- HS hiểu được các t/chất hoá học của nước: tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với n[r]
(1)Tuần 28 Tiết 55: NƯỚC (TT) Ngày soạn:22/3/2019 Ngày dạy:28/3/2019 I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS hiểu t/chất hoá học nước: tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ khí hiđro, tác dụng với số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo axit
- HS hiểu viết PTHH thể t/chất hoá học nước Tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn phân tích chất khí theo PTHH
- HS biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống nhiễm nguồn nước
2 Kĩ năng:
- Có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước giữ cho nguồn nước khơng bị ô nhiễm 3 Thái độ:
- Giáo dục lịng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường 4 Phát triển lực:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II/ Phương pháp kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp giải vấn đề, hoạt động nhóm, Thí nghiệm trực quan 2/ Các kĩ thuật dạy học
- Đọc tích cực - Viết tích cực - Hỏi đáp tích cực.- Khăn trải bàn - Trình bày phút
- Quả cầu tuyết - Sơ đồ tư
III Chuẩn bị giáo viên học sinh
1/ GV: - Giáo án Word, PowerPoint - Phiếu học tập. Một dụng cụ thí nghiệm;
* Dụng cụ:
- Cốc thuỷ tinh: - Kẹp: - Giá đỡ: - Bát sứ: - Đèn cồn: - Diêm: - Thìa đốt hố chất: - Thìa xúc hố chất: - Ống nhỏ giọt: - Bình tam giác có nút:
* Hoá chất:
- CaO – Na – Cu - Quỳ tím - Phốt đỏ - Giấy
phenolphtalein khơng màu 2/ HS: bút dạ, bảng nhóm.
Đọc Chuẩn bị nội dung phần III theo phân công tiết trước IV Chuỗi hoạt động học
A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)
Mục tiêu: Hs hiểu vai trò nước, ngày nước giới
Hs rèn lực hợp tác lực sử dụng ngôn ngữ, kĩ thực hành, kĩ quan sát
Phương thức tổ chức Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi HS làm TN, lớp q/sát, nhận xét:
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Nước khơng có tính chất sau đây?
A tsơi0 =1000C B có màu
(2)trắng
C không vị D D = 1g/ml (40C) Câu 2: Tỉ lệ khối lượng hiđro oxi
A 2mH : 1mO B 1mH : 16mO C 1mH : 8mO D 1mH : 18mO
Câu 3: Đâu ngày nước giới?
A 1/5/1886 B 22/4/1970 C 5/6/1972 D 22/3/1992
Câu 4: Nước tác dụng với những chất nào?
Câu 5: Nước có tầm quan trọng như thế nào?
2/ Thực nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS trả lời cá nhân. 3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung lớp:
GV mời học sinh trả lời, học sinh khác góp ý, bổ sung
GV không chốt kiến thức
+ Qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động
B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tính chất hố học: (20 phút)
Mục tiêu: Nước tác dụng với chất nào? Dung dịch tạo thành làm giấy q tím chuyển sang màu gì?
- Tiếp tục phát triển lực: quan sát, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến, vận dụng kiến thức hóa học vào sống
Phương thức tổ chức hoạt động Sản phẩm Đánh giá
1.1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cho mẫu kim loại Cu vào ống nghiệm đựng nước
- Nước có tác dụng với kim loại đồng khơng? Vậy kim loại khác sao?
GV chia lớp thành nhóm, thực hiện yêu cầu phiếu học tập số theo nhóm thời gian phút
GV: chiếu hình giới thiệu dụng cụ hoá chất cách tiến hành TN H2O tác dụng với Natri
GV: Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm, q/sát tượng trả lời câu hỏi
Phiếu học tập số 2
1 Cho natri vào nước có tượng gì?
2 Chất khí khí gì?
3 Dùng ống nghiệm cô cạn vài giọt dung dịch cốc thu
2/ Tính chất hố học: a/ Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Kết luận: Ở nhiệt độ thường, nước tác dụng với số kim loại (như: K, Na, Ca, Ba, Li) tạo thành bazơ tan hiđro
b/ Tác dụng với oxit bazơ:
(3)chất rắn Natri hiđroxit NaOH Viết PTHH?
1.2/ Thực nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập
1.3/ Báo cáo, thảo luận: HĐ chung lớp:
GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
+ Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: GV tổ chức cho nhóm có thắc mắc đặc câu hỏi cho nhóm khác trả lời
1 Vì viên natri thành giọt tròn chuyển động mặt nước?
2 Có thể có tượng bốc cháy viên natri va vào thành cốc
3 Nước tác dụng với kim loại nào?
2.1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Nước t/dụng với kim loại mà tác dụng với oxit
- Em kể loại oxit? Những oxit tác dụng với nước?
GV chia lớp thành nhóm, thực hiện yêu cầu phiếu học tập số theo nhóm thời gian phút.GV: chiếu hình giới thiệu dụng cụ hố chất cách tiến hành TN H2O tác dụng với canxioxit
GV: Y/cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm, q/sát tượng trả lời câu hỏi
Phiếu học tập số 3 1 Nêu tượng quan sát được. 2 Chất nhão dẻo Ca(OH)2 và phần tan dung dịch Ca(OH)2 Ca(OH)2 gọi vôi Em viết PTHH
3 Vì quỳ tím phenolphtalein đổi màu?
2.2/ Thực nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập
2.3/ Báo cáo, thảo luận: HĐ chung lớp:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Nước tác dụng với số oxit bazơ (như: K2O, Na2O CaO, BaO, Li2O) tạo thành bazơ tan
Dd bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh, làm cho phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng
c/ Tác dụng với oxit axit: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
H2O + nhiều oxit axit → axit
(4)GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức
+ Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: GV tổ chức cho nhóm có thắc mắc đặc câu hỏi cho nhóm khác trả lời
1 Vì ta thấy có bốc nước? Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? 2 Nếu thực tơi vơi với lượng lớn cần chus ý điều gì?
3 NaOH phản ứng có làm giấy quỳ đổi màu khơng?
3.1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành bazơ Vậy dự đoán xem oxit axit tác dụng với nước tạo thành chất gì? Viết PTHH cho H2O tác dụng với P2O5
GV: Làm để có P2O5 ?
GV chia lớp thành nhóm, thực hiện yêu cầu phiếu học tập số theo nhóm thời gian phút.GV: Cho HS xem phim thí nghiệm Q/sát tượng trả lời câu hỏi
Phiếu học tập số 4
1 Nhúng quỳ tím vào dung dịch quỳ tím thay đổi nào?
3 Tên chất thu sau phản ứng là gì? Chất thuộc loại hợp chất gì? 3.2/ Thực nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập
3.3/ Báo cáo, thảo luận: HĐ chung lớp:
GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức
+ Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Nước hoá hợp với nhiều oxit axit khác tạo axit tương ứng SiO2 không tác dụng với nước
- Qua thí nghiệm em có kết luận gì về t/chất nước qua TN trên?
(5)Mục tiêu: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ mơi trường
Hs rèn lực tìm tòi, lực khám phá hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực trình bày
Phương thức tổ chức hoạt động Sản phẩm Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Sự phân bố nước trái đất không đồng đều, nhiều quốc gia thiếu nước nghiêm trọng dẫn đến nạn đói, dịch bệnh chết chóc
GV chia lớp thành nhóm, thực yêu cầu phiếu học tập số theo nhóm thời gian phút.- Y/cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi (đã giao việc tiết trước)
Phiếu học tập số 5
1/ Kể tầm quan trọng nước đời sống sản xuất
2/ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước?
3/ Nước bị ô nhiễm gây hậu gì?
4/ Em cần phải làm để bảo vệ nguồn nước tránh nhiễm?
2/ Thực nhiệm vụ học tập:
GV tổ chức cho đại diện HS nhóm đứng lên trình bày vịng phút 3/ Báo cáo, thảo luận:
GV mời nhóm báo cáo kết (dán bảng nhóm), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức
III/ Vai trò nước đời sống sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước.
- Nước cần cho thể sống - Nước cần cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông đường thuỷ, thuỷ điện …
- Cần phải sử dụng nguồn nước có hiệu
- Không vứt rác thải xuống ao, hồ, sơng, suối…
- Xử lí nước thải sinh hoạt, khu công nghiệp trước chảy vào ao, hồ, sông, suối…
- Tuyên truyền cho người có ý thức bảo vệ nguồn nước
+ Thơng qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu điều chỉnh
C Hoạt động Luyện tập - Củng cố (8 phút)
Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học tính chất hóa học nước.
- Tiếp tục phát triển lực: giải vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào sống
Bài 1: Viết PTHH vào bảng con: (2 phút) 2K + 2H2O → 2KOH + H2
Na2O + H2O → 2NaOH
SO3 + H2O → H2SO4
Bài 2: Chọn câu trả lời tổ chức cho HS chơi trò nhanh chớp (ghi điểm) 1 Cho nước tác dụng với số kim loại tạo thành sản phẩm là
A dung dịch bazơ B dung dịch axit
C dung dịch bazơ khí H2 D dung dịch bazơ H2O 2 Cho nước tác dụng với số oxit axit sản phẩm tạo thành là A dung dịch bazơ B dung dịch axit
C dung dịch bazơ khí H2 D dung dịch bazơ khí H2O 3 Dung dịch axit làm quỳ tím đổi thành màu
A xanh B vàng C không đổi màu D đỏ
(6)A xanh B đỏ C không làm đổi màu quỳ tím D hồng 5 Nước khơng tác dụng với chất sau đây?
A Ba B SO2 C. CuO C CaO
Bài 3: Phân biệt ba chất lỏng đựng ba dung dịch sau: NaOH, H2O, H2SO4 Hướng dẫn:
Dùng quỳ tím cho vào mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím đổi xanh dd NaOH, làm quỳ tím đổi màu thành đỏ dd H2SO4, khơng đổi màu quỳ tím H2O
D Hoạt động tìm tịi – mở rộng (5 phút)
Mục tiêu:
- Rèn kĩ vận dụng kiến thức để giải toán hoá học Nắm bắt thông tin xã hội Bài 1: Cho viên natri vào cốc nước thu dung dịch chứa 16 gam NaOH.
a/ Viết PTHH phản ứng
b/ Tính khối lượng viên kim loại natri c/ Tính thể tích khí đktc Hướng dẫn:
- Cho H2O vào mẫu thử hoà tan
- chất không tan nước nhận biết SiO2, chất tan nước CaO P2O5 tạo thành dung dịch
- P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (dung dịch axit) - CaO + H2O Ca(OH)2 (dung dịch bazơ) - Ta cho quỳ tím vào hai dung dịch
- Dung dịch làm quỳ tím hố xanh chất ban đầu CaO, dung dịch làm quỳ tím hố đỏ chất ban đầu P2O5
Bài 2: Phân biệt chất rắn sau: SiO2, CaO, P2O5. Hướng dẫn:
Cho H2O vào mẫu thử hoà tan chất không tan nước SiO2, chất tan nước CaO P2O5 Ta cho quỳ tím vào hai dd, dd làm quỳ tím hố xanh CaO, dd làm quỳ tím hố đỏ P2O5
ĐỌC THÔNG TIN
Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc Môi trường Phát triển Rio de Janeiro, Brazil, Liên Hợp Quốc định lấy ngày 22/3 năm ngày Nước giới Đại hội đồng Liên Hợp Quốc định ngày 22/3/1993 ngày Nước giới từ đến ngày tổ chức thường niên
Mỗi năm, Ngày Nước Thế giới nhấn mạnh khía cạnh cụ thể nước Trải qua 27 năm, ngày nước Thế giới qua nhiều chủ đề Ví dụ: Năm 2010 - Nước cho giới khỏe mạnh, 2011 - Nước cho phát triển đô thị, 2012 - Nước an ninh lương thực, 2013 - Hợp tác nước, 2014 - Nước Năng lượng, 2015 - Nước phát triển bền vững,
2016 - Nước việc làm, 2017 - Nước thải, 2018 - Nước với thiên nhiên, 2019 - Nước cho tất
cả - không để bị bỏ lại phía sau (cho học sinh tìm hiểu chủ đề năm nay)
E Về nhà:
- Ôn hoá trị oxit - Chuẩn bị bài: Axit- Bazơ- Muối