1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa

39 228 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 77,93 KB

Nội dung

thực trạng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa 1.Khái quát chung về nhà máy in Sách Giáo Khoa 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nhà máy in Sách Giáo Khoa Đông Anh là một doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân nhng nó trực thuộc Nhà xuất bản Giáo dục. Có tài khoản tại ngân hàng nhà nớc, có con dấu riêng để giao dịch theo nhiệm vụ quyền hạn do giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục ủy quyền, đợc đi vay vốn tại các ngân hàng địa phơng để hoạt động. Nhà máy đợc thành lập theo quyết định số 644/QĐ ngày 9/9/1975 của Bộ Giáo Dục. Tiền thân là ban kiến thiết nhà máy in Sách Giáo Khoa. Trang thiết bị máy móc kỹ thuật hoàn toàn do Trung Quốc viện trợ năm 1972. Đầu năm 1973 bắt đầu xây dựng. đến ngày 9/9/1975 cắt băng khánh thành. Đầu năm 1976 chính thức đi vào sản xuất theo yêu cầu của Bộ giao. Bớc đầu với đội ngũ cán bộ công nhân viên hùng hậu 750 ngời đảm bảo 1 tỷ trang in sách giáo khoa mỗi năm. Trải qua 27 năm trởng thành phát triển không ngừng, nhà máy đã từng bớc b- ớc những bớc dài vững chắc. Sản lợng trang in ngày càng nhiều, chất lợng ngày càng cao, lợi nhuận ngày càng lớn, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện. Với sự nỗ lực cố gắng vơn lên giành những thắng lợi mới trong công cuộc phục vụ cải cách giáo dục của Đảng Nhà nớc, nhà máy đã đạt đợc những thành tựu: Đợc nhà n- ớc tặng Huân chơng lao động hạng ba năm 1991, Huân chơng lao dộng hạng hai năm 1995 mới đây năm 2002 là huân chơng lao động hạng nhất. Từ khi có nghị quyết của Đảng, chuyển dần nền kinh tế đất nớc sang cơ chế thị trờng, nhà máy đã nhanh chóng tiếp cận thích nghi kịp thời đáp ứng với yêu cầu chung của cả nớc. Sau khi có chủ trơng của nhà nớc cho phép đăng ký lại việc thành lập doanh nghiệp. Ngày 22/4/1994 , nhà máy in Sách Giáo Khoa là một trong những doanh nghiệp sớm đợc Bộ giáo dục đào tạo quyết định lại thành lập doanh nghiệp Nhà nớc. Bằng sự nỗ lực cố găng vơn lên của chính mình, nhà máy đã đầu t thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại của Nhật, Đức để làm đợc những mặt hàng cao cấp, đủ khả năng cạnh tranh với những xí nghiệp in khác trong làng in Việt Nam. Khách hàng Thành phẩm Phòng quản lý tổng hợp Đến nay tuy chỉ hơn 200 cán bộ công nhân viên nhng đảm nhiệm 2 tỷ trang in/năm góp phần không nhỏ vào việc cung cấp sách giáo khoa trong cả cả nớc. Nhiệm vụ chính của Nhà máyin sách giáo khoa từ lớp 1 đến bậc đại học theo yêu cầu của Bộ Nhà xuất bản Giáo dục. Ngoài ra nhà máy còn in cho tất cả các bạn hàng khác. Sau nghị quyết 217 HĐBT của Hội đồng Bộ trởng trớc đây, bây giờ là Thủ tớng Chính phủ ký ngày 14/11/1987 đã giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh cho các đơn vị cơ sở. Nhà máy đã có những bớc chuyển mình về mọi mặt, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà cả trong khâu tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại lao động. Vấn đề chất lợng sản phẩm, năng suất lao động , mọi vấn đề đều đợc cân nhắc, xem xét lại với mục đích thích ứng với cơ chế thị trờng. Cùng với việc sắp xếp lại lao động, nhà máy đã mạnh dạn vay vốn, xin ngân sách Nhà nớc, trích quỹ phát triển sản xuất đầu t mua sắm một số máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao sản lợng, năng suất lao động, chất lợng sản phẩm. Là một nhà máy nằm ở xa trung tâm Hà Nội nên khách hàng thờng ngại đi xa, ít đến với nhà máy. Để giải quyết vấn đề này, nhà máy đã dùng chính sách giá mềm dẻo, thởng công tác viên nhằm khuyến khích khách hàng đến với nhà máy. Đồng thời nhà máy mở văn phòng đại diện tại 57 Giảng Võ để tiện giao dịch với khách hàng. Nhà máy in SGK là một doanh nghiệp hạch toán độc lập nhng có đặc thù khoảng 3/4 tổng sản lợng là của khách hàng Nhà xuất bản Giáo dục nên công việc ổn định, giấy in là nguyên liệu chính do khách hàng mang lại. Đầu ra do khách hàng hoàn toàn chịu trách nhệm tiêu thụ, còn lại khoảng 1/4 sản lợng do nhà máy tự tìm tòi khai thác. Do đặc thù là in sách giáo khoa nên sản suất cũng theo mùa vụ học kỳ I học kỳ II. Trong khoảng gần 3 tháng còn lại phải lo việc làm cho ngời lao động. Cũng do in sách giáo khoa nên giá cả do nhà nớc quy định, muốn có lãi không có cách nào khác là giảm các chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm. Chính vì thế cho nên liên tục 27 năm qua, nhà máy luôn luôn hoàn thành mọi chỉ tiêu của nhà nớc, đời sống ngời lao động ngày càng đợc cải thiện năm sau cao hơn năm trớc. 1.2.Qui trình sản xuất của nhà máy in SGK sơ đồ 11: mô hình tổ chức sản xuất tại nhà máy in sgk Sắp chữđiện tử Gấp máy Đóng sách Phơi bản In offset Bình, sửachế bản vi tính Đếm chọnsản phẩm Bắt taysách Xén Vào bìa Đóng góiXén sách3 mặt Nhậpkho sơ đồ 12: Quy trình công nghệ tại nhà máy in sgk Dựa vào đặc điểm SXKD qui trình sản xuất nên nhà máy đã có đợc nhiều thuận lợi nh : Doanh thu tăng trởng mạnh, sản xuất ổn định đang trên đà đi lên. Từ đó, nhà máy thực hiện đa dạng hoá các loại sản phẩm đa phơng hoá các quan hệ, mở rộng thị trờng sản xuất tiêu thụ. Bên cạnh việc nhà máy đã khai thác triệt để tiềm năng lao động đất đai, nhà xởng trang thiết bị hiện có nên việc sản xuất kinh doanh bớc dần vào thế ổn định, dần dần tiến tới việc làm thu nhập thờng xuyên ổn định cho cán bộ công nhân viên. BanGiám đốc PhòngTổchức Hành chính Phòng tàivụ Phòng kế hoạch,vật tư Tổytế Tổ KCS Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn đáng kể nh một số qui trình còn phải làm thủ công, máy móc đã quá cũ nên năng suất không đạt đợc tối đa. Ngoài ra quản lý cha chặt chẽ về mọi mặt nên gây ra sai hỏng lãng phí, thiếu hụt sản phẩm. 1.3. Bộ máy tổ chức quản lý tại nhà máy in Sách Giáo Khoa Qua 26 năm hoạt động, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của nhà máy đã có nhiều thay đổi về số lợng nhân viên, về cơ cấu quản lý, phạm vi quản lý. Cho đến nay nhà máy đã hoàn thiện gọn nhẹ bộ máy quản lý, hoạt động có năng suất hiệu hiệu quả cao. Sơ đồ 13: Tổ chức bộ máy quản lý tại nhà máy in Sách giáo khoa Ban giám đốc gồm 2 ngời:1 giám đốc 1 phó giám đốc. Giám đốc có trách nhiệm quản lý về tổ chức nhân sự, các loại vốn, các quỹ bằng tiền, vật t, hàng hoá, tài sản gồm nhà xởng, kho tàng, máy móc, phơng tiện vận chuyển cùng với các loại hồ sơ về sổ sách tài chính, tài sản theo phân cấp quản lý do ông giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục qui định. Phó giám đốc có trách nhiệm trực tiếp phụ trách phòng Kế hoạch Vật t. Thay mặt giám đốc điều hành công tác quản lý nhà máy khi giám đốc đi vắng. Cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm: Phó phòng Trưởng phòngKế toán trưởng Kế toánTSCĐưTLBHXHKế toánvật tưCCDCThủ quỹ Kế toántổnghợpKế toántính giáSp vàtheo dõitiêu thụ - Phòng Kế toán - tài vụ: Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính cũng nh lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu cho giám đốc trong việc ra các quyết định. - Phòng Tổ chức hành chính ( gồm 18 ngời): Xắp xếp kí hợp đồng lao động, kiểm tra giám sát việc thực hiện nội qui lao động. Xây dựng phơng án tính toán l- ơng trả cho cán bộ công nhân viên. - Phòng kế hoạch, vật t ( gồm 35 ngời): Xây dựng kế hoạch sản xuất kĩ thuật hàng năm, chỉ đạo đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất. Tổ chức thực hiện mua sắm cung cấp vật t, phụ tùng theo yêu cầu của kế hoạch sản xuất. - Phân xởng in offset ( gồm 66 ngời): Thực hiện in ấn sản phẩm theo mẫu in của phòng Kế hoạch vật t cung cấp. - Phân xởng sách (gồm 93 ngời): Thực hiện các công đoạn hoàn thiện sản phẩm trớc khi nhập kho. - Tổ KCS (gồm 5 ngời): Kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi nhập kho. - Tổ y tế ( gồm 5 ngời): Chăm sóc sức khoẻ cán bộ công nhân viên, vệ sinh công nghiệp. - Bộ máy quản lý bao gồm: 60 ngời. Trong đó có 35% tốt nghiệp đại học, 30%trung cấp còn lại đều trởng thành từ công nhân viên. Bên cạnh đó ở phân xởng sản xuất hai tổ thì trình độ đại học chỉ chiếm 15% còn lại đều là công nhân trực tiếp sản xuất. Trong đó có một đội ngũ công nhân lành nghề, có tay nghề bậc 5 bậc 6. 1.4. Công tác hạch toán kế toán tại nhà máy in Sách Giáo Khoa Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh , tổ chức bộ máy quản lý phải phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ kế toán. Căn cứ vào quy trình sản xuất, chức năng nhiệm vụ đợc giao nhà máy đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nh sau(Sơ đồ số14, trang bên): Sơ đồ 14:tổ chức bộ máy kế toánnhà máy in sgk Nhiệm vụ của của công tác kế toán là ghi chép, thu thập thông tin về kế toán chính xác trung thực đầy đủ kịp thờiTrình bày các thông tin kinh tế tài chính căn cứ vào đó lên báo cáo kết quả kinh doanh bảng cân đối kế toán theo qui định hàng quí. Phòng kế toán có 7 ngời - Kế toán trởng, kiêm trởng phòng: Phụ trách chung chịu trách nhiệm trực tiếp trớc giám đốc, kế toán trởng cấp trên các cơ quan chức năng của nhà nớc. Tổng hợp đầy đủ kịp thời về tình hình tài chính của nhà máy. - Phó phòng: phụ trách những thông tin chủ yếu về TSCĐ, BHXH, tiền lơng thanh toán tổng hợp. - Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi toàn bộ hoạt có liên quan đến chi phí sản xuất, tiêu thụ hàng hoá tính toán chính xác giá thành trực tiếp cho mọi đối tợng. - Kế toán vật t công cụ dụng cụ: Tập hợp phản ánh đầy đủ chính xác giá thành thực tế chất lợng của công cụ dụng cụ nhập kho, công cụ dụng cụ nhà máy đang sử dụng quản lý nó. - Kế toán tiền lơng, BHXH TSCĐ: Tính toán, phân bổ chi phí tiền lơng, tổng hợp tính toán mức khấu hao TSCĐ chi phí sản xuất. Tham gia đánh giá lại TSCĐ. Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết NKC Sổ cái Bảng đối chiếu SPS BC Tài chính Bảng chi tiết SPS - Kế toán tổng hợp: Phản ánh doanh thu, tổng hợp các khoản giảm trừ, chiết khấu, hàng bán bị trả lại - Thủ quỹ: theo dõi biến động tiền mặt tại quỹ, hàng tháng nộp báo cáo cho kế toán trởng. Cụ thể: thu tiền bán hàng, phát lơng, thởng, BHXH, tạm ứng Hiện nay, nhà máy in SGK đang áp dụng hình thức sổ kế toán là Nhật Ký Chung Sơ đồ 15: tổ chức sổ sách theo hình thức nhật ký chung ở nhà máy Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi đầu kì Đối chiếu, kiểm tra Niên độ kế toán của nhà máy là từ 1/1/N/ đến 31/12/N. Kỳ kế toán của nhà máy đợc xác định là quý, theo đó sau mỗi kỳ, mỗi niên độ kế toán, kế toán nhà máy lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh bảng thuyết minh báo cáo tài chính theo mẫu quy định. 2. Thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa 2.1. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất tại nhà máy in Sách Giáo Khoa 2.1.1. Đối tợng phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất. Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩmnhà máy in Sách Giáo Khoa. Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có ý nghĩa rất lớn đợc coi trọng đúng mức. Vì thế để cho việc hạch toán chi phí sản xuất đợc chính xác thì kế toán của Nhà máy đã căn cứ vào đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất để xác định đối tợng hạch toán cho phù hợp. Do qui trình tạo ra sản phẩm trong thời gian ngắn, mặt hàng đa dạng nên việc tổ chức sản xuất chia thành các phân xởng. Mỗi phân xởng phụ trách sảnxuất một số loại mặt hàng có cùng tính chất công việc. Do vậy đối tợng tập hợp chi phítoàn bộ qui trình sản xuất. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuấtnhà máylà phơng pháp tập hợp chi phí theo phân xởng toàn bộ qui trình sản xuất. 2.1.2. Đặc điểm về chi phí tại nhà máy in Sách Giáo Khoa Hiện nay toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của nhà máy đợc tiến hành theo các qui định chung của hình thức nhật ký chung kết hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên. Chi phí sản xuất của nhà máy đợc tập hợp theo các khoản mục sau: a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Với đặc thù của ngành in thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm (60% đến 75%). Mặt khác, các loại nguyên vật liệu lại rất đa dạng với các thông số kỹ thuật cũng nh các yêu cầu quản lý khác nhau.Việc tập hợp chính xác đầy đủ chi phí vật liệu có tầm quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần giảm chi phí sản xuấtvà hạ giá thành sản phẩm. Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, Nhà máy phải tự tìm nguồn thu mua vật liệu. Do vật liệu của ngành in chủ yếu là giấy, mực . nên tơng đối dễ mua trên thị trờng, mặt khác vật liệu dùng đến đâu mua đến đó. Nhà máy chỉ dự trữ một lợng nhất định cho đầu kỳ cuối kỳ với những loại nguyên vật liệu thờng xuyên đợc dùng. Đây là mặt tích cực, góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giải quyết nhu cầu về vốn của Nhà máy. Việc sử dụng vật liệu căn cứ vào nhu cầu thực tế của sản xuất. Khi có kế hoạch sản xuất đặt ra, căn cứ vào mức tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗi ấn phẩm, phòng vật t xét duyệt cung cấp đầy đủ số lợng chủng loại vật liệu cần thiết. Đặc biệt, do giấy là nguyên liệu chính dùng cho sản xuất nên trong những năm qua Nhà máy đã xây dựng đợc định mức tiêu hao của giấy trong mỗi loại ấn phẩm, xuất giấy cho sản xuất định mức theo tờ, khổ xuất theo số lợng trang in đã đợc tính trớc. Để đảm bảo cho việc thực hiện tiết kiệm vật liệu trong sản xuất mầ vẫn không ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm, Nhà máy đã xây dựng đợc đinh mức tiêu hao cho tất cả loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất nhằm mục đích hạ thấp giá thành sản xuất giá thành sản phẩm, việc này rất đợc Nhà máy quan tâm. Căn cứ vào vật liệu đợc sử dụngvào sản xuất, Nhà máy phân loại vật liệu nh sau: Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm giấy mực. Trong giấy mực lại có rất nhiều loại khác nhau do vậy Nhà máy tổ chức theo dõi riêng cho từng loại giấy mực: + Giấy (theo dõi trên tài khoản 1521) +Mực (theo dõi trên tài khoản 1522) Giấy đợc chia ra thành nhiều chủng loại giấy khác nhau nh giấy Bãi Bằng, giấy Tân Mai, giấy offset, giấy couché .Trong mỗi loại giấy này lại có nhiều loại khác nhau về định l- ợng, khuôn khổ. Do vậy khi ký kết hợp đồng với khách hàng, Nhà máy phải dựa theo tính chất kỹ thuật yêu cầu của sản phẩm, xem khách hàng mẫu mã đơn giản hay phức tạp với giá thành là bao nhiêu để lựa chọn loại giấy cho thích hợp với giá thành của hợp đồng trên . Mực của Nhà máy cũng rất đa dạng có nhiều loại, nhiều màu sắc nh mực đen, đỏ, xanh,vàng, sen .của Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Đức . Vật liệu phụ: là những vật liệu nâng cao tính năng hoàn thiện sản phẩm trong quá trình sản xuất nh chỉ khâu, cồn băng dính, bản nhôm, keo dán, .các loại hoá chất khác làm tăng chất lợng của vật liệu chính. Vật liệu phụ đợc Nhà máy theo dõi trên TK cấp hai : TK1523 Nhiên liệu dùng để cung cấp cho đơn vị vận tải hoặc phục vụ cho công tác lau chùi, sửa chữa bảo quản máy móc thiết bị nh xăng A76, A92, dầu công nghiêp, dầu mobil 626 .Việc ghi chép các nghiệp vụ có liên quan đến nhiên liệu đợc ghi trên TK cấp hai: TK 1524 Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng, máy móc thiết bị Nhà máy mua sắm dự trữ phục vụ cho sửa chữa thay thế gồm có vòng bi đặc chủng, vòng bi các loại số18,25,104 .,halogen chụp phơi ., đợc phản ánh ở TK 1525 Phế liệu là những vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, giấy lề, giấy in hỏng hay giấy rách loại ra. Loại này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong sản xuất. Tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu đợc kế toán phụ trách nguyên vật liệu theo dõi trên TK152Nguyên liệu, vật liệu. Tài khoản này đợc chi tiết thành các TK cấp hai phù hợp với tình hình thực tế của Nhà máy nh sau: + TK1521: Giấy + TK1522: Mực + TK1523: Vật liệu phụ + TK1524: Nhiên liệu + TK1525: Phụ tùng thay thế b. Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền lơng phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất ở phân xởng sản xuất nh tiền lơng chính, lơng phụ các khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT các khoản phụ cấp khác. Lao động trực tiếp chỉ tính cho các công nhân trực tiếp làm việc để tạo ra sản phẩm. Chi phí này không bao gồm chi phí cho quản đốc, ngời phục vụ sản xuất, bảo quản . c. Chi phí sản xuất chung: Tại nhà máy in SGK Đông Anh, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung với 4 yếu tố sau: - Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Chi phí nhân viên quản lý phân xởng - Chi phí khấu hao TSCĐ [...]... sản xuất trong quý Phơng pháp hạch toán: Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm Nợ TK154 Có TK621,622,627 Giá thành toàn bộ sản phẩm đợc tính Giá thành toàn bộ sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ -Giá trị phế liệu thu hồi b Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang: Cũng nh cácdoanh nghiệp sản xuất khác, sản phẩm. .. 95.153.621 chi phí bằng tiền khác tháng 3 112 31/3 156 năm 2002 Kết chuyển chi phí sản xuất 154 365.462.105 365.462.105 chung tháng 3 năm 2002 2.1.6 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang: a.Tổng hợp chi phí sản xuất ở các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán tập hợp các loại chi phí sản xuất sản phẩm Cuối quý thì chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm căn cứ vào các bảng... lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ tơng đơng sản phẩm hoàn thành = 5.000 x 83% + 1000 x 35% = 4500 cuốn =4.500.000 trang in 2.2 Công tác tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy in SGK 2.2.1 Đối tợng kỳ tính giá thành sản phẩm Nh đã trình bày ở phần lý luận chung, xác định đúng đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành Kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất. .. GS47 Kết chuyển chi phí sản xuất 154 tháng 3 năm 2002 2.1.5 Hạch toán chi phí sản xuất chung TK Số tiền phát sinh Có 390.047.011 390.047.011 Tại nhà máy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung với 4 khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Chi phí nhân viên quản lý phân xởng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài a Hạch toán ban đầu: *Với khoản mục chi phí nhân viên quản...- Chi phí dịch vụ mua ngoài 2.1.3 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a Hạch toán ban đầu Trong đơn vị, chi phí về giấy, mực in chỉ khâu, thép đóng sách, là loại chi phí chi m tỷ trọng lớn nhất so với chi phí nhân công chi phí sản xuất chung Do đó việc hạch toán chính xác đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng lớn trong việc xác định lợng tiêu hao vật chất trong sản xuất đảm bảo tính. .. ra sản phẩm Khoản này không bao gồm chi phí cho quản đốc, ngời phục vụ sản xuất, bảo quản Chi phí tiền lơng nhân công sản xuất đợc tập hợp trực tiếp cho từng phân xởng Trong điều kiện máy móc kỹ thuật còn hạn chế, chi phí này còn chi m tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Do vậy việc hạch toán đúng đủ chi phí này có quyết định lớn đến việc tính toán hợp lý, chính xác giá thành sản phẩm việc tính. .. Phiếu chi này đợc ghi sổ chi tiết TK 334 tập hợp vào sổ NKC * Đối với bộ phận sản xuất căn cứ vào Bảng chấm công phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành cùng các quy định tính lơng của đơn vị Nhà nớc (đơn giá tiền lơng, trích các khoản theo lơng) để lập bảng tính lơng cho từng tổ sản xuất Tại nhà máy in SGK, công nhân viên các tổ sản xuất đều đợc hởng lơng theo sản phẩm (hoặc là theo sản phẩm trực... xởng - Chi phí vật liệu, CCDC xuất dùng trong kỳ phân bổ cho chi phí sản xuất chung: Theo dõi trên sổ chi tiết 6272,6273 - Chi phí dịch vụ mua ngoài theo dõi trên cuốn sổ chi tiết 6277: Theo dõi chi tiết chi phí về tiền điện, điện thoại, nớc trong kỳ của nhà máy - Chi phí khấu hao TSCĐ c Hạch toán tổng hợp: * Đối với khoản chi phí nhân viên quản lý phân xởng hạch toán tơng tự nh đối với hạch toán tiền... khó khăn ở nhà máy cuối tháng có đánh giá sản phẩm dở dang nhng chỉ ớc lợng theo kinh nghiệm, chỉ khi nào đến cuối quý mới tiến hành đánh giá chính xácvề sản phẩm dở để kết chuyển sang kỳ sau Hơn nữa, việc đánh giá sản phẩm dở dang của Nhà máy chủ yếu là để xem xét khối lợng công việc hoàn thành Do đó giá trị sản phẩm dở dangcủa Nhà máy chỉ đợc đánh giá chung mà không đánh giá giá trị sản phẩm dở dang... lĩnh vật t, phiếu xuất kho có ghi đầy đủ các yếu tố phục vụ cho công tác hạch toán nh xuất cho ai, dùng để làm gì, xuất tại kho nào, số lợng xuất Tại hạch toán nh xuất cho ai, dùng để làm gì, xuất tại kho, số lợng xuất Tại kho, khi xuất vật liệu, thủ kho sẽ ghi số lợng thực xuất vào phiếu xuất kho sau đó chuyển chứng từ lên phòng kế toán Kế toán vật t viết phiếu xuất giấy (vật t) lập thành 3 liên: 1 . tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa 2.1. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất tại nhà máy in Sách Giáo Khoa 2.1.1 thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa 1.Khái quát chung về nhà máy in Sách Giáo Khoa 1.1

Ngày đăng: 07/11/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu số 7: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội tháng 3/2002 - thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa
i ểu số 7: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội tháng 3/2002 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w