1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

58 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 116,85 KB

Nội dung

1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI 1. Những vấn đề chung về hạch toán nguyên vật liệu 1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu Trong nhiều năm liền, Công ty đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, điều này chứng tỏ Công ty luôn đặt chất lượng lên hàng đầu và xứng đáng với thương hiệu ấy. Để đạt được chất lượng như vậy, công ty đặc biệt chú trọng đến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật chất và chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất nhất định. Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải là doanh nghiệp dẫn đầu về sản xuất và kinh doanh hàng công nghiệp thực phẩm, cụ thể là bánh kẹo với gần 200 loại mặt hàng. Vật tư của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải gồm rất nhiều loại tính chất đặc thù, riêng biệt: các loại đường, váng sữa, bột mỳ, bơ, tinh dầu, mạch nha, một số loại hương vị hoa quả… Sản lượng hàng năm của Công ty lên tới gần 18.000 tấn sản phẩm. Công ty không chỉ sử dụng một loại nguyên vật liệu nhất định mà sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau (khoảng 1500 loại). Nguyên vật liệucông ty dùng để sản xuất bánh kẹo phần nhiều là các loại nguyên vật liệu thuộc hàng thực phẩm, thời gian sử dụng ngắn, rất khó bảo quản, mang tính thời vụ do vậy phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết. Là hàng thực phẩm nên hạn sử dụng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm. Nếu sản phẩm quá hạn sử dụng không những làm giảm chất lượng, mất hương vị mà còn ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng. Nguyên vật liệu quá hạn sử dụng dẫn đến biến đổi tính chất lý hoá, tạo ra sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới uy tín của Công ty. Báo cáo chuyên đề GVHD: TS.Nguyễn Thanh Quý2 Điều kiện bảo quản cũng ảnh hưởng lớn tới chất lượng nguyên vật liệu. Phần lớn nguyên vật liệu là những chất hữu cơ, dễ chịu tác động của vi sinh vật trong không khí nên luôn cần được bảo quản tại nơi thoáng mát, khô ráo, sạch sẽ, đúng tiêu chuẩn, một cách khoa học tránh bị ẩm ướt, lên mốc, mối mọt… Phần lớn nguyên vật liệu nguồn gốc nông nghiệp mang tính thời vụ chịu tác động nhiều của thời tiết thiên tai: nắng hạn, ngập úng, lụt lội… Một số loại nguyên vật liệu chỉ vào những mùa nhất định trong năm, nếu năm đó thời tiết không thuận lợi, mất mùa không chỉ số lượng nguyên vật liệu giảm mà còn giá thành tăng cao, chất lượng nguyên vật liệu sụt giảm. Do vậy, nguồn nguyên vật liệu luôn sự biến động bất thường, phức tạp, giá cả không ổn định. Hơn nữa, Công ty thu mua nguyên vật liệu không chỉ mua trong nước mà còn phải nhập khẩu một số loại từ nước ngoài, quãng đường vận chuyển xa, chi phí lớn chịu tác động rất nhiều của thị trường thế giới và sự tăng giảm của đồng ngoại tệ. Chính vì vậy, Công ty phải hệ thống những chính sách quản lý khoa học, đúng tiêu chuẩn để được lượng nguyên vật liệu không chỉ đảm bảo về chất lượng, số lượng và giá cả. 1.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Đối với một doanh nghiệp sản xuất nguồn nguyên vật liệu ý nghĩa sống còn, tác động trực tiếp lên chất lượng sản phẩm nên Công ty đặc biệt chú trọng quản lý tốt tất cả các khâu thu mua, dự trữ, sử dụng, bảo quản vật liệu một cách hợp lý và hiệu quả. Trước tiên ở khâu thu mua nguyên vật liệu: do Công ty tiến hành sản xuất liên tục nhiều loại sản phẩm với số lượng lớn nên nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu rất lớn. Công ty luôn luôn đòi hỏi một lượng nguyên vật liệu không chỉ với số lượng lớn mà còn phải đa dạng, phong phú về chủng loại, đúng quy Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D 22 2 Báo cáo chuyên đề GVHD: TS.Nguyễn Thanh Quý3 cách, chất lượng tốt. Chính vì vậy, để công tác thu mua nguyên vật liệu đạt kết quả tốt nhất, phòng vật tư dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho các loại sản phẩm xây dựng nên kế hoạch thu mua và thực hiện công tác cung ứng vật tư cho sản xuất. Nhờ đó, quá trình sản xuất tại Công ty luôn được tiến hành liên tục, đều đặn theo đúng kế hoạch. Vật liệu trước khi nhập kho được tiến hành kiểm tra chặt chẽ bởi phòng KCS về tất cả các mặt: số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại. Tại khâu bảo quản: do nguyên vật liệu số lượng lớn, đa dạng về chủng loại và quy cách nên đòi hỏi việc bảo quản cần được tiến hành khoa học. Vậttại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải được tiến hành bảo quản tại hệ thống kho bao gồm 5 kho: THAT, ANH, THU, BICH, KT. Trong đó 4 kho nguyên vật liệu chính và một kho kỹ thuật. Mỗi loại vật mã riêng, được lập theo loại kho chứa loại nguyên vật liệu đó: Đường : CHI 243 Sữa : 9 THAT Bột mỳ: THAT 267… Ngoài ra, tại các Xí nghiệp cũng kho để bảo quản nguyên vật liệu chuyển từ kho về chờ phục vụ sản xuất. Các kho của Công ty đã đảm bảo đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật của một kho hàng: rộng rãi, thoáng mát, hệ thống phòng chống cháy nổ, thiết bị bảo quản… Các kho chịu sự quản lý trực tiếp của các thủ kho. Các thủ kho của Công ty đều là những nhân viên trình độ chuyên môn nghiệp vụ lại kinh nghiệm làm việc lâu năm. Chính vì vậy, công tác bảo quản vật tư của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải được thực hiện rất tốt, luôn đảm bảo cho quá trình sản xuất. Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D 33 3 Báo cáo chuyên đề GVHD: TS.Nguyễn Thanh Quý4 Tại khâu sản xuất: nguyên vật liệu được đưa vào sản xuất là những nguyên vật liệu đã được đảm bảo yêu cầu về số lượng, chất lượng, quy cách và chủng loại. Để chất lượng sản phẩm tốt, đảm bảo việc sử dụng nguyên vật liệu là hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, Công ty đã xây dựng những định mức tiêu hao vật tư cho mỗi loại sản phẩm. Định mức vật tư do phòng kỹ thuật và phòng vật tư kết hợp xây dựng dựa trên thông số kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất. Tình hình thực hiện định mức do phòng vật tư theo dõi. Từ đó tính ra tiết kiệm hay lãng phí. Nếu việc sử dụng nguyên vật liệu là tiết kiệm mà vẫn đảm bảo chất lượng thì Công ty sẽ tiến hành khen thưởng. Ngược lại, nếu nguyên vật liệu bị sử dụng một cách lãng phí, mất mát, thất thoát, tuỳ theo nguyên nhân mà Công ty tiến hành kỷ luật, truy cứu trách nhiệm bồi thường. Đây là phương pháp quản lý một cách hợp lý, giúp cho doanh nghiệp sản xuất vẫn đảm bảo chất lượng mà không bị cố tình giảm thiểu số vật tư sử dụng để thu lợi. Tại khâu dự trữ: phòng vật tư xây dựng định mức dự trữ cho tất cả các loại nguyên vật liệu dựa trên đặc điểm của nguyên vật liệu: nguyên vật liệu chính hay phụ, số lượng nhiều hay ít… nhu cầu sản xuất sản phẩm của kỳ sau, sự biến động giá cả của nguyên vật liệu trên thị trường và căn cứ vào tình hình tài chính của Công ty. Việc xây dựng định mức tồn kho để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn thiếu nguyên vật liệu không thu mua được hoặc sự biến động quá cao của giá nguyên vật liệu làm đội chi phí giá thành, đồng thời cũng tránh việc dự trữ quá nhiều làm ứ đọng vốn, mất thêm chi phí kho tàng, bến bãi… Đặc biệt là đối với những loại nguyên vật liệu mang tính thời vụ, cần phải được dự trữ để tiến hành kế hoạch sản xuất cả năm. Đối với những loại nguyên vật liệu phải nhập khẩu cũng cần dự trữ tránh chịu sự tác động quá lớn của thị trường thế giới và tỷ giá tiền tệ. Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D 44 4 Báo cáo chuyên đề GVHD: TS.Nguyễn Thanh Quý5 1.3 Phân loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải rất phong phú và đa dạng, rất nhiều chủng loại mà mỗi loại đặc tính và công dụng khác nhau. Để thể quản lý chặt chẽ từng loại nguyên vật liệu cung cấp kịp thời, chính xác cho việc lập kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên vật liệu, tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu, từ đó phục vụ cho yêu cầu quản trị nội bộ đòi hỏi phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và tác dụng, nguyên vật liệu được phân loại như sau: - Nguyên vật liệu chính: đường, sữa, mạch nha, bơ, bột mỳ, bột gạo, tinh dầu, … đây là đối tượng cấu thành nên thực thể sản phẩm bánh kẹo. - Vật liệu phụ: nhãn bánh kẹo, đóng hộp, hương liệu, bao gói… tuy không phải là đối tượng cấu thành thực thể sản phẩm nhưng vật liệu phụ làm tăng thêm chất lượng sản phẩm, mẫu mã và tạo cho qua trình sản xuất tiến hành bình thường, liên tục. Bên cạnh những nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ tác dụng thay đổi màu sắc, mùi vụ, đồng thời bảo quản sản phẩm cũng như nâng cao hình thức, tính năng, chất lượng sản phẩm. - Nhiên liệu: dầu diezel, than, gas, dầu… cho bộ phận nồi hơi, bộ phận vận chuyển… cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh. - Phụ tùng thay thế, sửa chữa: như dây curoa, bánh răng, pin, bulông…là những vật liệu phục vụ cho thay thế và sửa chữa thiết bị. - Phế liệu thu hồi: như bao dứa, thùng cactong… Ngoài ra, căn cứ vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu ta thể phân nguyên vật liệu của Công ty thành 2 loại: - Nguyên vật liệu mua ngoài: đây là nguồn nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty do phòng vật tư chịu trách nhiệm thu mua, cung ứng phục vụ cho sản xuất. Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D 55 5 Báo cáo chuyên đề GVHD: TS.Nguyễn Thanh Quý6 - Nguyên vật liệu tự sản xuất như: hộp đựng các loại, nhãn sản phẩm… đây là loại vật liệu Công ty tự gia công, chế biến. 1.4 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu  Đối với nguyên vật liệu nhập kho Nguyên vật liệu nhập kho của Công ty chủ yếu từ nguồn mua ngoài, ngoài ra còn một số loại do Công ty tự sản xuất. Đối với mỗi loại, cách tính giá khác nhau:  Vật liệu mua ngoài nhập kho: Công ty tính giá nguyên vật liệu nhập kho được tính theo giá thực tế: Giá thực tế của Giá mua Chi phí Các khoản thuế Giảm giá, NVL mua ngoài = chưa + thu mua + không được - chiết khấu nhập kho VAT thực tế hoàn lại (nếu có) Trong đó: - Công ty sử dụng phương pháp tính thuế là phương pháp khấu trừ nên giá mua là giá không bao gồm thuế giá trị gia tăng. - Các khoản chi phí thu mua thực tế là những khoản chi phí thu mua bốc dỡ hàng hoá, chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho, bến bãi… mà Công ty phải chi trả. - Các khoản thuế không được hoàn lại là các khoản: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu… - Các khoản giảm giá, chiết khấu: giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại do mua với số lượng hàng nhiều…  Ta xem xét một đơn hàng: Theo hoá đơn số 0001328 ngày 11/02/2008, Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải mua 6,300 kg váng sữa tại Nội với giá 16,500 đ/kg (giá bao gồm VAT), theo hợp đồng mua bán, bên bán trách nhiệm vận chuyển đến kho của bên mua, chi phí vận chuyển theo thoả thuận là 1,500,000 đ toàn bộ lô Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D 66 6 Báo cáo chuyên đề GVHD: TS.Nguyễn Thanh Quý7 hàng, nên giá thực tế của váng sữa nhập kho là: 6,300 x 15,000 + 1,500,000 = 96,000,000 (đồng)  Đối với nguyên vật liệu tự gia công, chế biến Giá của nguyên vật liệu nhập kho được đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế của nguyên vật liệu. Trong tháng 2/2008, chi phí để sản xuất loại hộp 350*250*180, số lượng 1,500 cái được tập hợp như sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1,520,446 đồng Chi phí nhân công trực tiếp : 1,235,000 đồng Giá thành sản xuất thực tế của loại hộp in là: 1,520,446 + 1,235,000 = 2,755,446 (đồng) Như vậy, giá nhập kho của hộp in 350*250*180 là 2,755,446 đồng  Đối với nguyên vật liệu xuất kho: Công ty sử dụng phương pháp tính bình quân gia quyền theo tháng để tính giá xuất kho vật liệu và xác định giá vốn. Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ được tính theo công thức sau: Đơn giá NVL bình quân Căn cứ vào đơn giá bình quân cả kỳ dữ trữ được tính vào cuối tháng ta xác định giá xuất của nguyên vật liệu như sau: Giá thực tế Số lượng NVL Giá đơn vị NVL xuất kho xuất dùng bình quân Theo phương pháp này, sau khi đầy đủ thông tin về tình hình tồn đầu kỳ và nhập trong tháng của từng loại nguyên vật liệu, vào cuối tháng kế toán mới xác định được đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ và giá trị xuất kho của nguyên vật liệu đó. Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ = cả kỳ dữ trữ Số lượng thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ x = = 77 7 Báo cáo chuyên đề GVHD: TS.Nguyễn Thanh Quý8  Vào cuối tháng 2/2008, ta số liệu về nguyên vật liệu: bột mỳ SP3 như sau: Tồn đầu tháng : 1,650 kg Đơn giá : 17,000 đ Nhập trong tháng : 3,520 kg Đơn giá : 18,500 đ Xuất trong tháng : 4,250 kg Giá đơn vị bình quân : 1,650 x 17,000 + 3,520 x 18,500 1,650 + 3,520 Giá trị thực tế xuất kho: 4,250 x 18,021.3 = 76,590,425 (đồng) Ưu điểm của việc tính giá bình quân gia quyền tháng là đơn giản, dễ làm, giảm bớt được việc hạch toán chi tiết. Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó là độ chính xác không cao, công việc của kế toán thường bị dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng tới việc quyết toán. Bằng phần mềm kế toán máy VC 2001, công việc tính giá nguyên vật liệu đã trở lên dễ dàng hơn, đơn giản hơn. Kế toán nguyên vật liệu nhập các chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT khi mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho . vào máy, chương trình kế toán máy sẽ tự động tính ra giá bình quân tháng theo công thức được lập trình sẵn trong máy, tính ra giá trị của từng loại nguyên vật liệu xuất dùng. Trên sở đó tính ra chi phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm sản xuất, tập hợp chi phí giá thành cho từng loại sản phẩm. 2. Tổ chức chứng từ ban đầu 2.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho Nguồn nguyên vật liệu của Công tyvật tư mua ngoài và tự sản xuất, trong đó, nguồn nguyên vật liệu chủ yếu là nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho.  Đối với nguyên vật liệu mua ngoài Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D 18,021.3 (đồng) = 88 8 Báo cáo chuyên đề GVHD: TS.Nguyễn Thanh Quý9 Căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm kỳ sau của doanh nghiệp và kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu phòng vật tư sẽ tính toán số nguyên vật liệu cần thu mua và tiến hành thăm dò thị trường, tìm kiếm nhà cung cấp. Sau khi tìm được nhà cung cấp tiến hành thoả thuận các điều kiện hợp đồng: đơn giá, số lượng, chất lượng, hình thức thanh toán… phòng vật tư tiến hành gửi đơn đặt hàng và tiến hành ký kết hợp đồng. Các chứng từ gồm có: - Hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT): do nhà cung cấp lập, giao cho Công ty (có trường hợp nhận được ngay hoá đơn, trường hợp nhận được hoá đơn sau một thời gian). Hoá đơn GTGT 3 liên, trong đó hoá đơn Công ty nhận được là liên 2: hoá đơn đỏ ghi rõ tên, địa chỉ nhà cung cấp, địa chỉ người mua Công ty CPBK Hải Hà, phương thức thanh toán, tên hàng hoá, số lượng, đơn giá, thuế GTGT (Biểu số 01). Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D 99 9 Báo cáo chuyên đề GVHD: TS.Nguyễn Thanh Quý10 Biểu số 01: HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số: 01 GTHT - 3 LLBR/29 Liên 2(Giao khách hàng) Số: 00789543 Ngày 16 tháng 02 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Chi nhánh công ty Cổ phần Thực phẩm Minh Dương Địa chỉ: Số TK : Số điện thoại: MS : Họ và tên người mua hàng: Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Đơn vị: Địa chỉ: 25 Trương Định - Hai Bà Trưng - Nội Số TK: Hình thức thanh toán: Trả chậm MS : STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=2*1 1 Đường loại I Kg 7,650 10,000 76,500,000 2 Bột mỳ Kg 8,460 5,300 44,838,000 3 Sữa bột béo Kg 8,500 7,000 59,500,000 Cộng tiền hàng 180,838,000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 18,083,800 Tổng cộng tiền thanh toán 198,921,800 Tổng số tiền bằng chữ: Một trăm chín mươi tám triệu chín trăm hai mươi mốt nghìn tám trăm đồng. Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D 1010 10 [...]... (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu không chỉ ở khâu nhập - xuất nguyên vật liệu mà là sự kết hợp chặt chẽ giữa phòng vật tư, phòng kế toán tài chính và kho Để đáp ứng được nhu cầu của kế toán nguyên vật liệu, nguyên vật liệu phải được theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại nguyên vật liệu ở từng kho không chỉ về số lượng, chủng... kho và kế toán vật tư ghi sổ nhưng khi đó kế toán cũng chỉ quan tâm đến số lượng nguyên vật liệu xuất kho Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D Báo cáo chuyên đề Quý19 19 GVHD: TS.Nguyễn Thanh 19 Biểu số 07: CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI Ký hiệu: AA - 03/2008 PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ Liên 3 (Nội bộ) Ngày 12 tháng 02 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Địa... K46 -Kế toán tổng hợp D Báo cáo chuyên đề Quý16 16 GVHD: TS.Nguyễn Thanh 16 nguyên vật liệu sử dụng thực tế cho sản xuất Các nhân viên thống tại các Xí nghiệp theo dõi số lượng nguyên vật liệu tiêu hao thực tế trong quá trình sản xuất từng loại mặt hàng bánh kẹo và lập các báo cáo sử dụng vật tư (Biểu số 05) Biểu số 05: CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI XÍ NGHIỆP KẸO CHEW Tháng 02 năm 2008 BÁO CÁO VẬT... hoá đơn thì được kế toán tiêu thụ nhập số liệu vào phần hành của mình cuối kỳ xác định lợi nhuận Phạm Thị Hương Giang Lớp: K46 -Kế toán tổng hợp D Báo cáo chuyên đề Quý21 21 GVHD: TS.Nguyễn Thanh 21 Biểu số 08: Hoá đơn GTGT CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI Ký hiệu: AA/2008 T Số : 002451 HOÁ ĐƠN GTGT Liên 4: Lưu kho Ngày 20 tháng 02 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Địa chỉ: 25... xuất kho thành 4 liên: Liên 1: Lưu tại phòng kinh doanh Liên 2: Giao khách hàng Liên 3: Lưu tại phòng kế toán Liên 4: Lưu tại kho Khi đó, kế toán vật tư cũng chỉ quan tâm đến số lượng nguyên vật liệu xuất mà không quan tâm đến giá vật liệu trên hoá đơn (Biểu số 08) Cuối tháng, kế toán xác định đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ và xác định giá xuất kho của nguyên vật liệu đó Còn giá bán nguyên vật liệu trên... -Kế toán tổng hợp D Báo cáo chuyên đề Quý28 28 GVHD: TS.Nguyễn Thanh 28 Đang thực hiện” Khi chạy xong, trên màn hình xuất hiện dòng chữ Thực hiện xong” Điều này nghĩa là chứng từ đã được nhập và lưu lại trong máy Hiện nay, máy tính của phòng vật tư và phòng kế toán đã sự kết nối với nhau nên giảm bớt phần công việc của kế toán vật tư Các bước thực hiện kế toán phần hành kế toán nguyên vật liệu. .. thanh toán tiền hàng: - Số liệu “số lượng” được sử dụng để ghi thẻ kho - “Số lượng”, “Đơn giá”, “TSCĐ hành tiền” được phòng kế toán sử dụng nhập số liệu vào máy - “Tổng cộng tiền thanh toán : là căn cứ để thanh toán với nhà cung cấp  Đối với nguyên vật liệu tự gia công: Căn cứ vào bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành, phòng vật tư tiến hành nhập kho cho vật liệu Công ty tự gia công Phiếu nhập kho... xuất vật tư, Thẻ kế toán chi tiết, kế toán nguyên vật liệu có thể theo dõi một cách đầy đủ và chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu theo từng hình thức khác nhau: - Tình hình nhập của tất cả các loại nguyên vật liệu: trên sổ chi tiết nhập vật tư - Tình hình xuất của tất cả các loại nguyên vật liệu: trên sổ chi tiết xuất vật tư - Tình hình nhập - xuất - tồn của mỗi vật tư: trên thẻ kế toán. .. dụng vật tư” lên phòng kế toán tài chính, kế toán vật tư tiến hành đối chiếu: định mức của từng loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm mà phòng kế toán nhận được từ phòng vật tư phải khớp với các định mức trên các “Báo cáo sử dụng vật tư”, cũng như so sánh tổng số lượng của từng loại nguyên vật liệu xuất cho sản xuất giữa “Phiếu nhập kho” và tổng số lượng từng loại nguyên vật liệu tiêu hao thực. .. chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu chuyển lên phòng kế toán tài chính để làm căn cứ thực hiện công tác kế toán trên máy 3.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Dựa vào bảng định mức vật tư và kế hoạch sản xuất trong tháng, các Xí nghiệp xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng rồi lập phiếu yêu cầu lĩnh vật tư Phiếu lĩnh vật tư sẽ đưa lên phòng vật tư xét duyệt Nhân viên trong Xí nghiệp nhận . 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 1. Những vấn đề chung về hạch toán nguyên vật liệu 1.1 Đặc điểm nguyên. 1.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Đối với một doanh nghiệp sản xuất nguồn nguyên vật liệu có ý nghĩa sống còn, tác

Ngày đăng: 07/11/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tình hình nhập của tất cả các loại nguyên vật liệu: trên sổ chi tiết nhập vật tư. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
nh hình nhập của tất cả các loại nguyên vật liệu: trên sổ chi tiết nhập vật tư (Trang 32)
Biểu số 15: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn3232 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
i ểu số 15: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn3232 (Trang 32)
Ngoài ra, kế toán vật tư phải theo dõi tình hình thanh toán với nhà cung cấp. Việc theo dõi tình hình thanh toán công nợ với nhà cung cấp thông qua sổ chi tiết công nợ (Biểu số 18) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
go ài ra, kế toán vật tư phải theo dõi tình hình thanh toán với nhà cung cấp. Việc theo dõi tình hình thanh toán công nợ với nhà cung cấp thông qua sổ chi tiết công nợ (Biểu số 18) (Trang 38)
Bảng kê 4, 5,6 Bảng tổng hợp phát sinh TK 152 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Bảng k ê 4, 5,6 Bảng tổng hợp phát sinh TK 152 (Trang 43)
Bảng kê 4, 5, 6 Bảng tổng hợp phát sinh TK 152 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Bảng k ê 4, 5, 6 Bảng tổng hợp phát sinh TK 152 (Trang 43)
Hình thức thanh toán áp dụng chủ yếu tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà chủ yếu là thanh toán theo phương thức trả chậm vì những nhà cung cấp của Công ty là những nhà cung cấp lâu dài, đã có sự tin cậy vào uy tín của Công ty cũng như nhà cung cấp - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình th ức thanh toán áp dụng chủ yếu tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà chủ yếu là thanh toán theo phương thức trả chậm vì những nhà cung cấp của Công ty là những nhà cung cấp lâu dài, đã có sự tin cậy vào uy tín của Công ty cũng như nhà cung cấp (Trang 46)
Hình thức thanh toán áp dụng chủ yếu tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà chủ yếu là thanh toán theo phương thức trả chậm vì những nhà cung cấp của Công ty là những nhà cung cấp lâu dài, đã có sự tin cậy vào uy tín của Cụng ty cũng như nhà cung cấp - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Hình th ức thanh toán áp dụng chủ yếu tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà chủ yếu là thanh toán theo phương thức trả chậm vì những nhà cung cấp của Công ty là những nhà cung cấp lâu dài, đã có sự tin cậy vào uy tín của Cụng ty cũng như nhà cung cấp (Trang 46)
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH CÔNG NỢ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH CÔNG NỢ (Trang 48)
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH CÔNG NỢ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH CÔNG NỢ (Trang 48)
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH CÔNG NỢ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH CÔNG NỢ (Trang 48)
BẢNG TỔNG HỢP PHÁT SINH TÀI KHOẢN - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
BẢNG TỔNG HỢP PHÁT SINH TÀI KHOẢN (Trang 53)
BẢNG TỔNG HỢP PHÁT SINH TÀI KHOẢN - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
BẢNG TỔNG HỢP PHÁT SINH TÀI KHOẢN (Trang 53)
BẢNG KÊ SỐ 4 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
4 (Trang 54)
BẢNG KÊ SỐ 4 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
4 (Trang 54)
BẢNG KÊ SỐ 4 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
4 (Trang 54)
BẢNG KÊ SỐ 5 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
5 (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w