Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ 2006-2010 của huyện Đông Anh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010 (Trang 90 - 96)

C ơ cấu nội ngành

3.1.2.Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ 2006-2010 của huyện Đông Anh

540 604 738 815 815 960 177,8 Đầu tư của nước ngoài160 150 180 200 200 300 187,

3.1.2.Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ 2006-2010 của huyện Đông Anh

huyện Đông Anh

3.1.2.1. Một số vấn đề về căn cứ và phương pháp dự báo

- Luận văn sử dụng căn cứ để ước lượng số việc làm tăng thêm của từng ngành do kết quả tăng GDP:

% ∆VLngành(t) = DCVVLng x %∆GDP

∆VLng(t) = % ∆VLng(t) x VLng(t-n

Trong đó:

• %∆VL là số phần trăm tăng thêm về việclàm của năm t so với năm (t-n) nào đó.

• % ∆GDP là % tăng thêm về GDP của năm t so với năm (t-n) nào đó.

• DCDVLng là độ co dãn của việc làm với kết quả sản xuất (GDP) của từng ngành.

• ∆VLng(t) là số việc làm tăng thêm của năm t so với năm trước.

• VL (t-n) là số việc làm ở năm (t-n) nào đó

- Các tỷ lệ tăng dân số chung, tăng dân số tự nhiên, tăng dân số cơ học của toàn huyện và từng khu vực dựa theo tính toán của Đại hội Đông Anh lần thứ 26 (năm 2005).

- Dự kiến các số liệu tăng GDP theo từng ngành, từng khu vực, lĩnh vực theo dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện báo cáo tại Đại hội Đảng bộ Đông Anh lần thứ 26 (2005).

- Trong lãnh đạo chỉ đạo từ nhiều năm nay huyện thường chia toàn huyện thành 3 khu vực: Khu vực nông nghiệp chiếm vai trò chủ yếu (gọi tắt là khu vực thuận phát triển nông nghiệp); khu vực các nghề tiểu, thủ công nghiệp chiếm vai trò chủ yếu (gọi tắt là khu vực phát triển ngành nghề truyền thống); khu vực do yêu cầu của việc phát triển các khu công nghiệp tập trung, các đô thị mới bị Nhà nước thu hồi đất quy mô lớn (gọi tắt là khu vực đô thị hoá nhanh).

Tuy nhiên, các dự báo về dân số, lao động đào tạo mới tính cho toàn huyện mà chưa chi tiết cho từng khu vực trên. Theo chúng tôi, cần có dự báo nhu cầu đào tạo cho từng khu vực. Các số liệu về GDP, tỷ lệ tăng dân số, v.v...chúng tôi tổng hợp từ số liệu của Đại hội Đảng bộ các xã và bình quân hoá cho từng khu vực.

Bảng số 24: Dự kiến phân loại 3 khu vực 2005 và 2010

ST

T Tên xã

Phân loại khu vực vào năm 2005

Phân loại khu vực sau năm 2010 Nông nghiệp Có ngành nghề Đô thị hoá nhanh Nông nghiệp Có ngành nghề Đô thị hoá nhanh 1 Nam Hồng x x 2 Bắc Hồng x x x 3 Kim Chung x x 4 Đại Mạch x x 5 Võng La x x 6 Hải Bối x x 7 Kim Nỗ x x 8 Vĩnh Ngọc x x 9 Vân Nội x x 10 Tiên Dương x x 11 Nguyên Khê x x 12 Tàm Xá x x 13 Xuân Canh x x

14 Đông Hội x x 15 Mai Lâm x x 16 Dục Tú x x 17 Cổ Loa x x 18 Việt Hùng xx x 19 Liên Hà x 20 Thuỵ Lâm x x 21 Xuân Nộm x x 22 Uy Nỗ x x 23 Vân Hà x x 24 TT Đông Anh x x

- Trong quá trình chuẩn bị Đại hội 26 Đảng bộ Huyện Đông Anh có 2 loại ý kiến khác nhau khi xây dựng chỉ tiêu phát triển của huyện. Trong luận văn, chúng tôi theo ý kiến đã được Đại hội nhất trí, theo đó tỷ lệ tăng dân số có học cao; tốc độ đô thị hoá nhanh… Do đó, các hệ số, cơ cấu đào tạo…. thay đổi theo hướng chất lượng ngày càng cao, chỉ tiêu của toàn huyện và từng khu vực đều theo ý kiến này.

3.1.2.2. Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2010 của huyện Đông Anh

Căn cứ vào phương pháp và căn cứ dự báo trình bày ở mục trên (3.1.2.1) trước khi đi vào dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho từng vùng, các dự báo cơ sở làm căn cứ như sau:

• Dân số toàn huyện (chỉ tiêu ở phụ lục…) + Năm 2001 là 266.780 người

+ Năm 2005 là 303.000 người tăng 14,1 so 2001 + Năm 2006 là 325.000 người

+ Năm 2010 là 385.000 người tăng 18.5% so sánh 2006

• Lao động toàn huyện (chi tiết ở phụ lục….) + Năm 2001 là 134.183 người

+ Năm 2005 là 154.000 người tăng 14,7% so với 2001 + Năm 2006 là 160.000 người

• Các thông số cần thiết cho việc dự báo đối với từng vùng như sau:

• Khu vực thuật phát triển nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dân số: tỷ lệ tăng dân số chung 2006 - 2010 là 1,86 - 1,9%/năm, trong đó tỷ lệ tăng tự nhiên là khoảng 1,14% ÷ < 1,14%/năm (giảm dần); tỷ lệ tăng cơ học khoảng 0,66 ÷ 0,8%/năm.

+ Lao động: trong giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăng dân số trong độ tuổi lao động là 3%/năm; tốc độ tăng lực lượng lao động bình quân là 2,91%/năm giảm lao động nông nghiệp 1,32%, tăng lao động công nghiệp xây dựng cơ bản 9,80%, tăng lao động dịch vụ là 9,53%.

+ Lao động qua đào tạo CMKT

Ở khu vực này, xuất phát điểm tỷ lệ lao động qua đào tạo là thấp xấp xỉ 15% ÷ 19% (qua các năm thời kỳ 2001 - 2005); nên ở giai đoạn 2006 ÷ 2010 phải tăng tỷ trọng nhanh hơn các khu vực khác (giai đoạn 2001- 2005 tốc độ tăng lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật là 16% - 16.5% giai đoạn 2006 - 2010 xác định là 19% ÷ 19,63%/năm.

• Khu vực phát triển ngành nghề truyền thống:

+ Dân số: giai đoạn 2006 ÷ 2010 tỷ lệ chung về tăng dân số là: 1,88 ÷

1.99%/năm; trong đó, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tăng 1,09% ÷ 1,05%/năm (xu thế giảm dần hàng năm); tỷ lệ tăng dân số cơ học khoảng 0,79% ÷

0,94%/năm.

+ Lao động: trong giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăng của dân số trong độ tuổi lao động là 3.07%/năm tốc độ tăng lực lượng lao động bình quân là 3,02%/năm; tốc độ giảm lao động nông nghiệp là 1.95%; tốc độ tăng lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng là 5,33%/năm; tốc độ tăng lao động trong ngành dịch vụ là 5,55%.

+ Lao động qua đào tạo CMKT ở khu vực này xuất phát điểm tỉ lệ lao động đã qua đào tạo cao hơn khu vực nông nghiệp (hiện nay tỷ lệ này là

31,27%). Tốc độ tăng lao động đã qua đào tạo thời kỳ 2006 - 2010 phải đạt mức 11.39% (tốc độ hiện nay là 10%/năm ÷ 10.45%/năm)

• Khu vực đô thị hoá nhanh

+ Dân số: giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăng dân số chung bình quân/năm là 2,67 - 2,75%/năm; tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,0%/năm ÷ 0,99%/năm (xu hướng giảm dần từng năm; tỷ lệ tăng dân số cơ học là 1,60% ÷

1,75%/năm.

+ Lao động: giai đoạn 2006 ÷ 2010 tốc độ tăng bình quân của dân số trong độ tuổi lao động là 3,35%/năm , tốc độ tăng lực lượng lao động bình quân là: 3,28%/năm tốc độ giảm lao động nông nghiệp là 5,78%/năm; lao động CN - XD tăng 6.84%; lao động dịch vụ tăng 6.67%.

+ Lao động qua đào tạo CMKT:

Tỷ lệ lao động qua đào tạo CMKT ở khu vực này cao hơn 2 khu vực khác, hiện đang chiếm 33,07% tổng số lao động làm việc. Theo dự tính giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng lao động qua đào tạo cũng phải ở mức độ 40%.

Theo các định mức tính toán mà Đại hội Đảng bộ huyện Đông Anh lần thứ 26 thì dân số theo 3 khu vực phát triển: Nông nghiệp, có ngành nghề, và đô thị hoá phân bố theo các năm 2005 và 2010 như sau:

Bảng số 25 : Dân số chia theo 3 khu vực: Nông nghiệp; Có ngành nghề; Đô thị hoá nhanh của Huyện Đông Anh vào năm 2010

Các khu vực phát triển Dân số năm 2005 (người)

Dân số năm 2010 (người)

1. Khu vực nông nghiệp 157.653 77.085

2. Khu vực có ngành nghề 22.219 24.388

3. Khu vực đô thị hoá nhanh 123.428 282.963

Tổng cộng 303.000 385.000

Theo điều tra năm 2005 của tác giả, căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội 26 Đảng bộ huyện về các chủ trương phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng,

đổi mới cơ cấu lao động v.v.. tác giả xác định nhu cầu và cơ cấu đào tạo cho năm 2010 như sau:

Bảng số 26 : Nhu cầu sử dụng lao động đã qua đào tạo đến 2010 của huyện Đông Anh (khu vực phát triển nông nghiệp)

Diễn giải Năm 2005 Năm 2010 Ghi chú

1. Dân số (người) 157.653 77.085 * Coi toàn bộ mới huy động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Lao động trong độ tuổi Tỷ lệ 2/1 x 100% = %

93.015 59,00

48.178 3. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo 23,67 62,50 4. Tổng nhu cầu sử dụng lao động đã

qua đào tạo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010 (Trang 90 - 96)