gì? Cho ví dụ Stress mà bạn trải nghiệm qua đời sống thực tế hàng ngày (3 phút suy nghĩ) I STRESS ĐỊNH NGHĨA SỨC KHỎE (WHO) “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể, tâm thần xã hội không trạng thái không bệnh hay không tật.” Sinh lý Tâm lý Con người Xã hội I STRESS * Ba loại hình Stress Stress sinh lý: ứng với tượng thần kinh thể dịch quan nội tạng Stress tâm lý: Sự đánh giá chủ quan hoàn cảnh thời điểm định, ứng với đặc tính vốn có thể Stress xã hội: Tương ứng với tan vỡ, khủng hoảng mối quan hệ thành viên gia đình tổ chức, thể chế xã hội, thay đổi sống cá nhân (chuyển chỗ ở, tiền của, bệnh tật, thiên tai,…), mâu thuẫn áp lực sống,… I STRESS - Trong vật lý để sức nén mà vật liệu phải chịu đựng - Thuật ngữ “Stress” bắt nguồn từ “Stringere” (tiếng La-tinh) có nghĩa nghịch cảnh, bất hạnh - Trong tiếng Anh có hai nghĩa: + Một mối kích động mạnh vào người (vật lý, hóa chất, vi khuẩn tác nhân tâm lý xã hội,…); + Phản ứng sinh lý – tâm lý người I STRESS ĐỊNH NGHĨA -Stress tình trạng căng thẳng cấp, diễn thể bị bắt buộc phải điều động tổ chức phịng vệ để đương đầu với tình đe dọa (J.Delay) -Stress mối liên quan người môi trường xung quanh Stress mối tương tác tác nhân cơng kích phản ứng thể (Ferreri) I TRESS ĐỊNH NGHĨA (tt) - Stress phản ứng sinh học không đặc hiệu thể trước tình căng thẳng Đây phản ứng nhằm khôi phục lại trạng thái cân nội mơi, khắc phục tình để đảm bảo trì thích nghi thỏa đáng thể trước điều kiện sống biến đổi (Hans Selye, 1976) I STRESS * Các giai đoạn thích ứng chung – G.A.S (Hans Selye, 1976) Mỗi loại kích động gây nên phản ứng đặc thù Phản ứng chung với kích động thường gọi hội chứng thích ứng chung (General Adaption syndrome –G.A.S) TÌNH HUỐNG VÍ DỤ Cô K, 26 tuổi, nữ hộ sinh, làm việc bệnh viện phụ sản năm Trưởng khoa cô nghiêm khắc công việc Từ vài tháng nay, cô đồng ý phụ trách công việc quan trọng Năm năm rồng, có nhiều bà mẹ sanh Điều buộc cô phải làm sớm thường phải trực đêm bệnh viện Các ngày khác, cô thức dậy lúc năm sáng, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình xếp công việc trước làm Trong ngày, cô thường bị gián đoạn công việc phải hỗ trợ đồng nghiệp họ yêu cầu Vì vậy, ln khơng có thời gian để hồn thành mà bắt đầu Tuần trước, cô phải thông báo việc ngưng thai kỳ cho bà mẹ mang thai tháng Chồng thai phụ tức giận, cho cô không đủ lực công việc Cô cảm thấy uất ức cô đơn trước cáo buộc họ khơng chia sẻ với đồng nghiệp họ khơng có thời gian để lắng nghe Kết thúc ngày làm việc mình, vội vã đón trường, xem chuẩn bị bữa ăn Cơ nhận thấy kiên nhẫn dễ nóng PHỊNG NGỪA 1.1 Stress 1.2 Phịng ngừa Burn-out - Bắt đầu ngày khác với thơng thường Thay đổi thói quen ăn uống, vận động nghỉ ngơi Dành khoảng thời gian nuôi dưỡng khả sáng tạo - Tập nói “KHƠNG” - Dành ngày thực ngày không công nghệ 44 CHIẾN LƯỢC ĐỐI PHÓ VỚI STRESS / BURN-OUT (Meichenbaum, 1977)    2.1 Với Stress (Coping) Dựa vào vấn đề: suy nghĩ – dự đốn – thăm dị – kế hoạch hóa hành động Dựa vào cảm xúc: làm giảm bớt căng thẳng cách chế ngự - loại bỏ tính bi quan – tích cực hóa – hợp lý hóa – lý tưởng hóa Thiết lập khoảng cách: tránh xa căng thẳng trốn chạy – tránh né – phủ nhận – hài hước CHIẾN LƯỢC ĐỐI PHÓ VỚI STRESS / BURN-OUT (Meichenbaum, 1977) 2.1 Với Stress (Coping) Gồm giai đoạn: - GĐ1- Phân tích: kể lại phản ứng trước stress phân tích mối quan hệ nhận thức, phản ứng, cảm xúc hành vi hoàn cảnh stress - GĐ2 - Chuẩn bị: thư giãn sau điều chỉnh phản ứng tâm lý sinh lý thể thay đổi nhận thức lệch lạc nhận thức thích hợp - GĐ3 - Nhắc lại: vừa thư giãn vừa tưởng tượng tình stress qua tập đối đầu với tình stress - GĐ4 - Ứng dụng: đối đầu trực tiếp với hoàn cảnh gây stress cụ thể giống với hoàn cảnh stress - GĐ5 - Duy trì: trì luyện tập thời gian dài: thư giãn, thay đổi nhận thức, thay đổi lối sống phù hợp nâng cao khả thích nghi,… 2.2 Các bước vượt qua Burn-out Sống chậm dành thời gian nghỉ ngơi, tự nhìn lại thân Tìm hỗ trợ từ đồng nghiệp, người thân Xem xét lại hay bắt đầu nghĩ hy vọng, ước mơ, mục tiêu đời 48 * Các biện pháp khác:      Cập kiến thức y khoa: qua báo chí, qua thảo luận với đồng nghiệp Có viết, báo cáo cơng việc để chia sẻ, tìm đồng cảm từ đồng nghiệp Mời chuyên gia tâm lý Tham gia nhóm lời nói (Balint Group) Ủng hộ việc đổi công việc, tổ chức chun mơn 49 TÌNH HUỐNG VÍ DỤ ĐÁP ÁN Cô K, 26 tuổi, nữ hộ sinh, làm việc bệnh viện phụ sản năm Trưởng khoa cô nghiêm khắc công việc Từ vài tháng nay, cô đồng ý phụ trách công việc quan trọng Năm năm rồng, có nhiều bà mẹ sanh Điều buộc cô phải làm sớm thường phải trực đêm bệnh viện Các ngày khác, cô thức dậy lúc năm sáng, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình xếp công việc trước làm Trong ngày, cô thường bị gián đoạn công việc phải hỗ trợ đồng nghiệp họ yêu cầu Vì vậy, ln khơng có thời gian để hồn thành mà bắt đầu Tuần trước, cô phải thông báo việc ngưng thai kỳ cho bà mẹ mang thai tháng Chồng thai phụ tức giận, cho cô không đủ lực công việc Cô cảm thấy uất ức cô đơn trước cáo buộc họ khơng chia sẻ với đồng nghiệp họ khơng có thời gian để lắng nghe Kết thúc ngày làm việc mình, vội vã đón trường, xem chuẩn bị bữa ăn Cơ nhận thấy kiên nhẫn dễ nóng trước Cuối tuần, khơng muốn thăm ai, muốn nhà Phân tích trường hợp K Những điều gây stress cho a.) Những yếu tố nội gây stress (khó khăn thân, nét tính khí): b.) Những yếu tố bên gây stress (áp lực u cầu từ phía bên ngồi): [Bài tập nhà] (tự phân tích) Các dấu hiệu báo động (những biểu bị      Stress tơi bắt đầu cảm thấy khó khăn)  Về mặt trí tuệ: Về mặt cảm xúc: Về mặt thể/ sinh lý: Về mặt hành vi: Về mặt quan hệ: Nguồn lực thân  a.) Những người trợ lực:   b.) Nhu cầu thân/ điều làm cho thoải mái:     4 Những yếu tố quan trọng khác KẾT LUẬN  Stress = yếu tố lẫn tránh  Tốt xấu  Tích lũy stress:  Mối đe dọa Burn Out  Nguy hiểm cho nhân viên y tế * Trong cân sống thân * Trong trình hành nghề KẾT LUẬN (tt) Cuộc sống khơng thể thiếu stress Nếu khơng có dẫn tới chết (I Levi & H Sley,1970) H Seley: “Stress chất muối làm cho đời thêm thi vị Thiếu khơng có sống Cuộc sống khơng có stress chẳng có thách thức, chẳng có trở ngại phải vượt qua, chẳng có địa hạt để chiếm lĩnh, chẳng có lý để trau dồi trí tuệ nâng cao lực Nhưng điều tai hại chết người nhiều tình huống, buộc ta xài mặn.” Tư tích cực  Nhớ câu chuyện “Thỏ Rùa”  “Một nụ cười mười thang thuốc bổ”  Sống chậm lại, nghĩ khác Yêu đời thêm cịn chưa đủ ... stress hội chứng thích nghi chung /Burn- out Trình bày yếu tố gây stress Trình bày nguyên nhân gây stress nhân viên y tế Trình bày hậu stress/ Burn- out Trình bày phương pháp phòng ngừa stress /Burn- out. .. Các giai đoạn Burn- out Ảnh hưởng burn- out II CHIẾN LƯỢC ĐỐI PHÓ VỚI STRESS/ BURNOUT STRESS LÀ GÌ? Câu hỏi: Bạn hiểu Stress gì? Khi nói đến stress từ bạn nghĩ đến gì? Cho ví dụ Stress mà bạn trải...  Hai loại stress: * Stress tốt (Khi vừa phải kiểm sốt) * Stress xấu (Khi làm cạn kiệt nguồn lực chủ thể) I STRESS HẬU QUẢ CỦA STRESS VÀ MỐI LIÊN HỆ GiỮA STRESS VÀ BỆNH TẬT (tt) 4.1 Stress nhẹ:

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w