- Tính được lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng.. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong thực tế.[r]
(1)Ngày soạn 1/9/2017 Ngày giảng
sinh viên soạn: Vũ thị thu oanh lớp k19 sp toán lý
Bài 12 :Tiết 15 SỰ NỔI
I. Mục tiêu Kiến thức
- Giải thích nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
- Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, lơ lửng chất lỏng
- Tính lực đẩy Ác-si-mét vật lên mặt thống chất lỏng - Giải thích tượng vật thường gặp thực tế
2 Kỹ
- Quan sát, tổng hợp, suy luận - Làm việc theo nhóm học tập
3 Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực học tập, hợp tác nhóm - u thích môn học
II. Chuẩn bị
a Chuẩn bị giáo viên: b Chuẩn bị học sinh
- Sgk - Giáo án - Cốc nước - Miếng gỗ , bi - Máy chiếu - Phiếu học tập
- Và số dụng cụ khác
- Vở ghi
- Học và ôn bài lực đẩy Ác-si-mét
- Ôn lại bài hai lực cân bằng, cách biểu diễn lực - Tìm hiểu tượng tự nhiên - Và số dụng cụ học
tập
III. Tiến trình giảng 1. Ổn định lớp
(2)2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Độ lớn lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào A.Trọng lượng riêng chất lỏng
B Trọng lượng riêng vật
C Thể tích phần vật chìm chất lỏng D Các câu A,C
Câu 2: Trọng lượng P vật tính cơng thức: ( d là trọng lượng riêng vật, V là thể tích vật)
A P=d /V B P = d.V C P = d.h
Câu 3: Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật chất lỏng.Giải thích nêu đơn vị đại lượng.
FA = d.V FA lực đẩy Acsimet lên vật.(N)
d trọng lượng riêng chất lỏng(N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ( m3 )
3. Bài
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:Đặt vấn đề GV: cho HS quan sát TN
Tại viên bi gỗ lại viên bi sắ lại chìm ??
HS: bi gỗ nhẹ
GV :Thế tại tàu thép nặng bi thép lại bi thép lại chìm ? Tại vật thả vào chất lỏng lại ? chìm ? lơ lửng ?
HS: ???
GV: để trả lời cho câu hỏi này
chúng ta vào bài ngày hôm BÀI 12 : SỰ NỔI Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi,
vật chìm
(3)Gv cho học sinh hoạt động cá nhân
- Quan sát hình ảnh hình
- Hãy trả lời câu hỏi C1
Hs hai học sinh trả lời
Tình huống1: hs trả lời có thêm tác dụng áp lực nước, tác dụng áp suất khí quyển, lực nâng bình… Giải tình này
- Áp suất khí chất lỏng truyền đi nguyên vện theo hướng, điểm trong lòng chất lỏng.
- Áp lực chất lỏng gây lên điểm trên mực chất lỏng hai bên trứng hai lực cân Áp lực chất lỏng gây phía phía dưới quả trứng hai lực ngược chiều có độ lớn khác nên tổng hợp lực lực đẩy lên phía (lực đẩy Ác-si-met) Gv chốt lại ghi bảng
Một bàn làm nhóm, nhóm bắt đầu tập trung quan sát C2
GV :gọi HS đọc cho biết C2 yêu cầu việc gì?
HS đọc và nêu yêu cầu
GV :Các em hoàn thành câu hỏi C2 vào phiếu học tập phút
Hs hoàn thành C2 theo nhóm
Gv: Thu phiếu học tập và chiếu kết quả cua nhóm đại diện
- Các nhóm khác cho ý kiến nhận xét.
Gv chốt lại chiếu kết quả và ghi bảng
C1 Quả trứng chịu tác dụng trọng lực P lực đẩy Ác-si-met FA
- Hai lực phương thẳng đứng, ngược chiều nhau.
- Trọng lực P hướng từ xuống dưới lực lực đẩy Ác-si-mét FA
hướng từ dưới lên trên.
C2.
a) P>FA Vật chuyển động xuống dưới
( chìm xuống đáy bình )
b) P=FA Vật đứng yên (lơ lửng
chất lỏng)
c) P<FA Vật chuyển lên (nổi lên
(4)Gv : Vậy nhúng vật vào chất lỏng
- Vật chìm xuống khi: P>FA - Vât lên khi: P<FA
- Vật lơn lửng chất lỏng khi: P=FA
Gv vật mặt thoáng chất lỏng thì độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tính như có trọng lực khơng?Ta sang phần 2
Hoạt động : Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng.
Gv làm thí nghiệm nhúng miếng gỗ vào lịng chất lỏng buông tay
- Hãy thực trả lời C3 (cá nhân làm việc)
Hs cá nhân học sinh trả lời
Tình huống2: Có thể có học sinh trả lời lực đẩy FA > P giải như:
- Khi nhúng chìm miếng gỗ vào lịng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị miếng gỗ chiếm chỗ thể tích
Kết luận:
- Vật chìm xuống khi: P>FA - Vât lên khi: P<FA
- Vật lơn lửng chất lỏng khi: P=FA
V II.Độ lớn lực đẩy Ác-Si-mét vật nổi mặt thoáng chất lỏng.
(5)miếng gỗ có không?
- FA = dnước V P =dgỗ V
- FA >P => dnước V >dgỗ V => dnước >
dgỗ
Gv chốt lại và ghi bảng
Gv hãy thực C4
Hs cá nhân học sinh thực C4
Tình huống3: Nếu học sinh trả lời P>FA
P<FA
Gợi ý:
- Lúc này miếng gỗ chịu tác dụng lực
- Miếng gỗ dâng trạng thái nào? Đứng yên hay chuyển động?
- Vậy hai lực là hai lực gì? (cân bằng), hai lực cân tác dụng lên vật đứng n vật nào? Gv chốt lại và ghi bảng
Gv thực C5
Hs cá nhân học sinh thực C5 Gv khẳng định chiếu đáp án và chốt lại ghi bảng
C4: Có ( P = FA) miếng gỗ đang đứng yên
C5: FA = d.V
Trong đó:
- d trọng lượng riêng chất
lỏng ( N/m3)
- V thể tích phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ (m3)
(6)Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức
Gv nhóm tập chung trao đổi hoàn thành C6 vào phiếu học tập có sẵn phút
? cho biết C6 yêu cầu làm việc gì? Hs làm việc theo nhóm
Gv thu phiếu học tập, chiếu kết quả nhóm lên
? Các nhóm khác cho nhận xét
Gv chốt lại chiếu kết quả
Gv chiếu câu hỏi C7 lên yêu cầu học sinh quan sát
Gv Hãy thực C7
Hs thực trả lời C7 theo cá nhân Tình : học sinh lúng túng Gv Gợi ý vận dụng kết C6
Gv có nhận xét câu trả lời bạn
Hs nhận xét
Gv chốt lại và chiếu kết quả bảng Gv quan sát C8 và trả lời C8
Hs vận dụng kết quả C6 để trả lời C6 Gv hs lúng túng gv gợi ý dthủy ngân
=136000N/m3 , d
sắt =78000N/m3
Gv yêu cầu hs nhận xét, chốt lại và chiếu kết quả bảng
Gv chiếu câu hỏi C9 lên bảng Gv yêu cầu học sinh trả lời C9 Gv nhận xét
C7: Trọng lượng riêng bi thép lớn trọng lượng riêng nước (dthép>dnước) nên chìm xuống.
- Trọng lượng riêng bi gỗ
nhỏ trọng lượng riêng nước (dgỗ<dnước) nên lên.
- Vì trọng lượng riêng (dtàu) tàu nhỏ trọng lượng riêng (dnước) của nước ( dtàu < dnước) nên tàu nổi
C8: Thả bi sắt vào thủy ngân thì hịn bi dthủy ngân>dthép
C9
FAM = FAN
FAM < PM
FAN = PN
PM > PN Vật chìm
xuống khi:
Vật lơ lửng chất lỏng khi:
Vật lên mặt chất lỏng khi:
P > FA => dv V > dlỏng.V => dv > dlỏng (đpcm)
P = FA => dv V = dlỏng.V => dv = dlỏng (đpcm)
(7)Gv chốt lại và chiếu kết quả lên bảng
IV Củng cố
V hướng dẫn nhà
- Học thuộc lý thuyết bài - Làm BT (SBT)
- Đọc phần em chưa biết