1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vi phạm đạo đức của học sinh các trường bán công dân lập tỉnh an giang

69 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 457,15 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG  BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG BÁN CÔNG, DÂN LẬP TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Huyền Tháng 04 Năm 2008 TÓM TẮT Tỉ lệ học sinh trung học phổ thông thuộc loại hình bán cơng, dân lập có hạnh kiểm trung bình, yếu cao, tính ba năm học từ 2004 đến 2006 số lượng học sinh có hạnh kiểm yếu lên đến 737 em Đề tài điều tra thực trạng học sinh có hành vi vi phạm đạo đức 04 trường trung học phổ thông bán cộng, dân lập thuộc địa bàn tiêu biểu tỉnh An Giang là: TP Long Xuyên; huyện Châu Thành, hun Tri Tơn Sau phân tích kết điều tra Chúng tơi nhận thấy học sinh có hành vi vi phạm đạo đức mức độ cao, với hành vi như: "Đi học muộn", "Không mặc đồng phục tới trường", "Không học cũ", "Không làm tập nhà, "Nói chuyện học" "Bỏ tiết học" Trong lỗi "Khơng học cũ", "Bỏ tiết học" có số lượng vi phạm cao (Khơng học cũ: 36,60%; Bỏ tiết học: 32,20%) Một số nguyên nhân chi phối học sinh có hành vi vi phạm đạo đức trường học như: Nhà trường, gia đình, bạn bè, xã hội thân học sinh Nhà trường chưa trọng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh, số hình thức trách phạt nhà trường chưa mang tính thiện chí, cịn q khắt khe máy móc Một phận cha mẹ học sinh chưa thực gương để noi theo, thiếu quan tâm mức, thiếu trách nhiệm giáo dục em, phó mặc cho nhà trường Các tệ nạn xã hội xâm nhập vào môi trường học đường Một phận học sinh thiếu động học tập, ý thức kém, lực tiếp thu yếu, ham chơi Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường bán công, dân lập chưa trọng mức Nhà trường phần lớn sử dụng hình thức trách phạt học sinh có hành vi vi phạm Các hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh cịn q ít, số trường chưa thực (BC Tri Tôn, BC Tiến Đức) Một phận giáo viên chủ nhiệm chưa thực tốt vai trị nhiệm vụ mình, chưa thực tâm huyết với nghề Giáo viên mơn cịn đứng ngồi công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Ban giám hiệu chưa có biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Qua q trình điều tra phân tích thực trạng, chủ nhiệm đề tài đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Đối với Ban giám hiệu bao gồm 12 kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, đồng thời giúp giáo viên nhận thức rõ vai trò việc giáo dục đạo đức cho học sinh Đối với giáo viên chủ nhiệm gồm kiến nghị nhằm đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh, công khách quan giáo dục học sinh, đẩy mạnh hoạt động ngoại khóa, phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm học sinh Sở Giáo Dục – Đào Tạo tỉnh An Giang quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh thể qua văn bản, thị cho trường phổ thông, nhiều trường thực tốt, bên cạnh số trường cần phải cố gắng DANH SÁCH BẢNG Bảng số1: Đối tượng giáo viên chọn khảo sát 04 trường Bảng số 2: Đối tượng học sinh chọn khảo sát Bảng số 3: Đối tượng vấn Bảng số 4: Hạnh kiểm học sinh trường THPT thành phố Long Xuyên Bảng số 5: Học lực học sinh trường THPT thành phố Long Xuyên Bảng số 6: Hạnh kiểm học sinh trường THPT huyện Châu Thành Bảng số 7: Học lực học sinh trường THPT huyện Châu Thành Bảng số 8: Hạnh kiểm học sinh trường THPT huyện Tri Tôn Bảng số 9: Học lực học sinh trường THPT huyện Tri Tôn Bảng số 10: Hạnh kiểm học sinh trường THPT công lập Bảng số 11: Hạnh kiểm học sinh trường bán công, dân lập Bảng số 12: Hạnh kiểm học sinh 04 trường chọn nghiên cứu Bảng sô 13: Số lần không mặc đồng phục học tuần học sinh Bảng số 14: Số lần học muộn tuần học sinh Bảng số 15: Số lần học muộn tuần khối lớp Bảng số 16: Lỗi thường vi phạm trường Bảng số 17: Lỗi thường vi phạm khối lớp Bảng số 18: Thái độ học sinh bắt gặp bạn có hành vi vi phạm đạo đức Bảng số 19: Thái độ học sinh bắt gặp bạn có hành vi vi phạm đạo đức trường Bảng số 20: Nguyên nhân học sinh có hành vi vi phạm đạo đức trường học Bảng số 21: Nguyên nhân học sinh có hành vi vi phạm đạo đức khối lớp Bảng số 22: Mức độ sử dụng hình phạt trường Bảng số 23: Hình thức trách phạt giáo viên Bảng số 24: Đánh giá học sinh hình phạt giáo viên Bảng số 25: Đánh giá học sinh khối lớp hình phạt giáo viên Bảng số 26: Phong trào nhằm giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 1: Hạnh kiểm trường bán công, dân lập Biểu đồ số 2: Số lần không mặc đồng phục tới trường Biểu đồ số 3: Những lỗi học sinh thường vi phạm Biểu đồ số 4: Thái độ học sinh bắt gặp bạn có hành vi vi phạm đạo đức Biểu đồ số 5: Nguyên nhân học sinh có hành vi vi phạm đạo đức Biểu đồ số 6: Một số hình thức trách phạt nhà trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU I II III IV V Trang Lí chọn đề tài 1-2 Mục tiêu, nội dung, phạm vi, thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I Khái quát lịch sử vấn đề Việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nước Việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh An Giang II Cơ sở lý luận Đạo đức Hành vi đạo đức Giáo dục 10 Giáo dục hành vi đạo đức 10 Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỌC SINH CÓ HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG BÁN CÔNG, DÂN LẬP I Một vài nét giáo dục bốn địa bàn chọn nghiên cứu Long Xuyên 13 Châu Thành 15 Tri Tôn 16 Đánh giá chung 17 II Thực trạng hành vi vi phạm đạo đức học sinh 19 Hạnh kiểm học sinh trường công lập 19 Hạnh kiểm học sinh trường bán công, dân lập .19 Hạnh kiểm học sinh bốn trường chọn nghiên cứu 20 Một số hành vi vi phạm đạo đức học bán công, dân lập 21 Nguyên nhân số bạn có hành vi vi phạm đạo đức 29 Hình phạt học sinh có hành vi vi phạm đạo đức 32 Kết luận chung thực trạng học sinh có hành vi vi phạm đạo đức 37 III Nguyên nhân dẫn đến thực trạng học sinh có hành vi vi phạm đạo đức 38 Giáo dục đạo đức cho học sinh số trường chưa quan tâm mức 38 Phương pháp giáo dục chưa tốt 40 Ảnh hưởng xấu từ môi trường xã hội 41 Năng lực tiếp thu số học sinh yếu 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Về thực trạng học sinh có hành vi vi phạm đạo đức 43 Nguyên nhân có hành vi vi phạm đạo đức 43 II Kiến nghị Đối với Ban giám hiệu .44 Đối với giáo viên chủ nhiệm 46 PHỤ LỤC 1-32 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường xu hóa tồn cầu, giá trị đạo đức truyền thống xã hội vận động biến đổi Bên cạnh giá trị gắn liền với xã hội đại, nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị xâm hại có nguy mai Trên thực tế xuất dấu hiệu xuống cấp đạo đức xâm nhập vào đời sống gia đình trường học Đứng trước vấn đề suy thoái đạo đức xã hội, vai trò ngành giáo dục nhà trường cần phải quan tâm mức, để hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh Nhằm thực nghị TW2 (khóa 8): "Giáo dục học sinh giai đoạn phải giáo dục tồn diện, đạo đức, trí tuệ, thể dục mỹ dục" Trong đạo đức gốc người phát triển tồn diện Chính quan niệm "tiên học lễ, hậu học văn" cho thấy ông cha ta coi trọng việc giáo dục đạo đức, coi việc làm trước tiên trình giáo dục Bác Hồ dạy: "Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó" mục tiêu giáo dục nước ta đào tạo người vừa "Hồng", vừa "Chuyên" Do vấn đề đặt cho trường phổ thông bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho học sinh cần phải thực tốt việc giáo dục đạo đức lối sống cho em để trưởng thành có đầy đủ yêu cầu người làm chủ đất nước Trong nhà trường đóng vai trị chủ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh, có nhà trường có điều kiện giáo dục tồn diện sâu sắc điều cần thiết cho học sinh nhiều hình thức nội khóa, ngoại khóa Nhưng thực tế hạnh kiểm học sinh lại tỷ lệ nghịch với gia tăng lứa tuổi, biểu đồ hạnh kiểm học sinh xuống với số giật Số học sinh có hạnh kiểm tốt bậc tiểu học 92,8%, bậc THCS 52,63%, THPT 20,28%1 Song song số học sinh THPT có hành vi vi phạm pháp luật ngày tăng Theo báo cáo tổng kết Bộ cơng an năm 2003, có 14 000 tội phạm chưa thành niên gây 700 vụ án, có 400 học sinh tội phạm2 Tại thành phố Hồ Chí Minh số 23 700 người phạm tội có 77,50% thiếu niên Ở Đà Nẵng, 1326 trẻ vị thành niên phạm tội có 159 học sinh tiểu học, 196 học sinh trung học sở, 125 học sinh trung học phổ thông3 Riêng tỉnh An Giang, báo cáo tổng kết năm học Sở Giáo Dục - Đào Tạo tỉnh An Giang cho thấy, năm học 2004 -2005 học sinh THPT xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu là: 3315 619 em Riêng trường bán cơng dân lập hạnh kiểm trung bình, yếu chiếm tỷ lệ cao, cụ thể: 1501; 250 em Ngoài kết tổng kết học kì I năm học 2005 -2006 Sở Giáo Dục - Đào Tạo cho thấy hạnh kiểm trung bình, yếu trường bán công, dân lập tăng lên so với năm học trước, cụ thể: hạnh kiểm trung bình 1471 (16,58%), yếu 507 Nguồn: Viện nghiên cứu giáo dục Báo cáo tổng kết Bộ công an Hà Nội Mới, 16/5/2005 (6,39%) Điển hình trường BC Tiến Đức hạnh kiểm trung bình 25 (12,8%), yếu 14 (7,18%)4 Ngoài theo báo cáo cảnh sát điều tra tội phạm tỉnh An Giang năm 2003 - 2004 có tất 29 học sinh, sinh viên nghiện ma túy liên quan đến ma túy Trong có 18 em học sinh trung học phổ thông, 07 em học sinh trung học sở 04 em sinh viên Cũng theo báo cáo phòng cảnh sát, phịng chống tội phạm năm 2004, có tất 411 em thuộc đối tượng chưa thành niên vi phạm pháp luật5 Tuy việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng nói chung trường bán cơng, dân lập tỉnh An Giang nói riêng quan tâm trọng Đối với trường bán công, dân lập giáo viên hữu cịn phần lớn giáo viên thỉnh giảng, cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn cộng với phương pháp giáo dục chưa mang lại hiệu Cho nên dẫn đến thực trạng học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu ngày cao Với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, chọn đề tài nghiên cứu với mong muốn đề xuất số kiến nghị nhằm giúp nhà trường có thêm biện pháp giáo dục thích hợp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, hoàn thành mục tiêu giáo dục, đào tạo người phát triển toàn diện II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Năm tình hình việc học sinh số trường bán cơng, dân lập có hành vi vi phạm đạo đức tỉnh An Giang Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh trường bán công, dân lập Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (THPT) Khảo sát thực trạng học sinh trường bán công, dân lập có hành vi vi phạm đạo đức Đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng học sinh có hành vi vi phạm đạo đức trường học trường bán công, dân lập tỉnh An Giang Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03 / 2005 đến 07/2007 Báo cáo tổng kết năm học 2004 -2005 học kì I năm học 2005 -2006 Sở giáo dục tỉnh An Giang Báo cáo công an tỉnh An Giang - Phòng cảnh sát phòng chống tội phạm ma túy III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hành vi vi phạm đạo đức học sinh trường bán công, dân lập IV HÀNH VI TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận Tiếp cận hệ thống tiếp cận phức hợp trình nghiên cứu để phân tích đánh giá đề giải pháp thích hợp với hệ thống giáo dục, hệ thống phức tạp, hệ thống mở hệ thống ngẫu nhiên Các quan điểm khách quan, sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng suốt trình nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.11Các phương pháp khảo sát thực trạng  Chọn mẫu khảo sát Chọn đơn vị tiêu biểu cho địa bàn tỉnh An Giang: TP Long Xuyên; huyện Châu Thành, huyện Tri Tôn Mỗi huyện chọn 01 trường, trường chọn 03 lớp: 10,11,12 Tổng số 04 trường Đối tượng khảo sát theo bảng sau: - Giáo viên Bảng 1: Đối tượng giáo viên chọn khảo sát 04 trường Trường THPT Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm BC Khuyến Học 10 08 DL Chưởng Binh Lễ 10 08 BC Tiến Đức 10 08 BC Tri Tôn 10 08 Tổng 40 32 - Học sinh: Chọn ba khối, khối 01 lớp Bảng 2: Đối tượng học sinh chọn khảo sát 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.X Macarencô.1984 Giáo dục người công dân Hà Nội: Nhà xuất giáo dục A.X Macarenccô 1997 Một số kinh nghiệm giáo dục Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Dương Thiệu Tống 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý Đặng Phương Kiệt 2000 Những vấn đề tâm lý văn hóa đại Hà Nội: Nhà xuất văn hóa thơng tin Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt 1998 Giáo dục học Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Hà Thế Ngữ 2001 Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Hồng Thanh 14.07.2004 Giáo dục đạo đức cho học sinh “Trách nhiệm không nhà trường” { Trực tuyến} Báo giáo dục thời đại 123 Đọc từ: http:www.edu.net.vn [ Đọc ngày 25.5.2005] Lan Anh.06.06.2006 Giáo dục đạo đức cho học sinh: “ Hiền, phải đâu Tính sẵn”{Trực tuyến} Đọc từ: http:www.voh.com.cn/new.[ Đọc ngày 10.06.2006 Lê Văn Hồng.1999 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Hà nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Dục Quang; Lê Thanh Sử; Nguyễn Thị Kỷ.2002 Những tình giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Gia Cầu 2005 "Truyền thống gia đình với việc giáo dục nhân cách cho em” Tạp chí giáo dục ( số 138): Trang Nguyễn Ngọc Bích.2000 Tâm lý học nhân cách Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngô Viết Dinh; Nguyễn Trọng Hồng; Hồng Thị Xn Hồ 1998 Sự thơng minh ứng xử sư phạm Hà Nội: Nhà xuất niên Phạm Minh Hạc.1989 Tâm lý học Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Phạm Minh Hạc.2002 Tuyển tập Tâm lý học Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Phạm Xuân Sơn.2003 “ Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lại” Tạp chí giáo dục ( số 114): Trang Sở giáo dục đào tạo tỉnh An Giang 2002 Báo cáo Tổng kết năm 2001-2002 Sở giáo dục đào tạo tỉnh An Giang 2004 Báo cáo Tổng kết năm 2003-2004 55 Sở giáo dục đào tạo tỉnh An Giang 2005 Báo cáo Tổng kết năm 2004-2005 Sở giáo dục đào tạo tỉnh An Giang 2006 Báo cáo Tổng kết năm 2005-2006 Tào Tuấn Sửu 2003 "Tích cực nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng” Tạp chí giáo dục ( số 103 ): Trang 27 Tean, Piaget Barbel 2000 Tâm lý trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Oanh 2004 “ Học, làm, sống theo tư tưởng gương Hồ Chí Minh” Tạp chí dạy học ngày nay” ( Số 17): Trang 17 56 PHỤ LỤC BẢNG HỎI HỌC SINH Họ tên:………………………… Lớp………………………………… Nam: Nữ Học lực:…………………………….Hạnh kiểm………………………… … (Kết năm học vừa qua) Câu Số lần học muộn em tuần là: a Một lần b Nhiều lần c Khơng có lần Câu Số lần không mặc đồng phục học em tuần: a Một lần b Nhiều lần c Khơng có lần Câu Phản ứng em bắt gặp bạn lật tài liệu kiểm tra a Khiển trách, nhắc nhỡ b Làm ngơ c Báo với thầy cô giáo d Không quan tâm Câu Các bạn lớp thường vi phạm lỗi lỗi sau: a Bỏ tiết học b Không học cũ c Không mặc đồng phục d Đi học muộn e Nói chuyện học f Một lỗi khác ………………………………………………………………………………… …… Câu Theo em thầy cô thường: a Nghiêm khắc với tất thành viên lớp vi phạm nội quy trường học b Chỉ nghiêm khắc với học sinh tái phạm nhiều lần c Thầy có thiên vị học sinh học giỏi d Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… Câu Thầy cô thường sử dụng hình thức trách phạt học sinh vi phạm lỗi học 57 a Nhắc nhỡ b Viết tự kiểm c Phê bình trước lớp d Một hình thức khác ………………………………………………………………………………… …… Câu Khi em vi phạm nội quy trường học thầy cô thường: a Kỹ luật b Giảng giải cho em hiểu hành vi khơng c Khiển trách cờ d Phạt tiền e Phạt lao động Câu Nếu em bặt gặp bạn lớp có hành vi vi phạm đạo đức em sẽ: a Nhắc nhỡ nói cho bạn hiểu lần sau khơng tái phạm b Phê bình hành động khơng bạn c Khơng nói sợ lịng bạn d Khơng quan tâm khơng phải chuyện Câu Giáo viên có thường nêu gương người tốt việc tốt học tiết sinh hoạt lớp không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không thường xuyên Câu 10 Nhà trường thường sử dụng hình phạt học sinh vi phạm nội quy trường học a Phạt cờ b Viết tự kiểm c Trừ điểm thi đua d Hạ bậc hạnh kiểm e Gửi thư phê bình học sinh cho gia đình f Hình thức khác ………………………………………………………………………………… …… Câu 11: Khi bạn lớp có biểu sa sút học tập đạo đức thầy thường: a Tìm hiểu ngun nhân b Nhắc nhỡ trước lớp c Báo với cha mẹ học sinh d Gặp riêng trao đổi trực tiếp e Nhờ tác động bạn bè Câu 12 Nguyên nhân bạn lớp thường có hành vi vi phạm đạo đức a Do nhà trường quản lý lỏng lẽo b Hình phạt nhẹ nên học sinh khơng sợ c Do ngoại cảnh tác động 58 d Do bạn khơng có hứng thú học tập, học khơng hiểu e Nguyên nhân khác ………………………………………………………………………………… …… Câu 13 Đánh giá em hình phạt giáo viên a Hình phạt phù hợp với lỗi vi phạm b Hình phạt khơng phù hợp với lỗi vi phạm c Hình phạt khơng mạng lại hiệu d Hình phạt q khắt khe e Hình phạt khác ………………………………………………………………………………… …… Câu 14 Trường em có thường tổ chức phong trào thi đua như: a Nói lời hay làm việc tốt b Con ngoan, trò giỏi c Phong trào khác ………………………………………………………………………………… …… Câu 15 Em có kiến nghị việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường em - Ban giám hiệu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… - Giáo viên chủ nhiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… - Giáo viên môn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… 59 PHỤ LỤC BẢNG HỎI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Họ tên:…………………………… tuổi:…………………………………… … Nam: Nữ: Lớp chủ nhiệm:……………………………………………………………… Số năm công tác:…………………………………………………………… … Câu Theo thầy cô lập “Kế hoạch chủ nhiệm lớp” đóng vai trị: a Rất quan trọng b Quan trọng d Bình thường e Khơng quan trọng Câu Thầy cô thường truyền đạt cho học sinh nội quy nhà trường hình thức: a Mệnh lệnh b Sự thuyết phục c Văn d Hình thức khác ………………………………………………………………………………… …… Câu Thầy thường sử dụng hình phạt học sinh vi phạm nội quy trường học a Phạt tiền b Phạt đứng trước lớp c Viết tự kiểm d Phạt lao động e Hình phạt khác ………………………………………………………………………………… … Câu Đánh giá thầy cô ý thức chấp hành nội quy trường học học sinh a Hầu hết học sinh thực tốt b Một số em thực không tốt c Phần lớn em vi phạm d Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… …… Câu Các buổi sinh hoạt lớp thầy cô thường: a Khen thưởng em đạt thành tích tốt học tập cơng tác b Trách phạt học sinh có hành vi vi phạm đạo đức 60 c Nên gương người tốt việc tốt d Truyền đạt chủ trương nhà trường Câu Đối với học sinh vi phạm nội quy trường học lần đầu thầy cô thường: a Nhắc nhỡ trước lớp b Phê bình trước lớp c Phạt lao động d Viết tự kiểm e Hình phạt khác ………………………………………………………………………………… …… Câu Đối với học sinh tái phạm thầy thường sử dụng hình phạt: a Viết tự kiểm hạ bậc hạnh kiểm b Phê bình trước lớp c Phạt tiền d Phạt lao động e Hình phạt khác ………………………………………………………………………………… …… Câu Hình phạt “Hạ bậc hạnh kiểm” học sinh có hành vi vi phạm đạo đức theo thầy cô là: a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không mang lại hiệu giáo dục Câu Thầy cô thường sử dụng phương pháp giáo dục học sinh có hành vi vi phạm đạo đức a Trách phạt b Giao nhiệm vụ c Nêu gương học sinh ngoan, phê bình học sinh vi phạm d Phương pháp khác ………………………………………………………………………………… …… Câu 10 Một số học sinh lớp có biểu sa sút đạo đức thầy sẽ: a Theo dõi tìm hiểu nguyên nhân b Báo với gia đình c Nhờ giúp đỡ thành viên lớp d Gặp riêng, tìm hiểu nguyên nhân Câu 11 Để kích thích học sinh thi đua học tập rèn luyện đạo đức thầy cô thương: a Bình bầu cá nhân xuất sắc vào cuối tuần b Khen thưởng nêu gương học sinh có thành tích học tập c Đánh giá xếp loại cuối tuần học sinh d Phê bình học sinh vi phạm 61 Câu 12 Thầy có nắm rõ hồn cảnh gia đình học sinh lớp chủ nhiệm a Nắm rõ b Nắm tương đối c Không nắm rõ Câu 13 Để liên hệ với cha mẹ học sinh có hành vi vi phạm đạo đức thầy cô thường: a Qua điện thoại b Đến nhà c Họp phụ huynh d Hình thừc khác ………………………………………………………………………………… Câu 14 Thầy cô thường giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua a Các buổi sinh hoạt lớp b Các tiết học văn hoá c Các tiết sinh hoạt lớp đầu d Thỉnh thoảng thực vào tiết sinh hoạt lớp e Khơng thực khơng có thời gian Câu 15 Thầy thường giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục hoạt động a Nêu gương người tốt, việc tốt b Thăm hỏi giúp đỡ bạn lớp có hồn cảnh khó khăn c Tổ chức phong trào thi đua d Hình thức khác ………………………………………………………………………………… …… Câu 16 Nêu số khó khăn việc giáo dục đạo đức cho học sinh thầy cô ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… 62 PHỤ LỤC BẢNG HỎI GIÁO VIÊN BỘ MÔN Họ tên:…………………………………………………………………… … Chuyên môn giảng dạy:…………………………………………………… …… Số năm đứng lớp:…………………………………………………………… …… Câu Theo thầy cô giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường nhiệm vụ của: a Ban giám hiệu b Giáo viên chủ nhiệm c Giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân d Giáo viên môn e Tất ý kiến Câu Giáo viên môn đóng vai trị việc giáo dục đạo đức cho học sinh a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Câu Hình phạt thầy học sinh vi phạm học là: a Phê bình trước lớp b Ghi vào sổ đầu c Viết tự kiểm d Đuổi khỏi lớp học e Hình phạt khác ………………………………………………………………………………… … Câu Trong hình phạt sau, thầy thường sử dụng hình phạt học sinh có hành vi vi phạm đạo đức a Viết tự kiểm b Ghi vào sổ đầu báo với giáo viên chủ nhiệm c Phê bình trước lớp d Hình phạt khác ………………………………………………………………………………… …… Câu Trong phương pháp giáo dục theo thầy cô phương pháp giáo dục mang lại hiệu học sinh có hành vi vi phạm đạo đức a Giảng giải khuyên răn b Trách phạt 63 c Giao việc d Nêu gương Câu Thầy thường kích thích học sinh khơng học cũ hình thức nào? a Nêu gương học sinh có điểm cao b Thường xuyên nhắc nhỡ học sinh khơng học cũ c Phê bình học sinh trước lớp Câu Học sinh học muộn thầy cô sẽ: a Không vào lớp b Viết tự kiểm c Tìm nguyên nhân d Phê bình trước lớp Câu Để kích thích hoạt động điều chỉnh ứng xử học sinh thầy cô thường sử dụng phương pháp nào? a Thi đua b Trách phạt c Khen thưởng Câu Lỗi học sinh thường vi phạm học a Không học cũ b Không làm c Nói chuyên làm việc riêng học d Lỗi khác ………………………………………………………………………………… …… Câu 10 Để giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường cần: a Nghiêm khắc với lỗi học sinh vi phạm b Tổ chức phong trào thi đua nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh c Tạo mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội Câu 11 Thầy cô thường giáo dục đạo đức cho học sinh vào thời gian: a Tiết học văn hoá b Buổi sinh hoạt ngoại khoá c Sinh hoạt lớp d Khơng thực khơng có thời gian Câu 12 Đánh giá thầy cô ý thức chấp hành nội quy trường học học sinh a Phần lớn học sinh thực tốt b Một số thực chưa tốt c Phần lớn học sinh thực chưa tốt Câu 13 Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh thầy có kiến nghị gì? - Ban giám hiệu 64 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… - Giáo viên chủ nhiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… - Giáo viên môn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… 65 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN BAN GIÁM HIỆU Hiện trường thầy cô tổ chức phong trào nhằm giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Số học sinh có hành vi vi phạm đạo đức nhà trường có tăng lên theo năm học không? Nhà trường thường sử dụng hình phạt học sinh có hành vi vi phạm đạo đức? Vì lại sử dụng hình phạt đó? Nhà trường thường giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hình thức phương pháp nào? Nhà trường có yêu cầu giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức vào tiết học văn hố khơng? Lỗi vi phạm nặng học sinh trường học gì? Cách giáo dục nhà trường Nội dung hoạt động lên lớp nhà trường Một số khó khăn nhà trường việc giáo dục đạo đức cho học sinh 66 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Thầy cô nắm đặc điểm tâm lý hoàn cảnh gia đình học sinh lớp khơng? Để hiểu học sinh lớp chủ nhiệm thầy thường làm gì? Học sinh thường vi phạm lỗi nào? Phương pháp giáo dục thầy cô? Người ta thường nói “Muốn giáo dục người mặt phải hiểu người mặt” Thầy nghĩ câu nói đó? Để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh thầy cô thường sử dụng phương pháp giáo dục nào? Đối với học sinh thường vi phạm nội quy trường học thầy cô thường tác động hình thức nào? Thầy thường phối hợp với giáo viên môn việc giáo dục đạo đức cho học sinh khơng? Hình thức thực Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh mà thầy thường sử dụng? Trường hợp thầy cô sử dụng biện pháp trách phạt? 67 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Mơn Giáo dục cơng dân có vai trị việc giáo dục đạo đức cho học sinh Nguyên tắc giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân gì? Phương pháp dạy học thầy cô thường sử dụng môn học này? Ý thức học học sinh môn học này? Với khoảng thời gian tiết/1 tuần dành cho môn Giáo dục công dân, theo thầy có đủ cho việc truyền đạt kiến thức khơng? Thầy có đề nghị với nhà trường công tác dạy học môn Giáo dục công dân không? Hứng thú học tập em môn học này? Nội dung sách có phù hợp với trình độ hứng thú học sinh khơng? Khó khăn lớn thầy việc giảng dạy môn học này? 68 PHỤ LỤC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH HÌNH THỨC TRUYỀN ĐẠT NỘI QUY TRƯỜNG HỌC CỦA GIÁO VIÊN Truong Menh lenh Khuyen hoc 37.5% 62.5% 50% C2 Su thuyet phuc 0% 0% 12.5% Tri ton 60% Total 15 51.7% Chuong binh le Tien duc Bang van ban Total 100.0% 62.5% 37.5% 37.5% 100.0% 100.0% 0% 40% 100.0% 3.4% 13 44.8% 29 100.0% 69 ... hình vi? ??c học sinh số trường bán công, dân lập có hành vi vi phạm đạo đức tỉnh An Giang Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh trường bán công, dân lập. .. hành vi vi phạm đạo đức học bán công, dân lập 21 Nguyên nhân số bạn có hành vi vi phạm đạo đức 29 Hình phạt học sinh có hành vi vi phạm đạo đức 32 Kết luận chung thực trạng học sinh. .. II Thực trạng hành vi vi phạm đạo đức học sinh số trường bán công, dân lập Hạnh kiểm học sinh trường công lập Hiện tồn tỉnh An Giang có tất 38 trường THPT thuộc loại hình cơng lập Hạnh kiểm học

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w