Giáo án Tuần 6 - Lớp 5

46 6 0
Giáo án Tuần 6 - Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Yeâu caàu HS veà nhaø hoaøn thieän laù ñôn vieát laïi vaøo vôû. -Yeâu caàu HS veà nhaø quan saùt caûnh soâng nöôùc vaø ghi laïi nhöõng gì ñaõ quan saùt ñöô[r]

(1)

TUẦN 6

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tốn

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Biết tên gọi,kí hiêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích 2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích giải tốn có liên quan

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Đồ dùng học tập:

1.Giáo viên Phấn màu 2 Học sinh : sgk, vở III.Các hoạt động dạy học:

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

3’ 30’

: Bài cũ : Bài Luyện tập Bài 1:

Bài2Khoan h vào trước câu trả lời Bài 3: So sánh

Gọi HS lên bảng làm -Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích tiếp liền?

-Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học a) viết số đo dạng m2 b) viết số đo dạng dm2 -Nhận xét

- Gọi HS nêu miệng giải thích

-Nhận xét

-Nếu hai vế không đơn vị đo ta làm nào?

-1HS lên bảng làm -Nối tiếp nêu

-Nhắc lại tên học -HS làm vào 8m227dm2 = … m2 16m29dm2 = … m2 4dm265cm2 = … dm2 102dm28cm2 = … dm2 -Nhận xét sửa

(2)

3’

Bài 4:

Củng cố- dặn dò

-Nhận xét chốt kiến thức -Gọi HS đọc đề

-Diện tích phòng tổng diện tích nào?

-Muốn biết diện tích phòng ta phải làm nào?

-Cần 150 viên gạch biết diện tích viên có tính diện tích phịng khơng?

-Bài tốn hỏi đơn vị đo diện tích phịng gì?

-Chốt ý -Nhận xét học

-Nhắc HS nhà làm tập

làm

-Nhận xét làm bảng

-1HS đọc đề

-Tổng diện tích viên gạch

-Diện tích viên gạch -Nêu:

-Là m2

-1HS lên bảng giải, lớp giải vào

Bài giải

Diện tích viên gạch 40 x 40 = 1600(cm2)

Diện tích phòng 1600 x 150 = 240000(cm2)

=24m2

Đáp số:24m2

(3)

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I.Môc tiêu

1.Kiến thức

Hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi bình đẳng người

2.Kỹ năng

-Đọc trôi chảy toàn

-Đọc tiếng phiên âm, số liệu thống kê

-Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc đọ nhanh, nhấn giọng từ ngữ thông tin số liệu, sách đối xử bất cơng người da đen da màu Nam Phi; đấu tranh dũng cảm bền bỉ họ, thắng lợi đấu tranh da màu.(trả lời câu hỏi SGK)

3.Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên -Tranh ảnh nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen –xơn Man-đê-la có

2.Học sinh : sgk, vở III.Các hoạt động dạy học

(4)

3’ 29’

bài cũ

2 Giới thiệu bài.

3 Luyện đọc

HĐ1: GV HS đọc toàn

4 Tìm hiểu bài.

bài

-Nhận xét cho điểm học sinh

-Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên

-Cần đọc với giọng thông báo, nhấn giọng số liệu từ ngữ phản ánh sách bất cơng người da đen da màu Nam Phi

-Cần nhấn giọng từ ngữ: tiếng, vàng, kim cương…

-Gv chia đoạn: đoạn -Đ1: từ đầu đến a-pác-thai -Đ2: Tiếp theo đến dân chủ

-Đ3; lại

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai…

-Cho HS đọc giải giải nghĩa từ

+Đ1: Cho HS đọc thành tiếng đọc thầm

H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử nào?

+Đ2: Đọc thành tiếng đọc thầm đoạn

H: Người dân Nam Phi làm để xoá bỏ chết độ phân biệt chủng tộc?

theo yêu cầu GV -Nghe

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

-HS nối tiếp đọc đoạn lần

-1 vaì HS đọc -2 HS đọc giải -3 Hs giải nghĩa từ

-1 Hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm

-Bị đối xử cách bất công Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt…

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

(5)

3’

5 HDHS đọc đoạn văn có tính chính luận.

6 Củng cố dặn dò.

+Ñ3:

H; Hãy giới thiệu vị tổng thống nước Nam Phi mới?

-GV cho HS quan sát ảnh vị tổng thống

-Gv hướng dẫn cách đọc đoạn

-GV đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc lên hướng dẫn HS luyện đọc -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn Đọc trước tác phẩm sin-lơ tên phát xít

bền bỉ họ cuối giành thắng lợi

-Ông luật sư, tên Nen-xơn Man-đê-la ông bị giam cầm 27 năm ơng đấu tranh chống chế độ a-pác-thai…

-HS luyện đọc đoạn -3 Hs đọc

Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 Tốn

HÉC – TA I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết gọi, kí hiệu, độ lớn đơnvị đo diện tích héc ta; quan hệ héc ta mét vuông

2.Kỹ năng:

- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta 3.Thái độ:

(6)

1.Giáo viên PhÊn mµu 2 Học sinh : sgk, vở III.Các hoạt động dạy học:

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

2’ 32’

Bài cũ

: Bài mới Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc – ta

: Luyện tập.Bài 1:

Baøi 2:

-Nêu tên đơn vị đo diện tích học từ lớn đến bé? -

-Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học Thơng thường đo diện tích mảnh đất, …người ta dùng đơn vị héc – ta

-1ha héc tô mét vuông viết tắt Viết bảng -1ha m2.

-Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống

-Yêu cầu HS nêu cách đổi?

-Nhaän xét

-u cầu HS nêu đề tốn -Bài tốn thực chất u cầu em làm gì?

Nêu:

-Nhắc lại tên học

-Ghi đọc nhẩm -1ha héc tô mét vuông

1ha = 1hm = 10000m2 -2HS lên bảng viết -Lớp viết vào bảng 4ha = … m2

20 = … m2

3

4 ha = … m2 b) 60000m2 = … ha 800000m2 = ha 1800ha = km2 27000 = km2

-Nhận xét làm bảng -Đổi 22000ha đơn vị ki-llơ-mét vuơng

-HS tự làm

(7)

3’

Baøi 3:

Baøi 4:

Củng cố- dặn dò

-Nhận xét

Yêu cầu HS nêu đề toán -Yêu cầu HS điền Đ, S giải thích

-Nhận xét sửa

-Nêu đề tốn tóm tắt -u cầu HS làm

- nhận xét

-Gọi HS nêu lại nội dung tiết học

-Nhắc HS nhà làm tập

Bài giải 22200 =222 km2

Đáp số :222 km2

-1HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa

-1HS nêu đề toán 2HS lên bảng, lớp làm vào

a) 85 km2 <850ha (S) b) (Ñ) c) .(S)

-Nhận xét làm bảng -1HS nêu đề toán

-1HS lên bảng làm Bài giải 12ha = 120000m2 Mảnh đất dùng để xây tồ

nhà

120000 : 40 = 3000 (m2) Đáp số: 3000m2

-Nhận xét sửa bảng -1 – HS nêu:

(8)

TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT. I.Muc tiêu

1.Kiến thức

+Đọc trơi chảy tồn bài, đocï tiếng phân âm tên nước -Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chuyện tự nhiên; đọc đoạn đối thoại thể tính cách nhân vật: cụ gìa điềm đạm, thơng minh, hóm hỉnh, tên phát xít hống hách, hỡm hĩnh dốt nát, ngệch

+Hiểu từ ngữ truyện 2.kỹ năng

-Nhận tiếng cười ngụ ý truyện:Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức học sâu sắc.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)

3.Thái độ

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II §å dïng d¹y häc

1, giáo viên -Tranh, ảnh nhà văn Đức Sin-lơ tranh ảnh hành động tàn bào phát xít Đức đại chiến giới lần thứ

2 Học sinh : sgk, vở III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

3’ 30’

1 Kiểm tra cũ. 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc

GV HS đọc HDHS đọc đoạn nối tiếp

-Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét cho điểm học sinh -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên -Giọng đọc : Đọc với giọng tự nhiên

-Giọng ơng già:Điềm đạm, thơng minh

-Giọng tên phát xít kiêu ngạo hống hách

-Cần nhấn giọng số từ ngữ: Quốc tế, cho nào? -GV chia đoạn

-Đ1: Từ đầu đến "Chào yêu" -Đ2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nghe -Nghe

(9)

HDHS đọc

4 Tìm hiểu bài.

: GV đọc diễn cảm toàn

5 Đọc diễn cảm.

-Đ3: Còn lại

-Cho HS nối tiếp đọc

-Cho HS luyện đọc từ ngữ Sin-lơ,pa-ri, Hít-le…

-Cho HS đọc

-Đọc giải giải nghĩa từ -Đ1:Cho HS đọc

H: Câu chuyện xảy đâu? Tên phát xít n gặp người tàu? -Cho HS đọc

H: Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ơng cụ người Pháp?

H: Vì ông cụ người Pháp không đáp lời tên sĩ quan tiếng Đức?

H: Nhà văn Đức Sin-lơ cụ già người Pháp đánh nào?

-GV nói thêm: nhà văn quốc tế nhà văn vĩ đại mà tác phẩm nhà văn tồn giới u thích…

H:Lời đáp ơng cụ cuối truyện ngụ ý gì?

H: Em hiểu thái độ ơng cụ phát xít Đức tiếng Đức nào?

-GV nhận xét chốt lại ý đúng: Ông cụ am hiểu tiếng Đức, yêu tiếng đức, say mê đọc tác phẩm văn học Đức…

-HS đọc đoạn nối tiếp lượt -2 HS đọc

-1 HS đọc giải -1 HS đọc to đoạn

-Xảy chuyến tàu -Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hơ to "Hít le muôn năm",,,

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Vì cụ đáp lời cách lạnh lùng tiếng Pháp cụ biết tiếng Đức

-Vì cụ tế nhị bộc lộ thái độ bất bình với lời chào hống hách

-Cụ già đánh giá Sin-lơ nhà văn quốc tế

-HS trả lời:Sin lơ xem người kẻ cướp

(10)

3

6 Cuûng cố dặn dò

-GV HD cách đọc

-GV chép đoạn cần luyện lên bảng phụ, dùng phấn màu đánh dấu chỗ cần ngắt nghỉ chỗ cần nhấn giọng -Gv nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn

-Về đọc trước Những người bạn tốt

-HS đọc theo GV hướng dẫn

-Nhiều HS đọc diễn cảm

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIỂN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu

1.Kiến thức

-HS biÕt l¹i kể lời câu chuyện nghe đọc với chủ điểm Hồ Bình

2.Kỹ năng

-Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

3.Thái độ

-Giáo dục hc sinh yờu thớch mụn hc II.Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên : -Sách, báo… gắn với chủ điểm Hồ Bình. 2.Học sinh : sgk, vở

III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

4’ 3’ 7’

1 Kiểm tra bài cũ

2 Giới thiệu bài.

3 Hướng dẫn HS. Hướng dẫn

-GV gọi HS lên bảng kiểm tra cuõ

-Nhận xét -Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên

-GV ghi đề lên bảng lớp -GV gạch từ ngữ quan trọng

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nghe

(11)

10’

14’

3’

HS hiểu yêu cầu học

HDHS thực hành kể chuyện

4 Cuûng cố dặn dò.

-Đề bài: kể lại câu chuyện em nghe đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh -GV lưu ý HS; Để kể chuyện hay, hấp dẫn, em cần đọc gợi ý 1,2 SGK

-Cho HS neâu teân câu chuyện kể

-Cho HS kể chuyện theo nhoùm

-GV chia nhoùm

-Cho HS thi kể chuyện -GV nhận xét khen HS kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi nhóm bạn.-GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà kể laị câu chuyện cho người thân nghe Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện

-HS nêu tên câu chuyện kể

-Các nhóm kể chuyện Các thành viên nhóm kể cho nghe câu chuyện mình…

(12)

Chính tả Ê – MI – LI , CON I.Mục tiêu

1.Kiến thức

-Nhớ viết đúng, trình bày khổ thơ 2, Ê-mi-li, 2.Kỹ năng

-Làm tập tả phân biệt tiếng có ngun âm đôi ưa/ươ nắm vững quy tắc đánh dấu vào tiếng có ngun âm đơi ưa/ươ 3 Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II.Đồ dùng dạy học.

(13)

III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

2’ 20’

7’

5’

1 Kieåm tra bài cũ

2 Giới thiệu bài.

3 Nhớ-viết Hướng dẫn chung

HS nhớ viết

4 HDHS laøm BTCT

HDHS laøm baøi

-Gọi HS lên bảng kiểm tra

-Nhận xét -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên

-Cho HS đọc yêu cầu cuả -Cho HS luyện viết vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn,Ê-mi-li, sáng loá

-GV lưu ý em cách trình bày thơ, lỗi tả dễmắc, vị trí dấu câu

-Nhận xét chung

-Cho HS đọc yêu cầu

-GV giao việc : việc -Đọc khổ thơ

-Tìm tiếng có ưa,ươ khổ thơ

-Nêu nhận xét cách ghi dấu tiếng tìm -Cho vài HS làm

-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét chốt lại kết

-Những tiếng có ưa: lưa thưa, mưa

-Những tiếng có ươ: nước,

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nghe -1 HS đọc

-2 Hs đọc thuộc lịng khổ thơ từ Ê-mi-li, ơi! đến hết -HS luyện viết từ ngữ

-HS nhớ lại đoạn tả cần viết viết tả

-HS tự soát lỗi

-HS đổi cho để sửa lỗi,…

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS làm cá nhân

-2 HS lên bảng, HS đọc tiếng vừa tìm được…

(14)

3’

HDHS laøm baøi

5 Củng cố dặn dò.

tưởng…

-Trong tiếng lưa thưa, mưa khơng có âm cuối nên dấu nằm chữ cái… -Trong tiếng nước, tưởng có dấu nằm chữ đứng sau nguyên âm…

-Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc cho thành ngữ, tuch ngữ Các em tìm tiếng có chứa ưa ươ để điền vào chỗ trống câu cho

-Cho HS làm GV dán tờ phiếu phô tô lên bảng lớp

-GV nhận xét chốt lại lời giải

-Các từ cần điền là: +Cầu ước thấy +Năm nắng mười mưa ………

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà HTL viết lại vào câu thành ngữ, tục ngữ vừa học

-1 HS đọc to lớp lắng nghe

-3 HS lên làm bảng lớp -Lớp nhận xét

Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu :

(15)

- Biết đổi Các đơn vị đo diện tích học 2 Kỹ :

- Giải tốn liên quan đến diện tích 3 Thái độ :

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II.Đồ dùng học tập :

1 Giáo viên : Phấn màu 2 Học sinh : sgk, vở

III.Các hoạt động dạy học:

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

3’ 30’

Bài cũ

Bài mới Luyện tập Bài 1: Viết số đo dạng m2

Baøi 2:

Baøi 3:

- Nêu đơn vị đo học từ bé đến lớn, điền vào chỗ trống 1ha = … m2

-Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học -1ha m2? -Hai đơn vị liền kề nhau lần? -Yêu cầu HS làm cá nhân

-Nhận xét

Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ trống

-2HS nêu:

-Nhắc lại tên học -1 = 10 000m2

- Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau 100 lần

Tự làm vào theo yêu cầu

a) 5ha = 50 000 m2 2km2 = 200 000m2 b, c) ……

-đổi chéo kiểm tra cho

-Một số HS đọc kết -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào

(16)

3’

Baøi 4:

Củng cố- dặn dò

-Nhận xét

-u cầu HS đọc đề -Em nêu cách giải tập này?

-Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu

-Nhận xét

-Gọi HS đọc đề -Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- nhận xét

-Chốt lại kiến thức học

-Nhắc HS nhà học làm

-Nhận xét làm bảng

-1HS đọc đề nêu kiện cho hỏi

-Nối tiếp nêu:

+Phải tính diện tích phịng

+Lấy diện tích nhân với giá tiền mét số tiền -1HS lên bảng giải

-Lớp làm vào Bài giải

Diện tích phòng x = 24 (m2) Số tiền mua gỗ lát phòng

280 000 x 24 = 6720000 Đáp số: 6720000 đồng -Nhận xét sửa

-1HS đọc đề

-Chiều dài chiều rộng

3

4 chiều dài.

-Tính diện tích khu đất -1HS lên bảng giải -Lớp giải vào

-Nhận xét sửa bảng

(17)

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I.Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu nghĩa từ có tiếng hữu ,tiếng hợp biết xếp vào nhóm thích hợp theo u cầu tập 1,bài tập

2 Kỹ năng

-Biết đặt câu với từ thành ngữ theo yêu cầu BT3,BT4 3 Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II.Đồ dùng dạy học.

1 Giáo viên

-Từ điển học sinh

-Tranh, ảnh thể tình hữu nghị, hợp tác quốc gia -Bảng phụ phiếu khổ to

2 Học sinh : sgk, vở III.Các hoạt động dạy học.

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 4’

3’ 29’

1 Kieåm tra bài cũ

2 Giới thiệu bài.

3 Hướng dẫn HS làm bài tập.

: HDHS laøm

-Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét

-Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên -Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc: tập cho số từ có tiếng Hữu Các em xếp từ vào nhóm a,b cho

-Cho HS laøm baøi

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nghe

(18)

3’

bài tập

: HDHS laøm baøi

HDHS làm

.4 Củng cố dặn dò.

-Cho HS trình bày kết GV treo bảng phụ giấy khổ to có kẻ sẵn GV chốt lại kết ghi vào bảng a)Hữu có nghĩa bạn bè -Hữu nghi: tình cảm thân thiện nước

-Chiến hữu: Bạn chiến đấu ………

GV chốt lại kết a)Gộp có nghĩa gộp lại, tập hợp thành lơn

-Hợp tác -Hợp nhất…

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: em đặt câu

-Mỗi câu với từ -Mỗi câu với từ -Cho học sinh làm trình bày kết

-GV nhận xét khen HS đặt hay

-Gv nhận xét tiết học

-GV tun dương học sinh nhóm HS làm việc tốt -Yêu cầu HS nhà HTL câu thành ngữ

-HS làm theo cặp -2 HS lên bảng làm -Lớp nhận xét

b)Hữu có nghĩa có +Hữu ích

+Hữu hiệu: có hiệu +Hữu tình: Có tình cảm ……

b)Hợp có nghĩa với yêu cầu địi hỏi -Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ

-1 Hs đọc, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -Một số HS trình bày kết

(19)

Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Các đơn vị đo diện tích học; cách tính diện tích hình học 2 Kỹ năng:

- Giải tốn liên quan đến diện tích 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II.Đồ dùng học tập:

1 Giáo viên : Phấn màu 2 Học sinh : sgk, vở

III.Các hoạt động dạy – học:

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Bài cũ -Đọc tên đơn vị đo diện

tích học

-Điền vào chỗ trống: 3hm2= …m2

-Nối tiếp nêu

(20)

3’ 30’

Bài mới Luyện tập Bài 1:

Bài 2:

4km22dam2 = …dam2 -Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học -Yêu cầu HS đọc đề -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?

-Nhận xét sửa -Gọi HS đọc đề

-Muốn tính diện tích ruộng ta cần biết kích thước nào?

b) Bài tốn thuộc dạng quan hệ tỉ lệ giải cách nào?

-Số thóc cần tìm theo đơn vị nào?

-Nhắc lại tên học -1HS đọc đề

-Căn phịng HCN có chiều dài m,chiều rộng m, -lát gạch hình vng cạnh 30 c

-Diện tích phịng

-1HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải

Diện tích phòng x9 = 54 (m2) Diện tích viên gạch

30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch để lát can

phòng

54 0000 : 900 = 600 (v) Đáp số: 600 viên -Nhận xét sửa bảng

-1HS đọc đề

-ta cần tính chiều rộng ruộng

-Ta dùng phương pháp dùng tỉ số

-Số thóc cần tìm theo đơn vị tạ

-HS tự làm vào -Đổi kiểm tra cho

Bài giải

(21)

3’

Củng cố- dặn dò

-Nhận xét

-Nhận xét chung

-Nêu quan hệ đơn vị đo diện tích

-Nhắc HS nhà làm tập

80 : = 40(m)

Diện tích ruộng 80 x 40 = 3200 (m2) b) 3200m2 so với 100m2gấp

số lần

3200 : 100 = 32(lần) Thửa ruộng thu số thóc

32 x 50 =1600(kg)=16 tạ Đáp số :16 tạ -Nhận xét chữa

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố cho HS luyện tập từ đồng nghĩa từ trái nghĩa 2 Kỹ năng

-Biết đặt câu với từ đồng nghĩa trái nghĩa cho 3 Thái độ

(22)

II.Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên -Một số tờ phiếu phơ tơ phóng to. Học sinh : sgk,

III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

3’ 30’

1 Kiểm tra bài cuõ

2 Giới thiệu bài.

3 Nhận xét. Hướng dẫn HS làm tập

Bµi Bµi

Bµi

-Gọi HS lên bảng kiểm tra

-Nhận xét -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên -Thế từ đồng nghĩa?

-Thế từ trái nghĩa? -Chọn xếp từ sau thành nhóm từ đồng nghĩa;dũng cảm,biếu,chết,chăm chỉ,siêng năng,cần cù,hi sinh,anh dũng,cho,qua đời,cần mẫn,tặng,kiên cưỡng

-GV nhận xét đưa đáp án

-Đặt câu với từ vừa tìm BT1(mỗi nhóm từ)

Tìm từ trái nghĩa với từ

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Từ đồng nghĩa từ cĩ nghĩa giống gần giống

VD:bố=ba=thầy

-Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngượ

VD:Chăm /lười biếng -HS làm việc theo cặp, suy nghĩ

-Đại diện nhóm trình bày

-Lớp nhn xột

-Nhóm1:dũng cảm,anh dũng, hiên ngang,kiên cờng

-Nhúm 2:Cht, hi sinh, qua i

-nhóm :Chăm chỉ, siêng năng, cần cù,

-Nhóm :Cho, biếu tỈng, -HS đặt câu

(23)

3’

Bài

3.Củngcố -dặn dò

sau:Thơng minh,hiền

lành,phúc hậu dũng cảm,phì nhiêu,cao lớn,trắng trẻo,tươi tốt

Chữa

Hãy viết đoạn văn tả cảnh thiên nhiên có sử dụng số từ đồng nghĩa trái nghĩa có tập 1và

-cho HS đọc yêu cầu -GV nhận xét

-Nhận xét tiết học

Về nhà xem học vừa ôn

-HS làm việc cá nhân -3em trả lời

HS đọc yêu cầu tập -HS viết

(24)

Tập làm văn.

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu

1 Kiến thức

-Nhớ cách trình bày đơn 2 Kỹ năng

-Biết cách viết đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng đơn

3 Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học.

1 Giáo viên : -Một số mẫu đơn học lớp -Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn

-Có thể phô tô số mẫu đơn Học sinh : sgk, III Các hoạt động dạy – học

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

3’ 30’

1 Kieåm tra bài cũ

2 Giới thiệu bài.

3 Hướng dẫn HS viết đơn.

HD xây dựng mẫu đơn

-Gọi HS lên bảng kiểm tra

-Nhận xét -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên -Cho HS đọc văn Thần chết mang tên sắc cầu vồng

-GV giao vieäc

+Các em phải đọc hiểu nội dung văn để từ làm

+Đọc phần ý SGK -GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn hướng dẫn HS quan sát

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS quan sát mẫu đơn bảng phụ

(25)

3’

HDHS tập viết đơn

4 Củng cố dặn dò.

H: Phần quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết vị trí trang giấy? Ta cần viết hoa chữ nào?

-GV lưu ý:

+Ngày… tháng… năm viết đơn em nhớ viết lùi sang bên phải trang giấy phía giới tiêu ngữ nhớ cách dịng… +Phần lí viết đơn nội dung quan trọng, em cần viết ngắn…

-GV hướng dẫn HS dựa vào văn để xây dựng đơn -Cho lớp đọc thầm lại văn

-GV phát mẫu đơn cho HS -Cho HS trình bày kết -GV nhận xét khen HS điền đúng, đẹp

-GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà hoàn thiện đơn viết lại vào -Yêu cầu HS nhà quan sát cảnh sông nước ghi lại quan sát

giấy

-Ta cần viết hoa chữ:Cộng, Xã,Chủ, Việt Nam, Độc Tự, Hạnh

-HS tập trung suy nghĩ -Cả lớp đọc văn

-HS điền vào mẫu đơn theo yêu cầu đơn -Một số HS đọc kết làm

(26)

Tiết 4:Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nêu cơng việc chuẩn bị nấu ăn

- Biết cách thực số cơng việc chuẩn bị nấu ăn - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh số loại thực phẩm thông thường, bao gồm số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,

- Một số loại rau xanh, củ, tươi - Dao thái, dao gọt

- Phiếu đánh giá kết học tập III Các hoạt động dạy học

(27)

1’ 10’

18’

Giới thiệu

HĐ Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn

HĐ 2.Tìm hiểu cách thực số cơng việc chuẩn bị nấu ăn

- GV giới thiệu nêu mục đích học

- GV nhận xét tóm tắt nội dung hoạt động 1: Tất nguyên liệu sử dụng nấu ăn rau, củ, quả, thịt, trứng, cá, gọi chung thực phẩm Trước tiến hành nấu ăn cần tiến hành công việc chuẩn bị chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, … nhằm có thực phẩm tươi, ngon, dùng để chế biến ăn dự định

a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời câu hỏi về:

+ Mục đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn

+ Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng bữa ăn

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục (SGK) Ngoài ra, GV đặt thêm số câu hỏi liên hệ thực tế để khai thác hiểu biết HS cách lựa chọn thực phẩm

- Nhận xét tóm tắt nội dung chọn thực phẩm (theo nội dung SGK)

- Hướng dẫn HS cách chọn

- HS đọc nội dung SGK nêu tên công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn

(28)

số loại thực phẩm thông thường rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tơm, cá, thịt lợn

b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục (SGK)

- GV tóm tắt ý trả lời HS: Trước chế biến ăn, ta thường thực công việc loại bỏ phần không ăn thực phẩm làm thực phẩm Ngoài ra, tuỳ loại thực phẩm cắt, thái, tạo hình thực phẩm, tẩm, ướp gia vị vào thực phẩm, … Những cơng việc gọi chung sơ chế thực phẩm - Nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm (SGK)

- Đặt câu hỏi để HS nêu cách sơ chế số loại thực phẩm thông thường

+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải trước nấu?

+ Theo em, cách sơ chế rau xanh có giống khác cách sơ chế loại củ, quả?

+ Ở gia đình em thường sơ chế

- HS nêu cách chọn số loại thực phẩm thông thường rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, cá, thịt lợn

- HS đọc nội dung mục (SGK)

- HS nêu công việc thường làm trước nấu ăn (như luộc rau muống, nấu canh ngót, rang tơm, kho thịt, …)

(29)

5’

1’

HĐ 3:Đánh giá kết hoạt động

Nhaän xét – dặn dò

cá nào?

+ Qua quan sát thực tế, em sơ chế cacùh sơ chế tôm?

- GV nhận xét tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK

- Tóm tắt nội dung hoạt động 2: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon sơ chế thực phẩm Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ thuộc vào loại thực phẩm yêu cầu việc chế biến ăn

- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn

- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

- Hướng dẫn HS đọc trước “Nấu cơm” tìm hiểu cách nấu cơm gia đình

- HS trả lời câu hỏi cuối

Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

(30)

2 Kỹ :

- Giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II.Đồ dùng học tập:

1 Giáo viên : Phấn màu,giấy khổ to 2 Học sinh : sgk, vở

III.Các hoạt động dạy – học:

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ 3’ 30’ Bài cũ Bài mới Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài

Gọi HS lên bảng giải tập -Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học - Gọi HS nêu yêu cầu tập

-Em nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số khác mẫu số?

-Nhận xét sửa cho điểm -Gọi HS đọc đề

-Cho HS làm vào

Gợi ý: Quan sát mẫu số cho a, b để quy đồng gọn c,d cần rút gọn sau tính

-Nhận xét

-2HS lên bảng giải

-Nhắc lại tên học -1HS neâu:

- – Hs neâu: -2HS leân bảng làm a) 18 35 , 28 35, 31 35 , 32 35 b) 12, 3, 4,

-Nhận xét làm bảng -1HS đọc yêu cầu tập

-HS tự làm vào a) 4+ 3+

12= ….

b), c), d) SGK

(31)

3’

Củng cố- dặn dò

-Gọi HS đọc yêu cầu đề toán, thực chữa

-Bài toán thuộc dạng toán học?

-Nêu lại cách làm thực - nhận xét

-Chốt kiến thức

-Nhận xét dặn HS nhà làm tập

-1HS đọc yêu cầu tập -Tìm hai số biết hiệu tỉ số

Bài giải -Tuổi bố: -Tuoåi con:

Hiệu số phần - = 3(phần) Tuổi 30 : = 10(tuổi) Tuổi bố 10 x =30(tuổi) Đáp số 30(tuổi)

1HS lên bảng giải, lớp giải vào

(32)

Tập làm văn. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu

1 Kiến thức

-Thông qua đoạn văn mẫu, học sinh hiểu quan sát tả cảnh sơng nước, trình tự quan sát, cách kết hợp giác quan quan sát 2 Kỹ năng

-Biết ghi lại kết quan sát cảnh sông nước cụ thể -Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh sông nước 3 Thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Đồ dùngd¹y häc

1 Giáo viên : Giấy khổ to 2, Học sinh : sgk, vở III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

3’ 30’

1 Kiểm tra bài cũ

2 Giới thiệu bài.

3 Làm bài tập.

HDHS làm

-Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét

-Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên -Cho HS đọc yêu cầu BT1

-GV giao vieäc:

-Các em đocï đoạn văn a,b -Dựa vào nội dung đoạn, em trả lời câu hỏi đoạn văn

-Cho HS làm có tranh ảnh GV treo lên bảng lớp cho HS quan sát

+Đoạn a:

H: Đoạn văn tả đặc điểm

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 HS đọc to lớp đọc thầm

-HS quan saùt

(33)

3’

HDHS làm

4 Củng cố dặn dò.

của biển? Câu đoạn văn nói rõ đặc điểm đó?

H: Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát vào thời điểm nào?

H: Khi quan sát biển tác giả có liên tưởng thú vị nào?

+Đoạn b

Cách làm tương tự câu a GV chốt lại lời giải -Con kênh quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn

-Tác giả nhận đặc điểm kênh thị giác

-Tác dụng biện pháp tưởng giúp người đọc hình dung nắng dội… -Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc: Dựa vào ghi chép sau quan sát cảnh sông nước, em lập thành dàn ý -Cho HS làm dàn ý

-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét khen HS làm dàn ý đúng, có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sơng nước -GV nhận xét tiết học

biển

-Câu "Biển thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời" -Quan sát bầu trời mặt biển vào thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm…

-Từ thay đổi sắc màu biển, tác giả liên tưởng đến đổi thay tâm trạng người…

-1 HS đọc, lớp đọc thầm

-HS đối chiếu phần chép với đoạn a,b -Từng cá nhân lập dàn ý -Một số HS trình bày dàn ý

(34)

-Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại dàn ý văn tả cảnh sông nước chép lại vào

Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT CÔNG TÁC TUẦN I.Mục tiêu

1 Kiến thức.

-.GiúpHS nhận thấy ưu điểm lớp tuần 2 Kỹ năng

Nắm phương hướng cho tuần 3 Thái dộ

- Giáo dục học sinh biết kính trọng người lớn tuổi II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên : -Bộ tài liệu giáo dục lịch văn minh 2 Học sinh : -Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 2’

18'

-GV giới thiệu giáo dục nếp sống lịch văn minh Sinh hoạt

-GV giới thiệu

Bài :kính trọng người lớn tuổi

Dạy theo tài liệu giảng dạy nếp sống lịch văn minh 1.Ổn định tổ chức lớp

-Học sinh lắng nghe -HS học

(35)

lớp 2.Nội dung

a.Lớp trưởng lên điều khiển b.các lớp phó lên nhận xét 3.Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung mặt hoạt động tuần lớp

4.Giáo viên nhạn xét chung a.Ưu điểm

Nhìn chung em có đầy đủ đồ dùng học tập,về nhà học làm đầy đủ lớp lắng cô giáo giảng bài,hăng hái phát biểu xây dựng

-Đoàn kết biết giúp đỡ bạn bè

Các bạn đáng khen: b.Khuyết điểm

rong lớp cịn tương nói chuyện riêng,khơng chịu khó học bài,cịn qn sách đồ dùng học tập

-Các em cần phải sửa : *Thi văn nghệ

-Lớp phó văn thể lên điều khiển

+Hát đơn ca +hát song ca +Hát xì điện +Đọc thơ

+Thi kể chuyện

5.Phương hướng tuần

-Khắc phục tồn tuần qua

Tích cực thi đua học tập tốt hơnđể chào mừng năm học

-Các nhóm trưởng lên nhận xét theo dõi nhóm

-Nhóm khác lắng nghe bổ sung -Lớp phó học tập

-Lớp phó văn thể nhận xét -Học sinh lắng nghe

-HS theo dõi

-Bạn :

- …

(36)

3’ C Củng cố dặn dò

mới

-Chuẩn bị tốt cho họccho Tuần sau

-Ôn thường xuyên

-Phát huy ưu điểm đạt để dành nhiều thành cao

-Nhận xét học

-Dặn dò nhắc nhở HS nề nếp tuần tới

(37)

Địa lí ĐẤT VÀ RỪNG I.Mục tiêu:

1 Kiến thức

-Chỉ đồ (lược đồ) vùng phân bố đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

-Nêu số đặc điểm đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

2 Kỹ năng

-Biết vai trò đất, rừng đời sống người 3 Thái độ

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên : đồ 2, Học sinh : sgk, III.Các hoạt động dạy học

T G

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’

12 ’

1.Kiểm tra cũ

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: B : Đất nước ta

-Kieåm tra HS

HS1:-Nêu vị trí đặc điểm vùng biển nước ta

HS2:-Biển có vai trị sản xuất đời sống?

HS3:-Kể tên vài hải sản nước ta

-GV ghi đề -Đất nước ta

Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm đồ (lược đồ) vùng phân bố đất phe-ra-lít, đất phù sa

Tiến hành:

-u cầu HS đọc SGK/79 hồn thành tập SGV/91

-HS nhắc lại đề

-HS đọc SGK làm tập

-HS trình bày kết làm việc

(38)

12 ’

10 ’

2’

c : Rừng ở nước ta.

Rừng ở nước ta.

-Gọi đại diện số HS trình bày kết làm việc trước lớp

-Gọi số HS lên bảng đồ Địa lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất Việt Nam

KL: GV nhận xét, kết luận

Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm đồ (lược đồ) vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

Tiến hành:

-u cầu HS quan sát hình SGK/80 trả lời câu hỏi theo nhóm

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc

-GV gọi HS nhận xét, bổ sung

-Một số HS lên bảng đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn

KL: GV nhận xét, rút kết luận SGV/92

Mục tiêu: HS biết vai trò đất, rừng đời sống người Thấy cần thiết phải bảo vệ khai thác đất, rừng cách hợp lý

Tiến hành:

-GV hỏi HS vai trị rừng, đất đời sống người

-GV tổ chức cho HS trưng bày giới thiệu tranh, ảnh thực vật động vật rừng Việt Nam

KL: GV rút ghi nhớ SGK/81

-HS quan sát hình trả lời câu hỏi theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS đồ

-HS trả lời theo hiểu biết

(39)

Củng cố, dặn dò

-Goị HS đọc lại phần ghi nhớ

-Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ

-GV nhận xét tiết học

Hướng dẫn học

HỒN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I.Mơc tiªu.

1 Kiến thức

-Củng cố cho HS cách đọc viết đơn vị đo diện tích,cách đổi đơn vị đo diện tích

2 Kỹ năng

-Viết đoạn văn tả cảnh sân trường em chơi 3 Thái độ

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II.Đồ dùng học tập

1 Giỏo viờn : Phiếu học tập 2 Học sinh :: sgk, tập III.Các hoạt động dạy học

T G

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 17

To¸n: To¸n:

Hoạt động 1: Hoàn thành tập

Bài 1:

Cho HS đọc đề

HS nêu yêu cầu đề

-GV nhận xét

-HS đọc đề -HS làm bài.bài

-HS làm em lên bảng

(40)

7’

13 ’

3’

B.Tiếng Việt

C.Củng cố dăn

Bài 2,3

-HS đọc đề

-Đọc thứ tự đợn vị đo diện tích

-GV nhận xét

Hoạt động 2: GV chấm chữa Hoạt động 3:Bài làm thêm

1.Tổng số 1978.Số thứ lớn tổng hai số 58.nếu bớt số thứ hai 36 đơn vị số thứ hai số thứ ba.Hãy tìm số đó?

2.Tìm số ab biết ab + ba = 154 a - b =

-Sửa tập tập học thêm

-GV nhận xét chốt ý

Hãy viết đoạn văn tả cảnh sân trường em chơi

-Nhận xét

-Nhận xét học

-Dặn HS viết lại đoạn văn

HS đọc đề -HS đọc -HS làm

Đổi cho kiểm tra chéo

Nhận xét theo nhóm -HS suy nghĩ làm HS chữa

Bài làm Số thứ

(1978 +58 ) : =1018 Tổng số thứ hai số thứ ba

1978 -1018 = 860 Số thứ hai

(860 -36 ) = 412 Số thứ ba 860 -412 = 348 Bài giải Theo ta có:

a x 10 + b + b x 10 + a x =154

……… Số 86

-HS làm

(41)

Tiết 3:Hoạt động tập thể

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM Chủ đề 1:

TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ

(42)

1 Kiến thức:

- HS hiểu trẻ em người, có quyền : có cha mẹ, có họ tên, quốc tịch, tiếng nói riêng ; có quyền chăm sóc, bảo vệ giáo dục, tơn trọng bình đẳng

- HS hiểu trẻ em có bổn phận với thân, gia đình xã hội người

2 Thái độ :

- HS có thái độ tự tin, tự trọng, mạnh dạn quan hệ giao tiếp Kĩ :

- HS nói cách rõ ràng

- Hs biết đối sử tốt quan hệ gia đình, với bạn bè người xung quanh

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. - Phiếu tập trắc nghiệm

- Bài hát tập thể : Em hồng nhỏ - Cây hoa dân chủ

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

30’

1.Giớithiệu bài :

2.HĐ 1: Kể chuyện:“Đứ a trẻ không tên”

- GV giới thiệu mục tiêu viết lên bảng học -chủ đề 1: “Tôi đứa trẻ”

- GV gọi HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe - Ai nhân vật câu truyện này?

- Tại đứa trẻ không tên buồn bã, không thích chơi đùa với bạn lứa tuổi?

- Vì người thay đổi thái độ đứa trẻ không tên sau việc em nhảy xuống hồ cứu bé gái bị ngã?

- Em cảm thấy em khơng có tên

- HS lắng nghe

- Cả lớp lắng nghe trả lời câu hỏi thảo luận

- NV đứa trẻ khơng tên

- Vì em bị lạc bố mẹ nơi xa lạ không người thân, không hiểu ngôn ngữ bạn…

- Vì em người tốt, dám sẵn sàng xả thân cứu người khác

(43)

3.HĐ2: Trả lời phiếu học tập

4.HĐ3 :

5.HĐ4 Trò chơi : Hái hoa dân chủ

gọi ?

- Nếu em phải xa bố mẹ, xa gia đình Kà Nu em ?

- Em rút học qua câu chuyện ?

KL : Trẻ em nhỏ, người, có họ tên, có cha mẹ, gđ, QH, có quốc tịch, có nguyện vọng sở thích riêng Trẻ em, cịn nhỏ, người có ích cho xã hội… GV chia nhóm , YC học sinh thảo luận., điền dấu(x) vào ô trống quyền trẻ em mà em cho

YC nhóm trả lời

KL GV nhắc lại ý nhấn mạnh : Đó các quyền trẻ em mà người cần tôn trọng

* GV gọi HS kể chuyện về bạn Ngân

* GV cho HS thảo luận - Các bạn lớp lúc đầu có thái độ Ngân ?

- Bạn Ngân có đáng bị bạn đối xử không ? Tại

- Bạn Ngân có quyền giữ giọng quê hương khơng?

GVKL: Trẻ em có quyền

- HS lắng nghe

- Chia thành nhóm thảo luận

- Nhóm trưởng trả lời - Cả lớp nhận xét

- HS nối tiếp nhắc lại ý

- HS kể chuyện

- HS thảo luận báo cáo kết

- Một số bạn nhại lại trêu trọc Ngân Các bạn gọi Ngân “Người thổ”

- HS nối tiếp trả lời

- Bạn Ngân có quyền giữ giọng q hương

(44)

2’ CỦNG CỐ – DẶN DÒ Chuyện kể

được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự, có quyền giữ sắc dân tộc, tiếng nói riêng dân tộc mình…

* GV chuẩn bị trước mảnh giấy làm “bông hoa” để cài cành

Gv nhận xét, khen ngợi HS GV tóm tắt, nhấn mạnh nội dung học quyền bổn phận trẻ em qua chủ đề : Tôi đứa trẻ.

GV bắt nhịp cho lớp hát “ Em hồng nhỏ”

- HS lên hái hoa thực điều ghi hoa

Ví dụ :

- Hát hát mà bạn yêu thích

- Kể câu truyện mà bạn thích

- Tự giới thiệu gặp người bạn - Kể quyền trẻ em mà em biết…

(45)

I.Mục đích yêu cầu Giúp học sinh :

- Biết đọc sách thư viện

- Có kĩ kể cho bạn nghe truyemà đọc - Có kĩ đọc biết viết sách đọc - Biết rút học sách

II.Đồ dùng dạy học

-Chuẩn bị số sách nĩi ngày giải phĩng Thủ Đơ III.Các hoạt động dạy học

TG Nội dung HĐ Giáo viên Học sinh

6’

5’ 25’

1.Ổn định tổ chức

2.Giới thiệu chủ đề

3.Nhận truyện đọc

-Cho HS rửa chân tạy trước vào thư viện

Nhắc nhở nội quy vào thư viện

-Xếp hàng theo tổ vào thư viện -GV nêu ý nghĩa ngày giải phóng Thủ Đơ

-Các em hiểu chiến thắng này?

-GV nhận xét

-GV quan sát hướng dẫn HS đọc

-Hơm nạy em đọc truyện gì? -Em kể cho bạn nghe câu truyện dó

-em viết câu truyện đó?

-HS vệ sinh trước vào thư viện

-Nghe nội quy

-Xếp hàng theo hướng dẫn cán thư viện

-HS nghe -HS trả lời

-HS khác nhận xét bổ sung -Nhận truyện đọc -HS trả lời

-HS kể cho nghe theo nhóm đơi

-HS viết sách đọc

(46)

3’ 4.Củng cố dặn dò

-Em rút điều câu chuyện em vừa đọc

-Nhắc lại nội dung tiết học -Nhận xét tiết học

-Về kể cho người thân câu chuyện vừa đọc

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan