1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án Tuần 1 - Lớp 5

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 240,43 KB

Nội dung

 Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc.. diễn cảm.[r]

(1)

TUẦN

Thứ hai ngày tháng năm 2017 TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2: TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Hiểu nội dung thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập em.” (Trả lời CH 1,2,3)

HS khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng

* GD TGĐĐ HCM (Tồn phần) : BH người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra sách ,đồ dùng học tập học sinh , nêu số yêu cầu môn tập đọc

3 Bài

a) Giới thiệu

- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em Yêu cầu học sinh xem nói điều em thấy tranh Ghi tựa lên bảng

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

b 1) Luyện đọc

-Yêu cầu 1-2 HS –giỏi đọc toàn GV chia thành hai đoạn :

Đoạn : từ đầu đến “vậy em nghĩ ?” Đoạn : phần lại

Gọi học sinh đọc

GV khen em đọc , sửa lỗi cho em đọc sai từ ,ngắt nghỉ chưa , chưa diễn cảm

Hỏi “những chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến thư chuyển biến ?

+ Là Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân tadưới lảnh đạo Bác Đảng giành lại độc lập tự cho Đất nước

GV đọc diễn cảm toàn b.2) Tìm hiểu

-Gọi Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu Giáo viên nhận xét chốt lại

-Đó ngày khai trường nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà

-Từ ngày khai trường em học sinh bắt đầu hưởng nmột giáo dục hoàn toàn Việt Nam

Học sinh nghe phổ biến yêu cầu

Học sinh theo dõi lắng nghe

Thực theo yêu cầu giáo viên Nêu lại tựa

-Hai học sinh đọc nối tiếp

Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt

Học sinh đọc thầm giải giải nghĩa từ

Giải nghĩa từ khó

Học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung câu trả lời

-Một học sinh đọc Học sinh nghe

(2)

Gọi học sinh nêu ý đoạn

GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường nước Việt Nam độc lập Học sinh bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam

Câu Gọi học sinh đọc to câu hỏi trả lời trước lớp giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời

+ Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại ,làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

Câu 3: Gọi học sinh đọc to câu hỏi trả lời trước lớp giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời

+ Học sinh phải cố gắng siêng học tập ,ngoan ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu

Gọi học sinh nêu ý đoạn Nhận xét chốt lại GV rút ý đoạn :“Trách nhiệm học sinh.” + Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn ,cho học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )

Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn

Rút ý nghĩa : Phần nội dung + Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 4 Củng cố

- Gọi học sinh nêu lại ý đoạn nội dung bài. Liên hệ ,giáo dục tư tưởng

5 Nhận xét Dặn dò

- Dặn học sinh nhà học thuộc bàivà chuẩn bị sau

Học sinh đọc đoạn trả lời câu Lớp nhận xét bổ sung

Học sinh đọc đoạn trả lời câu Lớp nhận xét bổ sung

Học sinh nhắc lại ý

Một học sinh giỏi đọc đoạn GV chọn

Học sinh đọc diễn cảm Học sinh nêu đại ý

Học sinh xung phong đọc thuộc lòng học

Học sinh nêu

Nêu nhiệm vụ học sinh

Rút kinh nghiệm: TIẾT 3:TỐN

ƠN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết đọc, viết phân số (BT 1, 2)

- Biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số (BT 3, 4)

II Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị hình cắt vẽ hình trang SGK III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

Kiểm tra dụng cụ học tập HS 3/ Bài

- Giới thiệu :

Chương Toán lớp giúp em ôn tập bổ sung phân số, giải toán liên quan đến tỉ lệ

(3)

bảng đơn vị đo diện tích Bài Ôn tập: Khái niệm về

phân số chương em

tìm hiểu qua tiết học - Ghi bảng tựa

* Ôn tập khái niệm ban đầu phân số (10 phút) - Dán bìa lên bảng, Yêu cầu nêu tên gọi phân số, viết phân số nêu vào bảng đọc - Ghi bảng phân số giới thiệu: :

3 ; 10 ;

4 ; 40

100 phân số; yêu cầu nhắc lại

* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dạng phân số

- Ghi bảng phép tính chia 1:3; 4:10; 9:2, yêu cầu viết dạng phân số vào bảng đọc phép tính kết

- Yêu cầu đọc mục ý trang SGK - Nêu câu hỏi, yêu cầu trả lời:

+ Một số tự nhiên chia cho có thương ? Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu khơng ? u cầu ghi vào bảng số sau dạng phân số đọc: 5; 12; 2001; 1:3 =

3 ; 4:10 = 104 ; 9:2 = 92

+ Khi phép chia có thương ? Ghi bảng số, yêu cầu điền vào chỗ trống: =

; =

18 ; =

+ Một số tự nhiên chia cho Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu 1.

5 =

1 ; 12 = 12

1 ; 2001 = 2001

1 ; …

+ Trong phép chia, số bị chia số chia thương 1:

1 =

9 ; = 18

18 ; = 5

+ Khi thương phép chia ? Cho ví dụ ghi dạng phân số

+ Trong phép chia, số bị chia 0, số chia khác có thương

- Yêu cầu tiếp nối đọc ý 2, 3, trang SGK

* Thực hành

- Bài 1: Ghi bảng phân số ;

25 100 ; 91

38 ; 60 17 ;

85

1000 , yêu cầu đọc nêu tử số, mẫu số phân số

- Bài : Yêu cầu viết thương sau dạng phân số vào bảng nêu cách làm: 3:5; 75:100; 9:17

- Nhắc tựa

- Quan sát bìa thực theo yêu cầu

- Chú ý nối tiếp nhắc lại

- Thực theo yêu cầu:

- Nối tiếp đọc

Thảo luận trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

Thảo luận trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

Thảo luận trả lời câu hỏi Lớp nhận xét

Tiếp nối nêu ví dụ - Tiếp nối đọc

- Lần lượt thực theo yêu cầu phân số

- Lần lượt thực theo yêu cầu nêu cách làm

(4)

- Bài 3: Yêu cầu viết số tự nhiên sau dạng phân số có mẫu vào bảng con: 32; 105; 1000 - Bài : Yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ trống: a) =

❑ b) = ❑

5 4/ Củng cố

- Yêu cầu đọc lại ý trang 3-4 SGK

- Vận dụng kiến thức học đọc, viết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số giúp em thực tế đời sống

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Thực giải thích cách làm

- Tiếp nối đọc

- Chú ý

Rút kinh nghiệm: TIẾT : CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )

VIỆT NAM THÂN YÊU I- MỤC TIÊU:

- Nghe - viết tả Việt Nam thân u ; khơng mắc lỗi ; trình bày hình thức thơ lục bát

- Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2 ; thực BT3 - Rèn tính cẩn thận cho HS

II- CHUẨN BỊ:

- Bảng nhóm ghi tập -HS viết tả

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động thầy. Hoạt động tro. 1.Ổn định:

2- Bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị sách HS. 3- Bài mới:

+ Giới thiệu bài

VIỆT NAM THÂN YÊU - Ghi tựa

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết -GV đọc toàn lượt

-GV hướng dẫn hs đọc

-GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che đỉnh, biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ

-GV nhận xét sửa lỗi

Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết -GV nhắc HS tư ngồi viết

- GV đọc dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết Hoạt động 3: Chấm chữa bài

-GV đọc toàn cho HS soát lỗi -GV chấm đến

-GV nhận xét chung tả chấm Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu tập -GV phát phiếu ghi sẵn nội dung cho HS làm

Hát vui

- Học sinh nêu lại tựa - HS lắng nghe cách đọc

- HS đọc thầm tả ý cách trình bày thơ lục bát chữ dễ viết sai - HS viết bảng

- HS viết tả

- HS tự phát lỗi sữa lỗi

- HS cặp đổi cho nhìn sách để sửa

(5)

-GV gọi HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết làm

Số :ngày ,ngát, ngữ,nghĩ ,ngày Số :ghi ,gái

Số :có ,của ,kết ,của ,kiêu ,kỉ

Bài tập 3: GV gọi HS đọc yêu cầu tập -GV hướng dẫn HS làm

Âm đầu Đứng trước I,ê ,e

Đứng trước âm lại Âm “cờ” Viết k Viết c Âm “gờ” Viết gh Viết g Âm “ngờ” Viết ngh Viết

-GV chốt lại đưa quy tắc viết c / k, g / gh,ng /ngh 4.Củng cố

Gọi học sinh nêu lại tựa

- Cho hs nhặc lại cách trình bày tả thể thơ lục bác

Gọi học sinh lên bảng viết lại số từ viết sai tả

- Nhận xét sửa chữa 5.Dặn dò:

-GV nhận xét tiết

.Học quy tắc viết c/ k, g/ gh, ng/ ngh

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp lắng nghe bạn để nhận xét - HS đọc nối tiếp văn hoàn chỉnh

- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm vào

- Nhận xét

- HS nhắc lại quy tắc

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày tháng năm 2017

TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC TIÊU

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà từ có nghĩa giống gần giống ; hiẻu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND Ghi nhớ)

- Tìm từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 số từ) ; đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)

- HS KG đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm (BT3) II/ CHUẨN BỊ

Bảng viết sẵn từ in đậm tập 1a 1b :xây dựng –kiến thiết ;vàng xuộm –vàng hoe –vàng lịm Bảng nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ : KT chuẩn bị HS 3 Bài

+ Giới thiệu

GV nêu MĐ YC học : Ghi tựa lên bảng

+ Phần nhận xét

Bài tập :Một HS đọc YC BT1

Hát HS chuẩn bị SGK ,VBT

HS nêu lại

(6)

Yêu cầu HS so sánh nghĩa từ in đậm

*GV chốt lại :những từ có nghĩa giống từ đồng nghĩa

a / xây dựng –kiến thiết

b/ vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu tập

Cả lớp GV nhận xét GV chốt lại lời giải + Phần ghi nhớ

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa - Giáo viên ghi bảng

+ Phần luyện tập

Bài tập : yêu cầu học sinh đọc tập 1.

GV cho HS viết bảng đáp án GV sửa Nhận xét chốt lại kết quả:

+ nước nhà –non sơng + hồn cầu –năm châu Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.

Trao đổi theo cặp làm việc vào BT GV chốt lại

Đẹp : đẹp đẽ ,đẹp xinh ,xinh xắn … To lớn :to tướng ,to kềnh ,to xù … Học tập :học ,học hành ,học hỏi … Bài tập 3:

Cả lớp nhận xét ,HS sửa 4 Củng cố.

Gọi học sinh nêu lại tựa bài. Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ 5.Dặn dò

- GV nhận xét học Tuyên dương em học tốt

- Học sinh nêu kết so sánh - Lớp nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc to - HS thảo luân cặp đôi - HS phát biểu ý kiến - Đọc phần ghi nhớ

-Đọc yêu cầu BT

HS đọc ghi nhớ nhẩm thuộc (nếu )

Lớp nhận xét sửa -Đọc yêu cầu BT

-Làm cá nhân vào sau tiếp nối nói câu văn em đặt HS đọc lại ghi nhớ

Rút kinh nghiệm: TIẾT 2: ANH

TIẾT 3: TỐN

ƠN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU :

- HS biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số (trường hợp đơn giản)

- HS lớp làm BT 1,2 HS kh, giỏi làm thêm phần cịn lại - HS ham thích học tốn

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động gv Hoạt động hs Ổn định

2 Kiểm tra

-Gọi hs lên bảng em đọc phân số ,1em viết tử số ,mẫu số - GV nhận xét ghi điểm

3/ + Giới thiệu :

Các em ôn tập phân số Hơm ơn tập tiếp tính chất phân số

Giáo viên ghi tựa

Hát vui HS

(7)

+ Ơn tập tính chất phân số

- Gọi Học sinh phát biểu tính chất phân số

- Gọi HS làm vào vd1 SGK trình bày kết gv ghi bảng

6 = x

3 =

15 18 15

18 = 15 18 :

3 =

5

- Giáo viên cho HS đọc lại - Tương tự thực tương tự ví dụ để hướng dẫn ví dụ

- Hai ví dụ thể tính chất phân số Em nêu tính chất phân số

* ứng dụng tính chất phân số ? Người ta ứng dụng tính chất để làm ? - Giáo viên chốt lại :rút gọn phân số

- Giáo viên ghi ví dụ lên bảng - Gv chốt lại :

90120 = 90120 : 1010 = 129 ; 129 : 33 = 34 90

120 = 90 120 :

30 30 =

3 - Giáo viên gọi hs nêu lại cách làm

-Gv chốt lại :rút gọn phân số để phân số có tử mẫu số bé mà phân số phân số cho Thành phân số tối giản Xem xét tử mẫu chia hết số tự nhiên khác

+ Thực hành

Bài1: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs lên bảng làm

- Gv nhận xét tuyên dương chốt lại Giải : ĐS :

5 ; ;

9 16 - GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận

+ Các cách rút gọn em có giống khơng * Có nhiều cách rút gọn phân số

+ Cách nhanh ?

* Cách nhanh chọn phân số lớn mà tử số mẫu số chia hết + Tính chất phân số ứng dụng để làm ?

* Quy đồng mẫu số phân số - Gv ghi vd (tr 5)

- Quy đồng mẫu số :

4 - GV ghi bảng : MSC :5 x7 =35

=

2 x

7 =

14 35 ;

4 =

4 x

5 =

20 35 Vd : 10:2 = ; 35 x 22 = 106 giữ nguyên 109

- Cho vài hs nhắc lại cách quy đồng hai phân số Bài : Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Cho hs làm

- Cho hs trình bày kết

- GV nhận xét tuyên dương chốt lại

HS nhắc lại 2 HS phát

biểu Vài HS phát biểu

3-4 HS đọc lại

2 HS nêu lên tính chất phân số Học sinh trả lời HS thực

Học sinh nêu cách làm

Học sinh nhắc lại

Học sinh đọc to Học sinh lên bảng làm

Lớp nhận xét

Hs làm theo cặp Hs đại diện trình bày

(8)

Giải : a/

3 ;

2X8 3X8 =

16 24 ;

3X3 8X3=

9 24 b/ 14và

12 ; 1X3 4X3=

3 12 ;

7 12 c/

6 ;

5X8 6X8=

40 48 ;

3X6 8X6=

18 48

4 Củng cố

- Gọi hs nhắc lại tựa

- Gọi hs nhắc lại cách cách rút gọn quy đồng hai phân số Giáo viên chốt lại nội dung

5 Nhận xét dặn dò:

-Chuẩn bị học tiết sau

Học sinh đọc to lên bảng làm Lớp nhận xét

Học sinh nêu lại 3hs

Hs lắng nghe Rút kinh nghiệm:

TIẾT : MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I Mục tiêu

-Kiến thức: HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

-Kỉ năng: HS nhận xét sơ lược hình ảnh mầu sắc tranh -Thái độ: cảm nhận vẻ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ * HS giỏi: Nêu lý mà thích tranh

II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV

- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ… - HS :SGK, ghi

III hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giới thiệu

- GV giới thiệu vài tranh chuẩn bị Hs quan sát

Hoạt động Hs đọc mục trang

GV : em nêu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân? Tơ Ngọc Vân hoạ sĩ tài ,có nhiều đóng góp cho mĩ thuật đại

ơng tốt nghiệp trường mĩ thuật đơng dương sau thành giảng viên trường

sau CM tháng ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam

GV: em kể tên tác phẩm tiếng ông?

Tác phẩm tiếng ông là: thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ em bé

Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ GV cho hs quan sát tranh

Hs thảo luận theo nhóm + Hình ảnh tranh gì? Là thiếu nữ mặc áo dài

+ Hình ảnh vẽ nào? Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn tranh

(9)

+ Mầu sắc tranh nào? Chủ đạo mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , sáng

+ Tranh vẽ chất liệu gì? Sơn dầu GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức 1-2 hs nhắc lại Hoạt động 3: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

Sưu tầm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

Nhắc hs quan sát mầu sắc thiên nhiên chuẩn bị học sau

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm: Chiều

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (Trả lời câu hỏi SGK) - HS KG đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu sắc

*GDBVMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết thêm MT thiên nhiên đẹp đẽ làng quê VN.

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1Ổn định: Hát

2 Bài cũ:

- GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng đoạn vănđ(được xác định), trả lời 1, câu hỏi nội dung thư

- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn – gọi học sinh đặt câu hỏi Giáo viên nhận xét

học sinh đdọc trả lời trả lời

3 Bài mới: a Giới thiệu

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp

- Lần lượt học sinh đọc trơn nối đoạn - Học sinh nhận xét cách đọc bạn, tìm từ phát âm sai (Dự kiến s – x)

- Hướng dẫn học sinh phát âm - Học sinh đọc từ câu có âm s - x

- Học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm tồn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân

Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13 - Học sinh lắng nghe + Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi

cho em cảmgiác ?

(10)

- Học sinh trả lời dùng tranh minh họa Giáo viên chốt lại

- Hs trả lời

- Học sinh nhận xét bạn - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3/ SGK/ 13

- học sinh đọc yêu cầu đề - xác định có yêu cầu Hs thực + Những chi tiết nĩi thời tiết người làm cho

tranh làng quê thêm đẹp sinh động ?

( chi tiết hoạt động người ngày mùa làm tranh quê tranh tĩnh vật mà tranh lao động rất sống động.)

- Hs trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương ?

(Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu người viết cảnh -yêu thiên nhiên)

- Học sinh trả lời: - Học sinh nhận xét bạn

Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung

(Bài văn miêu tả tranh làng quê vào ngày mùa đẹp)

- nhóm làm việc, thư ký ghi lại nêu

Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn, đoạn nêu lên cách đọc

diễn cảm

- Học sinh đọc theo đoạn nêu cách đọc diễn cảm đoạn

- Nêu giọng đọc nhấn mạnh từ gợi tả

Học sinh đọc

Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn - Học sinh đọc diễn cảm

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2,

Học sinh đọc

Giáo viên nhận xét cho điểm

4: Củng cố - Hoạt động lớp

+ Bài văn em thích cảnh ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật

- Học sinh nêu đoạn mà em thích đọc lên

- Giải thích em u cảnh vật ? - HS giải thích GD : người sinh lớn lên

mảnh đất quê hương mình, nơi mà ơng bà, cha mẹ ta sinh sống, dầy cơng gìn giữ xây dựng phải biết gĩp phần yêu quý xây dựng giàu đẹp mảnh đất quê cha đát tổ

- HS lắng nghe

5 Tổng kết - dặn dò:

- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm - Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến”

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm: TIẾT 2: ANH

TIẾT 3: TOÁN

(11)

- Biết so sánh phân số có mẫu số Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự - Rèn tính cẩn thận, xác

- BT cần làm : ;

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động gv Hoạt động cảu hs

Ổn định Kiểm tra

- Cho hs lên giải *

5= 12 30=

40 100; *

4 7= 12 21= 20 25 GV nhận xét ghi điểm

Bài mới + Giới thiệu :

Các em ôn tập phân số Hôm ôn tập tiếp so sánh hai phân số

- GV ghi tựa

+ Ôn tập cách so sánh hai phân số

- Gọi hs nêu cách so sánh hai phân số mẫu - GV chốt lai : Phân số có tử lớn lớn Phân số có tử Vd : 72<5

8; 8>¿

2

- Hãy nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu

- GV chốt lại : Muốn so sánh hai phân số khác mẫu , ta quy đồng mẫu số hai phân số thực hai phân số mẫu

Vd : 4và

5 Quy đồng : 34=3

4× 7= 21 28 ; 7= 7× 4= 20 28 Vì : 21> 20 nên

4 > + Thực hành

Bài : Gọi HS đọc yêu cầu tập : Gọi HS lên bảng trình bày kết GV nhận xét tuyên dương chốt lại Giải : 11< 11 ; 7= 12 14 ; 15 17> 10 17 ; 3= 12 ; 4= 12 3< Bài : Gọi HS đọc yêu cầu tập :

Gọi HS lên bảng trình bày kết GV nhận xét tuyên dương chốt lại Giải :

a/ 1618 ;15 18 ;

17 18 nên

5 6<¿

8 9<

17 18 b/

8; 8; 8nên 2< 8< 4 Củng cố

- Cho hs nhắc lại tựa

Hát vui

2 học sinh lên bảng làm

Lớp nhận xét sửa

- HS lắng nghe - HS nhắc lại

- HS nêu

- Học sinh nêu Lớp nhận xét bổ sung

1hs thực

Học sinh đọc yêu cầu tập

Hs làm cá nhân Lớp nhận xét

Học sinh đọc yêu cầu tập

Hs làm cá nhân Lớp nhận xét

(12)

- Cho hs nhắc lại cách so sánh phân số 5 Nhận xét dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học -Chuẫn bị học tiết sau

Học sinh nhắc lại Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm: TIẾT 4: TỰ HỌC

HƯỚNG DẪN HS HT VBT Thứ năm ngày tháng năm 2017

TIẾT 1: ĐỌC SÁCH TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

- Nắm cấu tạo ba phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết ( ND ghi nhớ ) - Chỉ rõ cấu tạo ba phần : Nắng trưa ( mục III )

*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp MT thiên nhiên, có ý thức BVMT

II CHUẨN BỊ:- Bảng phụ ghi Nắng trưa. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 Bài cũ:

Nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh

Hát vui hs nhắc lại

2 Bài mới:

- Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại

2.1 Nhận xét: - Hoạt động lớp, cá nhân

 Bài 1: Gọi học sinh đọc đề văn sách - Hs nêu y/c bài.

- Giải nghĩa từ: hồng hơn, sơng Hương, - Học sinh đọc văn  đọc thầm, đọc lướt

- Yêu cầu học sinh tìm phần mở bài, thân bài, kết - Nhóm

- Đại diện nhóm trình bày Giáo viên chốt lại

Mở :từ đầu yên tỉnh (lúc hoàn hôn Huế đặc biệt yên tĩnh )

Thân :Từ mùa thu buổi chiều củng chấm dứt ( thay đổi sắc màu hoạt động người bên sông lúc thành phố lên đèn )

+ Thân có hai đoạn

Đoạn : Từ mùa thu đến hai hàng ( đổi sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn )

Đoạn : Còn lại ( hoạt động người bên bờ sông , mặt sông từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn )

Kết luận : Câu cuối ( thứ dậy Huế sau hồng )

 Bài 2: Gọi học sinh đọc đề văn sách - học sinh đọc yêu cầu - Nhóm

- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự việc miêu tả

(13)

Giáo viên chốt lại: - Lớp nhận xét. - Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả

- Khác:

+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian

+ Tả phận cảnh - HS ý lắng nghe Giáo viên nhận xét chốt lại rút ghi nhớ

2.2 Luyện tập: Y/c hs đọc tập

Mở :Câu văn đầu (nhận xét chung nắng trưa ) Thân : Cảnh vật nắng trưa

- Câu văn gồm đoạn

- Đoạn 1: Từ buổi trưa ngồi nhà bốc lên ( đất nắng trưa dội )

Đoạn : Từ tiếng xa vắng hai mí mắt khép lại ( tiếng vỏng đưa câu hát ru em nắng trưa )

Đoạn : Từ gà bóng dúi củng lặng im ( cối vật nắng trưa )

Đoạn : Từ mà cấy nốt ruộng chưa xong ( hình ảnh người mẹ nắng trưa )

Kết luận : câu cuối kết mở rộng ( cảm nghĩ mẹ

- HS đọc ghi nhớ

- hs đọc, nêu yêu cầu - Làm cá nhân

- Hs nêu

4 Củng cố

- Cho HS nhắc lại tựa

- Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ

- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

5 Dặn dò:

- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm: TIẾT 3: TỐN

ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)

I MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số. - BT cần lm : 1; 2;

- HS ham thích học tốn II.CHUẨN BỊ:- Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Ổn định Kiểm tra

- Gọi hs giải tập sau : - So sánh ; 18

27 20 27;

4

3

8 Đáp số : 18 27 <

20 27;

4 8>

3 - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 13;5

8;

24 Đs : 24<

1 3<

5 - GV nhận xét ghi điểm

Bài

+ Giới thiệu :

Hôm em thực hành tiếp cách so sánh phân số -GV ghi tựa lên bảng

Hát vui

2 học sinh lên bảng làm

Lớp nhận xét

(14)

+ Luyện tập

Bài : Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập

- Giaó viên ghi bảng tập gọi học sinh lên làm - GV nhận xét tuyên dương chốt lại

Giải : a/ 5<1;

2 2=1;

9

4<1;1>

b/ Phân số có tử bé mẫu bé Phân số có tử mẫu Phân số có tử lớn mẫu lớn Bài : Cho hs đọc yêu cầu tập :

Cho hs trình bày kết

GV nhận xét tuyên dương chốt lại Giải : a/ 52>2

7; 9<

5 6;

11 >

11

b/ Trong hai phân số tử phân số có mẫu bé lớn Bài : Cho hs đọc yêu cầu tập :

- Gọi HS làm - Cho hs trình bày kết

- Gv nhận xét tuyên dương chốt lại a/ 34=21

28 ; 7=

20 28 nên

3 4=

5 b/

7= 18 63 ;

4 9=

28 63 nên

2 7=

4 c/ 58<1;8

5>1 nên 8<

8 4.Củng cố

- Cho hs nhắc lại tựa

- Cho hs nhắc lại cách so sánh phân số - Nhận xét chốt lại

5 Nhận xét dặn dò: -Gv nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại hoàn thành tập vào -Chuẫn bị học tiết sau

HS nhắc lại tựa Học sinh đọc to yêu cầu BT

4 HS làm cá nhân bảng Lớp nhận xét

Học sinh đọc to yêu cầu BT

Hs làm theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét

Học sinh đọc to yêu cầu BT

3 Học sinh lân bảng làm

Lớp nhận xét

Học sinh nêu lại tựa

Học sinh nêu cách so sánh

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm: TIẾT 4: LUYỆN TIẾNG VIỆT:

ÔN TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu : Củng cố kiến thức

- Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho - Rèn kỹ sử dụng từ đồng nghĩa

II Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ , bảng nhóm -Từ điển III Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động

1.Kiểm tra :

- Thế từ đồng nghĩa ? Cho VD ? - Gọi HS nhận xét

(15)

2 Hướng dẫn HS làm tập

- Bài : Yêu cầu hS đọc yêu cầu nội dung

Khoanh tròn vào chữ trứơc từ dùng câu :

a.Chúng lặng lẽ nhìn khơng nói nên lời

b.Tất người n lặng nhìn khơng nói với lời

c.Không gian lặng ngắt khiến tơi có cảm giác sợ hãi d.Khơng gian lặng im khơng có người

+ Tổ chức HS làm theo nhóm + Gọi HS trình bày

+Gọi HS nhận xét +GV nhận xét bổ sung

- Bài : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau a.Các anh hùng liệt sĩ để bảo vệ đất nước b.Bác Hồ mãi

c.Bọn giặc ngả rạ tay súng du kích ta d.Ơng bạn nên bạn buồn

+ Yêu cầu hS làm cá nhân + Gọi HS trình bày

+Gọi HS nhận xét +GV nhận xét bổ sung

- Bài : Gọi HS đọc yêu cầu tập

Xếp từ sau thành nhóm nêu nét nghĩa chung nhóm

Thành thật , thành công , thành tâm, thành lập , thành đạt ,thành phần , thành tựư , thành tích ,trung thành hồn thành ,hình thành ,chân thành

+ u cầu hs thảo luận nhóm +Gọi hs trình bày

+Gọi HS nhận xét bổ sung +GV nhận xét bổ sung 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét học

-2-3 HS đọc yêu cầu

a.đúng b c.đúng d sai

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trinh bày - Gọi HS nhận xét

-2-3 hS đọc yêu càu nọi dung a.hi sinh

b.ra c.chết d.mất

- HS làm vào VBT -4HS trình bày - HS nhận xét

- 2-3 hS đọc yêu cầu BT

N1.Thành thật ,thành tâm ,trung thành ,chân thành ( Thật)

N2.thành công ,thành đạt , thành tựu ,thành tích ( đạt )

N3.Thành lập,hồn thành , thành phần,hình thành (phần)

-HS thảo luận nhóm

-Đaị diện nhóm trình bày -HS nhận xét bổ sung

Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày tháng năm 2017

TIẾT 1: H ĐTT

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU:

- Tìm cá từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1 ( BT2)

- Hiểu nghĩa từ ngữ học

- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn BT3 HS KG đặt câu với 2,3 từ tìm BT1. II CHUẨN BỊ:- Bảng nhóm

(16)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

Hát vui Giáo viên nêu câu hỏi vầ nội dung trước gọi học

sinh trả lời

Học sinh trả lời Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét - cho điểm

2 Bài mới: - Giới thiệu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA -Ghi bảng

- Hs nhắc lại * Hướng dẫn hs làm tập:

 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Hs đọc yêu cầu - Tìm từ đồng nghĩa màu xanh - đỏ – trắng-đen - Học theo nhóm bàn

- Lần lượt nhóm lên trình bày Giáo viên chốt lại tuyên dương

a/ Xanh : xanh biếc , xanh tươi , xanh um, xanh thẳm , xanh xanh …

b/ Đỏ : đỏ chói , đỏ chót ,đỏ hoe , đỏ thẳm c/ Trắng : trắng tinh , trắng muốt , trắng phau d/ Đ en : đen láy , đen , đen kịt …

- Học sinh nhận xét

 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn hướng dẫn học

sinh nhận xét, sửa sai

Học sinh trình bày kết Lớp nhận xét

Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét câu  Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu tập. - HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học phiếu luyện tập

Giáo viên nhận xét chốt lại: Điên cuồng , nhô lên , sáng rực ,gầm vang , hối

- Học sinh làm phiếu - Học sinh sửa

- Học sinh đọc lại văn 4 Củng cố:

Tổ chứa trò chơi tieố sức Nhận xét tổng kết trị chơi - Nhận xét

- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) nêu cách dùng

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”

Rút kinh nghiệm: TIẾT 3: TOÁN

PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

- BT cần lm : 1; 2; 3; 4(a,c) HS kh, giỏi làm thêm phần cịn lại - Giáo dục tính cẩn thận cho HS

II CHUẨN BỊ:- Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(17)

1.Ổn định: Kiểm tra

- Gọi HS lên bảng giải tập Đáp số :

3=

2 6<

2

5 số quýt mẹ cho nhiều - Gv nhận xét ghi điểm

3 Bài mới: + Giới thiệu :

Hôm em làm quen với loại phân số đặc biệt có tên gọi phân số thập phân

- GV ghi tựa

+ Giới thiệu phân số thập phân

- Giáo viên nêu viết lên bảng phân số : 103 ; 100 ;

17 1000 + Em nêu đặc điểm phân số ( mẫu số có đặc biệt)

- Giáo viên : phân số có mẫu số 10,100,1000…là phân số thập phân

+ Viết phân số thành phân số thập phân - Giáo viên nêu viết phân số : 35 + Em tìm phân số thập phân :

5; 4;

20 125 - Giáo viên : 35=3x2

5x2= 10 ;

7 4=

7x25 4x25=

125 100 ; 20

125= 20x8 125x8

160 1000

+ Em nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân - Giáo viên :Tìm số sau nhân với mẫu 10,100,1000… - Giáo viên kết luận SGK

+ Luyện tập

Bài : Yêu cầu học sinh đọc đề tập - Gọi học sinh lên bảng làm

- GV nhận xét tuyên dương chốt lại

Gv chốt lại : 109 : chín phần mười 21

100 :hai mươi mốt phần trăm 625

1000 :sáu trăm hai lăm phần ngàn 2005

1000000 : hai nghìn khơng trăm linh năm phần triệu Bài : Yêu cầu học sinh đọc đề tập

- Gọi học sinh lên bảng làm - GV chốt lại : kết

10 ; 20 100;

475 1000 ;

1 1000000 Bài : Yêu cầu học sinh đọc đề tập \

- Gọi học sinh lên bảng làm - GV nhận xét tuyên dương chốt lại

Hát vui

Học sinh lên thực

Học sinh lắng nhge

Học sinh nhắc lại

Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe

Học sinh tìm cá nhân trình bày miệng

- Lớp nhận xét

- học sinh nêu - Học sinh tìm Lớp nhận xét - Học sinh đọc to đề BT - học sinh lên làm - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc to đề BT - học sinh lên làm Lớp nhận xét

(18)

- GV chốt lại : phân số thập phân : 10;

17 1000 Bài 4a,c : Yêu cầu học sinh đọc đề tập - Cho hs làm ( Hs , giỏi làm 4b, d ) - Cho hs trình bày kết

- GV chốt lại : a/ 72=7x5

2x5= 35

10 b/

4= 3x25 4x25=

75 100 c/

30= :3 30:3=

2

10 d/ 64

800= 64 :8 800 :8=

8 100 4 Củng cố:

- Cho hs nhắc lại tựa

- Cho hs nêu lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân - Giáo viên chốt lại nội dung

5 Nhận xét dặn dò: -Gv nhận xét tiết học

-Chuẩn bị học tiết sau

Đại diện trình bày Lớp nhận xét

Học sinh nêu lại

3 học sinh nêu lại

HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm: TIẾT 4: KNS : BÀI 1

Chiều

TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng (BT1) - Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2)

*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp MT thiên nhiên, có thức BVMT. II CHUẨN BỊ:

- Bảng nhóm , tranh ảnh vườn cây, công viên, cánh đồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động gv Hoạt động cảu hs

1 Ổn định: 2 kiểm tra

- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ văn tả cảnh - Giáo viên nhận xét ghi điểm

3 Bài mới:

+ Giới thiệu :

Các em nắm cấu tạo văn tả cảnh Qua tiết học hôm , giúp cho em biết quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh

- Giáo viên ghi tựa + Hướng dẫn làm tập

Bài : Yêu cầu học sinh đọc đề tập - Giáo viên giao việc :

- Yêu cầu học sinh làm vào

Hát vui học sinh nêu lại

Học sinh lắng nghe

Học sinh nhắc lại

(19)

- Goị HS trình bày kết - Giáo viên chốt lại :

a/ vật tả : cánh đồng , bến tàu điện , đám mây , bầu trời , giọt sương , khăn quàng , tóc , sợi cỏ , gánh rau thơm , bẹ cải , hoa huệ trắng , bầy sáo…

b/ Tác giã quan sát giác quan : thị giác , súc giác c/ Chi tiết thể tinh tế quan sát tác giả câu Bài : Yêu cầu HS đọc đề tập

- Cho hs quan sát vài tranh ảnh cảnh cánh đồng , nương rẫy , công viên ,…

- Cho HS trình bày kết

- Gv nhận xét khen ngợi hs quan sát tốt 4 Củng cố

- Cho hs nhắc lại tựa

- Gọi HS nêu lại cấu tạo văn tả cảnh - Cho hs nêu tiếp tập

5 Nhận xét dặn dò: - Gv nhận xét tiết học

-Về nhà làm hoàn chỉnh kết quan sát viết vào dàn ý -Chuẫn bị học tiết sau

Vài HS trình bày Lớp nhận xét

- Học sinh đọc to dề

- Học sinh thực - HS làm cá nhân - Vài hs trình bày - Lớp nhậ xét Học sinh thực theo yêu cầu

Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm: TIÊT 2: LUYỆN TOÁN

ƠN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.Mục tiêu:

- Nhớ lại tính chất phân số

- Biết vận dụng tính chất phân số đẻ rút gọn ,quy đòng mẫu số phân số II.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra : Tìm phân số phân số :

6 = = = - Gọi hs nhận xét

2,Hướng dẫn làm tập -Bài : Gọi HS đọc yêu cầu Rút gọn phân số sau : a

18

30 = ; b. 64 80 ; c.

36 27 = d.

45

35=

+Gọi HS nêu rút gọn rút gọn bảng lớp làm BT

+Gọi hs nhận xét bạn +GV nhận xét

- Bài : Gọi hs đọc yêu cầu Qui đồng mẫu số phân số a

4

5

7 9 ; b.

5

6

17

18 ; c.

8

7 12 +Yêu cầu hs làm bảng

+Yêu càu hs giải thích cách làm +GV nhận xét

- hs trình bày

- HS nhận xét ,sai -2 HS đọc yêu cầu

a

5 ; b

5 ; c.

3 ; d. -2 HS lên bảng trình bày ,cả lớp lam vào VBT

- Gọi hs nhận xét bạn

a 36

45

35

45 ; b. 15 18 ; c.

9

24 và

14 24 -Cả lớp làm vào bảng

(20)

-Bài : Gọi hs đọc yêu cầu a.Nối phân số

2

8 ;

4

10 ;

12

30 ;

16

41 ;

15

6 ;

10 25 + HS tự làm vào VBT

+Gọi hs trình bày +Gọi hs nhận xét +GV nhận xét

b.Nối với phân số 12 18

3 ;

3

2 ;

6

9 ;

24

38 ;

36

54 ;

48 82 + GV nhận xét số 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét học

- 2hs đọc yêu cầu

-

5 =

4

10 =

10

25 =

12 30 - HS làm vào VBT - 1hs trình bày bảng - HS nhận xét

- HS làm tương tự câu a

12

18 =

2

3 =

6

9 =

36 54 - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm: TIẾT 3: KỂ CHUYỆN

LÝ TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, kể toàn câu truyện hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

HS KG kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện. II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa phóng to, bảng phụ ghi lời thuyết minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2.Bài cũ: Kiểm tra SGK Hát vui

3 Bài mới: + Giới thiệu bài:

LÝ TỰ TRỌNG

- Ghi tựa lên bảng Học sinh nêu lại

a Tìm hiểu chuyện - GV kể chuyện lần

+ Lần 1: treo tranh giảng từ. + Lần 2: tranh

Chú ý nghe, quan sát tranh b Hướng dẫn học sinh kể

- Gọi học sinh đọc to yêu cầu sách giáo khoa - học sinh đọc yêu cầu

GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho tranh - Học sinh tìm cho tranh 1, câu thuyết minh

Tranh : Lý Tự Trọng thông minh anh cử nước

(21)

Tranh :Về nước anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ tài liệu trao đổi với tổ chức Đảng bạn qua đường tàu biển

Tranh :Lý Tự Trọng nhanh trí gan bình tỉnh công việc

Tranh : Trong buổi mít tinh anh bắn chết tên mật thám , cứu đồng chí bị giặt bắt

Tranh : Trước tòa án giặt anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng

Tranh :Ra pháp trương anh hát vang quốc tế ca - Yêu cầu

Yêu cầu học sinh thi kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh lời thuyết minh tranh

- Học sinh thi kể chuyện - Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét - Học sinh giỏi kể câu chuyện

c Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức nhóm đơi

- Em nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại: - Các nhóm khác nhận xét - Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ

đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù 4.Củng cố:

- Cho hs nhắc lại tựa

- Câu chuyện giúp ta hiểu điều ? - Bình chọn bạn kể chuyện hay

- Học sinh nêu

- Mỗi dãy chọn bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay 5 Dặn dò:

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc: “Về anh hùng, - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm: TIẾT 4: TỰ HỌC

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w