ĐẠI CƯƠNG về tâm lý, tâm lý y học (tâm lý sức KHỎE)

47 50 0
ĐẠI CƯƠNG về tâm lý, tâm lý y học (tâm lý sức KHỎE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học phần: TÂM LÝ HỌC SỨC KHỎE - Y ĐỨC Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ - TÂM LÝ Y HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm tâm lý, chất tượng tâm lý , phương pháp nghiên cứu tâm lý Nêu đặc điểm, chức năng,và phân loại tượng tâm lý số học thuyết tâm lý Hiểu khái niệm tâm lý y học lợi ích tâm lý học y khoa  KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC Tâm lý, tâm lý học gì? Bản chất tượng tâm lý Đặc điểm, chức tượng tâm lý Phân loại tượng tâm lý II CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ Quá trình hình thành phát triển Các học thuyết III CÁC P.P NGHIÊN CỨU TÂM LÝ ( Quan sát, thực nghiệm, đàm thoại, dùng câu hỏi, trắc nghiệm, tiểu sử) I Lịch sử hình thành phát triển Các học thuyết II CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ II CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ CÂU HỎI 1.Làm rõ thuật ngữ: -Tâm lý -Tâm hồn -Linh hồn -Ý thức Tư tưởng tâm lý học có từ nào? Trình bày sơ lược trình hình thành phát triển tâm lý học II CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ Lịch sử hình thành phát triển 1.1 Các thuật ngữ liên quan Tâm lý (TL): + Psycho : Ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm giới bên người (Theo từ Điển Tiếng Việt, 1998) + Psychology: Tổng thể hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí … người; ý thích, nguyện vọng riêng người hồn cảnh cụ thể Thí dụ: tâm lý trẻ em, tâm lý lứa tuổi [Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.] + Thuộc tính đặc biệt vật chất có tổ chức cao với khả phản ánh thực khách quan TL thể kiện khứ, hiên tương lai Ở người kiện khứ biểu kinh nghiệm từ nhỏ; kiện thơng qua hình ảnh, cảm xúc hành vi; cịn kiện tương lai tồn ý định mục đích, tư tưởng, giấc mơ v.v… TL người mang tính ý thức Cái không ý thức tâm lý người khác chất với tâm lý động vật 1.1 Các thuật ngữ liên quan  Tâm hồn (TH) + Soul dt : ý nghĩ tình cảm, tạo nên đời sống nội tâm người Thí dụ tâm hồn sáng/nồng cháy/nghệ sĩ [Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.] + Psyche /'sαɪki/ noun (formal) the mind; your deepest feelings and attitudes: the human psyche ‘She knew, at some deep level of her psyche, that what she was doing was wrong [ (Oxford Advanced Learner’s Dictionary) – th edition] + Psyche: Đây khái niệm gần với linh hồn, khu vực chứa đựng giá trị thần học tư có nội dung gần với tôn giáo Tâm hồn coi khu vực chứa đựng giá trị gần gũi với lương tâm [ Nguyễn Thơ Sinh, Các học thuyết tâm lý nhân cách, Nxb Lao Động, 2008] + Khái niệm phản ánh quan điểm có tính lịch sử tâm lý người động vật Trong tôn giáo, triết học tâm lý học tâm xem TH tượng phi vật chất, độc lập với thể sống khởi thủy nhận thức Khái niệm tâm hồn xuất từ thời cổ đại xa xưa giải thích quan niệm đơn giản người nguyên thủy Sau TH vấn đề tranh luận gay gắt thuyết tâm vật tâm lý  Linh hồn (LH): + Soul /soʊl/ (n) : (1) Spirit of person the spiritual part of a person, belived to exist after death: He belived his immoral soul was in peril (2) Inner character a person’s inner character, containing their true thoughts and feelings: There was a feeling of restlessness deep in her soul (3) SYN of PSYCHE: the dark side of the human soul [(Oxford Advanced Learner’s Dictionary) – th edition] + Soul: Hồn người chết Thí dụ Linh hồn anh hùng liệt sĩ, kính viếng linh hồn tổ tiên [Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.] + Soul: Linh hồn hay tâm hồn Nhiều nhà tâm lý đại cho giá trị linh hồn giá trị riêng Tuy không kiểm chứng rõ ràng ảnh hưởng lên phận số đông diện Với phát triển khoa học kiến thức, nhiều người bắt đầu nhận ảnh hưởng giá trị linh hồn lên tâm thức giảm xuống [Nguyễn Thơ Sinh, Các học thuyết tâm lý nhân cách, Nxb Lao Động, 2008] Ý thức (YT): + Consciousness: (1) Sự cảm nhận nhận biết vật khách quan phản ánh vào óc người Vật chất định ý thức (2) Sự hiểu biết quan tâm mức vấn đề Có ý thức kỉ luật [Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.] + Conscious: Đây phận quan trọng hệ tâm thức người Ý thức có nhiệm vụ xử lý, truy cập, dung nạp kiện mới, giúp cá nhân điều chỉnh tiếp cận với tất diễn biến sinh hoạt ngày Ngồi YT cịn quan chủ quản điều tiết lý luận mang tính trừu tượng phạm trù luân lý, nghệ thuật, thần học [Nguyễn Thơ Sinh, Các học thuyết tâm lý nhân cách, Nxb Lao Động, 2008]  + Hình ảnh phản ánh thực cao người Cũng tâm lý, YT sản phẩm vật chất có tổ chức cao (bộ não) người YT đối tượng nghiên cứu ngành khoa học 2.3 Tâm lý học Gestalt Các cảm nghiệm phân tích chi li thành nhân tố theo cấu trúc chỉnh thể  Chuyên nghiên cứu tri giác nhiều tư Đưa quy luật: ◦ Về ổn định tri giác ◦ Quy luật tính trọn vẹn tri giác ◦ Quy luật bừng hiểu tư 2.3 Tâm lý học Gestalt 2.3 Tâm lý học Gestalt 2.4 Thuyết hành vi (Behaviorism) J.B Watson (1878-1958) - Chỉ nên quan tâm tới kiện quan sát Các kiện quan sát giải - thích theo ngun tắc có kích thích có phản ứng - 2.4 Thuyết hành vi (Behaviorism) Cơng thức S – R (Stimulation – Response) Có thể điều khiển hành vi: biết S1 biết trước có R1 có R2 suy S2 2.5 Thuyết phân tâm (Psychoanalysis) Sigmund Freud (1856-1939) Bác sĩ tâm thần người Áo 2.5 Thuyết phân tâm (Psychoanalysis) Nội dung: Tâm lý người gồm có hệ thống: (ID)-tầng vô thức gồm tất năng: tình dục, xâm kích, đói khát…Nó động lực thúc đẩy hoạt động người, hoạt động theo nguyên tắc thỏa mãn tối đa Tầng thứ 2-cái siêu (superego) gồm chuẩn mực xã hội, hoạt động theo nguyên tắc chen ép, kiểm duyệt người Tầng thứ 3-cái (Ego) phần ý thức cá nhân kiểm sốt, hoạt động theo ngun tắc thực, có chức điều hòa siêu Mối quan hệ hệ thống cấu trúc tâm lý mối quan hệ ràng buộc luôn mâu thuẫn xung đột lẫn người sinh hoạt động tâm lý phức tạp 2.5 Thuyết phân tâm (Psychoanalysis) Cấu trúc nhân cách gồm hệ thống: Cái ấy: Cái tôi: Cái siêu tôi: nguồn dục vọng vô thức, thúc đẩy tiến trình tâm lý ý thức, hình thành đụng chạm với thực tế luật lệ xã hội 2.5 Thuyết phân tâm (Psychoanalysis) Mối quan hệ hệ thống cấu trúc nhân cách mối quan hệ ràng buộc luôn mâu thuẫn xung đột lẫn người sinh hoạt động tâm lý phức tạp 2.5 Thuyết nhân văn Carl Rogers 1987) - Nhấn mạnh phát triển cá nhân - Bản chất người vốn tốt đẹp, có lịng vị tha có tiềm kỳ diệu - Con người cần thỏa mãn nhu (1902- cầu cá nhân để phát triển 2.5 Thuyết nhân văn Tháp nhu cầu Maslow (1908-1970) * Tháp nhu cầu Maslow Những nhu cầu phía đáy tháp phải thoả mãn trước nghĩ đến nhu cầu cao Các nhu cầu bậc cao nảy sinh mong muốn thoả mãn ngày mãnh liệt tất nhu cầu (phía đáy tháp) đáp ứng đầy đủ III Các phương pháp nghiên cứu Quan sát Thực nghiệm Đàm thoại Dùng câu hỏi Trắc nghiệm Tiểu sử III CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quan sát PP tri giác có chủ định biểu đa dạng tượng tâm lý điều kiện tự nhiên khác Từ có kết luận tượng TL cần nghiên cứu + Tri giác có chủ định tri giác theo mục đích, theo kế hoạch biểu hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu +Tình tự nhiên tình diễn hoạt động sống thường xuyên ngày người quan sát + Ưu điểm: đơn giản kỹ thuật, thu tài liệu phong phú, thực tiễn sinh động + Hạn chế: can thiệp vào diễn biến tự nhiên tượng cần nghiên cứu, tốn nhiều thời gian nghiên cứu Tài liệu Tham Khảo 10 11 12 13 14 Nguyễn Văn Nhận (chủ biên): Tâm Lý Học Y học NXB Y học 2006 Trần Thiện Thuần (chủ biên): Tâm Lý Y Học NXB Y học 2015 Thái Trí Dũng: Bài Giảng Tâm Lý Học (Lưu Hành Nội Bộ) Vũ Dũng (Chủ biên): Từ Điển Tâm Lý Học NXB KHXH Hà Nội 2000 Stephen worchel-Wayne shebilsue: Tâm Lý Học Nguyên Lý Và Ứng Dụng NXB lao động xã hội Đại Học Y Dược Tp HCM: Tâm Lý Y Học Bộ môn YTCC, NXBGD 1999 Nguyễn Thị Mỹ Châu (Chủ biên), 2011, Giáo trình Tâm lý Y khoa, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Tâm thần-Tâm lý Y Khoa Rudick: Tâm Lý Học Thể Dục Thể Thao NXBTDTT.1987 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên): Tâm Lý Học Đại Cương Hà Nội 1997 Nguyễn Thơ Sinh, 2008, Các học thuyết Tâm lý học Nhân Cách, NXB Lao Độn Nguyễn Khắc Viện, 2008, Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam, NXB Y học Richar J Gerring, 2007, Tâm lý học đời sống, NXB Lao Động http://tuhieuminh.blogspot.com http://vi.wikipedia.org/wiki/Tâm ... thuyết tâm lý Hiểu khái niệm tâm lý y học lợi ích tâm lý học y khoa  KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC Tâm lý, tâm lý học gì? Bản chất tượng tâm lý Đặc điểm, chức tượng tâm lý Phân loại tượng tâm lý. .. ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ - TÂM LÝ Y HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình b? ?y khái niệm tâm lý, chất tượng tâm lý , phương pháp nghiên cứu tâm lý Nêu đặc điểm, chức năng,và phân loại tượng tâm lý số học thuyết... sinh lý học, với điều khiển học, với mơn tốn học, logic học, xã hội học, với vật lý học? ?? 2 Các học thuyết - Thuyết cấu trúc Thuyết chức Tâm lý học Gestalt Thuyết hành vi Thuyết tâm lý học phân tâm

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:26

Mục lục

  • Học phần: TÂM LÝ HỌC SỨC KHỎE - Y ĐỨC

  • Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ - TÂM LÝ Y HỌC

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • II. CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ

  • II. CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ

  • II. CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ 1. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 1.1 Các thuật ngữ liên quan

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Lịch sử hình thành và phát triển Tâm lý học

  • 1. Lịch sử hình thành và phát triển Tâm lý học

  • 1. Lịch sử hình thành và phát triển Tâm lý học

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan