1. Lý do chọn đề tài: Con người là chủ thể của quá trình sản xuất - kinh doanh. Con người khuôn mẫu gắn liền với hiệu quả của mọi quá trình lao động xã hội. Nguồn nhân lực là tiềm năng lao độn
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài:
Con người là chủ thể của quá trình sản xuất - kinh doanh Con ngườikhuôn mẫu gắn liền với hiệu quả của mọi quá trình lao động xã hội.
Nguồn nhân lực là tiềm năng lao động trong một thời kỳ xác định củamột quốc gia, cũng có thể xác định trên một địa phương, một ngành, hay mộtvùng Theo đó, nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và chất lượngcủa bộ phận dân số có thể tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế xã hội.
Tiềm năng lao động của con người bao trùm cả thể lực, trí lực và tâm lực(như đạo đức, lối sống, nhân cách và truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc).
Số lượng, chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt độngkinh tế xã hội chính là số lượng, chất lượng của bộ phận dân số trong độ tuổiđang có việc làm, chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc Chất lượngnguồn nhân lực để thể hiện bằng các chỉ tiêu: về tình trạng phát triển thể lực;trình độ học vấn; kiến thức; tay nghề; tác phong nghề nghiệp; v.v Số lượng,chất lượng nguồn nhân lực gắn bó chặt chẽ với quá trình đào tạo phát triển.Quá trình đào tạo làm biến đổi nguồn nhân lực cả về số lượng, chất lượng vàcơ cấu nhằm phát huy, khơi dậy những tiềm năng của con người, thúc đẩyphát triển con người về tri thức, kỹ năng, phẩm chất; thúc đẩy sáng tạo v.v
Trong những năm tới, yêu cầu CNH, HĐH, đô thị hoá nhanh của thủ đôHà Nội, đặc biệt ở một huyện ngoại thành như Đông Anh Yêu cầu số lượng,chất lượng nguồn nhân lực có những đòi hỏi mới Nhiệm vụ của đào tạo pháttriển phải có những đổi mới thích ứng nhằm bảo đảm yêu cầu của tình hình mới.
Những năm qua, Hà Nội trong đó có Đông Anh có nhiều cố gắng trongviệc thực hiện kế hoạch đào tạo Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề tồn tại,cần nghiên cứu giải quyết, trong đó, vấn đề đào tạo giải quyết việc làm chonông dân bị thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phát triển côngnghiệp và đô thị với quy mô lớn, tốc độ nhanh đang được đặt như một nhiệm vụ
cấp bách Với cương vị công tác của mình tôi chọn vấn đề: "Hoàn thiện chínhsách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Đông Anh giai đoạn 2006-
Trang 22010" làm đề tài luận văn Thạc sỹ Kinh tế quản lý Công, với mong muốn
tham gia ý kiến vào việc giải quyết những vấn đề nêu trên.
2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài này
Vấn đề nhân lực, nguồn nhân lực, chính sách đào tạo phát triển nguồn nhânlực… là những đề tài mới được nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiên, chính sách đàotạo phát triển nguồn nhân lực ở huyện ngoại thành Đông Anh Hà Nội giia đoạn2000-2005-2010 theo chúng tôi chưa có tác giả nào nghiên cứu và viết bài.
Trường Đại học Lao động xã hội năm 2005 có một đề tài
Trong đó đề cập đến việc lập kế hoạch và tổ chức triển khai quá trìnhđào tạo đối với các huyện ngoại thành Hà Nội Trong luận văn này chúng tôicó tham khảo một số tài liệu của đề tài này Tuy nhiên, chúng tôi tập trungtheo hướng chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực (tức là tiếp cận từphía các cấp chính quyền Nhà nước đối với nhiệm vụ đào tạo phát triển nguồnnhân lực), trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đi sâu vào vấn đề đào tạo pháttriển nguồn nhân lực, gắn với giải quyết việc làm cho nông dân vùng bị thuhồi đất.
- Tác giả Nguyễn Quốc Hùng trong cuốn sách: "Đổi mới chính sách vềchuyển đổi mục đích sử dụng đất đai trong quá trình CNH, ĐTH ở Việt Nam"(chủ yếu từ thực tiễn Hà Nội) NXB CTQG 2006 Cũng có những ý kiếnchung về đào tạo, giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất để pháttriển khu công nghiệp tập trung và đô thị mới Đề tài cũng là tài liệu thamkhảo tốt đối với chúng tôi.
3 Mục đích nghiên cứu
Luận văn được triển khai với mục đích đề xuất những kiến nghị hoànthiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở huyện Đông Anh giaiđoạn 2006-2010 chủ yếu đối với nông dân, vùng Nhà nước thu hồi chuyển đổimục đích sử dụng đất.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhânlực của huyện Đông Anh, chủ yếu đối với nông dân vùng Nhà nước thu hồichuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Trang 3Thời gian nghiên cứu từ 2000-2010.
5 Luận văn đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: điềutra, phân tích, khái quát hoá, v.v trong quá trình triển khai nghiên cứu.
6 Các đóng góp của luận văn
- Luận văn đã hệ thống hoá các vấn đề lí luận về nguồn lực, nguồnnhân lực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đặt trong bối cảnh của mộthuyện ngoại thành CNH, HĐH, đô thị hoá nhanh.
- Luận văn đã phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội; thực trạngnguồn nhân lực và thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực và các chínhsách thúc đẩy quá trình đó Từ đó rút ra những nhận xét về thành công vànhững vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, những yêu cầu phải hoàn thiện chínhsách đào tạo phát triển nguồn nhân lực của huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010.- Luận văn đã dự báo nhu cầu đào tạo, đề xuất 3 quan điểm và 3 yêucầu, các chính sách và nội dung cụ thể hoàn thiện chính sách, các kiến nghị vềđiều kiện để thực hiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực củahuyện và hiệu quả cao Điều cần nhấn mạnh là các dự báo, các đề xuất đượccụ thể hoá theo 3 khu vực: khu vực thuần phát triển nông nghiệp; khu vựcphát triển ngành nghề truyền thống; khu vực đô thị hoá nhanh và cho các đốitượng cụ thể thụ hưởng chính sách: người được đào tạo; các cơ sở đào tạo vàhệ thống quản lý đào tạo.
7 Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, Danh mục tài liệu thamkhảo, các phụ lục, mẫu phiếu hỏi, điều tra đã kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Nguồn nhân lực và đào tạo phát triển nguồn nhân lựctrong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chương 2: Thực trạng chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lựcở huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005.
Chương 3: Phương hướng, biện pháp hoàn thiện chính sách đào tạophát triển nguồn nhân lực ở huyện Đông Anh giai đoạn 2006 - 2010.
Trang 41.1.1 Nguồn nhân lực và các đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực
a) Nhân lực: Theo C.Mác con người là một thực thể xã hội, đồng thời là
một thực thể tự nhiên, một cấu trúc sinh học Vì vậy, con người chịu sự chiphối của các quy luật tự nhiên và xã hội.
Trước hết, con người là một sinh vật, với các thuộc tính sinh học Ngàynay, khoa học nghiên cứu về cơ thể con người đã đạt được những thành tựuxuất sắc trong việc khám phá những quy luật của hoạt động thần kinh cao cấp,di truyền, sinh hoá, tâm sinh lý v.v chi phối hành vi con người.
Con người không chỉ là một thực thể sinh học mà còn là một thực thểxã hội Con người là trung tâm của sự phát triển xã hội Trong học thuyết vềhình thái xã hội, Các Mác đã chỉ rõ tiến trình phát triển của lịch sử nhân loạiđược quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, trong đó, conngười là lực lượng quan trọng có tính quyết định và năng động nhất Conngười là chủ thể của quá trình sản xuất, sáng tạo ra lịch sử.
Theo quan niệm kinh tế học thì con người khuôn mẫu gắn liền với hiệuquả hoạt động kinh tế - xã hội của họ Phục vụ con người là mục đích của sảnxuất Nhưng con người lại là yếu tố động nhất, quyết định hiệu quả của mọiquá trình lao động xã hội Ngày nay, khoa học kỹ thuật tiến nhanh như vũbão, thì vai trò của con người ngày càng quan trọng Sức lao động là tổng hợpthể lực và trí lực của con người Nó chính là khả năng lao động của conngười.
Sức lao động tồn tại ngay trong chính bản thân người lao động dưới cácdạng sức cơ bắp, sức thần kinh, trí óc Người sở hữu sức lao động, chính là
Trang 5người tiêu dùng sức lao động Trong quá trình sử dụng sức lao động khi cócác điều kiện về tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, môi trường tự nhiên,kinh tế, xã hội, pháp lý sức lao động mới biến thành hoạt động lao động Dođó, hoạt động lao động là quá trình sử dụng sức lao động xảy ra trong quátrình lao động Sự bù đắp các hao phí về sức cơ bắp, sức thần kinh thông quaviệc tiêu dùng tư liệu sinh hoạt vật chất, tinh thần và học tập.
b Nguồn nhân lực: là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định
của một quốc gia, cũng có thể được xác định trên một địa phương, một ngànhhay một vùng (Bộ Lao động - Thương binh và xã hội: Thuật ngữ lao động -Thương binh và xã hội NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 1999, tr13) Theođó, nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và chất lượng của bộ phậndân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội.
Tiềm năng lao động của con người bao hàm cả thể lực, trí lực và tâmlực (như đạo đức, lối sống, nhân cách và truyền thống lịch sử văn hoá dântộc).
Số lượng, chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt độngkinh tế xã hội chính là số lượng, chất lượng của bộ phận dân số trong độ tuổiđang có việc làm, chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc Độ tuổiđược theo Luật tính từ 15 tuổi đến 60 tuổi (cho nam giới) và 15-55 tuổi (chonữ giới) Về chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện bằng các chỉ tiêu vềtình trạng phát triển thể lực; trình độ học vấn, kiến thức, tay nghề, tác phongnghề nghiệp; cơ cấu tuổi tác, giới tính, thiên hướng, tình trạng phân bổ theolãnh thổ và khu vực hoạt động là thành thị, hay nông thôn.
Có ý kiến đề nghị về mặt số lượng nên tính cả những người trên độ tuổilao động đang tham gia hoạt động kinh tế Theo Tổng cục Thống kê nguồnlao động gồm những người trong độ tuổi có khả năng lao động và cả nhữngngười ngoài độ tuổi đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân (số ngoài độtuổi được quy đổi để tính toán cân đối nguồn lao động xã hội) Theo Công
Trang 6ước 138 của ILO thì số ngoài độ tuổi chỉ nên tính những người trên độ tuổilao động.
Vậy, nguồn lao động và nguồn nhân lực có ý nghĩa tương đồng.
Theo Bộ Lao động Thương binh và xã hội khái niệm lực lượng laođộng là bộ phận hoạt động của nguồn lao động Nguồn lao động rộng hơn lựclượng lao động Nó không chỉ bao gồm lực lượng lao động; mà còn bao gồmcả bộ phận dân số từ đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động, nhưng chưatham gia hoạt động kinh tế (đang đi học; nội trợ gia đình; không có nhu cầulàm việc, nghỉ hưu nhưng vẫn có khả năng lao động v.v )
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa quy mô dân số từ đủ 15 tuổi trở lên với lựclượng lao động và nguồn lao động ở Việt Nam
Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên
Không có khả năng lao động Có khả năng lao động
có nhucầu làm
việcNội trợ
cho giađìnhmìnhĐi
làm việctrong cácngànhkinh tếquốc dân
Lực lượng lao động
Trang 7Nguồn nhân lực được phân chia thành: Nguồn nhân lực sẵn có; nguồnnhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế; nguồn nhân lực dự trữ.
Quan hệ giữa 3 khái niệm này mô hình hoá trong sơ đồ 2
Sơ đồ 2: Quan hệ giữa các bộ phận trong nguồn nhân lực.
c Đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực
Có thể quy tụ vào 3 đặc trưng cơ bản sau:
- Đặc trưng về mặt sinh học và xã hội con người Con người sống trongmôi trường tự nhiên và xã hội, nên các yếu tố tự nhiên và xã hội gắn bó khăngkhít, hoà quyện vào nhau Hoạt động của con người chủ yếu là hoạt động sảnxuất, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và thông qua những hoạt động
Nguồn nhân lực sẵn có trong dân cư
Nguồn nhân lực dự trữ
Nguồn nhân lực tham gia trong hoạt động kinh tế
Đi học
Nội trợ
Chưa có nhu cầu làm việc
Lao động đang làm việc trong các ngành
kinh tế quốc dân
Lực lượng lao động đang thất
nghiệpNguồn lao động (Nguồn nhân lực)
sự
Trang 8đó, con người cải tạo chính bản thân mình, làm cho con người ngày càng trởnên hoàn thiện hơn Lao động, do đó, đã sáng tạo ra con người.
- Đặc trưng về số lượng: về mặt số lượng, quy mô nguồn nhân lực phụthuộc vào phạm vi lãnh thổ tính toán, các quy định pháp luật về giới hạn tuổitác và cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính v.v Theo quy định ở Việt Namnguồn nhân lực được tính với những người có độ tuổi từ 16 60 (đối vớinam giới), 15 55 (đối với nữ giới) (Nếu những quy định này thay đổi sẽ ảnhhưởng tới quy mô nguồn nhân lực) Sự gia tăng tổng dân số là cơ sở hìnhthành và gia tăng nguồn nhân lực Nhưng nhịp độ tăng giảm dân số phải sau15 năm mới tác động đến nhịp tăng, giảm nguồn nhân lực.
- Đặc trưng về chất lượng: Chất lượng nguồn nhân lực là tổng thểnhững nét đặc trưng phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp đếnhoạt động sản xuất và phát triển con người Những nét đặc trưng đó bao gồm:những nét đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực, năng lực, phong cách đạođức, lối sống và tinh thần của nguồn nhân lực, thí dụ trạng thái sức khoẻ, trìnhđộ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cơ cấu nghề nghiệp, thành phần xãhội cũng như các lĩnh vực bảo đảm dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục,đào tạo, lao động việc làm, trả công cũng như nhiều mối quan hệ xã hội khác Chất lượng là một đặc trưng quan trọng của nguồn nhân lực, cần vượttrước trình độ phát triển của cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo, cũng như,sẵn sàng đón nhận những tiến bộ kỹ thuật - công nghệ mới.
1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực
a) Bản chất của phát triển nguồn nhân lực
Có thể tìm hiểu vấn đề phát triển nguồn nhân lực theo các cách tiếp cậnkhác nhau:
- Tiếp cận theo hướng tìm hiểu nội dung thì phát triển nguồn nhân lựclà quá trình gia tăng về số lượng; nâng cao về chất lượng của nguồn nhân lựcbao gồm ba nội dung cơ bản: phát triển quy mô và cơ cấu dân số thích hợp;
Trang 9đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệphoá, hiện đại hoá; giải quyết việc làm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhânlực.
- Phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi mỗi một thành viên của nguồn nhânlực phải phát triển nhân cách; phát triển năng lực vật chất và năng lực tinhthần; tạo dựng, hoàn thiện và ngày càng nâng cao cả về đạo đức và tay nghề;cả tâm hồn và hành vi (tức là phải phát triển cả kiến thức lẫn kỹ năng; cả thểlực lẫn tinh thần, đạo đức nhân cách…).
- Ở tầm vĩ mô phát triển nguồn nhân lực là tạo ra nguồn nhân lực có khảnăng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ phát triểncả về mặt quy mô, cơ cấu số lượng và chất lượng Tiếp cận theo tiêu chức"Mục đích" ở nước ta phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay lànhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoánhanh, vững chắc Các yêu cầu đó là:
Một, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chínhsang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phươngtiện, phương pháp tiên tiến hiện đại có khả năng tạo năng suất lao động xã hộicao Trong điều kiện nước ta cần chú ý mối quan hệ giữa công nghệ hiện đạisử dụng ít lao động với công nghệ sử dụng được nhiều lao động; giữa việc sửdụng yếu tố vốn và yếu tố lao động Do vậy, khái niệm lựa chọn công nghệ vàcông nghiệp thích hợp ra đời.
Hai, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế
và tổ chức lại nền sản xuất xã hội Về đại thể thì tỷ trọng nông nghiệp sẽgiảm, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ sẽ tăng lên trong tổng thể nền kinh tếquốc dân; nền kinh tế tự cung tự cấp trước đây sẽ được tổ chức lại theo kiểusản xuất lớn xã hội chủ nghĩa có sự phân công hợp tác chặt chẽ, song song vớiquá trình trang bị công nghệ tiên tiến hiện đại.
Trang 10Theo hướng đó cơ cấu lao động xã hội sẽ thay đổi, trình độ kiến thức,tay nghề, tư duy, quan hệ xã hội sẽ thay đổi cùng với sự phát triển của sựphân công lao động và tổ chức lại nên sản xuất xã hội.
Ba, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là quá trình kinh
tế - kỹ thuật; mà còn là các quá trình kinh tế - xã hội, quá trình kinh tế và bảovệ, tái tạo môi trường sống Do vậy cùng với quá trình thực hiện trang bị lại,tổ chức lại lao động xã hội, thì phải rất chú trọng các vấn đề tổ chức lại đờisống xã hội về bảo vệ, tái tạo môi trường sống cho thế hệ hiện tại và cho cácthế hệ tương lai.
Bốn, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình đô thị hoá,
đồng thời phát triển nông nghiệp, nông thôn Đất đai giành cho kinh doanhnông nghiệp giảm trong khi đất chuyên dùng phục vụ đô thị hoá tăng nhanh.Cùng với xu hướng di cư từ nông thôn ra thành thị thì nhiều vùng nông thônbị đô thị hoá, lao động nông thôn chuyển thành lao động thành thị.
Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động ở đô thị trở nên cấp bách Cầncó những chính sách thích hợp để giải quyết nhu cầu này trong ngắn hạn vàtrong dài hạn Trong nông thôn cùng với việc phát triển nền nông nghiệp hànghoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ cùng phát triển Cơ cấu ngànhnghề biến động, thúc đẩy quá trình đổi mới cơ cấu lao động, và đời sống kinhtế xã hội nông thôn.
Năm, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với quá trình
phân công sản xuất kinh doanh quốc tế Thị trường lao động cũng được quốctế hoá Vấn đề đặt ra là phải làm gì để có thể hội nhập thị trường lao độngquốc tế.
b) Các nhân tố tác động đến quá trình phát triển nguồn nhân lực
Có ba nhóm nhân tố ảnh hưởng:
- Nhóm nhân tố "tự nhiên" gồm quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng dân số.Các nhân tố này được xem xét trong mối quan hệ qua lại giữa sự biến dộngdân số, với nguồn nhân lực và giải quyết việc làm.
Trang 11Quy mô dân số được biểu thị khái quát bằng tổng số dân cư của mộtkhu vực vào thời điểm nhất định Quy mô dân số là nhân tố quan trọng là căncứ để hoạch định chiến lược phát triển Mỗi một nước (cũng như một vùng,địa phương) cần có một quy mô dân số thích hợp, tương thích với điều kiện tựnhiên, cũng như trình độ phát triển kinh tế xã hội của mình.
Cơ cấu dân số thích hợp bảo đảm cho sự phát triển ổn định, được nhiềunhà dân số học nhất trí: Tỷ lệ trẻ em dưới tuổi lao động là 26%28%; Tỷ lệngười trong độ tuổi lao động là 6064%; Tỷ lệ người già trên độ tuổi laođộng là: 1012% Muốn vậy, thì tỷ suất sinh (TFR) phải giữ ở mức thay thế.
Gia tăng dân số là cơ sở để hình thành và phát triển nguồn nhân lực.Nhưng nếu dân số có tăng nhanh trong điều kiện nước nghèo, khi mà khôngcó khả năng cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và chăm sóc y tế, trình độ học vấnthấp v.v Năng suất lao động thấp, sản phẩm quốc dân tăng chậm thì rất bấtlợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ cấu dân số theo độ tuổi có tác động đến số lượng nguồn nhân lực:tăng nhanh hay chậm.
Cơ cấu dân số theo giới tính có vai trò trong cân bằng sinh thái củacộng đồng, trong những mối liên hệ xã hội và kinh tế.
Cơ cấu dân số theo khu vực thành thị, nông thôn thể hiện mức độ đô thịhoá.
Di dân là một trạng thái vận động của dân cư Di dân (theo nghĩa đơngiản, trực tiếp) là sự di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ này tới một đơn vịlãnh thổ khác Di dân là một hiện tượng chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố cónhững yếu tố khó kiểm soát.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện tượng di dân từ nông thôn rathành thị là một tất yếu.
- Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội:
Các nhân tố này liên quan chặt chẽ với chất lượng nguồn nhân lực.
Trang 12Trình độ phát triển con người (HDI): HDI được tính căn cứ: GDP hoặcGNP bình quân đầu người; trình độ dân cư, tuổi thọ bình quân.
GNP (GDP)/người phụ thuộc vào tốc độ tăng của GDP (GNP) và quymô, tốc độ tăng dân số Chỉ tiêu này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộcsống, thể lực của nguồn nhân lực Chỉ tiêu này được cụ thể hoá trong các chỉtiêu: sức khoẻ; dinh dưỡng; mức tiêu thụ điện năng v.v
Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội Nóđược tạo nên bởi sự hoà hợp của nhiều yếu tố như thể chất, tinh thần, nộitạng, môi trường v.v Sức khoẻ là nhân tố rất quan trọng tác động đến thểchất của nguồn lao động Sức khoẻ và dinh dưỡng được cải thiện sẽ nâng caochất lượng nguồn nhân lực, là cơ sở để phát triển Tình trạng sức khoẻ và dinhdưỡng tác động đến tuổi thọ trung bình.
Trình độ dân trí được thể hiện qua các chỉ tiêu: Tỷ lệ người biết chữ; sốnăm đi học bình quân (có thể chi tiết đến từng nhóm tuổi, giới tính) tình hìnhgiáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp; cao đẳng đại học và đào tạocông nhân kỹ thuật Trình độ học vấn thể hiện mặt bằng dân trí Trình độ họcvấn là cơ sở quan trọng để nâng cao trình độ và kỹ năng làm việc của ngườilao động.
Trình độ học vấn nâng cao càng tạo thuận lợi mang tính nội sinh đểphát triển giáo dục, đào tạo nghề, là nhân tố quan trọng nâng cao chất lượngnguồn nhân lực.
Trình độ chuyên môn kỹ thuật là sự hiểu biết, khả năng thực hành vềlĩnh vực ngành nghề nào đó của người lao động.
Chất lượng nguồn nhân lực còn phụ thuộc vào quy mô, cơ cấu đội ngũhọc viên, sinh viên đang được đào tạo trong các trường cao đẳng, đại học, họcnghề.
Các yếu tố về văn hoá truyền thống:
Yếu tố văn hoá và truyền thống dân tộc chi phối mạnh mẽ hành vi ứngxử của con người trong công việc và cuộc sống, do đó, trực tiếp ảnh hưởng
Trang 13đến tính cách, phẩm chất riêng của lao động mỗi vùng trong một nước, cũngnhư từng bước Trong điều kiện kinh tế thị trường, cơ chế mới có tác dụngtích cực như kích thích người lao động vươn lên, tích cực học tập, rèn luyện,nâng cao trình độ nghề nghiệp thích ứng với đòi hỏi của thị trường; đồng thờima lực của đồng tiền ảnh hưởng đến nhân cách và lối sống, đến quan niệm vànhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ Do vậy, yếu tố văn hoá truyền thốngdân tộc ngày càng có vai trò quan trọng, góp phần tạo nên những con ngườicó trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề, kỹ năng giỏi, đồng thời có tâmhồn, tinh thần lành mạnh.
Các nhân tố thuộc về cơ chế, chính sách: Chính sách là một công cụ hếtsức quan trọng trong việc tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển của nguồnnhân lực.
Mục tiêu hướng tới của các chính sách là phải phát huy được nhân tốcon người trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụcông dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội; chú trọng nângcao đời sống vật chất, đồng tời với đời sống tinh thần; quan hệ giữa cá nhân,tập thể với cộng đồng xã hội được giải quyết hợp lý, hài hoà Việc đáp ứngnhu cầu của thể chế hiện tại không được làm tổn hại việc đáp ứng nhu cầu củacác thế hệ tương lai.
Đối với con người, trước hết cần quan tâm giải phóng khả năng laođộng sáng tạo, do đó cần khắc phục những quan niệm, những lề luật trói buộc,hạn chế nhằm giải phóng lực lượng sản xuất Cần tập trung xoá đói, giảmnghèo, tạo điều kiện cho người nghèo chủ động tạo việc làm, tăng thu nhậpbằng cách phát triển sản xuất - dịch vụ hợp pháp Mục tiêu chiến lược của cácchính sách là:
"Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rõ rệt đờisống vật chất tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước tacơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại…"
Trang 14Vậy phải rất coi trọng "tăng trưởng" nguồn lực con người, năng lựckhoa học và công nghệ v.v (Báo cáo chính trị tại Đại hội IX).
Theo đó, phải "chuyển biến mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theohướng CNH, HĐH (Văn kiện Đại hội IX Báo cáo Chính trị trang 90) "Tạochuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo… Phát huy nhân tố con người" Cụthể hơn Đại hội nhấn mạnh "Tạo nhiều việc làm, cơ bản xoá đói, giảm hộnghèo v.v (Văn kiện Đại hội IX, BCCT trang 90) và: "Bằng nhiều giải pháp,tạo nhiều việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng, nhất làtrong nông nghiệp và nông thôn Các thành phần kinh tế mở mang các ngànhnghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sử dụng nhiều lao động Khôiphục phát triển các làng nghề, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niênvà đào tạo lao động có nghề Tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩulao động…"(Báo cáo chính trị - ĐH IX trang 104).
Quan điểm giải quyết vấn đề trên là: Tạo lập, phát triển và sớm hoànthiện thị trường lao động Văn kiện Đại hội IX nhấn mạnh: "Mở rộng thịtrường lao động trong nước có sự kiểm tra giám sát của Nhà nước, bảo vệ lợiích của người là và người sử dụng lao động Đẩy mạnh xuất khẩu lao động cótổ chức, có hiệu quả Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách tạo cơ hộibình đẳng về việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi và khuyếnkhích người lao động tự tìm việc làm, nâng cao trình độ đào tạo lại, học nghềmới.
Để tạo nhiều việc làm (tăng cầu) Đảng ta chủ trương "giải phóng lựclượng sản xuất", "thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần" các thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển lực lượng sảnxuất, tạo nhiều chỗ làm việc, tăng thu nhập cho người lao động Cụ thể là:
- Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.Một mặt, tiếp tục đưa nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp lên một trình độmới Mặt khác, đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ, các ngành nghề đadạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các làng
Trang 15nghề, chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vựccông nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới ngay trên địa bàn các vùngnông thôn.
- Về công nghiệp, một mặt tranh thủ đi nhanh vào các lĩnh vực côngnghệ cao, cần phát triển các ngành nghề sử dụng nhiều lao động.
Phát triển mạnh các ngành dịch vụ Thúc đẩy quá trình đô thị hoá nôngthôn Phát triển mạnh các hình thức tổ chức doanh nghiệp vừa và nhỏ trongcác lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở đô thị v.v
Về các chính sách phát triển sản xuất và tạo việc làm Đảng, Nhà nướcquan tâm đến đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nềnkinh tế Cụ thể là:
- Nhà nước tạo môi trường pháp lí thuận lợi, bình đẳng cho các doanhnghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển.
- Phát triển thị trường vốn và tiền tệ nhất là thị trường vốn trung và dàihạn Giải phóng và phát triển các nguồn lực tài chính, tiềm năng sản xuất củacác doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư Kết hợp chặt chẽ các công cụ kế hoạchhoá với các chính sách kinh tế, tài chính để định hướng và khuyến khích nhândân, doanh nghiệp đầu tư kinh doanh Đối với các công cụ tài chính thì Nhànước chủ trương "Đa dạng hoá các công cụ và hình thức tổ chức tài chính,tiền tệ phi ngân hàng và các quỹ đầu tư nhằm động viên các nguồn lực" (Vănkiện Đại hội IX BCCT trang 194).
- Tiếp tục cải cách hệ thống thuế cho phù hợp theo hướng: áp dụng hệthống thuế thống nhất không phân biệt thành phần kinh tế khác nhau, trongnước hay ngoài nước.
- Tiếp tục đổi mới các chính sách tài trợ giải quyết việc làm, phát triểndoanh nghiệp vừa và nhỏ, v.v
- Tạo điều kiện thuận lợi để tăng nhanh thu hút vốn đầu tư, công nghệtừ bên ngoài.
Trang 16- Tăng ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào, tạo theo nhịp độ tăngtrưởng kinh tế Hiện đại hoá một số trường dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ laođộng được đào tạo trong toàn bộ lao động xã hội Khuyến khích phát triển hệthống các trường, lớp dạy nghề tư thục.
1.2 Những vấn đề cơ bản của chính sách đào tạo phát triển nguồn nhânlực
1.2.1 Cấu trúc, chức năng và yêu cầu của chính sách
Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ quản lýcác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm phát huy những ưu thế và khắc phục cáckhuyết tật của kinh tế thị trường Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý sửdụng những công cụ quản lý truyền dẫn các tác động quản lý lên các đốitượng và khách thể quản lý Các công cụ quản lý bao gồm: công cụ kế hoạch;pháp luật; các chính sách kinh tế, xã hội; bộ máy Nhà nước, cán bộ côngchức; các tài sản nhà nước (như: ngân sách, đất đai, tài nguyên, công khố, kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội); các doanh nghiệp Nhà nước; hệ thống thông tinNhà nước; văn hoá dân tộc Trong đó, chính sách kinh tế - xã hội là một côngcụ hết sức quan trọng Chính sách kinh tế - xã hội là một tổng thể các quanđiểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác độnglên các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm giải quyết các vấn đề (đặt ra cho chínhsách) nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định theo định hướng mục tiêu tổngthể của đất nước.
Cấu trúc của một chính sách gồm có: Mục tiêu của chính sách, cácnguyên tắc thực hiện mục tiêu của chính sách, các phân hệ của chính sách,các giải pháp và các công cụ của chính sách.
Là một công cụ quan trọng nhất, các chính sách có các chức năng: chứcnăng định hướng, chức năng điều tiết, chức năng tạo tiền đề cho sự phát triểnchức năng khuyến khích sự phát triển.
Trang 17Để thực hiện các chức năng trên, các chính sách phải đảm bảo các yêucầu sau đây:
Tính khách quan: Nghĩa là phải tuân thủ các yêu cầu của quy luậtkhách quan, cũng có nghĩa nội dung chính sách phải dựa trên cơ sở khoa học,cơ sở thực tiễn vững vàng Điều đó đòi hỏi phải khắc phục tính chủ quan, giảnđơn, duy ý chí Cán bộ hoạch định chính sách phải là những người có nănglực và hết lòng vì dân, vì nước.
Tính chính trị: Đòi hỏi chính sách phải quán triệt đường lối, chủtrương của Đảng và Nhà nước và thực hiện mục tiêu chính trị của Đảng.
Tính đồng bộ và hệ thống: Các vấn đề kinh tế - xã hội không tồn tạiđộc lập mà luôn có sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau Cho nên các chínhsách cần được xem xét tất cả các khía cạnh, giải quyết phải đồng bộ mới cóhiệu lực.
Tính thực tiễn: Mọi chính sách kinh tế- xã hội đều phải được hoạchđịnh trên cơ sở quy luật khách quan và ý chí nguyện vọng của nhân dân.Chính sách chỉ có giá trị khi nó đi vào cuộc sống, được cuộc sống chấp nhận.Cán bộ hoạch định chính sách phải gần dân, lắng nghe ý kiến của dân, rungđộng trước nguyện vọng, khó khăn của dân để hoàn thiện đổi mới chính sách.
Tính hiệu quả kinh tế, xã hội: Yêu cầu này đòi hỏi phải xem xét, tiếpcận các vấn đề chính sách một cách toàn diện, hệ thống, chú trọng các vấn đềkinh tế, các vấn đề xã hội trong một thể thống nhất.
Chính sách cần được liên tục xem xét, phân tích để đổi mới hoặc hoànthiện cho phù hợp với các điều kiện môi trường luôn luôn biến động.
Ở trên chúng ta đã nói đến tính thực tiễn của chính sách Một khi thựctiễn đã biến đổi thì chính sách phải đổi mới Vấn đề là cần liên tục nghiên cứuxem xét để từng bước hoàn thiện và chọn đúng thời điểm đổi mới chính sách.Chính sách bản thân nó cũng có đời sống của mình Vòng đời của mỗi chínhsách thường có 4 giai đoạn: giai đoạn 1: Đưa chính sách vào thực hiện; giaiđoạn 2: Chính sách phát huy được với hiệu quả, hiệu lực cao Đỉnh cao của
Trang 18giai đoạn này là điểm ngưỡng hiệu lực của chính sách Qua điểm ngưỡng nàychính sách bước vào giai đoạn 3: Với hiệu quả, hiệu lực của chính sách giảmdần cần có những điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với sự biến động của môitrường Cuối cùng chính sách bước vào giai đoạn 4: Giai đoạn chính sách trởnên lạc hậu, cần đổi mới, nếu không nó sẽ thành trở lực của phát triển kinh tế,xã hội.
1.2.2 Đô thị hóa nhanh và các yêu cầu đối với nhiệm vụ đào tạo pháttriển nguồn nhân lực
Công nghiệp hóa, gắn liền với quá trình tập trung sản xuất, hình thànhcác trung tâm kinh tế của một vùng lãnh thổ hay cả nước Do đó, công nghiệphóa tất yếu dẫn tới đô thị hóa.
Đô thị có thể là một trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, đạt đượccác tiêu chuẩn về trình độ phát triển và được công nhận về pháp lý.
Quá trình đô thị hóa thực chất là một quá trình biến đổi và phân bổ lựclượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí lại dân cư, hình thành, pháttriển các hình thức và các điều kiện sống đô thị trên cơ sở kết cấu hạ tầng kỹthuật, kinh tế, xã hội và quy mô dân cư tương xứng.
Xu hướng đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra theo các hướng: Hình thànhcác trung tâm công nghiệp dịch vụ lớn trong các đô thị lớn; Hình thành các đôthị vệ tinh trên cơ sở phát triển các trung tâm công nghiệp dịch vụ ngoạithành, mở rộng các đô thị hiện có chuyển các vùng nông thôn thành các đô thịmới với quy mô khác nhau.
Quá trình đô thị hóa tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động ở các đôthị theo các hướng sau:
Từ phía cung: cùng với việc mở rộng đô thị lực lượng lao động cần
phải có việc làm ở các đô thị tăng lên nhanh chóng Trước hết, phải kể đến laođộng nông nghiệp ở các vùng nông thôn nay chuyển thành phường, quận củađô thị Họ bị thu hồi mất toàn bộ tư liệu sản xuất quan trọng nhất là đất đai,do đó, không thể tiếp tục nghề nông, phải chuyển sang nghề khác.
Trang 19Thứ đến phải tính tới là làn sóng di dân vào các đô thị tìm kiếm việclàm (nhất là các đô thị lớn thí dụ ở thành phố Hồ Chí Minh 70% công nhâncác khu công nghiệp là người nhập cư) Những người này bị đô thị thu hút bởihai lí do: một là, khoảng chênh về thu nhập giữa các đô thị với các vùng nôngthôn Hai là, kỳ vọng về chất lượng của đời sống đô thị.
Thứ ba, cùng với việc mở rộng các trường dạy nghề, các trường trunghọc chuyên nghiệp và đại học v.v số học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trườngngày một đông đảo Số này tập trung ở đô thị với kỳ vọng tìm được việc làmxứng đáng với ngành nghề và trình độ mình được đào tạo.
Từ phía cầu:
Nhu cầu lao động gia tăng cùng với việc phát triển của đô thị theo cáchướng sau:
Một là, từ sự phát triển của các khu công nghiệp tập trung (thí dụ ở
Đồng Nai có 707 dự án đầu tư nước ngoài, thu hút gần 23 vạn lao động).
Hai là, đô thị có cơ cấu ngành nghề phong phú, đa dạng nhất là các
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thành thị cũng là nơi có nhiều người có khảnăng về vốn, tay nghề và có tinh thần kinh doanh đứng ra thành lập các doanhnghiệp, các cơ sở kinh doanh nhỏ có khả năng thu hút nhiều loại lao động.
Ba là, đời sống thành thị cũng tạo ra nhiều nghề dịch vụ (thí dụ: dịch vụ
môi trường đô thị, dịch vụ giúp việc gia đình,… cần có nhiều lao động mà chiphí vào nghề lại thấp.
Từ quan hệ cân bằng cung cầu: có thể nêu lên các nhận xét sau:
Một là, cơ cấu ngành nghề sản xuất, dịch vụ của đô thị đa dạng đòi hỏi
cơ cấu đội ngũ lao động khả năng thích ứng kịp thời Kế hoạch hóa cung ứnglao động theo kiểu bao cấp không có khả năng cân đối kịp thời Vai trò điềuhòa, cân bằng là của thị trường thông qua sự nhạy cảm của mức tiền công.Tuy nhiên, Nhà nước cần tổ chức trực tiếp, hay cho phép các thành phần kinhtế tổ chức các dịch vụ giới thiệu việc làm làm cầu nối giữa cung và cầu laođộng.
Trang 20Hai là, khác với tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn, ở các đô thị thất
nghiệp "thật sự" là một thực trạng đáng được lưu tâm Nhất là, tình trạng thấtnghiệp do không được đào tạo nghề Thất nghiệp "không ăn khớp" khá đôngđảo do sự biến động cơ cấu ngành nghề, do trình độ nghề chưa đáp ứng kịpvới yêu cầu của công nghệ mới; do kỳ vọng có việc làm mới, mức lương caomà tự nguyện bỏ việc làm cũ một cách tự nguyện.
Từ đó đặt ra cho nhiệm vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực các vùngven thành phố đang đô thị hóa nhanh các yêu cầu sau:
- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng nhu cầu chuyển dịchcơ cấu kinh tế.
Đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, ở các vùng ven đô đã thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lại lao động xã hội, tỷ trọng laođộng làm việc trong các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng nhanh Tính chấtlao động nông nghiệp cũng thay đổi do đó, yêu cầu đối với đào tạo lao độngCMKT phải đáp ứng được cho quá trình này, cụ thể:
Đảm bảo quy mô và chất lượng đào tạo lao động CMKT các cấp trìnhđộ, các nghề cho nhu cầu sử dụng các loại hình doanh nghiệp nông thôn(doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty CP, HTX, Doanh nghiệp cóvốn FDI), nhu cầu lao động của trang trại sản xuất hàng hóa nông thôn.
Đảm bảo quy mô và chất lượng đào tạo lao động CMKT các cấp trìnhđộ, các nghề cho phát triển các làng nghề truyền thống, phát triển các ngànhnghề mới trong các vùng đang đô thị hóa.
Đảm bảo quy mô và chất lượng đào tạo lao động CMKT các cấp trìnhđộ, loại hình nghề cho phát triển ngành nghề dịch vụ, thí dụ: Du lịch làngnghề, du lịch sinh thái v.v
Đảm bảo quy mô và chất lượng đào tạo lao động CMKT các cấp trìnhđộ, loại nghề để đáp ứng lao động CMKT cho các khu công nghiệp, khu chếxuất.
Trang 21 Đảm bảo quy mô và chất lượng đào tạo lao động CMKT các cấp trìnhđộ (đặc biệt là CNKT) đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động ở các vùng ven đô là chuyểndịch từ lao động kỹ thuật thấp, lạc hậu, năng suất lao động thấp sang lao độngcó công nghệ - kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại hơn, năng suất lao động caohơn Đây thực chất là quá trình đổi mới chất lượng lao động, bao gồm cả vềtrình độ văn hóa, chuyên môn - kỹ thuật, tập quán sản xuất, trình độ quản lý,khả năng tiếp thị… Do đó, đào tạo phải luôn bám sát các đặc trưng đổi mớilao động phù hợp với tiến trình đô thị hóa, CNH, hiện đại hóa, chuyển đổitính chất hoạt động kinh tế của vùng.
- Đào tạo đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộngành nông nghiệp tại các vùng ven đô.
Ở các huyện ven đô, nông nghiệp bị thu hẹp, những cơ cấu cây, conthay đổi cùng với tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, xuhướng chuyển dịch lao động trong nội bộ ngành nghiệp theo hướng từ độccanh, thuần lúa sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa, đa canh theo hướngphục vụ nhu cầu của thành với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao Một bộphận lao động nông nghiệp chuyển từ hoạt động trồng trọt sang chăn nuôi giasúc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản mang tính hàng hóa cao Người lao độngtrong các lĩnh vực trình độ được đổi mới cơ bản về chất lượng Người laođộng phải đảm bảo có trình độ văn hóa cao hơn, yêu cầu phải qua đào tạoCMKT để đáp ứng chuyển dịch hiệu quả trong nội bộ ngành nông nghiệp.
- Đào tạo lao động đáp ứng cầu lao động trên thị trường lao động Đôthị hóa, CNH, hiện đại hóa và sự di chuyển của lao động nông thôn trên thịtrường lao động vùng, cả nước và kể cả thị trường lao động quốc tế là xu thếkhách quan Quá trình di chuyển lao động nông thôn đặt ra các yêu cầu đốivới đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông thôn phải đáp ứng được tính cạnhtranh, tính linh hoạt và thích ứng của thị trường lao động Đào tạo,phát triển
Trang 22nguồn nhân lực nông thôn phải không ngừng nâng cao chất lượng, gắn vớiyêu cầu của thị trường lao động Cơ cấu cấp trình độ và ngành nghề đào tạophải hợp lý, phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trường lao động.
- Hệ thống đào tạo phát triển nguồn nhân lực vùng ven, đô thị hóanhanh phải thực sự tạo được sự bình đẳng, cơ hội, cho người lao động củamình tham gia đào tạo Nội dung, chương trình, đào tạo kiến thức, kỹ năngphải phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động và nhu cầu của những ngườitham gia đào tạo, học nghề để tìm việc, tự tạo việc làm, tạo lập doanh nghiệp.Sự biến động của cầu lao động về số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động theonghề, cấp trình độ CMKT trên thị trường lao động phải được quan sát và cósự điều chỉnh.
- Đào tạo, phát triển nhân lực vùng ven, đô thị hóa nhanh phải nhấnmạnh đào tạo, dạy nghề Trong đó, bao gồm cả đào tạo công nhân lành nghềvà lành nghề có trình độ cao (đào tạo mũi nhọn) và đào tạo nghề đại trà (bánlành nghề) Đào tạo mũi nhọn cung cấp cho khu vực phi nông nghiệp nôngthôn những công nhân kỹ thuật bậc cao, các nghệ nhân, có khả năng sáng tạo,thiết kế sản phẩm mới có khả năng tiếp thu và sử dụng thiết bị, công nghệhiện đại, sản xuất những sản phẩm chất lượng cao phục vụ xuất khẩu Đào tạođại trà nhằm phổ cập nghề cho người lao động, trang bị cho họ những kiếnthức, kỹ năng nghề đơn giản, để lao động nông thôn có năng lực tiếp nhậnphương pháp làm việc, phương tiện sản xuất trong các cơ sở sản xuất nôngnghiệp, xây dựng, dịch vụ có khả năng chuyển từ hoạt động nông nghiệp sanghoạt động phi nông nghiệp.
- Hình thức đào tạo, phương thức đào tạo phải đa dạng, linh hoạt thíchhợp với điều kiện và trình độ của lao động nông thôn đang đô thị hóa, tạođược môi trường cho người lao động nông thôn tham gia vào đào tạo, họcnghề Trên cơ sở đó để khắc phục các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, họcnghề của lao động nông thôn như không đủ điều kiện vật chất do kinh tế eo
Trang 23hẹp, không thể bỏ hẳn việc làm để tham gia đào tạo ở các trường lớp xa địaphương và chính quy, không thể tham gia đào tạo với thời gian dài nếu khôngcó hình thức đào tạo thích hợp, thiếu trình độ văn hóa để tham gia đào tạo…
- Ngoài đào tạo nghề tại các trường đào tạo nghề, phát triển nguồn nhânlực nông thôn đòi hỏi phải mở rộng các lớp khuyến ngư, khuyến nông,khuyến lâm nhằm chuyển giao khoa học - công nghệ mới cho chuyển dịch nộibộ ngành nông nghiệp hiệu quả Đồng thời, phát triển chuyển giao khoa học,công nghệ để tăng cường năng lực CMKT của người lao động nông thôntrong tự tạo việc làm, tìm việc làm tại thị trường lao động nông thôn.
- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực vùng ven, đô thị hóa nhanh đòi hỏiphải có sự hỗ trợ, quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương,chính sách Vì các hộ ở đây khả năng kinh tế đang hạn hẹp, lại bị thu hồi đất,đời sống bị xáo trộn, khó khăn trong chi trả để đào tạo, học nghề Nhà nướchỗ trợ trên cơ sở thực hiện các biện pháp như chính sách đầu tư phát triển hệthống đào tạo tại địa phương, mở rộng mạng lưới tín dụng đào tạo và dạynghề tại chỗ, lồng ghép các chương trình đào tạo với các chương trình, dự ánphát triển khác.
1.3 Kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở các nước châu Ávà khu vực Đông Nam Á
1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là một nước thực hiện hiện đại hóa, công nghiệp hóa kháthành công trong hơn hai thập kỷ qua, các năm 1995-2000 có tốc độ tăng tổngsản phẩm trong nước 7,9-10%/năm Dân số Trung Quốc với trên 1.271,9 triệungười (2001), hàng năm có khoảng 11 triệu lao động bước vào độ tuổi laođộng, (trong đó nông thôn 6-7 triệu người) Quá trình đô thị hóa, công nghiệphóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng tại nhiều vùng nông thôn, diện tíchcanh tác ngày càng bị thu hẹp đã dẫn tới có khoảng 100-120 triệu lao độngnông thôn không có việc làm và thiếu việc làm ở mức nghiêm trọng Dòng lao
Trang 24động nông thôn nhập cư vào các thành phố rất lớn trong các năm đầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề giải quyết việc làm ở các thành phố trở nêngay gắt Trước tình hình đó, chính phủ Trung Quốc rất coi trọng công tác đàotạo, dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực cho nông thôn để tạo việc làm cholao động nông thôn ngay tại địa phương- nhất là các vùng ngoại thành, đô thịhóa nhanh Các kinh nghiệm chính của Trung Quốc trong đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực là:
- Đào tạo nhân lực phục vụ cho phát triển công nghiệp hương trấn, đểthực hiện phương châm "ly nông bất ly hương" Các doanh nghiệp hương trấnđã có sự phát triển rất mạnh mẽ, từ 1978-1991 số doanh nghiệp hương trấncông nghiệp Trung Quốc đã tăng từ 1,5 triệu doanh nghiệp lên 18,5 triệudoanh nghiệp thu hút 92 triệu lao động, bằng 13,8% lực lượng lao động nôngthôn.
Đặc điểm sử dụng lao động của các doanh nghiệp hương trấn là lấy hiệuquả làm đầu, tự chủ sản xuất kinh doanh, hoạt động theo cơ chế thị trường, rấtcoi trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực Mặc dù là nước đông dân, nhưngTrung Quốc rất chú trọng giáo dục phổ thông, năm 2000 tỷ lệ biết đọc, biếtviết của những người 15 tuổi trở lên là 92% (nữ 76%) Do đó, phát triểndoanh nghiệp hương trấn có thuận lợi là nguồn nhân lực ở nông thôn có trìnhđộ văn hóa khá cao có thể tham gia đào tạo CMKT Chính phủ có chính sáchhỗ trợ, phát triển hệ thống các lớp, cơ sở dạy nghề ở các vùng nông thônnhằm đáp ứng cho phát triển doanh nghiệp hương trấn Đồng thời khuyếnkhích các doanh nghiệp hương trấn mở các lớp dạy nghề bên cạnh doanhnghiệp để đào tạo lao động CMKT Doanh nghiệp hương trấn đã sử dụngnhững người lao động nông thôn có CMKT, dám nghĩ, dám làm, trưởng thànhtừ thực tiễn để đào tạo tay nghề cho những người vừa tốt nghiệp các cấp phổthông trung học Tuy nhiên, khó khăn của các doanh nghiệp hương trấn làthiếu lao động CMKT trình độ cao (một cuộc điều tra cho thấy có 75% doanh
Trang 25nghiệp, HTX, 60% doanh nghiệp tư nhân ở Triết Giang thiếu lao động CMKTcao) để có thể nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và tăng khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp Hệ thống đào tạo ở nông thôn chưacung ứng được đầy đủ lao động CMKT cao cho các doanh nghiệp hương trấn.- Chính phủ có chính sách khuyến khích các cơ sở đào tạo, dạy nghề,tích cực đào tạo nhân lực CMKT cho các khu vực đô thị hóa nhanh như ThẩmQuyến, ngoại thành Bắc Kinh, Thượng Hải… để tạo điều kiện cho lao độngnông thôn chuyển sang làm việc tại các doanh nghiệp FDI, khu công nghiệptập trung, khu chế xuất, các cụm kinh tế mở… Các thành phố mới phát triểncủa Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao (30-35%/năm) nên thuhút một lượng lao động nông thôn rất lớn vào các ngành công nghiệp và dịchvụ Trong khi đó, nguồn lao động nông thôn dồi dào, có trình độ văn hóa khácao Vì vậy, đào tạo lao động cho nông thôn để đáp ứng nhu cầu sử dụng củacác vùng đô thị hóa nhanh, ngành mới phát triển mạnh như điện tử, côngnghiệp lắp ráp, chế tạo, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng, ngành sắtthép… được Chính phủ và chính quyền các địa phương rất quan tâm.
Trang 26Phát triển doanh nghiệp công nghiệp hương trấn tại Trung Quốc
Năm Số DN công nghiệphương trấn Giá trị sản lượng(triệu NDT)
Số lao động đượcgiải quyết việc làm
1.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Nhật Bản là một nước có quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn rakhá mạnh từ các năm cuối của thế kỷ XIX Sau chiến tranh thế giới thứ haimở cửa liên kết vào nền kinh tế thế giới, du nhập công nghệ tri thức từPhương Tây và với tinh thần học tập của người Nhật, nước Nhật đã nhanhchóng trở thành một nước công nghiệp phát triển thuộc loại bậc nhất thế giới.Trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, nước Nhật rất coi trọng pháttriển, giáo dục và đào tạo nhân lực cho nông thôn Hệ thống giáo dục phổ cập
Trang 27tiểu học, giáo dục trung học được Chính phủ đặc biệt quan tâm trong chínhsách phát triển, làm nền móng cho đào tạo nguồn nhân lực Tỷ lệ đến trườngso với nhóm tuổi, trung học 66% vào năm 1950 và 93% vào năm 1980; consố này ở đại học là 6% và 31%.
Thời kỳ đầu công nghiệp hóa, đô thị hóa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ,cơ sở sản xuất gia đình, nhà buôn bán ở các thị trấn và ở nông thôn Nhật Bảncó vai trò quan trọng trong dạy nghề bậc thấp cho lao động nông nghiệpchuyển sang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại Lao độnglành nghề được đào tạo tại các nhà máy có quy mô lớn, khi ra trường đượccác doanh nghiệp tư nhân tuyển dụng vào làm việc.
Đặc điểm nổi bật nhất của đào tạo, dạy nghề của Nhật Bản là chính phủkhuyến khích phát triển hệ thống đào tạo nghề tại công ty Trong ba hình thứccơ bản để đào tạo nghề cho lao động nông thôn là đào tạo tại trường, đào tạotại công ty, đào tạo kết hợp tại trường và công ty, thì thành công hơn cả tạiNhật Bản là hình thức đào tạo tại công ty Sự phát triển của hình thức đào tạonày thường bắt nguồn từ truyền thống đào tạo, dạy nghề, văn hóa và hệ thốngquản lý trước đây của người Nhật Bản Hơn nữa, đào tạo nghề cho lao độngnông thôn tại công ty, tạo điều kiện cho người lao động học được các kiếnthức, kỹ năng phù hợp với công nghệ sử dụng, sát với yêu cầu, nhu cầu sửdụng của các công ty Chính phủ khuyến khích hình thức đào tạo này vì ngoàiyếu tố chất lượng đào tạo, đáp ứng thị trường lao động, đào tạo nghề tại côngty còn tiết kiệm được đầu tư cho chính phủ Nhiều công ty lớn của Nhật Bảnđã đầu tư xây dựng các trung tâm đào tạo nghề chất lượng cao, bao gồm đàotạo cả trình độ bậc thấp, công nhân lành nghề và lành nghề cao đáp ứng chothị trường lao động thành phố và thị trường các vùng nông thôn.
Đào tạo nghề tại công ty có vai trò rất lớn đối với lao động nông thônNhật Bản trong quá trình chuyển sang công nghiệp hiện đại Đa số lao độngnông thôn sau khi tốt nghiệp phổ thông được đào tạo đại học và học nghề Sốhọc sinh nông thôn học nghề bao gồm những người sau tốt nghiệp phổ thông
Trang 28được các công ty thuê vào làm việc, được công ty lên danh sách và cho thamgia trực tiếp vào các khóa đào tạo do chính công ty tổ chức Trong đào tạo tạicông ty các nội dung chính được đặt ra là:
Đào tạo về truyền thống hoạt động kinh doanh, truyền thống văn hóacủa công ty, các giá trị công việc và thái độ làm việc, các quyền, lợi ích, tráchnhiệm của nhân viên; tăng cường niềm tin và lòng tự hào của người tham giađào tạo đối với công ty.
Đào tạo các kiến thức lý thuyết chung liên quan tới công nghệ sảnxuất của các nghề đào tạo, chú trọng cập nhật các kiến thức về máy móc thiếtbị mới đang sử dụng và sẽ được công ty đổi mới trong tương lai Các tài liệuđào tạo do các trung tâm, cơ sở đào tạo của công ty chuẩn bị, hoặc do nhữngngười hướng dẫn, kèm cặp đào tạo của công ty soạn ra.
Chương trình thực hành trong đào tạo nghề cho lao động nông thônđặc biệt được chú trọng, chương trình học kiến thức thực hành được thực hiệnthông qua chỉ dẫn trong quá trình sản xuất của công ty, phát hành các cuốncẩm nang tự học cho học viên, tăng thời lượng các buổi thảo luận kỹ thuật,thảo luận chất lượng, chuyển đổi vị trí làm việc và tự học.
Một điều cần chú ý là hệ thống giáo dục phổ thông của Nhật Bản rấthiệu quả, giáo dục khá toàn diện, nên chất lượng học sinh nông thôn tốtnghiệp phổ thông không có khoảng cách lớn so với học sinh thành phố Đâylà cơ sở rất quan trọng để đào tạo được đội ngũ lao động CMKT lành nghềđáp ứng nhu cầu phát triển của các công ty.
Ngoài đào tạo nghề, để đáp ứng nhu cầu phát triển nền công nghiệphiện đại và phát triển nông thôn, Nhật Bản còn rất chú trọng đào tạo lao độngtrình độ đại học của khu vực nông thôn Đến nay, Nhật Bản có nền giáo dụcđại học rất phát triển với 460 trường đại học và 1,8 triệu sinh viên Trướcnăm 1950, học sinh nông thôn theo học đại học chiếm tỷ lệ thấp, đến năm1980 tỷ lệ học sinh đến trường đại học so với nhóm tuổi là 31% và hiện naycó gần 50% học sinh nông thôn tốt nghiệp phổ thông trung học theo học các
Trang 29chương trình đại học Các trường đại học của Nhật Bản thường được trang bịhiện đại, kết hợp đào tạo và nghiên cứu khoa học, cập nhật được các tri thứcmới của thế giới và trong nước nhờ CNTT phát triển mạnh nên chất lượngđào tạo lao động trình độ đại học nói chung và cho nông thôn nói riêng rấtcao Để tạo điều kiện cho học sinh nông thôn học đại học, chính phủ khuyếnkhích phát triển hệ thống các chương trình giảng dạy đại học qua truyền hình,có khích lệ quá trình tự học và một số trường tiến hành tuyển sinh thông quabảng điểm của quá trình học và thư giới thiệu.
1.3.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hàn Quốc là con rồng châu Á đã đạt được những thành tựu huyên diệutrong công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa Cơ cấu kinh tế của Hànhuyền diệuQuốc năm 1966 là nông nghiệp 34,9%; công nghiệp là 25,6%; dịchvụ 39,5%, đến năm 1980 con số này là 16,0%; 41% và 43% Trong các năm1960-1970 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc thuộc loại cao nhất thếgiới, GNP bình quân đầu người của Hàn Quốc tăng trung bình 6,7% một nămvà vào năm 1990 đã đạt 2.370 đô la Mỹ/người Quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế và cơ cấu lao động đã đặt ra nhiệm vụ lớn cho chính phủ Hàn Quốc làphải tăng cường đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của các ngànhcông nghiệp và dịch vụ Có thể nói Hàn Quốc là nước thành công trong kếthợp được hài hòa giữa chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế với chính sáchphát triển nguồn nhân lực Công trình nghiên cứu của Ngân hàng thế giới(1993) đã nhấn mạnh đến thành tựu đào tạo nguồn nhân lực của Hàn Quốc,trong đó có vai trò to lớn của tập trung đầu tư cho giáo dục, đảm bảo cho mọingười dân được giáo dục, đào tạo với quy mô lớn, ở tất cả các ngành lĩnh vựccủa nền kinh tế Tỷ lệ đăng ký đi học theo nhóm tuổi tương ứng của HànQuốc năm 1971 tiểu học là 103%, năm 1992 là 105%; trung học năm 1970 là42%; năm 1992 là 90%; đại học năm 1980 là 16%; năm 1992 là 42% Hệthống giáo dục đào tạo luôn mở ra cơ hội cho người lao động nông thôn theo
Trang 30học các trường, lớp đào tạo CMKT theo nhu cầu của bản thân để tìm kiếmviệc làm phù hợp trên thị trường lao động.
Trong những năm đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đôthị hóa, chính phủ Hàn Quốc phát triển hệ thống đào tạo, thu hút lao động vàođào tạo các ngành nghề hàm lượng lao động cao như ngành dệt, may, giầy da,đồ chơi, công nghiệp chế biến, nhà hàng… (cuối những năm 1960) Các thờikỳ sau, công nghiệp phát triển mạnh mẽ, lao động được đào tạo với quy môlớn trong các lĩnh vực sắt thép, hóa chất, đóng tàu, xây dựng công nghiệp, xâydựng dân dụng, xe lửa, điện tử, viễn thông, máy tính và chất bán dẫn… Sựphát triển mạnh các ngành công nghiệp xuất khẩu, dịch vụ đã giải quyết đượcviệc làm cho lao động nông thôn mất việc làm trong quá trình chuyển đổi cơcấu kinh tế và cơ cấu lao động; trong lực lượng lao động, lao động nôngnghiệp đã giảm từ 74,1% năm 1950 xuống còn 38,6% năm 1980 Đời sốngdân cư và người lao động không ngừng được nâng cao nhờ tăng nhanh laođộng kỹ năng và việc làm có năng suất lao động cao hơn nhiều.
Chính phủ Hàn Quốc có chính sách khuyến khích các công ty tham giađào tạo nghề, hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cho người lao động, đặc biệt làcho lao động nông thôn theo học nghề ban đầu, để đảm bảo cung ứng cho nhucầu của các ngành công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh Chính phủ quyđịnh các công ty sử dụng hơn 150 công nhân hàng năm phải tham gia đào tạonghề cho người lao động trong vùng, chú trọng đào tạo lao động từ nông thôn.Các kế hoạch đào tạo phải được đệ trình hàng năm lên Bộ Lao động, nếu côngty nào không thực hiện thì phải nộp khoản thuế từ 0,25% đến 0,67% quỹlương Trên thực tế một số công ty không muốn đào tạo mà thay vào đó lànộp thuế để khỏi phải thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề Chính phủ sử dụngkhoản thuế này vào mục đích hỗ trợ đào tạo cho lao động nông thôn và hỗ trợđào tạo đối với các ngành thiếu hút lao động kỹ năng, đang cần đào tạo khẩncấp cho nhu cầu áp dụng công nghệ mới, mở rộng quy mô hoạt động.
Trang 31Chính phủ cũng khuyến khích phát triển hình thức tín dụng, giảm thuếvà trợ cấp, nhằm tạo điều kiện cho lao động nghèo, lao động nông thôn có thểtham gia các khóa đào tạo, học nghề, học đại học.
Trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu công nghiệp hướng vào phát triểncác ngành kinh tế có hàm lượng tri thức và công nghệ cao hơn Hàn Quốc đãcó chính sách tăng cường quy mô và chất lượng giáo dục trung học phổ thôngkể cả ở nông thôn, để đảm bảo cơ sở cho đào tạo nhân lực trình độ cao, đápứng giai đoạn phát triển của các ngành kinh tế Trong đó, đặc biệt là nhân lựctrong ngành công nghệ thông tin, dược phẩm, chế tạo ô tô, điện tử cao cấp,viễn thông, chế tạo máy móc chính xác, tự động hóa, công nghệ sinh học…
1.3.4 Kinh nghiệm của các nước ASEAN
Các nước ASEAN có nền kinh tế tăng trưởng cao (Singapor, Thái Lan,Malaixia) đều có chung đặc điểm trong đào tạo, phát triển nhân lực Tronggiai đoạn đầu thực hiện chính sách phát triển mạnh mẽ các ngành sử dụngnhiều lao động như công nghiệp chế biến làm tăng giá trị hàng nông sản vàkhai khoáng, công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu, các ngành xây dựng hạtầng cơ sở, năng lượng… Trong giai đoạn này, việc phát triển nguồn nhân lựcđược chú trọng vào phổ cập giáo dục tiểu học là ưu tiên hàng đầu để tạo điềukiện cho lực lượng lao động nông thôn bị mất việc làm trong quá trình đô thịhóa, công nghiệp hóa có thể chuyển dịch sang hoạt động ở khu vực côngnghiệp và dịch vụ Đa số các nước ASEAN đều thực hiện chính sách miễn phícho giáo dục tiểu học và loại bỏ sự phân biệt về sắc tộc và giới tính trong giáodục - đào tạo Chính sách phổ cập tiểu học có vai trò quan trọng làm cơ sởcho phát triển trung học phổ thông và đào tạo nhân lực CMKT cho chuyểnđổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp trong giai đoạn pháttriển kinh tế sau này của các nước ASEAN.
Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa mạnh mẽ ởcác nước ASEAN (1970-1980) lao động dôi dư trong nông nghiệp là rất lớn.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thúc đẩy phát triển mạnh các ngành như công
Trang 32nghiệp điện tử, viễn thông, hàng dệt may cao cấp, giầy da, chế biến nông sảnxuất khẩu; dịch vụ tài chính, ngân hàng và cảng biển (Singapor, Malaixia,Thái Lan)… Để đáp ứng nhu cầu phát triển của các ngành này, chính phủ cácnước ASEAN đã chuyển sang chiến lược tăng tốc giáo dục phổ thông trunghọc, cải cách sâu rộng nền giáo dục phổ thông theo yêu cầu phát triển của thờikỳ mới Do quy mô học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học tăng lên nhanhchóng ở nông thôn, hệ thống giáo dục đào tạo của một số nước ASEAN (TháiLan, Inđônêxia, Malaixia…) đã có bước thay đổi là mở rộng thêm các trườngđào tạo tư nhân để tạo điều kiện tiếp nhận thêm học sinh, sinh viên nông thônvào học, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.
Một số nước ASEAN (Thái Lan, Inđônêxia…) mở rộng giáo dục nghề,giáo dục kỹ thuật ngay trong bậc trung học Chương trình giảng dạy được đổimới và đưa các môn học kỹ thuật vào trong chương trình học phổ thông, laođộng được tiếp cận với tri thức ngành nghề và có định hướng nghề nghiệp tốtđể tham gia vào đào tạo CMKT sau khi tốt nghiệp phổ thông.
Các cố gắng về tăng cường mở rộng giáo dục trung học phổ thông, giáodục nghề và giáo dục cao đẳng, đại học làm tăng tỷ lệ qua đào tạo và chấtlượng của nguồn nhân lực ở các nước này, đặc biệt là các vùng ven các đô thịlớn như Culămpua, Băng Cốc, Manila… tạo điều kiện rất thuận lợi cho quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa.
Chính phủ Malaixia đã xây dựng quỹ phát triển nguồn nhân lực(HDRF) quy định vai trò của chủ doanh nghiệp trong một số lĩnh vực côngnghiệp, chế tạo, dịch vụ phải có nghĩa vụ đóng góp cho quỹ đào tạo hàng năm1% quỹ lương Chính phủ dùng quỹ này để trợ giúp đào tạo, dạy nghề đối vớicác ngành nghề có nhu cầu lớn về lao động kỹ thuật, đào tạo lao động nôngthôn cho chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp năng suất lao động thấp sangkhu vực công nghiệp và dịch vụ có năng suất lao động cao hơn trong quátrình đô thị hóa và đầu tư nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các cơsở đào tạo nghề Các lĩnh vực được đào tạo từ quỹ tài trợ phát triển nguồn
Trang 33nhân lực của Malaixia như chế tạo, khách sạn, du lịch, bưu chính viễn thông,vận tải, quảng cáo, máy tính… Chính phủ Malaixia khuyến khích hệ thống cơsở đào tạo nghề tư nhân thu hút đào tạo nhân lực phục vụ cho các chươngtrình phát triển các ngành nghề mới như chế tạo, lắp ráp và sửa chữa ô tô,điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, vận tải, quảng cáo…
Singapor mặc dù là nước nhỏ, đa số lao động hoạt động trong ngànhdịch vụ (năm1980 là 58,9%), năm 1950 lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ8,1% và qua quá trình cơ cấu lại nền kinh tế đã giảm xuống 2,2% vào năm1980 nhưng chính phủ đã tích cực triển khai chương trình phát triển nguồnnhân lực, xây dựng quỹ phát triển kỹ năng (SDF) và chương trình tái pháttriển kỹ năng (SRP- là chương trình sáng kiến của ba bên làm tăng kỹ nănglàm việc của lực lượng lao động) để có nguồn cung cấp các khoản tài chínhkhuyến khích các chủ sử dụng lao động tham gia các chương trình đào tạo,nâng cao kỹ năng cho người lao động, tạo ra khả năng cống hiến suốt đời chongười lao động Đặc biệt đối với người lao động nông thôn thông thường cótrình độ CMKT thấp, không có chứng chỉ nghề thì chương trình SRP có vaitrò quan trọng giúp người lao động nông thôn nâng cao trình độ và nhận đượcchứng chỉ nghề, tạo cơ hội khi cần thiết họ có thể chuyển nghề hoặc tìm việctrên thị trường lao động.
Một số nước ASEAN như Singapor, Thái Lan có dịch vụ du lịch rấtphát triển, kể cả ở nông thôn (du lịch sinh thái, văn hóa…), trong đó vai tròcủa các công ty du lịch rất quan trọng đối với đào tạo nghiệp vụ du lịch cholao động nông thôn, đảm bảo phát triển và thực hiện các dịch vụ này mangtính văn minh và hiệu quả Đối với một số vùng ngoại ô thủ đô của nhiềunước ASEAN, phần lớn lao động nông thôn đã chuyển sang các hoạt độngdịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch (Băng Cốc, Culămpua…).
Trong chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông thôn, Chínhphủ các nước Philipin, Thái Lan… còn rất chú trọng lựa chọn những học sinhnông thôn tốt nghiệp trung học phổ thông và trung học cơ sở để đào tạo nghề
Trang 34phục vụ cho xuất khẩu lao động Hàng năm, xuất khẩu lao động đã giải quyếtđược hàng trăm nghìn việc làm cho lao động nông thôn ở các nước này, tạođiều kiện cho quá trình đô thị hóa được thuận lợi, đặc biệt là ở các vùng ngoạiô quy mô Đồng thời, khi trở về nước nhờ tay nghề được nâng cao, tư duykinh tế rộng mở hơn và có vốn trong tay nên khả năng tạo việc làm và tìmviệc làm của những người lao động này là rất lớn Lao động đi xuất khẩu vềnước còn là nguồn cung cấp lao động kỹ năng hiệu quả cho các ngành côngnghiệp như khai thác dầu mỏ, dệt, may, chế tạo ô tô, điện tử, xây dựng dândụng và xây dựng công nghiệp…
Chính phủ các nước ASEAN rất chú trọng mở rộng hợp tác với cáctrường, tổ chức kinh tế, tổ chức phát triển quốc tế (AIT, UNDP, WB…) đểthực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo ở nông thôn và các vùngngoại thành của những thành phố lớn Trong đó, chương trình quan trọng làtăng cường các lớp khuyến nông, lâm, ngư, tạo điều kiện để lao động nôngnghiệp có đủ kỹ năng áp dụng công nghệ, kỹ thuật mới vào sản xuất nhằmnâng cao sản lượng và chất lượng cây trồng, vật nuôi Đồng thời, mở cácchương trình đào tạo chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nông thôn, tạo môitrường cho phát triển loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn để thu hútlao động nông thôn dư thừa do quá trình đô thị hóa, làm giảm tình trạng dòngngười nông thôn vào thành phố lớn tìm việc làm Để phát triển loại hìnhdoanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp vàdịch vụ, một số nước ASEAN như Malaixia, Philipin, Inđônêxia… khuyếnkhích các nghệ nhân, những người có tay nghề truyền thống cao, dạy nghềcho người lao động nông thôn bằng hình thức kèm cặp tại các cơ sở sản xuấtgia đình hoặc tư nhân Sau đó, họ được nhận vào làm việc hoặc mở các cơ sởsản xuất tiểu thủ công nghiệp, tự tạo việc làm phi nông nghiệp cho bản thânvà người khác trong địa phương.
Tuy nhiên, tình trạng thiếu lao động kỹ thuật chất lượng cao do nhu cầuphát triển khá nghiêm trọng ở một số nước ASEAN Chính vì vậy, các nước
Trang 35ASEAN đang tiếp tục thực hiện các chính sách cải cách giáo dục và đào tạođể khắc phục các nhược điểm của hệ thống giáo dục và đào tạo Đặc biệt làkhắc phục xu hướng phát triển các trường, cơ sở đào tạo, dạy nghề tập trungnhiều tại các thành phố lớn, trong khi tại các địa phương, các khu công nghiệptập trung và các vùng nông thôn lại thiếu vắng hệ thống các trường, cơ sở đàotạo, dạy nghề Đồng thời, khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động trong cácngành có hàm lượng tri thức, công nghệ cao và các ngành nghề mới phát triểncủa nền kinh tế.
Giống như các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Chính phủ các nước ASEANcũng đã tăng dần mức đầu tư cho giáo dục - đào tạo Chi tiêu nhà nước chogiáo dục, đào tạo của Malaixia năm 1980 là 6,0% GDƠ; năm 1991 là 6,4% vàso với ngân sách chính phủ là 20% (1991), con số này ở Philipin là 1,7%;2,9% và 15,7% Nhìn chung đối với các nước ASEAN, hiện nay mức đầu tưcho giáo dục đào tạo của Chính phủ đạt khoảng 20% trong tổng chi tiêu nhànước Trong xu thế toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ và sự phát triển của nềnkinh tế tri thức, hệ thống giáo dục đào tạo của một số nước ASEAN đã có sựđiều chỉnh để thích ứng với giai đoạn phát triển mới Trong đó, kể cả đối vớiđào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông thôn được chú trọng đổi mới về cơcấu đào tạo hợp lý theo ngành nghề, cấp trình độ và nâng cao chất lượng đểđáp ứng khả năng cạnh tranh không những trên thị trường lao động trongnước mà cả trên thị trường lao động quốc tế.
Trang 36Chương 2
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở HUYỆN ĐÔNG ANH NGOẠI THÀNH
HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2005
2.1 Tổng quan về sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh giaiđoạn 2000 - 2005
2.1.1 Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội
Đông Anh hiện là một huyện ngoại thành, nhưng là địa bàn đô thị hoánhanh của Hà Nội trong những năm tới Đông Anh có diện tích: 18 230 ha,phía Đông giáp Từ Sơn Bắc Ninh và Gia Lâm Hà Nội; Tây giáp huyện MêLinh Vĩnh Phúc; Nam giáp sông Hồng, sông Đuống; Bắc giáp Sóc Sơn HàNội; có vị trí rất thuận lợi cho phát triển.
Đông Anh có 23 xã, và 1 thị trấn; Dân số 303.000 người trong đó, dâncư thành thị chiếm 10.56%, dân cư nông thôn là 89.44%.
Đông Anh hiện có 9785 ha đất nông nghiệp (đang bị thu hẹp dần) nôngnghiệp Đông Anh đang chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, phục vụ đôthị.
Về công nghiệp Đông Anh có 2 khu công nghiệp lớn: Khu Đông Anhvà khu Bắc Thăng Long
Khu công nghiệp Đông Anh được hình thành từ những năm 60, đến naycó 112 doanh nghiệp đầu tư và sản xuất; Khu công nghiệp Thăng Long là liêndoanh giữa Công ty Cơ khí Đông Anh với Tập đoàn SUMITOMO (NhậtBản), với diện tích 300 ha, đã thu hút 46 doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.Bước đầu đã thu hút được trên 16.000 lao động.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện Đông Anh còn có một số làng nghề tại cácxã Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú làm nghề gỗ.
Trang 372.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Kinh tế tăng trưởng với mức độ cao, giá trị sản xuất các ngành kinh tếtrên địa bàn năm 2005 tăng 2,77 lần so với năm 2000 Tốc độ tăng trưởngbình quân 12,7% Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế thuộc huyện quản lýtăng 2,1 lần So với nhịp độ phát triển chung của thành phố và của các huyệnngoại thành khác, Đông Anh có tốc độ tăng trưởng vào loại nhanh Cơ cấukinh tế có những biến đổi quan trọng Khác với các quận nội thành, các huyệnngoại thành, đặc biệt là Đông Anh tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh, đến năm2005 đã tăng lên 79%, nông nghiệp chỉ còn 7,7% Dịch vụ có nhiều tiến bộ,nhưng tốc đọ phát triển chưa theo kịp sự phát triển chung nên tỷ trọng giảmsút Điều đó, cảnh báo tiềm ẩn những nguy cơ sự phát triển thiếu đồng bộ, bềnvững (xem biểu 1, biểu 2)
Trang 38Biểu số 1: Tình hình giá trị sản xuất các ngành kinh tếThực hiện thời kỳ 2000 - 2005
TT Chỉ tiêu Vị tínhĐơn 2000TH 2001TH 2002TH 2003TH 2004TH UTH2005
Tốc độtăng -giảm bìnhquân năm
AGTSX (Giá sosánh)
ITính chungTr.đ1.601.5612.205.905
7.289.702 9.003.644
a Không tính liêndoanh
3.696.639 4.440.454
1 CN-XDCBTr.đ1.054.8011.194.015
2.963.792 3.632.879
2 Thương mại dịchvụ
3 NLN-Thuỷ sảnTr.đ367.634376.776393.765409.209425.099438.2773,6b KV đầu tư nước
3.593.063 4.563.190
II Huyện quản lý Tr.đ722.134782.769899.1961.145.678
1.323.032 1.517.837
1 CN - XDCBTr.đ182.535204.087287.328486.943606.040727.24831,82 Thương mại dịch
vụ
3 NLN - Thuỷ sảnTr.đ361.470371.118386.195399.117410.599422.9173,2BGTSX (giá HH)
ITính chungTr.đ2.087.7913.025.803
1 CN-XDCBTr.đ1.395.2562.280.500
2 Thương mại dịchvụ
II Huyện quản lý %932.0831.019.291
1 CN-XDCBTr.đ252.594283.943418.645665.6281.050.609
2 Thương mại dịchvụ
3 NLN-Thuỷ sảnTr.đ427.886440.482466.484623.527623.353
Trang 40Biểu số 2: Sự biến đổi về cơ cấu kinh tế của Đông Anh thời kỳ 2000-2005 (GDP)
Tổng số nghiệpNông
Dịch vụ Ghi chú- Thành phố Hà Nội
Nguồn tài liệu: Thống kê Hà Nội
Đi sâu vào một số ngành kinh tế cụ thể cho thấy:* Về nông nghiệp: Có những nét đặc biệt sau:
Nông nghiệp được quan tâm đầu tư Cơ cấu nội bộ ngành đã chuyểndịch theo hướng tích cực Tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi, thủy sản, cây hàng