Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý và chủ nhiệm ở trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

88 22 0
Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác quản lý và chủ nhiệm ở trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là từ nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề ra các giải pháp để phát huy hơn nữa công tác giáo dục HSHN trong trường THPT. Nếu có biện pháp giáo dục phù hợp sẽ tạo cơ hội cho các em giảm bớt thiệt thòi và có điều kiện học tập, vui chơi, hòa nhập cùng bạn bè cùng trang lứa, tạo điều kiện phát triển hết khả năng của bản thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH HỊA  NHẬP THƠNG QUA CƠNG TÁC QUẢN  LÝ VÀ CHỦ  NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH  PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜ NG THPT LÊ VIẾT THUẬT =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH HỊA  NHẬP THƠNG QUA CƠNG TÁC QUẢN  LÝ VÀ CHỦ  NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH  PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Lĩnh vực       :  Quản lý Nhóm tác giả: Phan Xn Phàn                           Nguyễn Thị Hằng                            Trần Đăng Ngân  Số điện thoại: 0912743435 Tháng 3/2020 MỤC LỤC Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2.1.  Mục đích nghiên cứu của đề tài  2.2.  Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.3. Đối tượng, phạm vi  nghiên cứu .2 2.4. Phương pháp nghiên cứu 3. Tính mới 4.  Đóng góp đề tài II. NỘI DUNG .4 1. Cơ sở lý luận 1.1. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về dạy học hòa nhập 1.2. Các khái niệm liên quan trong đề tài 1.3. Quản lý giáo dục hòa nhập 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng về việc giáo dục hòa nhập các trường THPT  2.1.1   Thực   trạng     việc   giáo   dục   hòa   nhập     trường   THPT     nước   ta ……… 2.1.2. Thực trạng về việc giáo dục hòa nhập các trường THPT tỉnh Nghệ An  …….7 2.1.3. Thực trạng về việc giáo dục hòa nhập trong các trường THPT trên địa bàn  thành phố Vinh …………………………………………………………………… 11  2.2.  Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên 15  2.2.1. Nguyên nhân khách quan 15 2.2.2   Nguyên   nhân   chủ   quan  ……………………………………   ………………… ……15 3. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hịa nhập thơng qua cơng tác   quản lý và chủ nhiệm trong các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh  Nghệ An  .16   Giải pháp 1:  Tăng cường vai trò quản lý của Ban giám hiệu nhà trường trong   giáo dục hòa nhập  16  1.1. u cầu đối với ban giám hiệu trong cơng tác giáo dục hịa nhập  16   1.2. Cách thức thực hiện  16    1.2.1.  Nghiên cứu kỹ và triển khai các văn bản về giáo dục hịa nhập  16    1.2.2.  Làm tốt cơng tác tuyển sinh 17    1.2.3. Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập  18    1.2.4. Lựa chọn GV làm công tác GDHN 19    1.2.5. Kiểm tra, đánh giá học sinh hòa nhập  19    1.2.6. Tạo lập chính sách ưu đãi phù hợp với đối tượng dạy ­ học hịa nhập  20    1.2.7. Xây dựng, lưu trữ hồ sơ   21   Giải pháp 2:  Nâng cao vai trò nòng cốt của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục   hòa nhập  .21 2.1.  u cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong cơng tác giáo dục hịa nhập 21 2.2.  Cách thức thực hiện 22 2.2.1.  Xác định, tìm hiểu đối tượng học sinh hịa nhập  22 2.2.2. Lập kế hoạch cụ thể  23 2.2.3. Chủ động tham mưu với BGH nhà trường về GDHN 24 2.2.4. Xây dựng mơi trường lớp học thân thiện trong q trình thực hiện GDHN 25 2.2.5. Phối hợp với GVBM để làm tốt công tác GDHN  26 2.2.6. Kết nối hiệu quả với phụ huynh và các tổ chức, đồn thể khác trong cơng  tác GDHN 27 4. Kết quả đạt được .30 5.  Bài học kinh nghiệm 37 6. Hướng phát triển đề tài 39 III. KẾT LUẬN 40 1. Kết luận  40 2. Kiến nghị  41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phụ  lục 1.  Một số  hình  ảnh về  hoạt động giáo dục học sinh hịa nhập trong   trường THPT Phụ lục 2. Một số hình ảnh về học sinh hịa nhập trong cộng đồng  Phụ lục 3. Một số mẫu phiếu Phụ lục 4. Một số văn bản, hồ sơ giáo dục hòa nhập DANH MỤC VIẾT TẮT 1. GDHN : Giáo dục hịa nhập 2. GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo 3. GV : Giáo viên 4. GVCN : Giáo viên chủ nhiệm 5. HĐNGLL : Hoạt động ngồi giờ lên lớp 6. HSHN : Học sinh hịa nhập 7. HS : Học sinh 8. HSKT : Học sinh khuyết tật 9. THPT : Trung học phổ thơng 10.THPT QG : Trung học phổ thơng quốc gia 11.TKT : Trẻ khuyết tật I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục học sinh hịa nhập là một trong những mục tiêu, là một nhiệm   vụ  chính trị mà Đảng, nhà nước quan tâm sâu sắc, đặt ra phải hồn thành trong  thời kỳ  đổi mới và hịa nhập. Đây là phương thức giáo dục cho mọi học sinh  khuyết tật (HSKT) trong đó HSKT được học trong lớp học bình thường của  trường phổ  thơng ngay tại nơi HSKT sinh sống   Chính vì vậy, nâng cao chất  lượng giáo dục HSHN là vấn đề rất quan trọng trong các nhà trường Trong những năm qua, cùng với sự phát triển giáo dục nói chung, giáo dục   trẻ  khuyết tật (TKT) đã đạt được những thành quả  quan trọng về  nhiều mặt   Hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành ở  64 tỉnh, thành phố  và bước đầu đi vào hoạt động. Mạng lưới các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  quản lý, giáo viên cho giáo dục trẻ  khuyết tật được hình thành và đang phát   triển. Các chương trình giáo dục trẻ  khuyết tật được xây dựng và triển khai   thực hiện. Phương thức giáo dục hịa nhập phù hợp hồn cảnh nước ta đang  ngày càng được áp dụng rộng rãi. Hơn 9.000 giáo viên (GV) mầm non và tiểu   học đã được tập huấn về giáo dục trẻ khuyết tật. Nhiều địa phương đã tổ chức   các cuộc thi giáo viên dạy giỏi học sinh khuyết tật  ở các lớp học hịa nhập và   các trường chun biệt.Theo thống kê của Bộ GD­ĐT, cả nước hiện có hơn 230  ngàn trong tổng số  khoảng 1 triệu trẻ khuyết tật đã được học hịa nhập   các   trường phổ thơng. Như vậy, tỷ lệ học sinh hịa nhập khơng hề giảm xuống, mà  ngược lại có phần tăng lên.  Tuy nhiên, thực tế  cịn q nhiều trẻ  em khuyết tật khơng được tới lớp  học, khơng hồn thành chương trình tiểu học hoặc trung học cơ  sở  và khơng  được địi quyền lợi cơ bản của các em là được tiếp cận một nền giáo dục có ý   nghĩa  Ở  các cấp học cao hơn thì cơ  hội đi học của trẻ  khuyết tật càng thấp  hơn. Đến cấp trung học phổ thơng  (THPT) chỉ có chưa đến 1/3 trẻ khuyết tật đi   học đúng tuổi, so với tỷ lệ 2/3 trẻ em khơng khuyết Ban giám hiệu (BGH) cũng   như đội ngũ GV nên chất lượng GDHN chưa cao Từ  thực tế  trên, thiết nghĩ, để  nâng cao chất lượng giáo dục HSHN rất  cần sự quản lý sâu sát của nhà trường, vai trị nịng cốt của giáo viên chủ nhiệm   cùng với sự hỗ  trợ lực lượng khác. Với biện pháp giáo dục phù hợp sẽ  tạo cơ  hội cho các em giảm bớt thiệt thịi, được học tập, vui chơi, hịa nhập cùng bạn   bè cùng trang lứa, tạo điều kiện phát triển hết khả năng của mình Đáp  ứng u cầu đó, từ  năm học 2015­2016 đến nay, các trường THPT   trên địa bàn thành phố Vinh, nhất là trường THPT Lê Viết Thuật đã nghiêm túc  tìm ra phương cách cho việc giáo dục học sinh hịa nhập (HSHN). Chúng tơi đã  có sự tiếp cận, học hỏi, xây dựng, đưa ra các giải pháp tối ưu, phù hợp. Sự đổi  mới đường đi đầu tiên của chúng tơi về cơng tác giáo dục học sinh hịa nhập cịn   1 gặp nhiều khó khăn cần sớm được tháo gỡ, nhưng dần dần cũng đã thu được   kết quả rất khả quan.   Nhận thức được vai trị của việc nâng cao chất lượng giáo dục  học sinh hịa  nhập cùng với những kết quả đạt được, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Nâng cao   chất lượng giáo dục học sinh hịa nhập thơng qua cơng tác quản lý và chủ   nhiệm ở trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”.  2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2.1.  Mục đích nghiên cứu của đề tài        Từ  nghiên cứu cơ  sở  lý luận và thực tiễn, đề  ra các giải pháp để  phát huy   hơn nữa cơng tác giáo dục HSHN trong trường THPT   Nếu có biện pháp giáo  dục phù hợp sẽ  tạo cơ hội cho các em giảm bớt thiệt thịi và có điều kiện học   tập, vui chơi, hịa nhập cùng bạn bè cùng trang lứa, tạo điều kiện phát triển hết   khả  năng của bản thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho  học sinh, đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục hiện nay 2.2.  Nhiệm vụ nghiên cứu  Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu chúng tơi phải thực hiện các nhiệm vụ: ­ Nghiên cứu lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm của bản thân trong q trình làm  cơng tác quản lý, giáo dục học sinh hịa nhập ­ Đề  xuất những giải pháp hữu hiệu góp phần làm tốt hơn việc nâng cao chất   lượng giáo dục học sinh hịa nhập, tạo niềm tin trong phụ  huynh, tồn xã hội;   Đồng thời thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường đề ra trong năm học ­ Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo, tài liệu về giáo dục hịa nhập ­ Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giáo dục học sinh hịa nhập của các trường bạn  để từ đó có những điều chỉnh và bổ sung hợp lí 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng:  + Học sinh hịa nhập +Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có học sinh hịa nhập + GV giảng dạy học sinh hịa nhập + Phụ huynh có con học hịa nhập + Cán bộ quản lý nhà trường phụ trách giáo dục hịa nhập + Cán bộ y tế nhà trường ­ Khơng gian: Thực nghiệm tại trường THPT Lê Viết Thuật, THPT Huỳnh Thúc   Kháng, THPT Hà Huy Tập, PT Hecrmann  2   ­ Thời gian thực hiện: Từ năm học 2015­2016 đến năm học 2019­2020 2.4. Phương pháp nghiên cứu ­ Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, thu thập thơng tin, tài liệu;  nghiên cứu các văn bản pháp quy về giáo dục hịa nhập ­ Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê,   , xử lí số liệu, phỏng vấn, đánh giá, thực nghiệm để rút kinh nghiệm 3. Tính mới GDHN là cần thiết nhưng từ  trước đến nay chưa có cơng trình nào nghiên   cứu và đây là một đề tài hồn tồn mới. Chúng tơi rất mong nhận được nhiều ý  kiến đóng góp của đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn.  4. Đóng góp của đề tài       Những giải pháp mà đề tài đề cập đến khẳng định vai trị của BGH, GVCN,   GVBM trong việc nâng cao chất lượng giáo dục HSHN. Chúng tơi hi vọng rằng  đề tài này khơng chỉ áp dụng cho các trường THPT trên địa bàn thành phố  Vinh  mà cịn có thể  áp dụng rộng rãi trong các trường phổ  thơng trong tỉnh, trên cả  nước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hịa nhập, đáp  ứng u   cầu đổi mới hiện nay cũng như mong muốn của Chính phủ   “Khơng ai bị bỏ lại   phía sau”.   3 II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Giáo dục học sinh hịa nhập là một chủ  trương đúng đắn của Đảng và   Nhà nước ta, thể  hiện sự  quan tâm đúng mức đến quyền trẻ  em, thể  hiện tính  nhân văn và thực sự có ý nghĩa đối với học sinh hịa nhập trong tồn quốc. Giáo   dục hịa nhập ngày càng được Đảng và nhà nước quan tâm sâu sắc, coi đây là   một nhiệm vụ  chính trị  phải hồn thành trong thời kỳ  đổi mới. Điều đó thể  hiện: 1.1. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về dạy học hịa nhập  ­ Luật Người khuyết tật năm 2010; ­  Nghị  định số  28/2012/NĐ­CP ngày 10/4/2012 cua Chinh phu vê Quy đinh chi ̉ ́ ̉ ̀ ̣   tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật; ­ Nghị định 113/2015­NĐ­CP ngày 09 tháng 11 năm 2015 quy định phụ cấp đặc  thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc   hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập ­ Các Thơng tư về giáo dục đối với người KT:  + Thơng tư 03/2018/QĐ­BGDĐT ngày 29/01/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy  định về giáo dục hồ nhập đối với người khuyết tật; +  Thơng tư số 01/2019/TTLT­BLĐTBXH ngay 02/01/2019 gi ̀ ữa Bộ Lao động ­   Thương binh và xã hội quy định về  việc xác định mức độ  khuyết tật do hội  đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện; +  Thông   tư   liên   tịch   số   42/2013/TTLT­BGDĐT­BLĐTBXH­BTC   ngày  31/12/2013 giưa B ̃ ộ  Giáo dục và Đào tạo ­ Bộ  Lao động ­ Thương binh và xã  hội ­ Bộ  Tài chính ­ Bộ  Y tế  Quy định chính sách về  giáo dục đối với người   khuyết tật; + Thơng tư  số  12/2011/TT­BGDĐT ngày 28/3/2011 cua Bơ GDĐT vê Đi ̉ ̣ ̀ ều lệ  trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học; + Thơng tư số 11/2014/TT­BGD&ĐT ngày 18/4/2014 về ban hành quy chế tuyển   sinh   THCS     tuyển   sinh   THPT;  Thông   tư   số   05/2018/TT­BGDĐT   ngày  28/02/2018 về sửa đổi, bổ sung Thông tư số 11/2014;  +  Thơng tư số 58/2011/TT­BGDĐT ngày 12/12/2012 của Bộ GDĐT về Quy chế  đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT; + Thơng tư  39/2009/TT­BGDĐT ngày 29/12/2019 Bộ  giáo dục và đào tạo ban  hành Quy định gdhn cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn ­  Quyết định 11/2006/QĐ­BGDĐT ngày 05/4/2006 của Bộ  GDĐT về  viêc ban ̣   hanh quy ch ̀ ế xét cơng nhận tốt nghiệp THCS;   4 DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO CƠ SỞ CƠNG TÁC GDHN  NĂM HỌC 2019 ­ 2020 (Ban hành kèm theo quyết định số 86A/QĐ­THPT LVT ngày 9 /10 /2019 của Hiệu trưởng trường THPT Lê Viết Thuật) 1. Ơng Nguyễn Tường Lân, Phó Hiệu trưởng, trưởng ban 2. Bà Hứa Thị Hoa Mai, Bí thư đồn trường, phó ban.   3. Danh sách các ban viên TT Họ và tên Giáo viên mơn Trần Thị Kim nhung Tốn Tạ Chiến Thắng Vật Lý Lê Văn Sơn Hóa Học Đặng Thị Ngọc Liên Sinh học TRần Thị Diệu Thúy Tin học Hoàng Thị Thanh Trà GVCN lớp HN 10D6, Văn Trần Thị Hải Yến Sử Nguyễn Thị Hà Phương Địa Lưu Thị Anh Thơ Tiếng Anh 10 Bùi Thị Hằng GDCD 11 Lê Thị Quỳnh Nga Cơng nghệ 12 Nguyễn Hồng Liên Thể Dục 13 Nguyễn Đình Thắng Quốc Phịng 5. Giáo viên bộ mơn lớp HN 12D6, ban viên TT Họ và tên Giáo viên mơn Phạm Thị Hải Yến Tốn Nguyễn Thị Hường Tốn Phan Thị Thanh Thúy Vật Lý Lê Văn Sơn Hóa Học Võ Thị Hải Yến Sinh học Hồng Xn Thắng Tin học Trần Thị Cẩm Vân Văn Hứa Thị Hoa Mai Sử Nguyễn Thị Mai Linh Địa 10 Lê thị Trà Giang Tiếng Anh 11 Nguyễn Thị Hằng GVCN lớp HN 12D6, GDCD 12 Nguyễn Thị Hằng Cơng nghệ 13 Vũ Ngọc Tám Thể Dục 14 Vũ Ngọc Tám Quốc Phịng 1.3. Mấu kế hoạch Giáo dục cá nhân SỞ GDĐT NGHỆ AN/PHÒNG GD&ĐT HUYỆN  TRƯỜNG……………………… KẾ HOẠCH  GIÁO DỤC CÁ NHÂN (Lưu hành nội bộ) Ảnh học sinh (9 x 12) Họ và tên học sinh:  KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Sơ yếu lý lịch Họ và tên học sinh:   – Giới tính:  Ngày, tháng, năm sinh:  . Dân tộc:    Quốc tịch:  Nơi sinh:  Quê quán:  Nơi ở hiện nay:  Họ và tên cha:  . Nghề nghiệp:  . ĐT:  Họ và tên mẹ:  . Nghề nghiệp:   ĐT:  Người giám hộ (Nếu có):  . ĐT:  ,ngày tháng .năm HIỆU TRƯỞNG (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) Q TRÌNH GIÁO DỤC Năm học Lớp Tên trường Số đăng  Ngày nhập học  hoặc chuyển đến  trường THƠNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH I. Đặc điểm chính của học sinh 1. Dạng tật:    Mức độ khuyết tật:  ­ Ngun nhân: ………………………………………………………………… ­ Hồ sơ y tế/tâm lý: ……………………………………………………………… 2. Những điểm mạnh của học sinh ­ Nhận thức: (Căn cứ u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng) ­ Ngơn ngữ ­ giao tiếp:  ­ Kĩ năng xã hội:  ­ Thể chất và vận động:  3. Những nhu cầu của học sinh (khó khăn) ­ Nhận thức:  (Căn cứ u cầu của chương trình giáo dục) ­ Ngơn ngữ ­ giao tiếp:  ­ Tình cảm và kĩ năng xã hội:  ­ Thể chất và vận động:  KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN  NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Mục tiêu giáo dục về các mơn học  (Ghi những nét cơ bản trọng tâm về nội   dung các mạch kiến thức của các môn học trong phạm vi cấp học dựa trên   những điểm mạnh và những nhu cầu của học sinh)  2. Mục tiêu giáo dục về kỹ  năng xã hội: (Dựa vào các tiêu chí của năng lực,   phẩm chất cần đạt của chương trình) 3. Mục tiêu giáo dục về kỹ năng đặc thù: (Dựa vào đặc điểm của học sinh về   chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ I 1.1. Về kiến thức các môn học 1.2. Về kỹ năng xã hội 1.3. Về kỹ năng đặc thù:  2. Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ I 2.1. Kiến thức văn hóa TT Mơn  học Tốn Văn … (Các  mơn  học) Nội dung kiến thức Biện pháp  thực hiện Những điều   Ghi mức độ  nhận thức   chỉnh: Nội   cần  đạt của HS (biết,   dung; Phương   hiểu) Pháp Người  thực hiện Xác  nhận  Tên GV   dạy Ký tên 2.2. Các kĩ năng xã hội, hịa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Xác nhận Các kĩ năng xã hội Hịa nhập cộng đồng Chăm sóc sức khỏe 3. Ý kiến các thành viên Họ và tên Ý kiến Xác nhận ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Các mơn học  Đánh giá Mơn học Nhận xét sự tiến bộ của  học sinh (Hồn thành tốt   Xác nhận  – hồn thành ­  của GV Chưa hồn   thành; Tiến bộ­ chưa tiến bộ) Tốn Lý Hóa  Sinh Văn Sử Địa GDCD Thể dục QPAN …           2. Kỹ năng xã hội (Hoàn thành tốt – hoàn thành ­ Chưa hoàn thành; Tiến   bộ­chưa tiến bộ) 3. Kỹ năng đặc thù 4. Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung (nếu có) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Mục tiêu giáo dục cá nhân học kỳ II 1.1.Về kiến thức các môn học 1.2. Về kỹ năng xã hội 1.3. Về kỹ năng đặc thù:  2. Nội dung giáo dục cá nhân học kỳ II 2.1. Kiến thức văn hóa TT Mơn học Nội dung kiến  thức Biện pháp  thực hiện Người  thực hiện Xác  nhận  Tên GV   dạy Ký tên Toán Những điều   (Ghi tên các  Ghi   mức   độ   nhận   chỉnh: Nội   môn   học;   thức   cần   đạt     dung; Phương     ô   cho   HS (biết, hiểu) Pháp hàng mơn) Văn … 2.2. Các kĩ năng xã hội, hịa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe Nội dung Biện pháp Xác nhận Các kĩ năng xã hội Hòa   nhập   cộng  đồng Chăm   sóc   sức  khỏe 3. Ý kiến các thành viên Họ và tên Ý kiến Xác nhận ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CUỐI NĂM NĂM HỌC 2019 – 2020 1. Đánh giá các môn học  Môn học Nhận xét Đánh giá,  Điểm bài  Xếp loại KT (HTT, HT,  (nếu có) CHT) Tốn (Ghi tên các  mơn học; mỗi   ơ cho hàng   mơn) Văn … 2. Kỹ năng xã hội:  3. Kỹ năng đặc thù: 4.  Đánh giá chung những tiến bộ  , những vấn đề  cần tiếp tục phát  triển cho năm học sau của học sinh     Được   lên   lớp   hay     lại  lớp:  Xác nhận của Hiệu trưởng (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) ., ngày  tháng  năm Giáo viên chủ nhiệm (Kí và ghi rõ họ tên) Cha (Mẹ) học sinh (Kí và ghi rõ họ tên) Cộng đồng (Kí và ghi rõ họ tên)   Học sinh (Kí và ghi rõ họ tên) GV bộ mơn (Kí và ghi rõ họ tên) 2. Một số loại  hồ sơ GDHN trước năm học 2019­2020    2.1.  Sơ yếu lý lịch học sinh Họ và tên: Trần Quốc Bảo Giới tính: Nam Ngày sinh: 13 tháng 3 năm 2001 Nơi sinh: Vinh, Nghệ An Dân tộc: Kinh Nơi ở hiện tại: Khối 13, Trường Thi, Vinh, Nghệ An Họ tên cha: Trần Văn Xoan Nghề nghiệp: Hưu trí Họ tên mẹ: Phan Thị Cường Nghề nghiệp: Hưu trí    2.2.  Sổ theo dõi học tập và rèn luyện (mẫu) I  Những thơng tin về học sinh  Dựa vào phiếu tham khảo năng lực và nhu cầu của học sinh, giáo viên chủ  nhiệm lớp rút ra những nhận xét sau: Những điểm mạnh của học sinh: (Những mặt tích cực: Kiến  thức, kỹ năng, hành vi, thái độ, khả năng giao tiếp…) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những nhu cầu của học sinh: (Những nhu cầu cấp thiết cần đáp  ứng trong q trình chăm sóc, giáo dục: Kiến thức, kỹ năng, hành vi,  thái độ, khả năng giao tiếp….) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đánh giá chung về học sinh: ­ Học sinh thuộc loại khó khăn gì? Nặng hay nhẹ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ­ Sự chăm sóc phối hợp của gia đình, cộng đồng và nhà trường trong  việc chăm sóc, giáo dục ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ                                    Năm học:… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên chủ nhiệm 2.3. Một số giấy tờ tuyển sinh khác(Photo kèm theo) ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ? ?AN TRƯỜ NG? ?THPT? ?LÊ VIẾT THUẬT =====*===== SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM Đề tài NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC? ?SINH? ?HỊA  NHẬP THƠNG? ?QUA? ?CƠNG TÁC QUẢN  LÝ VÀ CHỦ  NHIỆM? ?Ở? ?TRƯỜNG? ?THPT? ?TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH ... giả đưa ra những giải pháp góp phần? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?GDHN 3.Giải pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?học? ?sinh? ?hịa? ?nhập? ?thơng? ?qua? ? cơng? ?tác? ?chủ ? ?nhiệm? ?trong? ?trường? ?THPT? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Vinh,? ?tỉnh   Nghệ? ?An? ? Giải pháp 1: Tăng cường vai trị? ?quản? ?lý? ?của Ban giám hiệu nhà? ?trường? ?...  tài trong suốt thời gian? ?qua,  góp phần phát huy hơn nữa cơng? ?tác? ?giáo? ?dục? ? HSHN trong? ?trường? ?THPT.   Đề tài ? ?Nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?học? ?sinh? ?hịa   nhập? ?thơng quan cơng? ?tác? ?quản? ?lý? ?và? ?chủ ? ?nhiệm? ? ? ?trường? ?THPT? ?trên? ?địa? ?bàn

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GD & ĐT NGHỆ AN

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT

    • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan