Nợ TK 6277,6278 Có TK 111,
2.2. Công tác tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy in SGK
2.2.1. Đối tợng và kỳ tính giá thành sản phẩm
Nh đã trình bày ở phần lý luận chung, xác định đúng đối tợng tính giá thành là
công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành. Kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, của loại sản phẩm và quy trình công nghệ vào loại hình sản xuất để xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợp
Do đặc điểm của quy trình công nghệ nên đối tợng tính giá thành của nhà máy đợc xác định là sản phẩm hoàn thành. Sản phẩm hoàn thành của nhà máy là các loại
sách giáo khoa, báo , tạp chí...
Kỳ tính giá thành là thời kỳ kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho từng đối tợng cần đợc tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp giúp cho việc tính giá thành đợc khoa học, hợp lý đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
ở nhà máy in Sách Giáo Khoa xác định kỳ tính giá thành là từng quý, tức là mỗi
quý, kế toán giá thành thực hiện tính giá thành một lần. Kỳ tính giá hành và xác định kết quả của nhà máy đợc ấn định vào thời điểm cuối quý.
2.2.2. phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Công tác sản xuất đợc thực hiện ở các phân xởng sản xuất khép kín, sản xuất theo đơn đặt hàng hàng loạt. Sản phẩm chỉ đợc coi là thành phẩm khi đã qua giai đoạn công nghệ cuối cùng.
Nh vậy, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà máy là toàn bộ quy trình công nghệ và đối tợng tính giá thành là từng trang in tiêu chuẩn.
Từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm sản xuất, từ đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành đã xác định ở trên, Nhà máy đã vận dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành thực tế thành phẩm:
Tổng giá thành Chi phí Chi phí Chi phí sản phẩm = dở dang + phát sinh – dở dang hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối
Giá thành đơn Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm vị sản phẩm =
Số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Với công thức nh trên, căn cứ vào số liệu trên Sổ cái TK 154”chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” biểu 15 trang 59, ta có:
+ Tổng giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ tập hợp đợc từ kỳ trớc chuyển sang: 290.848.712
+ Chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ(Nợ TK 1541- Biểu số 15, trang 67) : 2.915.120.883
Trong đó:
• NVL trực tiếp: 744.924.261
• Nhân công trực tiếp: 1.064.192.327 • Chi phí sản xuất chung: 1.105.580.095
+ Tổng chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ: 223.196.712 Số lợng sản phẩm hoàn thành cuối kỳ: 576.236.000 trang in. Đơn giá cho 290.848.712+ 2.915.120.883 – 223.196.712
một sản phẩm = = 5,18đ/trang in hoàn thành 576.236.000
Phần trình bày ở trên cho thấy, việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng ở Nhà máy là xem xét khối lợng sản phẩm(công việc) hoàn thành đợc bao nhiêu phần trăm chứ không phải để tính giá thành. Việc đánh giá sản phẩm làm dở chỉ ớc lợng tổng giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ mà không đánh giá từng phần chi phí trong sản phẩm làm dở...Do đó, ở Nhà máy chỉ tính giá thành sản xuất cho từng trang in chứ không tính cho từng khoản mục chi phí. Nên ở Nhà máy không lập bảng tính giá thành và việc tính giá sản phẩm không chi tiết theo từng sản phẩm.