Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất[r]
(1)HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
TRONG THỜI GIAN NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 Môn: Ngữ văn - Lớp
Thời gian tự học: từ 7h đến 21h Thứ Ba, ngày 21/4/2020 Thời gian nộp kiểm tra: trước 21h ngày 21/4/2020 Giáo viên: Trần Linh Thảo Trường THCS Nguyễn Trãi NỘI DUNG TỰ HỌC
Đọc kĩ hai bài: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (SGK NV9 tập trang 133 Mục B CỤM TỪ) TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt) (SGK NV9 trang 145 -Mục C THÀNH PHẦN CÂU) để tìm hiểu nội dung học thực hành tập sau đây:
KIẾN THỨC CẦN VẬN DỤNG:
1 Các từ loại, Cụm Động tự, cụm Danh từ, cụm Tính từ
2 Các thành phần (chủ ngữ, vị ngữ), thành phần phụ câu (Trạng ngữ, khởi ngữ), thành phần biệt lập (tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi-đáp)
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP B Cụm từ
1 (SGK/133) Tìm thành phần trung tâm cụm danh từ in đậm Chỉ ra những dấu hiệu cho biết cụm danh từ.
a Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành một nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, Phương Đông, nhưng đồng thời mới, đại.
b Ông khoe ngày khởi nghĩa dồn dập làng
c Ông lão vờ vờ đứng lãng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xơn xao của đám người tản cư lên dõi theo.
Gợi ý: ý từ ngữ kèm trước sau danh từ: lượng từ, số từ, từ, tính từ, …
2 (SGK/133) Tìm thành phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ những dấu hiệu cho biết cụm động từ.
a Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh
b Ông chủ tịch làng em vừa lên cải Gợi ý: ý phó từ kèm trước sau động từ
3 (SGK/133, 134) Tìm thành phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ những yếu tố phụ kèm với nó.
(2)b Những biết tới khơng êm ả chị tỏ bình tĩnh đến phát bực
c Không, lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc hơn.
Gợi ý: ý phó từ kèm trước sau tính từ C Các thành phần câu
I Thành phần chính, thành phần phụ:
1 (SGK/145) Kể tên thành phần chính, thành phần phụ câu? Nêu dấu hiệu nhận biết thành phần?
Gợi ý:
- Thành phần câu thành phần bắt buộc có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh, diễn đạt ý trọn vẹn
+ Chủ ngữ: thành phần câu nêu tên vật, tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… miêu tả vị ngữ
Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Ai, gì, gì?
+ Vị ngữ: thành phần câu có khả kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian
- Thành phần phụ câu:
+ Trạng ngữ: đứng đầu, cuối, câu nhằm nói lên hồn cảnh khơng gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích… diễn việc trong câu
+ Khởi ngữ: thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài câu nói, kèm với từ “về”, “đối với”, “thì’, “cịn”,
2 (SGK/145) Hãy phân tích thành phần câu sau đây: a Đơi tơi mẫm bóng
b Sau hổi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trị cũ đến xếp hàng hiên vào lớp
c Còn gương thủy tinh tráng bạc, người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác…
Gợi ý:
- Gạch chân thành phần ghi kí hiệu: Trạng ngữ: TN, Chủ ngữ: CN, Vị ngữ: VN
- Dùng dấu // CN VN (CN//VN) II Thành phần biệt lập:
1 (SGK/145) Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập của câu?
Gợi ý: Xem lại học ghi nhớ (SGK trang 18, trang 32)
2 (SGK/145, 146) Hãy cho biết từ ngữ in đậm câu thành phần câu?
a Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp
(3)c Trên chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, gặp dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quà tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng,
d Có người khẽ nói : - Bẩm, dễ có đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt : - Mặc kệ !
e Ơi xe vận tải Ta cầm lái Nặng ân ngãi Quý bao vàng đầy !
Gợi ý: Đọc kĩ nội dung câu (1) để thực tập *Chú ý:
⁃ Ghi chép cẩn thận vào học - Thực đầy đủ phần luyện tập
- Nếu có khó khăn hay thắc mắc nội dung học, em liên hệ với cô để hướng dẫn