-GV cho các nhóm tự ghép trong nhóm sau đó trình bày trước lớp và giải thích sơ đồ nhóm mình vừa ghép. -GV nhận xét và góp ý. c)Hoạt động 3: Thực hành Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ th[r]
(1)Tuần 1:
Thứ t ngày 22 tháng năm 2012 TON: Bi: ễN TP CC SỐ ĐẾN 100 000
I/Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập: Cách đọc,viết số đến 100 000; Phân tích cấu tạo số II/Chuẩn bị: -Bảng kẻ sẵn tập 2/3, 4/3
III/ Lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/ Ổn định: 2/ Ktra:
Gv kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập học sinh Gv nhận xét – Nhắc nhở
3/Bài mới:
Giới thiệu bài: Để ôn lại cách đọc, viết số số phạm vi 100 000 em học lớp Hôm em học bài:Ôn tập số phạm vi 100 000
Gv ghi tựa lên bảng
a/Ôn lại cách đọc số, viết số hàng:
Gv viết số 87543, yêu cầu HS đọc số nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn chữ số nào?
Gv viết: 54008, 78009, 40970, 10900 Gv cho HS thảo luận nhóm đơi nêu Gv nhận xét
1 chục đơn vị? trăm chục? nghìn trăm?
Vậy hai hàng liền kề gấp lần? Gv viết: 140, 19 000, 14 600, 20 000
Các số: 140, 19 000, 14 600, 20 000 Số số tròn chục, số số tròn trăm, số số trịn nghìn, số số trịn chục nghìn? Gv nhận xét
Gv gọi HS nêu vài số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn GV nhận xét
b/ Thực hành: Bài 1:
Gv cho HS /3 Gọi HS đọc yêu cầu 1/3 Gv kẻ tia số lên bảng
0 10 000 … 30 000 … … Gv gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm – HS lớp làm bảng
( lần viết số) HS đọc số vừa viết chữ số số hàng nào? Gv nhận xét
Gọi HS đọc yêu cầu 1b/3
Gv cho học sinh làm bảng – HS lên bảng làm Gv nhận xét
Hát
Để sách vở, đồ dùng học tập lên bàn
Nghe
HS nhắc lại
Đọc nêu –Nhận xét
Thảo luận nhóm đơi – nêu
Nhận xét 10 đơn vị
10 chục 10 trăm 10 lần HS trả lời
HS nêu
Đọc 1/3
Bảng –1 HS lên bảng làm – HS nhận xét
(2)Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn lên bảng
Gv cho HS thảo luận nhóm đơi, sau gọi HS lên bảng điền vào bảng
Gv nhận xét
Khi viết số em viết chữ số hay chữ? Khi đọc số em viết chữ số hay chữ? Gv nhận xét
Bài tập 3: Gv gọi HS đọc 3a
Gv hướng dẫn HS làm: Khi thực em cần xác định giá trị chữ số để viết
Gv vừa nói vừa viết để HS theo dõi
Số 8723 chữ số hàng nghìn nên có giá trị 8000, chữ số hàng trăm nên có giá trị 800, chữ số hàng chục nên có giá trị 20, chữ số hàng đơn vị nên có giá trị
Gv cho học sinh làm vào - HS lên bảng làm Gv nhận xét
Gọi HS đọc yêu cầu 3b
Gv hướng dẫn HS: Khi thực em dựa vào cấu tạo số để viết
Gv vừa nói, vừa viết để HS theo dõi
9000 hàng nghìn em viết số 9, 200 hàng trăm em viết số 2, 30 hàng chục em viết số 3, hàng đơn vị em viết số Khi viết, em viết số từ hàng lớn nhất, trường hợp hàng liền sau khơng có, em viết thêm chữ số
Gv cho HS làm bảng -1 HS lên bảng làm Gv nhận xét
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu Gv treo bảng hình vẽ sẵn
Muốn tính chu vi cảu hình ta làm nào?
Gv cho học sinh thảo luận nhóm tính nêu cách tính – Thi đua nhóm
Gv nhận xét - Tuyên dương
4/ Củng cố: Hơm học gì? Gv viết: 43000, 45098, 45678, 50000
Gọi HS đọc chữ số hàng nào? Số số trịn nghìn, số số trịn chục nghìn?
5/ Dặn dị: Về nhà em tập đọc viết số phạm vi 100 000, xem trước bài: Ôn tập số đến 100 000 (tt) Tuyên dương - nhắc nhở
Bảng – 1HS lên bảng làm –HS nhận xét
Thảo luận nhóm đơi lên điền vào bảng –Nhận xét
Viết số Viết chữ
Đọc
Nghe theo dõi
Làm vào - hs lên bảng làm –Nhận xét Đọc
Nghe theo dõi
HS làm bảng -1 HS lên bảng làm – nhận xét
Đọc HS trả lời Thảo luận nhóm – Thi đua nêu làm –Nhận xét
HS trả lời
HS đọc trả lời cõu hi Nghe
Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012 TON: Bi 2: ễN TP CC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)
(3)- Thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000 II/Chuẩn bị:
- Bài tập SGK III/ Lên lớp:
1/ K/tra:
Tiết trước em học tốn gì? Gv viết: 3478, 28009, 40 000
Gọi HS đọc chữ số hàng (mỗi em số)
Nhận xét –ghi điểm 2/Bài mới:
Giới thiệu –Gv ghi tựa.
Gv viết: 4000 + 7000 9000 – 5000 000 x 24 000:
Gv hướng dẫn HS nhẩm:Gv đọc:” Bảy nghìn cộng hai nghìn”, ta lấy cộng 9.Như bảy nghìn cộng hai nghìn chín nghìn
Gv cho HS sinh nhẩm nêu cách nhẩm Thực hành:
Bài 1:
Gv cho Hs /4 Gọi HS đọc Cho Hs nêu miệng Gv nhận xét Bài 2:
Gv gọi HS đọc yêu cầu
Gv gọi học sinh nêu cách đặt tính, lớp làm bảng 1HS lên bảng làm- nêu lại cách thực
Gv nhận xét Bài 3:
Gv gọi HS đọc
Để so sánh số tự nhiên ta làm nào?
Gv cho học sinh làm bảng – HS lên bảng làm (Mỗi lần làm cột)
Gv nhận xét Bài 4:
Gọi HS đọc
HS trả lời
Đọc chữ số hàng
–Nhận xét
3 HS nhắc lại
HS nghe theo dõi
Nhẩm nêu cách nhẩm
Đọc
HS nêu miệng – Nhận xét
Đọc
Nêu cách đặt tính – làm bảng -1HS lên bảng làm –Nhận xét
Đọc HS trả lời
HS làm bảng con- HS lên bảng làm –Nhận xét
(4)Để viết số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé ta làm nào?
Gv cho học sinh làm vào -2 học sinh lên bảng làm nêu lại cách làm
Gv nhận xét Bài 5:
Gv treo tập lên bảng
Gv cho học sinh thảo luận nhóm – nêu làm
Gv nhận xét
Để tính số tiền Bác Lan cịn lại khơng giải lời giải bạn em cách giải khác?
Gv nhận xét –Tuyên dương 3/ Củng cố:
Hơm học gì? Gv viết:
62678 62678
026 2892 026 20892 27 27
08 08
Gv cho học sinh phát phép tính đúng, phép tính sai? Sai chỗ sửa lại cho
Gv nhận xét –Tuyên dương 4/ Dặn dò:
Về nhà em ôn lại nội dung học hơm xem trước bài:
Ơn tập số đến 100 000 ( Tiếp theo) Tuyên dương - nhắc nhở
HS trả lời
HS làm vào vở- HS lên bảng làm nêu cách làm Nhận xét
Thảo luận nhóm 4- nêu làm – Nhận xét
HS nêu cá nhân –Nhận xét
HS trả lời
HS phát nêu- sửa lại Nhận xét
HS nghe
Thø sáu ngày 24 tháng năm 2012 Toỏn: Bi: ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)
I/Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực phép tính cộng, trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến chữ số với (cho) số có chữ số
(5)II/Chuẩn bị: -Tóm tắt bài: 5/5 III/ Lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/ Ổn định:
2/ K/tra: Gv viết:
3455 … 3454 34567 … 34576 45678 … 45678 43567 … 43567 98765 … 98675
Gv gọi HS lên điền dấu thích hợp vào chỗ chấm nêu cách thực
Gv nhận xét - ghi điểm 3/Bài mới:
Giới thiệu – Ghi tựa Gv cho HS /5
Bài 1:
Gv cho học sinh nêu miệng nêu cách nhẩm Gv nhận xét
Bài 2:
Bài yêu cầu em làm gì?
Gv cho học sinh làm bảng – HS lên bảng làm nêu cách thực
Gv nhận xét Bài 3:
Gv gọi HS đọc Bài u cầu em làm gì?
Muốn tính giá trị số biểu thức ta làm theo thứ tự nào?
Khi gặp biểu thứ có dấu ngoặc đơn ta làm nào? Gv cho HS làm vào - HS lên bảng làm ( em cột) nêu lại cách thực
Gv nhận xét Bài 4: Gv viết biểu thức lên bảng
Gv cho HS nêu tìm thành phần chưa biết
HS thực nêu lại cách làm - Nhận xét
HS nhắc lại
Nhẩm nêu cách nhẩm Nhận xét HS trả lời
Làm bảng -1HS lên bảng làm nêu cách thực – Nhận xét
Đọc HS trả lời HS trả lời HS trả lời
Làm -2 HS lên bảng làm nêu cách làm
Nhận xét
HS nêu >
(6)biểu thức
Gv cho Hs nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết biểu thức
Gv cho học sinh làm vào - HS lên bảng làm nêu lại cách thực
Gv nhận xét
Bài 5: Gv cho HS đọc 5/5 Học sinh tự tót tắt đề tốn nêu Gv treo bảng tóm tắt
Gv hỏi: Muốn tính ngày nhà máy sản xuất đựoc ti vi trước hết em phải tính gì?
Gv cho học sinh thảo luận nhóm – HS nêu giải Gv nhận xét
Ngoài cách làm bạn em cách giải khác không? Gv nhận xét – Tuyên dương
4/ Củng cố: Hơm em học gì?
Gv viết: 5560 + 450: 4560 + 450: = 4560 + 225 = 5010 : = 5785 = 2505
Gv cho HS phát biểu thức tính đúng, biểu thức tính sai? Sửa biểu thức sai lại cho
Gv nhận xét 5/ Dặn dò:
Về nhà ôn lại nội dung học hơm xem trước bài: Biểu thức có chứa chữ
Tuyên dương - nhắc nhở
HS nêu cách tìm HS làm -2 HS lên bảng làm nêu lại cách thực –Nhận xét
Đọc – Tóm tắt HS trả lời
HS thảo luận nhóm 4- Nêu giải –Nhận xét
HS nêu cá nhân
HS trả lời
HS phát –sửa sai Nhận xét
HS nghe Khoa học :
BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.MỤC TIÊU: Giúp HS
Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình minh hoạ SGK trang & -Phiếu học tập nhóm
-Bộ phiếu cắt hình cài túi dùng cho trị chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác “ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Kiểm tra cũ:
-GV cho HS đem dụng cụ học tập cho môn Khoa học bày trước bàn GV kiểm tra nhận xét
2.BÀI MỚI:
(7)-GV giới thiệu chương trình học mơn Khoa học sau rút tựa ghi lên bảng “Con người cần để sống ?” a) Hoạt động 1: Con người cần sống ?
-GV cho HS trang &5 sau chia lớp thành nhóm -GV yêu cầu cho nhóm thảo luận:
+Qua tranh vẽ SGK em thấy người cần để trì sống ?(Khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, giường, xe cộ, ti vi …)
+Con người cần học để làm ?( Để hiểu biết, chữa bệnh bị ốm Đi xem phim, ca nhạc giải trí …) +Con người người xung nào?(Cần có tình cảm quan tâm giúp đỡ lẫn nhau)
-GV cho nhóm trình bày ý kiến nhóm vừa rút thảo luận
-GV nhóm khác nhận xét bổ sung Đồng thời tuyên dương nhóm nêu đầu đủ ý rõ ràng -GV cho HS lớp bịt mũi lại thời gian ( nêu em khơng chịu đựng bng tay ).Sau GV hỏi:
+Em cảm giác bịt mũi ? Em nhịn thở lâu khơng ? (Cảm thấy khó chịu nhịn lâu )
+Nêu em nhịn ăn nhịn uống em thấy ? (Cảm thấy đói khát ) Nêu hàng ngày em không quan tâm gia đình, bạn bè ? ( Cảm thấy buồn cô đơn )
*GV chốt lại: Con người sống phải cần hít thở ……… buồn chán cô đơn
b)Hoạt động 2 : Những yếu tố cần cho sống mà có người cần
-GV cho HS quan sát lại tranh & sau hỏi:
+Con người cần cho sống hàng ngày ?(Cần ăn uống, hít thở, giải trí, học chăm sóc ốm, có bạn bè, quần áo để mặc xe cộ, tình cảm gia đình bạn bè đồng thời vui chơi )
-GV chuyển ý treo bảng phụ viết sẵn cho HS đọc nêu yêu cầu phiếu:
+Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng với yếu tố cần cho sống người, động vật, thực vật
St t
Những yếu tố cần cho sống
Con người
Độn g vật
Thực vật Khơng khí
2 Nước Ánh sáng
4 Thức ăn(phù hợp
HS nhắc lại tựa
Nhóm thảo luận cử đại diện trả lời
HS nhận xét
HS thực HS trả lời
HS lắng nghe HS nhắc lại
HS quan sát trả lời
HS đọc nêu yêu cầu HS thực
-HS thảo luận nhóm điền
(8)đối tượng Nhà Trường học
7 Tình cảm gia đình Tình cảm bạn bè
9 Phương tiện giao thông 10 Quần áo
11 Phương tiện để vui chơi giải trí
12 Bệnh viện 13 Sách, báo 14 Đồ chơi
-GV cho HS lên bảng đánh dấu -GV lớp nhận xét cuối tuyên dương em làm nhanh
-GV hỏi thêm: Ngoài động thực vật để sống người cần mà động & thực vật không cần ? (trường học, nhà ở, tình cảm gia đình bạn bè, phương tiện lại, quần áo, phương tiện vui chơi giải trí …)
*GV chốt lại: Ngồi động &thực vật cần cho sống Con người cần trường học …… Giải trí c)Hoạt động 3: Trị chơi “Hành trình đến hành tinh khác “
-GV giới thiệu trò chơi phổ biến cách chơi
-GV phát phiếu cho HS yêu cầu: Khi du lịch đến hành tinh khác em suy nghĩ xem cần mang theo thứ em viết vào -GV qui định thời gian phút GV lớp quan sát sau cho ban giám khảo đọc nh?ng mà nhóm cần mang du lịch
-GV nhận xét 3.CỦNG CỐ:
-GV hỏi: Con người, động vật thực vật cần cho sống gì?(Khơng khí, thức ăn, nước uống ánh sáng )
+ngồi thứ người cần ? (Cần điều kiện tinh thần, xã hội )
+Vậy ta làm để bảo vệ điều kiện ?
(Bảo vệ giữ gìn mơi trường sống xung quanh phương tiện giao thơng, cơng trình, tiết kiệm, biết thương u giúp đỡ người xung quanh ) *Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Trao đổi chất người”
Nhận xét tiết học Tuyên dương – Nhắc nhở
HS trả lời HS nhắc lại -HS chơi
Ban giám khảo đọc Cả lớp nhận xét HS trả lời
(9)(10)LỊCH SỬ: Bài: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ. I.Mục tiêu:
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ Việt Nam, đồ giới
-Hình ảnh số hoạt động dân tộc số vùng III.Ho t ạ động l p:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:
2.KIểM TRA BÀI CŨ: Giới thiệu môn lịch sử và địa lý
3.Bài mới:
ôGiới thiệu: Ghi tựa *Hoạt động lớp:
-GV giới thiệu vị trí nước ta cư dân vùng (SGK) –Có 54 dân tộc chung sống miền núi, trung du đồng bằng, có dân tộc sống đảo, quần đảo
*Hoạt động nhóm:GV phát tranh cho nhóm -Nhóm I: Hoạt động sản xuất người Thái -Nhóm II: Cảnh chợ phiên người vùng cao -Nhóm III: Lễ hội người hmông
-HS lặp lại
-HS trình bày xác định đồ VN vị trí tỉnh, TP em sống
-HS nhóm làm việc
(11)-Yêu cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh
-GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống đất nước VN có nét Văn hóa riêng điều có chung tổ quốc, lịch sử VN.”
4.Củng cố:
*Hoạt động lớp:
-Để có tổ quốc tươi đẹp hôm ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước -Em kể gương đấu tranh giữ nước ông cha ta?
-GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … trải qua vất vả, đau thương Biết điều em thêm yêu người VN tổ quốc VN
5.Dặn dò: -Đọc ghi nhớ chung.
-Để học tốt môn lịch sử, địa lý em cần quan sát, thu nhập tài liệu phát biểu tốt
-Xem tiếp “Bản đồ”
trước lớp
-1 HS kể kiện lịch sử -HS khác nhận xét, bổ sung
(12)TuÇn 2:
Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012
Tốn:
Bài: BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I/Mục tiêu:
Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ
-Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể II/Chuẩn bị:
Bảng kẻ SGK; tập số 2/6 III/ Lên l p:ớ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/ Ổn định: 2/ K/ tra:
Gv viết: a/ 3456 + 3234 -5678 b/ ( 3456 -2345 ) x
Gv gọi HS lên bảng làm nêu cách thực Gv nhận xét – ghi điểm
3/Bài mới:
Gv giới thiệu – Ghi tựa lên bảng a/ Biểu thức có chứa chữ :
Gv cho HS lấy SGK/6 Gv cho HS đọc ví dụ
Bài tốn cho em biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Gv cho Hs tự tóm tắt đề tốn nêu Gv nhận xét
HS lên bảng làm nêu cách thực – Nhận xét
3 HS nhắc lại Lấy SGK
(13)Gv treo bảng kẻ sẵn
Gv nói: Lan có vở, mẹ cho Lan thêm Lan có tất vở? Gv ghi bảng
Nếu mẹ cho lan thêm thí Lan có tất vở?
Gv ghi bảng
Nếu mẹ cho Lan thêm Lan có tất vở?
Gv ghi bảng
Nếu mẹ cho lan thêm a Lan có tất vở?
Gv ghi bảng
Gv nói: + a: biểu thức có chứa chữ b/ Giá trị biểu thức :
Gv nói: Nếu a= + a =3 + = 4; giá trị biểu thức
+ a
Gv nói: Nếu thay a = ; a =
Gv cho Hs làm bảng nêu làm Gv nhận xét – ghi bảng
Mỗi lần thay chữ số ta tính gì? Gv nhận xét – ghi bảng
c/ Thực hành : Bài 1:
Gv cho HS đọc
Gv hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1a cho giá trị chữ b =
Gv vừa nói vừa viết mẫu
Gv cho HS làm 1b; 1c vào bảng -2 HS lên bảng làm
Gv nhận xét –ghi điểm Bài 2:
Gv cho HS đọc yêu cầu đề Bài u cầu tính gì? Gv cho HS thảo luận nhóm làm nêu kết thực
Gv nhận xét – Tuyên dương Bài 3:
Gv cho HS đọc Bài u cầu tính gì?
Gv cho HS làm vào - HS lên bảng làm ( em )
Gv nhận xét – ghi điểm
Gv chấm - nhận xét ghi điểm 4/ Củng cố:
Hơm học gì?
Muốn tính giá trị biểu thức có chứa chữ ta
HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nhắc lại
HS tính nêu –Nhận xét Giá trị biểu thức
HS đọc HS theo dõi
Ở lớp làm bảng -2 HS lên bảng làm –Nhận xét
Đọc – nêu yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm Nêu làm – Nhận xét
Đọc HS trả lời HS làm vào - HS lên bảng làm –Nhận xét
(14)
làm nào? 5/ Dặn dò:
Gv dặn học sinh nhà học bài, làm tập chuẩn bị tiết bài: Luyện tập/
Tuyên dương - nhắc nhở
Khoa học:
BÀI 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Nêu chất lấy vào thải trình sống hàng ngày thể người -Nêu trình trao đồi chất người môi trường
-Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường giải thích ý nghĩa theo sơ đồ
II ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
-Các hình minh học SGK trang &
-Chuẩn bị khung SGK trang bó thẻ ghi từ: thức ăn, nước, khơng khí, phân, nước tiểu, cac-bô-nic
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.K/ tra:
-GV gọi HS trả lời câu hỏi:
+Con người cần để trì sống ? Ngoài động & thực vật cần cho sống người cần ?Để có điều kiện sống phải làm ?
-GV nhận xét ghi điểm 2.Bµi míi:
-Giới thiệu: Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để tri sống Vậy trình sống người lấy từ mơi trường thải mơi trường q trình diễn ? Các em học học hôm “Trao đổi chất người “ để biết điều
-GV ghi tựa lên bảng “Trao đổi chất người “
a)Hoạt động 1: Trong trình sống thể người lấy thải ?
-GV HD HS quan sát thảo luận theo nhóm đơi:
3 HS trả lời -HS trả lời
HS nhắc lại tựa
(15)-GV yêu cầu HS: Các em quan sát hình minh hoạ trang SGK trả lời câu hỏi: Trong trình sống thể lấy ? ( Lấy thức ăn, nước, khơng khí, ánh sáng ) Thức ăn gồm có thứ ? (rau, củ, quả, trứng, cá ……) Và thải ? (phân, nước tiểu khí –bơ-nic)
-GV gọi nhóm HS trả lời
-GV nhận xét tuyên dương nhóm trả lời nhanh
-GV nêu qua q trình sống người ta gọi qua trình trao đổi chất
-GV cho HS đọc phần kết luận tranh trang b)Hoạt động 2: Trò chơi ghép ch? vào sơ đồ
-GV chia lớp thành nhóm phát thẻ có ghi SGK thức ăn, nước, khơng khí, phân, nước tiểu, khí cac-bơ-nic
-GV cho nhóm tự ghép nhóm sau trình bày trước lớp giải thích sơ đồ nhóm vừa ghép -GV nhận xét góp ý Tuyên dương
c)Hoạt động 3: Thực hành Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường
-GV HD HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm -GV gọi HS trình bày sơ đồ trước lớp
-GV nhận xét chọn sơ đồ đẹp tuyên dương 3.Cñng cè:
-GV hỏi: Trong trình sống lấy thức ăn khơng khí, thải mơi trường người ta gọi ?
Qua trình trao đổi chất để làm ?
*Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Trao đổi chất “(tiếp theo)
Nhận xét tiết học Tuyên dương –Nhắc nhở
lời
Lớp nhận xét -HS đọc
HS tham gia trò chơi Nhóm khác nhận xét Nhóm đơi tập vẽ sơ đồ Nhóm trình bày trước lớp HS trả lời
(16)Địa lý: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.Mục tiêu:
-HS biết nêu định nghĩa đơn giản đồ.Một số yếu tố đồ tên, phương hướng, ký hiệu
-Bước đầu nhận biết ký hiệu số đối tượng địa lý đồ II.Chuẩn bị: -Một số đồ Việt Nam, giới.
III.Hoạt động lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2.KIểM TRA BÀI CŨ:
-Môn lịch sử địa lý giúp em biết gì? -Tả cảnh thiên nhiên đời sống nơi em ở? -GV nhận xét – đánh giá
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài: Bản đồ *Hoạt động lớp:
-GV treo đồ TG, VN, khu vực … -Gọi HS đọc tên đồ treo
-Nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ -GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
+KL “Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định”
*Hoạt động cá nhân:
-HS quan sát hình hình (SGK) trả lời
+Ngày nay,muốn vẽ đồ ta thường làm nào?
+Tại đồ VN mà hình (SGK) lại nhỏ đồ VN treo tường?
*Một số yếu tố đồ:
*Hoạt động nhóm: HS thảo luận +Tên đồ cho ta biết điều gì?
+Trên đồ người ta qui định phương hướng Bắc, nam, đông, tây nào?
-Bảng giải hình (SGK) có ký hiệu ? Ký hiệu đồ dùng làm gì?
-GV nhận xét, bổ sung kết luận
-3 HS trả lời
-HS khác nhận xét
-HS trả lời:
¬Bản đồ TG phạm vi nước chiếm phận lớn bề mặt trái đất
¬Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm phận nhỏ
-HS trả lời
-Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ
-Tỉ lệ thu nhỏ khác
(17)4.Củng cố : Thực hành vẽ số ký hiệu đồ. -HS quan sát giải đồ hình (SGK) -Vẽ số đối tượng địa lý biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ …
-GV nhận xét đúng/ sai 5.Tổng kết –dặn dị : -Bản đồ để làm ?
-Kể số yếu tố đồ -Xem tiếp “Sử dụng đ
thiện câu trả lời
-2 HS thi cặp
(18)Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012
Tốn:
Lun tËp I/Mục tiêu:
Giúp HS:
-Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ
-Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a II/Chuẩn bị:
Hình vng có cạnh a tập 4/7 III/ Lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/ Ổn định: 2/ K/ tra:
GV viết: Tính giá trị biểu thức x y: a/ Với y = 34 ; b/ Với y = 25
Gv gọi học sinh lên thực Gv nhận xét – ghi điểm 3/Bài mới:
Giới thiệu – Ghi tựa Gv cho HS lấy SGK/7 Bài 1:
Gv gọi HS đọc yêu cầu
Gv cho HS làm vào - HS lên bảng làm ( 1em làm 1a, 1b; em làm 1c, 1d ).HS đọc làm Gv nhận xét
Bài 2:
Gv cho HS đọc Bài u cầu tính gì?
Khi thay chữ số xong em thực nào? Gv cho HS thảo luận nhóm đơi nêu làm
Gv nhận xét -Tuyên dương Bài 3:
Gv cho HS đọc yêu cầu Gv treo tập lên bảng
Gv cho HS làm bảng – 1HS lên bảng làm Gv nhận xét
Bài 4:
Gv cho HS đọc Bài u cầu tính gì?
HS lên bảng làm Nhận xét Hs nhắc lại
HS lấy SGK Đọc
HS làm - HS lên bảng làm – Nhận xét
Đọc HS trả lời HS trả lời
HS thảo luận nhóm đơi nêu làm – Nhận xét
Đọc
HS làm bảng -1 HS lên bảng làm –Nhận xét
(19)Gv treo hình vng có cạnh a lên bảng
Gv nói: hình vng có độ dài cạnh a Gọi P chu vi hình vng, em tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a
Gv cho HS tính nêu Gv nhận xét
Gv ghi bảng: P = a x ( Đây công thức tính chu vi hình vng)
Gv nói: P = a x ( P: chu vi hình vng; a: số đo cạnh)
Gv cho HS làm vào - HS lên bảng làm Gv nhận xét -Ghi điểm
Chấm vài - Nhận xét 4/ Củng cố:
Hôm học gì?
Gv cho HS thi làm tốn nhanh
Gv viết: Tính giá trị biểu thức: 35 + b x Với b =
Gv nhận xét –Tuyên dương 5/ Dặn dò:
Gv dặn học sinh nhà học bài, làm tập chuẩn bị tiết tiếp theo: Các số có chữ số
Tuyên dương - nhắc nhở
HS tính nêu –Nhận xét
HS làm vào - Hs lên bảng làm –Nhận xét
Luyện tập HS tính nhanh
(20)Kỹ thuật:
BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (2 Tiết) I/ MỤC TIÊU:
- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút ) - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu……….)và khâu, thêu màu
- Kim khâu, kim thêu cỡ (kim khâu len, kim khâu kim thêu ) - Kéo cắt vải kéo cắt
- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu vải, thước dẹt thước dây dùng cắt may, khuy cài khuy bấm
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TI T 1Ế
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A/ ỔN ĐỊNH LỚP:: Kiểm tra dụng cụ học tập B/ DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu
2. Hướng dẫn cách làm:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với màu sắc, hoa văn phong phú
- Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày vải sợi bông, vải sợi pha
- Khơng chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lơng… loại vải mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu khó khâu, thêu
b) Chỉ: Được làm từ nguyên liệu sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học…… Và nhuộm thành nhiều màu để trắng
- Chỉ khâu thường quấn thành cuộn, thêu thường đánh thành
Lưu ý HS: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn khâu có độ mảnh độ dai phù hợp với độ dày độ dai vải sợi
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo:
Đặc điểm cấu tạo:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS qs sản phẩm - HS qs vải màu sắc
- HS qs số Nêu tên loại hình SGK
(21)- Kéo có hai phận lưỡi kéo tay cầm Giữa tay cầm lưỡi kéo có chốt để bắt chéo hai lưỡi kéo
- Nêu giống khác kéo cắt chỉ, cắt vải?
- Cách cầm kéo nào?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn quan sát nhận xét số vật liệu dụng cụ khác:
- Thước may, thước dây, khung thêu tròn cầm tay, khuy cài khuy bấm, phấn may
Nhận xét- dặn dò.
- - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập hs.Chuẩn bị tiết sau
- HS quan sát
(22)I/Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề -Biết viết đọc cỏc số cú tới chữ số
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK, Bảng kẻ sẵn tập 1,2/9. III/ Lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/ Ổn định: 2/ K/ tra:
Gv viết: Tính chu vi hình vng có cạnh: a/ 8cm b/ 6cm
Gv gọi HS tính nêu cơng thức tính chu vi hình vng
Gv nhận xét – ghi điểm 3/Bài mới:
Giới thiệu – Ghi tựa a/ Đơn vị - Chục –Trăm: Gv đính tranh lên bảng Tranh có vng?
Gv vừa nói vừa viết: đơn vị ; viết số: Tranh có vng?
Gv vừa nói vừa viết: 1chục ; viết số: 10 Tranh có ô vuông ?
Gv vừa nói vừa viết: trăm ; viết số: 100 b/ Nghìn – Chục nghìn – Trăm Nghìn: Gv đính tranh lên bảng
?Hình có trăm? 10 trăm nghìn? Gv ghi bảng
?Hình có nghìn?
Gv vừa nói vừa viết 10 nghìn 1chục nghìn viết số là: 10 000
?Hình trên: hàng chục nghìn có 10 hàng Vậy hình chục nghìn?
Gv vừa nói vừa viết: 10 chục nghìn = 100 nghìn ; viết số: 100 000
Gv cho Hs nhận xét: quan hệ hai hàng liền nào?
Gv cho Hs nêu: có trăm nghìn? Có chục nghìn? Có nghìn? Bao nhiêu trăm? Bao nhiêu chục? Bao nhiêu đơn vị?
Hs trả lời Gv ghi vào bảng
Gv nói: Số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị
Gv cho Hs làm vào nháp thực tương tự thêm vài số
-Hs tính nêu cơng thức
-2 Hs nhắc lại -1 ô vuông
10 trăm =1000 -10 nghìn
10 nghìn =1chục nghìn viết số là: 10 000
1 Hs nêu - Hs làm nháp Nhận xét
Hs trả lời Viết số l: 432 516
(23)khác
Gv hỏi: đọc số viết số khác điểm nào? 4/
Luyện tập :
* Gv cho Hs đọc yêu cầu
Gv cho Hs thực 1Hs lên bảng
* Gv cho Hs thảo luận nhóm viết theo mẫu tập Gv nhận xét sửa cho học sinh
* Gv treo tập
Gv hỏi: yêu cầu làm gì? Gv gọi Hs nêu miệng
Gv nhận xét
* Gv gọi Hs đọc (a, b)
Gv cho Hs lên bảng làm – Lớp làm bảng Gv nhận xét sửa cho Hs
Gv hỏi: Khi viết số ta viết chữ hay số? 5/ Củng cố:
Hôm em học gì? Mỗi tổ cử bạn thi đua
Gv đọc số có sáu chữ số: 123456, 234567, 345678, 124567, 876543
Gv nhận xét – Tuyên dương 5/ Dặn dò:
Về nhà em học – Xem trước bài: Luyện tập
Hs c
b/ 523 453
Năm trăm hai mơi ba nghìn bốn trăm năm mơi ba.
HS trả lời –Cả lớp làm bảng
HS nhận xét
2 hs lên bảng làm bài-Lớp làm bảng
Cử đại diện lên bảng viết số
HS khác nhận xét sửa sai
Lịch sử
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIÕP THEO) I.Mục tiêu:
(24)- Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tợng; dựa vào kí hiệu, màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, biển
II.Chuẩn bị: -Một số đồ Việt Nam, giới. III.Hoạt động lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động cuả học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ:
-Môn lịch sử địa lý giúp em biết gì? -Tả cảnh thiên nhiên đời sống nơi em ở?
- GV nhận xét – đánh giá 3.Bài mới:
-Giới thiệu bài: Bản đồ *Hoạt động lớp:
-GV treo đồ TG, VN, khu vực … -Gọi HS đọc tên đồ treo
-Nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ
-GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
+KL “Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định”
*Hoạt động cá nhân:
-HS quan sát hình hình (SGK) trả lời
+Ngày nay,muốn vẽ đồ ta thường làm nào?
+Tại đồ VN mà hình (SGK) lại nhỏ đồ VN treo tường?
*Một số yếu tố đồ:
-3 HS trả lời -HS khác nhận xét
-HS trả lời:
¬Bản đồ TG phạm vi nước chiếm phận lớn bề mặt trái đất
¬Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm phận nhỏ
-HS trả lời
-Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ
-Tỉ lệ thu nhỏ khác
-Đại diện nhóm trình bày
(25)*Hoạt động nhóm: HS thảo luận +Tên đồ cho ta biết điều gì?
+Trên đồ người ta qui định phương hướng Bắc, nam, đông, tây nào?
-Bảng giải hình (SGK) có ký hiệu ? Ký hiệu đồ dùng làm gì? -GV nhận xét, bổ sung kết luận
4.Củng cố : Thực hành vẽ số ký hiệu đồ
-HS quan sát giải đồ hình (SGK)
-Vẽ số đối tượng địa lý biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ … -GV nhận xét đúng/ sai
5.Tổng kết –dặn dò : -Bản đồ để làm ?
-Kể số yếu tố đồ -Xem tiếp “Sử dụng đồ”
-2 HS thi cặp
-1 em vẽ, em ghi ký hiệu thể
Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh: -Luyện viết đọc số có tới chữ số ( trường hợp có chữ số 0) II/ Chuẩn bị:Mẫu tập
III/ Lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động cuả học sinh
1/ Ổn định: 2/
K/ tra :
Gv gọi học sinh đọc số: 123456;654321;675432; 987658
( em đọc số) 3/ Bài mới:
(26)Gv giới thiệu – Ghi tựa lên bảng Gv cho Hs đọc yêu cầu tập * Gv treo tập
Các em học hàng ? Hs trả lời Gv ghi bảng
Hai hàng đơn vị liền gấp lần? Gv cho Hs thực vào gọi Hs lên bảng làm
Gv nhận xét sửa cho Hs * Gv cho Hs đọc
Bài yêu cầu làm gì? Gv cho Hs nêu miệng
Gv Nhận xét sửa cho Hs * Gv cho Hs đọc tập (a, b, c) Bài yêu cầu làm gì?
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi viết số tập
Gv nhận xét sửa cho Hs
Khi viết số em viết chữ hay số? * Gv cho học sinh đọc (a, b)
Gv cho Hs làm bảng gọi 1Hs lên bảng làm Gv nhận xét sửa cho Hs
Gv cho học sinh số trịn trăm nghìn ; trịn chục nghìn, trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục, số liền sau Gv nhận xét sửa sai cho Hs
4 Củng cố:
Hơm học gì?
Gv chia lớp thành đội thi đua với
Gv cho Hs thảo luận viết số trịn chục, số trịn trăm nghìn số liền
Gv nhận xét –Tuyên dương 5/ Dặn dò:
Về nhà học – Xem trước bài: Hàng lớp Nhận xét tiết học
Tuyên dương - Nhắc nhở
2 Hs nhắc lại HS đọc
-10 lần
Thảo luận viết số
a 4300; b 24 360; c 24 301 a 600 000; 700 000; 800 000 …………
- Viết số -Hs trả lời
Hs thảo luận trình bày kết thảo luận
Nhận xét Hs nghe
(27)Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Biết vai trò quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, tiết qua trình trao đổi chất người
- Biết quan ngừng hoạt động thể chết - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình minh hoạ trang SGK -Phiếu học tập theo nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra cũ:
-GV HS trả lời câu hỏi:
+Thế trình trao đổi chất ?
+Con người, thực vật, động vật để sống nhờ ?
+Vẽ lại sơ đồ trình trao đổi chất ? -GV nhận xét ghi điểm
-NXBC 2.Bµi míi:
-GV giới thịêu rút tựa ghi lên bảng “ Trao đổi chất người “ (tiếp theo)
a)Hoạt động 1: Chức quan tham gia trình trao đổi chất
-GV tổ chức HS hoạt động lớp
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang SGK trả lời câu hỏi:
(28)chất ? Để làm ?
+Hình minh hoạ quan trình trao đổi chất ? Chức làm
+Hình minh hoạ quan ? Chức làm +Hình minh hoạ quan ? Chức làm ) *GV chốt lại: Trong qua trình trao đổi chất quan có chức
b)Hoạt động 2: Sơ đồ qua trình trao đổi chất -GV HD HS thảo luận nhóm
-GV chia lớp thành nhóm phát phiếu cho nhóm theo sơ đồ
Phiếu học tập Nhóm: ………
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống bảng Lấy vào Cơ quan thực
quá trình trao đổi chất
Thải Thức ăn …….(1) ………
………(3)
……… ……….(4) ………
……… (2)
Hô hấp ………
……… (5) Bài tiết nước tiểu ………
……… (6)
Da Mồ
-GV cho nhóm trình bày giải thích ý kiến nhóm qua phiếu
-GV nhận xét
-GV cho lớp nhìn vào phiếu hoàn chỉnh trả lời câu hỏi:
+Quá trình trao đổi khí quan ? Thực lấy vào thải
+Khi ăn thức ăn quan thực ? Lấy vào thải
+Qua trình tiết quan ? Nó diễn
-GV nhận xét tuyên dương
*GV chốt lại: Các quan: hô hấp lấy khí xi thải khí cac-bơ-nic.Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước thải phânvà nước tiểu Cơ tiết tiết nước tiểu mồ hôi da
c)Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động quan tiêu hoá, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trình trao đổi chất.
năng trao đổi thức ăn
-Cơ quan hô hấp ; Chức trao đổi khí )
-Cơ quan tuần hoàn; Chức vận chuyển chất dinh dưỡng đến tất quan thể -Cơ quan tiêu hoá ; Bài tiết nước tiểu thể mội trường
Đáp án: 1-nước ; 2- khí xi ; 3- tiêu hố ; 4- phân ; 5- khí cac-bơ-nic; 6-nước tiểu
Cơ quan hơ hấp ; Lấy khí xi thải khí cac-bô-nic)
(29)-GV dán sơ đồ SGK trang cho HS đọc nêu yêu cầu
-GV cho HS suy nghĩ gắn từ cho trước vào chỗ chấm (như SGK trang 31 )
-GV nhận xét sau lần HS lên bảng gắn 3.Gđng cè- tỉng kÕt:
-GV hỏi: Điều xảy quan tham gia trao đổi chất ngừng hoạt động ? *Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chất bột, đường
*Đáp án: Thức ăn: dinh dưỡng, ô xi chất dinh dưỡng, khí cac-bơ-nic chất thải
Khơng khí: ô xi, Khí cac-bô-nic ; chất thải
Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012 Toán: HÀNG VÀ LỚP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Biết lớp đơn vị gồm có ba hàng:hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hng trm nghỡn
- Biết giá trị chữ sè theo vị trÝ chữ số số - Bit vit s thnh tng theo hng
II/ Chuẩn bị:
Bảng kẻ sẵn phần học.Mẫu tập 1, b / 11, 12 III/ Lên l p:ớ
Hoạt động giáo viên Hoạt động cuả học sinh
2/ K/ tra :
Gv cho Hs viết số:
Năm trăm ba mươi bảy nghìn chín trăm
Sáu trăm ba mươi tám nghìn năm trăm bảy mươi hai ( em viết số)
3/ Bài mới:
a Gv giới thiệu – Ghi tựa lên bảng Các em học hàng nào?
Gv nói: hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị hợp thành lớp đơn vị
Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn hợp thành lớp nghìn
Gv cho học sinh nhắc lại
* Gv treo bảng kẻ sẵn ghi lớp đơn vị, lớp nghìn Gv gọi Hs lên điền hàng vào bảng
Gv điền số: 321
? Số 321: có trăm, chục, đơn vị? Gv điền vào bảng
Hs viết số - Nhận xét
2 Hs nhắc lại Hs trả lời Hs nhắc lại Hs – làm PHT
(30)Gv điền số: 654 000, 654 321 vào bảng
Cho học sinh làm vào PHT -1 Hs lên bảng điền Gv nhận xét
Gv hỏi: Khi điền số vào cột ghi hàng em điền theo thứ tự nào? Bắt đầu từ hàng nào?
Gv nhận xét
Gv điền vào bảng số: 56895, 564321
Gv cho Hs làm vào PHT gọi Hs lên bảng điền Gv nhận xét
Gv chốt lại: Lớp đơn vị gồm có hàng: hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.Lớp nghìn gồm có hàng: hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn Khi điền chữ số vào cột ghi hàng ta điền chữ số theo thứ tự từ phải sang trái ( Bắt đầu từ hàng đơn vị), hàng chữ số
Gv cho học sinh nhắc lại b Luyện tập:
Bài 1:Gv cho Hs đọc yêu cầu tập 1/ 11 ? Yêu cầu 1/11 làm gì?
Gv cho học sinh làm vào - Hs lên bảng làm( em làm 1hàng)
Gv nhận xét
Bài :Gv cho học sinh đọc yêu cầu 2/ a /11 Gv cho Hs nêu miệng
Gv nhận xét
Gv cho Hs đọc yêu cầu 2/ b /12
Gv cho Hs làm bảng – Hs lên bảng làm ( lần làm cột)
? Làm em biết giá trị chữ số số?
Bài Gv cho Hs đọc 3/12
Gv hướng dẫn Hs viết: Ta dựa vào hàng chữ số Ví dụ: chữ số hàng chục nghìn nên chữ số có giá trị 50000
Tiếp theo chữ số hàng nghìn nên chữ số có giá trị 2000 chữ số tương tự
Gv vừa nói vừa viết cho học sinh theo dõi
Gv cho Hs làm bảng –2 Hs lên bảng làm( lần thực số)
Gv nhận xét Củng cố:
? Hôm học gì?
Gv chia lớp thành đội thi đua
Mỗi đội viết số có sáu chữ số hàng lớp số
5/ Dặn dò:
Về nhà học – Xem trước bài: So sánh số có nhiều chữ số
1 Hs –làm PHT Nhận xét Hs trả lời Nhận xét HS – làm PHT
Nhận xét Hs nhắc lại
Hs đọc Hs trả lời Hs – làm
Nhận xét Hs đọc Hs nêu miệng
Nhận xét Hs đọc Hs –bảng
Hs trả lời Hs đọc Hs theo dõi
2 Hs – làm bảng Nhận xét
Hs đọc Hs trả lời
Hs nghe
Hs trả lời
(31)Địa lý: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu:
-Học xong này,HS biết: vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn lược đồ dồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
-Trỡnh bày số đặc điểm dóy nỳi Hồng Liờn Sơn (vị trớ, địa hỡnh, khớ hậu ) -Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để nhận xét nhiệt độ Sa- pa vào t1 t7
-Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II Chuẩn bị: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
-Tranh, ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn đỉnh núi Phan –xi –păng ( có ) III.Hoạt động lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:Cho HS hỏt.
2.Kiểm tra cũ:
-GV kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài:
1/.Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao đồ sộ Việt Nam:
*Hoạt động cá nhân (hoặc cặp ) : Bước 1:
-GV vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn hình -GV cho HS dựa vào lược đồ hình kênh chữ mục SGK, trả lời câu hỏi sau:
+Kể tên dãy núi phía Bắc nước ta (Bắc Bộ), dãy núi đó, dãy núi dài ?
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía sơng Hồng sơng Đà ?
+Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài km? Rộng km ?
+Đỉnh núi, sườn thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn ?
Bước 2:
-Cho HS trình bày kết làm việc trước lớp
-Cả lớp hát -HS chuẩn bị
-HS theo dõi dựa vào kí hiệu để tìm
-HS trả lời
(32)-Cho HS mơ tả dãy núi Hồng Liên Sơn(Vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, sườn thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn )
-GV sửa chữa giúp HS hồn chỉnh phần trình bày *Hoạt động nhóm:
Bước 1:
-Cho HS làm việc nhóm theo gợi ý sau:
+Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng hình cho biết độ cao
-Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi “nóc nhà” Tổ quốc ?
+Quan sát hình tranh, ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ)
Bước 2:
-Cho HS nhóm thảo luận đại diện trình bày kết trước lớp
-GV giúp HS hồn thiện phần trình bày 2/.Khí hậu lạnh quanh năm:
* Hoạt đông lớp:
-GV yêu cầu HS đọc thầm mục SGK cho biết khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn ?
-GV gọi 1, HS trả lời
-GV nhận xét hoàn thiện phần trả lời HS
- GV gọi HS lên vị trí Sa Pa đồ Địa lý VN Hỏi:
+Nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng
+Đọc tên dãy núi khác đồ địa lý VN -GV sửa chữa giúp HS hồn thiện câu trả lời nói: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía Bắc
4.Củng cố:
-GV cho HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu dãy núi HLS -GV cho HS xem tranh, ảnh dãy núi HLS giới thiệu thêm dãy núi HLS ( Tên dãy núi HLS lấy theo tên thuốc quý mọc phổ biến vùng Đây dãy núi cao VN Đông Dương gồm VN,Lào,cam-pu-chia )
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà xem lại chuẩn bị trước bài: “Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn”
-Nhận xét tiết học
-HS nhận xét
-HS lên lược đồ mô tả
-HS thảo luận trình bày kết
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Cả lớp đọc SGK trả lời -HS nhận xét, bổ sung
-HS lên đọc tên -HS khác nhận xét
-HS trình bày -HS xem tranh, ảnh -HS lớp
(33)Thứ năm ngày 06 tháng năm 2012 Toán: Bài: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu :
- So sánh đợc số cú nhiều chữ số
- Biết xếp số tự nhiên không sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn -Bồi dưỡng ý thức tự giỏc lũng say mờ mụn học
II/ Chuẩn bị:
- bảng phụ ghi sẵn yêu cầu tập thi đua III/ Lên lớp:
Hoạt động giáo viên Hoạt động cuả học sinh
1/ Ổn định: 2/ K/ tra:
Gv cho Hs viết lớp số đó: a/ trăm nghìn, trăm, đơn vị
b/ trăm nghìn, trăm Gv nhận xét
3/ Bài mới:
Gv giới thiệu – Ghi tựa lên bảng a/ So sánh số có chữ số khác nhau:
Gv viết lên bảng số 99 578 số 100 000 Gv gọi Hs so sánh số với
Gv: Vì em biết 99 578 nhỏ 100 000 ?
Gv chốt:Vậy so sánh số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số có nhiều chữ số số lớn ngược lại số có chữ số số bé hơn)
b/ So sánh số có chữ số nhau: Gv viết lên bảng số 693 251 số 693 500 ? Mỗi số có chữ số ?
Gv hướng dẫn Hs so sánh:
? Hai số có hàng trăm nghìn nào?
? Hàng trăm nghìn nhau, ta so sánh tiếp đến hàng nào?
? Hàng chục nghìn nhau, ta phải so sánh đến hàng nào?
? Hàng chục nghìn nhau, ta so sánh đến hàng nào?
? Hàng trăm số nào?
? Vậy ta rút điều kết so sánh hai số này?
Hs viết Hs nhắc lại
-Vì: 99 578 có chữ số cịn 100 000 có chữ số)
-6 =
Hàng chục nghìn = -hàng nghìn =
(34)? Bạn nêu kết so sánh theo cách khác?
Vậy so sánh số có nhiều chữ số với nhau, làm nào?
Gv chốt lại: Khi so sánh số có nhiều chữ số với ta cần:
-so sánh chữ số hai số với nhau, số có nhiều chữ s61 số lớn ngược lại -Hai số có chữ số với ta so sánh cặp chữ số hàng với nhau, từ trái sang phải.Nếu chữ số lớn số tưpơng ứng lớn hơn, Nếu chúng ta so sánh đến cặp chữ số hàng
Luyện tập:
* Bài tập yêu cầu làm gì? Gv yêu cầu Hs giải thích cách làm Gv gọi Hs đọc tập
* Bài yêu cầu làm gì?
Muốn tìm số lớn số cho ta phải làm gì?
Hs thảo luận nhóm đôi nêu cách làm Gv yêu cầu Hs giải thích cách làm Gv nhận xét
* Gv cho Hs đọc 3/13 Bài yêu cầu em làm gì? Gv cho Hs làm vào Gv yêu cầu Hs nêu cách làm Gv nhận xét- chấm vài Gv cho Hs đọc 4 Củng cố:
Hơm học gì?
Gv treo bảng phụ ghi sẵn: Tính tổng số có chữ số, chữ số, chữ số bé
Gv cho Hs thi đua làm toán nhanh Gv chấm 10 làm nhanh Gv nhận xét –Tuyên dương 5/ Dặn dò:
Về nhà học – Xem trước bài: Triệu lớp triệu
( 693 251 < 693 500 ) ( 693 000 > 693 251 )
-Gv cho Hs làm bảng -Hs giải thích cách làm
-(Số 902 011 lớn vì: số 59 876 có chữ số nên bé nhất, số cịn lại có chữ số So sánh hàng trăm nghìn số cịn lại thì: (9 > >4 ) (-Phải so sánh số với
xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
(35)Kỹ Thuật: (TiÕt 2) BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU I/ MỤC TIÊU:
- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút ) - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu……….)và khâu, thêu màu
- Kim khâu, kim thêu cỡ Kéo cắt vải kéo cắt
- Khung thêu, phấn màu, thước dẹt thước dây, khuy cài khuy bấm Một số sản phẩm may, khâu, thêu
(36)Khoa học: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN. VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT, ĐƯỜNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
(37)- Nêu đợc vai trò chất đờng bột thể: cung cấp lợng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình minh hoạ SGK trang 10 & 11 Phiếu học tập
-Các thẻ có ghi: trứng, đậu, tôm, nước cam, cá, sữa, ngô, tỏi tây, gà, rau cải III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Kiểm tra cũ:
-GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
+Hãy kể tên quan tham gia vào trình trao đổi chất ? -Gọi HS lên bảng SGK trang
-GV nhận xét ghi điểm -Gv nhận xét – ghi di?m 2.Bµi míi:
-Giới thiệu rút tựa ghi lên bảng “Các chất dinh dưỡng… bột đường “
a)Hoạt động 1: Phân loại thức ăn đồ uống
-GV cho HS lấy SGK cho HS quan sát trả lời câu hỏi:
+Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật ? Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật ?
-GV treo bảng phụ viết sẵn:
Nguồn gốc
Thực vật Động vật
-GV gọi HS lên bảng tìm gắn thẻ thức ăn đồ uống theo phân loại -GV nhận xét tuyên dương
-GV nêu câu hỏi SGK: Người ta cịn phân loại thức ăn bắng cách khác ?(Người cịn phân loai thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa thức ăn )
+Theo cách thức ăm chia thành nhóm ? Đó nhóm nào?(Theo cách người ta chia thành nhóm ; Nhóm thức ăn chất bột đường, chất đạm, chất béo, chất khống )
+Vậy có cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại vậy?(Có cách phân loại, dựa vào nguồn gốc dựa vào lượng chất dinh dưỡng có chứa thức ăn )
*GV chốt lại: Người ta phân loại thức ăn nhiều cách: Phân loại thức ăn theo nguồn gốc, theo lượng chất dinh dưỡng chứa loại thức ăn Nêu phân loại dựa vào chất dinh dưỡng người ta chia làm nhóm: chất bột đường, chất đạm, chất béo, chất khống b)Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường vai trò chúng
-GV chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu cho nhóm thảo luận tìm.Các em quan sát hình SGK trang 11 trả lời câu hỏi +Kể tên thức ăn giàu chất bột đường có hình ?
+Hàng ngày em thường ăn thức ăn có chứa chất bột đường ?
HS trả lời HS lên bảng
HS nhắc lại tựa
HS lấy SGK quan sát trả lời
HS thực HS trả lời
HS nhắc lại
(38)+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trị ?
-GV quan sát động viên nhóm tích cực thảo luận sau lân lượt gọi nhóm trình bày ý kiến nhóm
-GV nhóm khác nhận xét tuyên dương nhóm nêu đầy đủ
*GV chốt lại Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể trì nhiệt độ thể Chất bột đường có gạo, ngơ, bột mì, … Có số loại củ khoai, sắn, đậu đường ăn 3.Cñng cè:
-GV hỏi: Những thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, động vật ? +Chất bột đường có thức ăn ? Vai trị thức ăn có chất bột đường ?
-GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức “ GV phổ biến luật chơi -GV chia lớp thành hai nhóm ( nhóm 5-6 em )
-GV em lại làm giám khảo tính thời gian -GV nhận xét tuyên dương
*Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “ Vai trò chất đạm, chất béo “
HS nhận xét
HS nhắc lại HS trả lời HS tham gia HS nhận xét
Thứ sáu ngày 07 tháng năm 2012 Toán : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Biết lớp triệu gồm cú cỏc hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu -Biết đọc, viết cỏc số đến lớp triệu
-Củng cố lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự số có nhiều chữ số, giá trị chữ số theo hàng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(39)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.K/ tra cu:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hôm trước lại tập c,d trang
-GV chữa nhận xét cho điểm -Nhận xét cũ
2.Bµi míi:
-Giới thiệu rút tựa ghi lên bảng “Triệu lớp triệu “ a)Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: -GV hỏi:
+Em kể hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn )
+Hãy kẽ tên lớp học ?(Lớp đơn vị, lớp nghìn )
-GV cho HS viết lại số GV đọc: trăm, nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn, 10 trăm nghìn
-GV kiểm tra nhận xét sau đưa bảng viết đẹp tun dương
-GV giới thiệu: 10 trăm nghìn cịn gọi triệu Vậy triệu trăm nghìn ? (bằng 10 trăm nghìn )
+Số triệu có chữ số ?Đó chữ số ?( Gốm có chữ số chữc số sáu chữ số )
+Số đứng vị trí đâu ?( Bên phải chữ số )
-GV gọi HS lên bảng viết số 10 triệu –GV nhận xét tuyên dương
+Số 10 triệu có chữ số ?Đó chữ số ?( chữ số bảy chữ số 0) Số đứng vị trí số ?(Bên phải số )
-GV giới thiệu: 10 triệu gọi chục triệu
-GV cho vài HS lên bảng viết 10 triệu GV nhận xét tuyên dương
-GV giới thiệu 10 chục triệu gọi 100 triệu
+Vậy 100 triệu có chữ số ? Đó chữ số ? ( Gốm có chữ số chữ số tám chữ số bên phải chữ số ) -GV giới thiệu: Các hàng triệu, hàng chục triệu trăm triệu tạo thành lớp triệu
+Lớp triệu gồm có hàng ?( Lớp triệu gồm có hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng triệu )
-GV cho HS nêu lại hàng, lớp học b)Luyện tập
*Bài tập 1:
-GV cho HS lấy SGK trang 13 đọc, nêu yêu cầu BT -GV hỏi: + triệu thêm triệu triệu ?(là triệu ) +2 triệu thêm triệu triệu ? ( triệu )
-GV cho HS đếm từ triệu đếm 10 triệu -GV lớp nhận xét tuyên dương
3 HS lên bàn thực
HS nhắc lại tựa
HS trả lời HS kể
HS viết vào bảng
HS trả lời HS viết HS trả lời
HS đọc theo SGK trang 13
HS đọc nêu yêu cầu HS trả lời
(40)*Bài tập 2:
-GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập
-GV hỏi: Vậy chục triệu thêm chục triệu triệu ? (là chục
triệu )
+2 chục triệu thêm chục triệu triệu ?(Là chục triệu )
-GV chia lớp thành nhóm đơi tập đếm từ chục triệu đến 10 chục triệu
-GV cho nhóm đếm từ chục triệu đến 10 chục triệu -GV lớp nhận xét tuyên dương
-GV cho lớp viết số tập -GV kiểm tra nhận xét
*Bài tập 3: (lµm cét 2)
-GV nêu yêu cầu tập sau cho HS làm vào Đồng thời gọi em lên bảng viết
-GV thu vài chấm nhận xét sau treo làm bàng cho lớp nhận xét
-GV chốt lại sửa tuyên dương cho lớp so sánh 3.CỦNG CỐ:
-GV hỏi: Hôm ta học thêm ?
*Dặn dị: Về xem lại chuẩn bị “Triệu lớp triệu (tiếp theo ) “
Hs nêu u cầu HS trả lời
Nhóm đơi thảo luận trình bày trước lớp Lớp nhận xét
Hs làm vào bảng HS làm vào HS góp ý so sánh HS lên bảgn viết Nhóm thực trình bày trứơc lớp
TuÇn 3:
Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Biết đọc, viết số đến lớp triệu -Củng cố hàng, lớp học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng hàng, lớp SGK phần học tập 1, viết sẵn bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.K/ tra:
-Gọi HS lên bảng viết số: Ba mươi tư nghìn ; Ba trăm mười nghìn ; Ba trăm mươi bảy nghìn, Ba triệu, Ba mươi triêu, Ba trăm triệu
(41)-GV lớp nhận xét ghi điểm 2.Bµi míi:
-Giới thiệu: Giờ học tốn hơm tìm hiểu cách đọc cách viết số đến lớp triệu
a)HD đọc viết số đến lớp triệu
-Gv treo bảng phụ viết sẵn SGK trang 14 -GV nêu: Ta có số gồm trăm triệu, chục triệu triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị
Vậy em viết giúp dùm cho vào bảng -Gọi em viết vào bảng lớp nhận xét, -GV gọi em khác đọc số
-GV lớp nhận xét cách đọc sau GV chốt lại: *Vậy ta viết: 342 157 413
Đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mươi ba
-GV cho HS dựa vào bảng tách số thành lớp -GV lớp nhận xét tuyên dương
+Khi đọc ta đọc số bên sang bên ? ( Từ bên trái sang bên phải)
-GV gọi vài em đọc lại
-GV cho HS viết thêm vài số nêu cách đọc cách viết khơng có bảng kẻ theo lớp
-GV lớp nhận xét tuyên dương b) Thực hành:
*Bài tập 1:
-GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập
-GV cho HS viết vào bảng lần lược theo bảng -GV kiểm tra nhận xét, sau gọi HS nêu cách đọc *Bài tập 2:
-GV chia lớp thành nhóm đơi cho em tập đọc nhóm
-GV theo dõi và ccác nhóm cần SGK trang 15 đọc tập
-GV nhóm khác nghe nhận xét Tuyên dương nhóm đọc rõ
*Bài tập
-GV cho HS nêu yêu cầu sau làm vào
-GV gọi em lên bảng làm -GV theo dõi lớp thu vài chấm nhận xét
-GV treo bảng làm lớp cho lớp nhận xét góp ý * 10 250 240 ; 253 564 888 ; 400 036 105 ; 700 000 230 -GV chốt lại chữa, sau cho lớp so sánh 3.Cñng cè:
-Hỏi: Hơm ta học ? Qua tập vừa số có số trường lớn ?
+Số có số học sinh bậc học nhỏ ? Số có
HS nhắc lại tựa
HS nghe Hs viết
HS tách số thành lớp HS trả lời
HS đọc lại số
HS nghe viết nêu cách đọc
(42)giáo viên bậc học lớn ?
*Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Luyện tập”
Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP
.MỤC TIÊU:
- Đọc, viết đợc số đến lớp triệu
- Bớc đầu nhận biết đợc giá trị chữ số theo vị trí số
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng viết sẵn ND BT 1, trang 16 bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập: +Đọc viết số:
a-Số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị
b-Số gồm trăm triệu chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn
(43)vị
c-Số trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, 9trăm, chục, 9đơn vị
-GV nhận xét ghi điểm 2.BAØI MỚI:
-Giới thiệu rút tựa ghi lên bảng “Luyện tập “
* HD Luyện tập
+Bài tập 1: Củng cố đọc số cấu tạo hàng lớp số
-GV cho HS lấy SGK trang 16 đọc, nêu yêu cầu tập
+Ở cột đọc ta thấy: Ba trăm mười lăm triệu bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu Vậy cột viết người ta viết số ? (315 700 806 )
+Vậy trăm triệu số ?(3) Còn hàng chục triệu ta thấy có số nào? (1) Hàng triệu số ? (5) Cú cho hết số
+Qua số ta thấy có lớp ?(3 lớp ) Và lớp có hàng ?(3 hàng ) Các hàng ? -GV chia lớp thành nhóm đơi thảo luận sau cho trình bày nêu cách đọc cấu tạo số -GV nhóm khác nhận xét tun dương
+Bài tập 2:
-GV nêu yêu cầu BT đọc nêu cấu tạo số -GV chia lớp thành nhóm thực theo yêu cầu
-GV quan sát động viên nhóm thảo luận thực cho với yêu cầu
-GV gọi lần lược nhóm thể trước lớp -GV lớp nhận xét tuyên dương nhóm thực rõ theo yêu cầu
+Bài tập 3: (a, b, c)
-Cho HS đọc nêu yêu cầu tập
-GV cho HS làm vào gọi em lên bảng làm vào bảng
-GV theo dõi thu vài chấm nhận xét -GV treo làm bảng cho lớp nhận xét góp ý Sau cho so sánh với sửa chữa
HS nhắc tựa
HS đọc nêu yêu cầu HS trả lời
Nhóm đôi thảo luận nêu ý kiến nhóm
Nhóm khác nhận xét Nhóm thảo luận
Nhóm trình bày ý kiến trước lớp
Nhóm khác nhận xét tuyên dương
HS nêu yêu cầu HS thực vào Cả lớp góp ý so sánh
HS trả lời
(44)+Bài tập 4: (a, b) Củng cố nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp
-GV viét lên bảng số tập số hỏi: +Trong số 715 638 chữ số thuộc hàng nào, lớp ? (chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nghìn) +Vậy giá trị chữ số số 715 638 ?(Là 5000)
-GV nói thêm em tìm số khác giá trị chữ số ? Và lớp ? -GV chia lớp thành nhóm đơi thảo luận
-Gọi lần lược nhóm nêu Đồng thời nhóm khác nhận xét tun dương
3.CỦNG CỐ:
-Hôm ta luyện tập ôn số ? Mỗi lớp có hàng ? Trong lớp có hàng ? *Dặn dị: Về nhà xem lại tìm hiểu “Luyện tập”
Nhóm trình bày ý kiến Cả lớp nhận xét tuyên dương
HS trả lời HS chuẩn bị
LỊCH SỬ: NƯỚC ÂU LẠC I.Mục tiêu:
- Nắm đợc cách sơ lợc kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc Thời kì đầu đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành đợc thắng lợi; nhng sau An Dơng Vơng chủ quan nên kháng chiến thất bại
II.Chuẩn bị: Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ.Hình SGK phóng to. -Phiếu học tập HS
III.Hoạt động lớp:
1.Ổn định:cho HS hát 2.KTBC: Nước Văn Lang
-Nước Văn Lang đời thời gian ? Ở khu vực ?
-Em mô tả số nét sống người Lạc Việt ?
-Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày ?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: Nước Âu Lạc
-HS hát -3 HS trả lời
(45)b.Tìm hiểu bài: *Hoạt động cá nhân -GV phát pbt cho HS
-GV yêu cầu HS đọc SGK làm tập sau: em điền dấu x vào ô £ điểm giống sống người Lạc Việt người Âu Việt
£ Sống địa bàn £ Đều biết chế tạo đồ đồng £ Đều biết rèn sắt
£ Đều trống lúa chăn ni £ Tục lệ có nhiều điểm giống
-GV nhận xét, kết luận: sống người Âu Việt người Lạc Việt có điểm tương đồng họ sống hòa hợp với
*Hoạt động lớp:
-GV treo lược đồ lên bảng
-Cho HS xác định lược đồ hình nơi đóng nước Âu Lạc
-GV hỏi: “So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc”
-Người Âu Lạc đạt thành tựu sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? )
-GV nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn lần nhiều mũi tên Thành Cổ Loa thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc
*Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Từ năm 207 TCN … phương Bắc” Sau đó, HS kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc
-GV đặt câu hỏi cho lớp để HS thảo luận:
+Vì xâm lược quân Triệu Đà lại bị thất bại ?
+Vì năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ PK phương Bắc ?
-GV nhận xét kết luận 4.Củng cố:
-GV cho HS đọc ghi nhớ khung -GV hỏi:
-HS có nhiệm vụ điền dấu x vào £
trong PBT để điểm giống sống người Lạc Việt người Âu Việt
-cho HS lên điền vào bảng phụ -HS khác nhận xét
-HS xác định
-Nước Văn Lang đóng Phong châu vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng vùng đồng
-Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần
-Cả lớp thảo luận báo cáo kết so sánh
-HS đọc
-Các nhóm thảo luận đại điện báo cáo kết
-Vì người Âu Lạc đồn kết lịng chống giặc ngoại xâm lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố -Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binh cho trai Trọng Thuỷ sang …
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung -3 HS dọc
(46)+Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào?
+Thành tựu lớn người Âu Lạc ?
5.Tổng kết - Dặn dò: -GV tổng kết GDTT.
-Về nhà học bài,tìm đọc truyền thuyết Trọng Thuỷ Mị Châu
Chuẩn bị bài: Nước ta ách đô hộ PKPB
-Nhận xét tiết học
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS lớp
KHOA HỌC:
BÀI 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Hiểu giải thích cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn
-Biết bữa ăn cân đối, nhóm thức ăn tháp dinh dưỡng -Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn bữa ăn hàng ngày
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình minh hoạ trang 16&17 SGK phong to -Phiếu học tập theo nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.KTBC:
-GV gọi vài HS lên trước lớp trả lời câu hỏi:
+Em cho biết vai trò vi-ta-min kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?
+Em cho biết vai trị chất khống kể tên loại thức ăn có chứa nhiều chất khống?
+Em cho biết vai trò chất xơ kể tên số loại thức ăn có chất xơ ?
-GV nhận xét ghi điểm 2.BÀI MỚI:
-Giới thiệu rút tựa ghi lên bảng “Tại …Thức ăn” ?
a)Hoạt động 1: Vì cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức
HS trả lời
(47)ăn thường xuyên thay đổi món?
-GV chia lớp thành nhóm cho thảo luận qua câu hỏi gợi ý
+Nếu ngày ăn loại thức ăn loại rau có ảnh hưởng đến hoạt động sống khơng ?(Có Khơng đảm bảo đủ chất loại thức ăn cung cấp số chất cảm thấy mệt mỏi, chán ăn )
+Để có sức khoẻ tốt cần ăn ?(Để có sức khoẻ tốt cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xun thay đổi )
+Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thướng xun thay đổi ?( Vì khơng có loại thức ăn cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho hoạt động sống thể Ta thay đổi để tạo cảm giác ngon miệng cng cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể )
-GV quan sát đợng viên nhĩm tích cực thảo luận nêu ý kiến nhĩm
-GV gọi nhóm trình bày ý kiến trước lớp -GV nhận xét góp ý bổ sung
-GV gọi HS đọc mục bạn cần biết trang SGK trang 17
b)Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có bữa ăn cân đối -GV cho HS làm vào VBT
GV g?i HS đọc làm
-GV nhận xét góp ý Tuyên dương -GV hỏi thêm cho lớp trả lời
+Những nhóm thức ăn vừa phải ? ăn đủ ? ăn có mức độ ? ăn ? ăn hạn chế ?
*GV chốt lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột, đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ với tỷ lệ hợp lí thấp dinh dưỡng cân đối dẫn bữa ăn cân đối 3.CỦNG CỐ:
-GV tổ chức trò chơi “ Đi chợ “
-GV phổ biết cách chơi nhóm kể loại thức ăn cho bữa ăn gia đình cho đảm bảo chất dinh dưỡng
-GV chia lớp thành nhóm thảo luận th?c đơn cho bữa ăn nhóm
-GV gọi nhóm trình bày thực ăn nhóm -GV nhận xét tuyên dương nhóm có bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
*Dặn dị: V? góp ý với gia đinh cho bữa ăn đủ chất theo điều kiện gia đình Chuẩn bị “Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?
Nhận xét tiết học
Nhóm thảo luận trình bày
HSnhận xét
HS đọc phần mục cuối SGK trang 17 HS làm vào VBT HS nhận xét Hs trả lời HS nhắc lại
Nhóm thảo luận kê thực đơn cho bữa ăn đảm bảo chất dinh dưỡng
(48)Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 TOÁN: (TIẾT 18) YẾN, TẠ, TẤN
I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Bớc đầu nhận biết độ lớn Yến, Tạ, Tấn; mối quan hệ tạ, với ki - lô - gam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, ki - lơ - gam - Biết thực phép tính với số đo: tạ,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bàn cân đĩa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.KTBC :
-Gọi HS viết số lớn có hai chữ số -Gọi Hs viết 10 số có chữ số
-GV thu vài chấm nhận xét -NXBC
2.BÀI MỚI:
-Giới thiệu: Giờ tốn học hơm em làm quen với đơn vị đo khối lượng lớn ki ô gam GV ghi bảng: Yến, tạ,
a) Giới thiệu Yến,
-Các em học đơn vị đo khối lượng nào?( gam, kg ) -Gọi HS lên cân vật có khối lượng 10 kg
+Để đo khối lượng vật nặng đến hàng chục kg người dùng đơn vị yến 10 kg tạo thành yến, yến = 10 kg -GV ghi bảng yến = 10 kg
+Bác Lan mua 20 kg rau tức bác Lan mua kg rau ? ( yến )
+Chị Quy hái 5yến cam Hỏi chị Qui hái kg cam ? ( 50 kg )
b) Giới thiệu ta:
-Đề đo khối lượng vật nặng hàng chục yến, người dùng đơn vị đo Tạ
Hs viết Hs viết
Hs nghe nhắc lại +Hs nêu
Hs cân Hs nghe Hs trả lời Hs trả lời
(49)-10 yến tạo thành tạ tạ = 10 yến -GV ghi tạ = 10 yến = 100kg
+GV hỏi: Một bê nặng tạ nghĩa bê yến ? Bao nhiêu kg ? ( 10 yến, 100 kg )
+Một bao xi măng nặng 10 yến tức nặng bao nhieu tạ, kg ? ( 10 yến, 100 kg )
c) Giới thiệu tấn:
-Đề đo khối lượng vật nặng hàng chục tạ người dùng đơn vị
-10 tạ tạo thành tấn, = 10 tạ -GV ghi bảng: 10 tạ =
+Biết tạ 10 yến bắng yến ?( = 100 yến ) kg ? ( 1tấn = 1000 kg )
-GV ghi bảng: = 10 tạ = 100yến – 1000 kg
+Một xe chở hàng chở hàng, Vậy xe chở bào nhiêu hàng ?(3000 kg hàng )
3.LUYỆN TẬP: +BT1:
-Cho HS nêu yêu cầu sau trả lời miệng -GV nhận xét ghi điểm
+BT 2: Yêu cầu làm ?
-Gọi HS lên bảng lµm phiÕu- lớp làm vë
-GV cho HS giải thích cách làm ( VD: yến kg = 17 kg Có yến 10 kg yến kg 10 kg cộng kg 17 kg )
-Các khác tương tự
-GV nhận xét ghi điểm cho em giải thích + BT 3: (a, c)
BT yêu cầu làm ?
-Gọi HS lên bảng làm bảng phụ lớp làm vào vơ -GV thu vài chấm nhận xét sau treo làm bảng cho lớp góp ý nhận xét
-GV chốt lại cho lớp so sánh
18 yến + 26 yến = 44 yến 135 tạ x = 540 tạ 648 tạ – 75 tạ = 573 tạ 512 tấn: = 64 +BT 4: (bá) NÕu cßn thêi gian, cho HS lµm
-Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập
-Gọi HS lên bảng tóm tắt đề, lớp làm vào giấy nháp +Em có nhận xét đơn vị đo số muối chuyến đầu chuyến sau ? ( không đơn vị đo )
+Vậy trước làm làm gì? (đổi số đo đơn vị đo)
-GV chia lớp thảo luận nhóm trình bày giải Giải
-Đổi = 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở là: 30 + = 33 ( tạ) Số tạ muối hai chuyến chở là: 30 + 33 = 63 ( tạ )
Hs trả lời Hs trả lời + Hs nghe
Hs trả lời Hs trả lời
+ Hs nêu Hs trả lời Hs làm Hs giải thích
Hs trả lời 1Hs – làm
(50)Đáp số: 63 tạ -GV lớp nhận xét tuyên dương
+ Ngoài cách giải bạn cịn có cách giải khác ?(Giải tốn gọp)
4.CỦNG CỐ: = ? tạ = ? kg
kg = ? kg tạ 13 kg = ? kg t?n t? = ? kg t?n 123 kg= ? kg
*Dặn dò: Về xem lại chuẩn bị “ Bảng đơn vị đo khối lượng “
Nhận xét tiết học Tuyên dương- Nhắc nhở
Hs nêu
Hs trả lời Hs nghe
ĐỊA LÝ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN. I.Mục tiêu:
- Nêu đợc số hoạtđộng sản xuất chủ yếu ngời dân Hoàng Liên Sơn:
+ Trång trät: trång lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả, nơng rẩy ruộng bậc thang
+ Lm cỏc nghề thủ công: thêu, dệt, đan, rèn, đúc, … + Khai thác khoáng sản: gỗ, mây, nứa,…
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất ngời dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản
- Nhận biết đợc khó khăn giao thơng miền núi: đờng nhiều dốc quanh co, thờng bị sụt, lở vào mùa ma
* Xác lập đợc mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất ngời II.Chuẩn bị:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
-Tranh, ảnh số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản … (nếu có ) III.Hoạt động lớp:
Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1.Ổn định:
-Cho HS chuẩn bị tiết học 2.KTBC:
-Kể tên số dân tộc người HLS
-Kể tên số lễ hội, trang phục phiên chợ họ
-Mô tả nhà sàn giải thích taị người dân miền núi thường làm nhà sàn để ?
GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài:
1/.Trồng trọt đất dốc: *Hoạt động lớp:
-GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, cho biết người dân HLS thường trồng ? Ở đâu ?
-GV u cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi
-Cả lớp chuẩn bị -3 HS trả lời
-HS khác nhận xét, bở sung
-HS dựa vào mục trả lời: ruộng bậc thang thường trồng lúa,ngô, chè trồng sườn núi
(51)hình đồ Địa lí tự nhiên VN
-Cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi sau:
+Ruộng bậc thang thường làm đâu ? +Tại phải làm ruộng bậc thang ?
+Người dân HLS trồng ruộng bậc thang ?
GV nhận xét, Kết luận
2/.Nghề thủ cơng truyền thống: *Hoạt động nhóm:
- GV chia lớp thảnh nhóm Phát PHT cho HS
-GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận nhóm theo gợi ý sau: +Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi HLS
+Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm +Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì? GV nhận xét kết luận
3/.Khai thác khoáng sản: * Hoạt dộng cá nhân:
- GV cho HS quan sát hình đọc SGK mục để trả lời câu hỏi sau:
+Kể tên số khoáng sản có HLS
+Ở vùng núi HLS, khoáng sản khai thác nhiều ?
+Mơ tả q trình sản xuất phân lân
+Tại phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí ?
+Ngồi khai thác khống sản, người dân miền núi cịn khai thác ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu hỏi 4.Củng cố:
GV cho HS đọc khung
-Người dân HLS làm nghề ? -Nghề nghề ?
-Kể tên số sản phẩm thủ công truyền thống HLS
5.Tổng kết - Dặn dò: - GV tổng kết
-Dặn HS nhà học chuẩn bị trước bài: Trung du Bắc Bộ
-HS quan sát trả lời: +Ở sườn núi
+Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn
+Trồng chè, lúa, ngô
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS dựa vào tranh, ảnh để thảo luận -HS đại diện nhóm trình bày kết -HS nhóm khác nhận xét,bổ sung
-HS lớp quan sát hình đọc mục SGK trả lời:
+A-pa-tít, đồng,chì, kẽm … +A-pa-tít
+Quặng a-pa-tít dược khai thác mỏ, sau làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất) Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ nơng nghiệp
+Vì khống sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
+Gỗ, mây, nứa…và lâm sản quý khác
-HS khác nhận xét,bổ sung -HS đọc
(52)-Nhận xét tiết học
-HS lớp
Thứ năm ngày 13 tháng năm 2011 TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận biết đợc tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề- ca- gam, héc- tô- gam; quan hệ đề- ca- gam, héc- tô- gam gam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng
- BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh với số đo khối lợng II DNG DY HC:
-Bàn cân, cân: g, 10 g, 100g, kg
-Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn bảng phụ chưa điền tên đơn vị đo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 KiĨm tra bµi cị :
-u cầu HS đổi: tạ 60 kg = ? kg 80 kg = ? kg = ? kg tạ yến = ? kg
- GV thu vài chấm nhận xét v ghi im -Nhận xét- ghi điểm
2.Bài mới:
-Giới thiệu giời học tốn hơm giúp em hệ thống hoá kiến thức đơn vị đo khối lượng qua “ Bảng đơn vị … khối lượng “ GV ghi bảng
a)Giới thiệu Đề-ca-gam:
-GV cho HS lên bảng cân vật 10 g -GV quan sát nhận xét
-GV giới thiệu để đo khối lượng vật nặng hàng chục g người dùng đơn vị đo đề -ca- gam
1 đề – ca – gam cân nặng 10 gam
Đề – ca- gam viết tắt dag GV viết bảng: 10 g = dag
-GV hỏi: Mỗi cân nặng g hỏi cân dag? ( 10 )
b)Giới thiệu Héc-tô-gam
-GV cho HS cân vật 100 g
-GV giới thiệu Để đo khối lượng vật nặnghàng trăm g người dùng đơn vị đo het – tô – gam
1 het-to-gam cân nặng 10 đê-ca-gam 100 gam hét –tô-gam viết tắt hg
-GV viết lên bảng: hg = 10 dag = 100g
+Mỗi cân nặng dag hỏi cân nặng hg? (10 quả) c) Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:
-GV treo bảng đơn vị đo khối lượng chuẩn bị
+Em kể tên đơn vị đo khối lượng học ? ( g, kg, tấn, tạ, yến ) Những đơn vị lớn kg ?( tấn, tạ, yến )Các đơn vị nhỏ kg ? ( het tô gam, đề cac gam, g )
+Bao nhiêu gam đề ca gam ?( 10 g ) -GV viết vào cotä đề ca gam: 1dag=10g
+ Hs làm
+ Hs nghe
+ Hs nghe Hs quan sát Hs nghe Hs trả lời + Hs cân Hs nghe
(53)+Bao nhiêu đềcagam het-tô-gam ?( 10 dag = hg ) -GV viết vào cột hg: hg = 10 dag
-GV cho HS thảo luận nhóm điền vào bảng đơn vị đo khối lượng giống SGK HS trình bày
+Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị nhỏ liền với nó?(10 lần )
+Mỗi đơn vị đo khối lượng lần so với đơn vị lơn liền kề với ? ( 10 lần )
+Em nêu VD (1 gam 10 gam;1gam đề-ca-gam 10 lần )
3.LuyÖn tËp: +BT1: (1/24)
-Yều HS nêu yêu cầu đề
-Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bảng
-GV kiểm tra yêu cầu HS giải thích cách làm ( VD: kg300g=? g; ki-lô-gam 2000 gam cộng với 300 gam 2300 gam ) -GV Nhận xét ghi điểm
+Bài tập 2: (2/24)
-Cho HS làm vào HS lên bảng làm vào bảng phụ -GV thu vài chấm nhận xét
-Treo làm bàn cho HS giải thích vài phép tính VD: 380 g + 195 g = 575 g 452 hg x = 1356 hg 928 dag – 274 dag = 654dag 768 hg: = 128 hg +Bài tập 3: (bá)
-GV cho HS nêu miệng giải thích cách làm
-GV chia lớp thành nhóm đơi thảo luận nêu trước lớp
-GV cho nhóm nêu lớp nhận xét tuyên dương +Bài tập 4: (bá)
-GV yêu cầu HS đọc nêu yêu cầu tập
-Cho HS tự tóm tắt nêu trước lớp Sau GV chia lớp thành nhóm thảo luận tìm cách giải
-GV lần lược gọi nhóm trình bày giải lớp nhận xét tuyên dương
Giải
4 gói bánh nặng: 150 x = 600 (g) gói kẹo nặng: 200 x = 400 ( g ) Số kg bánh kẹo: 600 + 400 = 1000 ( g)
Đổi 1000 g = kg Đáp số: kg
-Ngoài cách giải bạn em cịn tìm cách giải khác ? (nhiều cách )
4.Cđng cè – tỉng kÕt:
-Hỏi: Bài học hơm ta học ?1 hg = ? dag; = ? yến
*Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Giây, kỉ”
Hs trả lời Hs thảo luận – nêu
Hs trả lời
Hs nêu Hs nêu
1Hs- bảng Hs giải thích
1Hs-làm Hs giải thích
Hs nêu
Hs thảo luận – nêu
Hs đọc
Hs tóm tắt- nêu Các nhóm trình bày
(54)KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu lợi ích việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia, cầm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình minh hoạ SGK trang 18 & 19 phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.KiĨm tra bµi cị: -Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?
+Thế bữa ăn cân đối ?
Những nhóm thức ăn cần ăn đủ ? ăn vừa đủ, ăn ít, ăn có mức độ ăn hạn chế ?
-GV nhận xét ghi điểm -GV nhận xét cũ 2.Bµi míi:
-Giới thiệu bài: Chất đạm có nguồn gốc từ động thực vật Vậy ta phải ăn phối hợp chất đạm động thực vật, qua học hơm để biết rõ điều GV ghi lên bảng tựa “Tại ……… thực vật “
a) Hoạt động 1: Kể tên ăm chứa nhiều chất đạm -GV chia lớp thành nhóm đơi thực qua VBT phần
Số thứ tự Thức ăn chứa chất đạmđộng vật Thức ăn chứa chất đạm thựcvật ………………. ………………
3
-GV theo dõi sau cho nhóm nêu tên loại thức ăn chứa nhiều chất đạm động, thực vật
-GV nhận xét - góp ý tuyên dương
b)Hoạt động 2: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?
-GV chia lớp thành nhóm cho thảo luận trả lời câu hỏi +Những ăn vừa chứa đạm động vật đạm thực vật? (những ăn đậu kho thịt, lấu cá, thịt bị, xào rau cải, tơm nấu bóng, canh cua ……)
+Tại không nên ăn đạm động vật đạm thực vật ?(Nêu ăn đạm động vật đạm thực vật khơng đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Vì đạm chất đạm có chất bổ dưỡng khác )
HS trả lời
+ HS nhắc lại tựa + Thảo luận nhóm đơi trình bày ý kiến
Cả lớp nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
(55)-GV gọi nhóm trình bày ý kiến trước lớp -GV nhận xét tuyên dương
*GV chốt lại: ¡n kết hợp đạm động vật đạm thực vật giúp có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt
-GV cho HS đọc phần kết luận dười học SGK trang 19 3)Cñng cè- tỉng kÕt:
* Cuộc thi: tìm hiểu ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật
-GV tổ chức cho HS thi kể loại thức ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật nêu cảm nhận ăn ?
-GV nhận xét tun dương em tìm nhiều
*Dặn dò: Về nhà học thuộc phần cuối chuẩn bị “ Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn”
Nhận xét tiết học Tuyên dương –Nhắc nhở
Cả lớp tuyên dương
HS đọc
HS tham gia kể tên
HS nghe
KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (2TIẾT) I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu
(56)- HS khá: Đờng khâu tơng đối đều, bị co dúm II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh quy trình khâu thường
- Mẫu khâu thường Vật liệu dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải sợi trắng màu kích 20 – 30cm + Len (hoặc sợi)khác màu với vải
+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch III/ HOẠ T ĐỘ NG D Y- HẠ Ọ C:
TI T 1Ế :
Hoạt động GV. Hoạt động của HS. A KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập B DẠY BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
+ GV giới thiệu nêu mục tiêu học 2 Hướng dẫn cách làm:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: Khâu thường cịn gọi khâu tới, khâu
- GV bổ sung kết luận đặc điểm mũi khâu thường: + Đường khâu mặt phải mặt trái giống
+ Mũi khâu mặt phải mũi khâu mặt trái giống nhau, dài cách
- Vậy khâu thường?
Hoạt động 2:: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
GV hd HS thực số thao tác khâu, thêu bản:
+ Khi cầm vải,lòng bàn tay trái hướng lên chỗ khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ ngonù đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp vào đường dấu
+ Cầm kim chặt vừa phải, khơng nên cầm chặt q lỏng q khó khâu
+ Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay bạn bên cạnh
GV hd kỹ thuật khâu thường:
- GV treo tranh quy trình, hd HS qs tranh - Nêu cách vạch dấu đường khâu thường? -GV hd HS đường khâu theo 2cách:
+ Cách1: Dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu chấm điểm cách đường vạch dấu
+ Cách 2: Dùng mũi kim gẩy sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải để đường vạch dấu.Dùng bút chì chấm điểm đường dấu
- HS đọc phần b mục qs hình 5a,5b, 5c sgk hỏi:
- Em nêu cách khâu mũi khâu thường đường vạch dấu?
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì?
Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS qs mẫu
- HS trả lời -HS theo dõi
(57)- Khi hướng dẫn cần thực hiệnù số điểm sau: + Khâu từ phải sang trái
+ Trong khâu, tay cầm vải đưa phần có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng mũi kim
+ Dùng kéo để cắt sau khâu Không dứt dùng cắn
3.Nhận xét- dặn dò.
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập hs - Chuẩn bị dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau
Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 TOÁN: GIÂY, THẾ KỈ
I.MỤC TIấU: Giỳp HS - Biết đơn vị giây, kỉ
- Biết mối quan hệ giây phút, kỉ năm - Biết xác định năm cho trớc thuộc kỉ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-1 Chiếc đồng hồ thật
-ViÕt sẵn trục thời gian SGK
(58)1.KiĨm tra bµi cị :
-Gọi HS lên bảng làm nêu cách thực kg = ? kg yến kg = ? kg yến = ? yến 15 kg dag = ? dag -GV kiểm tra nhận xét ghi điểm 2.Dạy học mới:
-Gii thiu bi: Gii tốn hơm em làm quen với hai đơn vị đo giây kỉ
-GV ghi bảng: Giây, kỉ “ a)Giới thiệu giây:
-GV cho HS quan sát đồng hồ thật yêu câu HS kim giờ, kim phút
-GV hỏi: Khoảng thời gian kim từ số đến số ? ( )
+Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút ? ( phút)
+Một giời phút ?( 60 phút )
-GV kim lại mặt động hồ hỏi: +Bạn biết kim thứ kim ? ( kim giiây ) +Chiếc kim thứ từ vạch đến vạch liền sau giây -GV yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ để biết kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu ? ( Kim giây chạy vòng )
+Vậy kim phút chạy phút kim giây chạy bào nhiêu giây ? ( 60 giây )
-GV viết lên bảng: phút = 60 giây b) Giới thiệu kỉ:
-Đểtính khoảng thời gian dài hàng trăm năm người ta dùng đơn vị đo thời gian kỉ kỉ dài 100 năm -GV ghi bảng: kỉ = 100 năm
-GV treo hình vẽ lên bảng giới thiệu Đây gọi trục thời gian
-Trên trục thời gian, 100 năm hay kỉ biểu diễn khoảng cách hai vạch dài liền Người ta tính móc kỉ sau: Từ năm đến 100 kỉ thứ từ năn 101 đến 200 kỉ thứ hai
………
Năm 2005 kỉ ? ( kỉ 21 ) Thế kỉ tình từ năn đến năm ? ( từ năm 2001 đến 2100)
-GV giới thệu để ghi kỉ thứ người ta thường dùng chữ số La –ma VD kỉ 10 ghi kỉ X
-GV yêu cầu HS ghi kỉ 19 20, 21 ( XIX, XX, XXI) 3.LuyÖn tËp:
+Bài tập 1:
-Cho HS nêu yêu cầu
-GV gọi HS lên bảng lớp làm vào bảng giải
Hs thực
Hs nghe Hs nhắc lại Hs quan sát Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời
Hs nghe
Hs nghe
Hs nghe
(59)thích cách làm VD: phút = ? giây ; phút = 60 giây phút = 60 X = 120 giây,
1
3 Phót = 20 gi©y, gi©y = 68 gi©y,
2 thÕ kỉ = 50 năm,
5 kỉ = 20 năm
-GV kim tra v cho HS nêu cách thực
-GV cho lớp nhận xét làm bảng sau GV chốt lại ghi điểm
+ Bài tập 2: (a, b)
-Cho HS nêu miệng giải thích cách làm -GV nhận xét ghi điểm
+Bài tập 3: (Bá) -GV cho HS đọc đề
-GV chia lớp thành nhóm thảo luận
-GV quan sát nhắc nhở động viên sau gọi lần lược nhóm trình bày làm giải thích cách làm
-GV lớp nhận xét tun dương 4.Cđng cè – tỉng kÕt :
-Hơm ta học ?Vậy 1/4 kỉ năm? phút 13 giây giây ? 10 kỉ năm ?
*Dặn dò: Về nhà xem lại chẩun bị “Luyện tập trang 26 “
-Nhận xét tiết học
- Lớp làm vở- em lên bảng
+ Hs thc hin
+ HS tự làm
- Năm 1890 thuộc kỉ XIX
- Năm 1911 thuộc kỉ XX
- Năm 1945 thuộc kỉ XX
Hs nêu giải thích + Hs đọc
Hs thảo luận
Các nhóm trình bày
Hs trả lời Hs nghe
TuÇn 5:
Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU : Giúp hs:
- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đợc đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây
- Xác định đợc năm cho trớc thuộc kỉ II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Nội dung bảng tập – VTB, kẻ sẵn bảng phụ III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/
KiĨm tra bµi cị:
-GV gọi HS lên bảng làm tập -Kiểm tra tập nhà số HS -GV nhận xét ghi điểm
2/ Bµi míi: a
Giới thiệu :
-GV: Giờ học hôm em củng cố
+ HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
(60)kiến thức học đơn vị đo thời gian b
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
Những tháng có 30 ngày ? tháng có 31 ngày ? tháng có ngày ?
GV giới thiệu: Những năm tháng có 28 ngày gọi năm thường Một năm thường có 365 ngày Những năm tháng có 29 ngày gọi năm nhuận Một năm nhuận có 366 ngày Cứ năm có năm nhuận Ví dụ năm 2000 năm nhuận đến năm 2004 năm nhuận, năm 2008 năm nhuận Bài 2:
GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau gọi số HS giải thích cách đổi
Bài 3 :
GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ vua Quang Trung đại phá quân Thanh tới (Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm thuộc kỷ thứ XVIII Tính đến nay: 2005 – 1789 = 216 (năm)
3/ Cđng cè tỉng kÕt:
- Bac Hồ tìm đường cứu nước năm 1911 Năm thuộc kỉ thứ mấy? Tính đến năm?
Về nhà làm tập cßn lại chuẩn bị bài: Tìm số TB cộng
+ HS lên bảng làm
HS nhận xét bạn đổi chéo để kiểm tra -Những tháng có 30 ngày 4, 6, 9,11 tháng có 31 ngày 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Tháng có 28 29 ngày
+ HS nghe GV giới thiệu
+ HS lµm vµo vë
+ HS đọc & nêu y/c
HS lên bảng làm bài, HS làm dòng HS lớp làm vào VBT
+ HS đọc & nêu y/c
HS thảo luận nhóm đơi & cử đại diện trả lời
(61)L CH SI Ư:
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA
CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I Mục tiêu: Học xong HS biết:
- Biết đợc thời gian đô hộ phong kiến phơng Bắc nớc ta: từ năm 179 TCN đến năm 938
- Nêu đôi nét sống cực nhục nhân dân ta dới ách đô hộ triều đại phong kiến phơng Bắc (một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, đI lao dịch, bị cỡng theo phong tục ngời Hán):
+ Nh©n dân ta phải cống nạp sản vật quý
+ Bọn đô hộ đa ngời Hán sang lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán,sống theo phong tục ngời Hán
II Chuẩn bị: PHT HS
III Hoạt động lớp:
Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định:
2.KiĨm tra bµi cị :
- Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh ?
- Vì nước âu lạc lại rơi vào tay Triệu Đà ?
3.Bài mới:
-3 HS trả lời
(62)a.Giới thiệu: ghi tựa b.Tìm hiểu bài: *Hoạt động cá nhân:
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau triệu Đà…của người Hán”
-Hỏi:Sau thơn tính nước ta, triều đại PK PB thi hành sách áp bóc lột nhân dân ta ? -GV phát PBT cho HS cho HS đọc -GV đưa bảng ( để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước sau bị triều đại PKPB đô hộ:
-GV giải thích khái niệm chủ quyền, văn hố Nhận xét, kết luận
*Hoạt động nhóm:
- GV phát PBT cho nhóm.Cho HS đọc sgk điền thông tin khởi nghĩa -GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian diễn khởi nghĩa, cột ghi khởi nghĩa để trống ):
Thời gian Các k nghĩa Năm 40
Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 776 Năm 905 Năm 931 Năm 938
Kn hai Bà Trưng Kn Bà Triệu Kn Lý Bí
Kn Triệu Q.Phục Kn Mai T Loan Kn Phùng Hưng Kn Khúc T Dụ Kn Dương.Đ Nghệ C thắng B Đằng
-GV cho HS thảo luận điền tên kn
-Cho HS nhóm nxét, bổ sung
-GV nhận xét kết luận: Nước ta bị bọn PKPB đô hộ suốt gần ngàn năm, khởi nghĩa nhân dân ta liên tiếp nổ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở thời kì độc lập lâu dài dân tộc ta 4.Củng cố:
-Cho HS đọc phần ghi nhớ khung -Khi đô hộ nước ta triều đại PKPB bãc lột, đàn áp nhân dân ta ? -Nhân dân ta phản ứng ?
5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Về xem lại chuẩn bị “Khởi nghĩa
-HS đọc
-1 HS đọc
-HS điền nội dung vào ô trống bảng PBT Sau HS báo cáo kết làm việc trước lớp -HS khác nxét, bổ sung
-HS nhóm thảo luận điền vào -Đại diện nhóm lên báo cáo kết
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS đọc ghi nhớ -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét
(63)hai Bà Trưng”
Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 TỐN: Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I – MỤC TIÊU :
- Bớc đầu hiểu số trung bình cộng nhiỊu sè - BiÕt t×m trung b×nh céng cđa 2, 3, sè
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Hình vẽ đề toán a, b phần học SGK viết sẵn bảng phụ băng giấy III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A/
KIỂM TRA BÀI CŨ :
-Nêu đơnvị đo thời gian học GV nhận xét –ghi điểm
B/
BÀI MỚI :
Giới thiệu : Giờ học tóan hơm em được làm quen với số trung bình cộng nhiều số
2
Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng :
a) Bài tốn :
- Có tất lít dầu ?
- Nếu rót số dầu ây vào can can ? - GV u cầu HS trình bày lời giải tốn
- GV giới thiệu: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Nếu rót số dầu vào can can có lít dầu, ta nói trung bình can có lít dầu Số gọi số trung bình cộng hai số 6.
2 HS lên bảng - HS nhận xét
(64)- GV hỏi lại: Can thứ có lít dầu, can thứ thứ có lít dầu, trung bình can có lít dầu
- Số trung bình cộng mấy?
- Dựa vào cách giải tốn bạn tìm số trung bình cộng ?
- GV cho HS nêu ý kiến, HS nêu GV khẳng định lại, khơng GV hướng dẫn em nhận xét để nhận bước tìm:
+ Bước thứ tốn trên, chung ta tính ?
+ Để tính số lít dầu rót vào can, làm ?
+ Như vậy, để tìm số dầu trung bình can lấy tổng số dầu chia cho can
+ Tổng có số hạng ?
+ Để tìm số trung bình cộng hai số tính tổng số rối lấy tổng hai số chia cho 2, số số hạng tổng +
- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng nhiều số
(- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho sè số hạng.) b) Bài toán 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - Bài tốn cho ta biết ? - Bài tốn hỏi ?
- Em hiểu câu hỏi toán ? - GV yêu cầu HS làm
GV gọi HS giải thích cch lm
- GV nhận xét làm HS hỏi: Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng ?
- GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng vài trường hợp khác
Luyện tập - thực hành : Bài 1: (a, b, c).
GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự lm- GV chữa Lưu ý HS cần viết biểu thức tính số trung bình cộng được, khơng bắt buộc viết câu trả lời
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - Bài tốn cho biết ?
- Bài tốn Y/c tính ? - GV u cầu HS làm
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:
- Bài toán Y/c tính ?
- Hãy nêu số tự nhiên liên tiếp từ đến
- Trung bình can có lít dầu
- Số trung bình cộng
- HS thảo luận nhĩm & tìm cch giải
Đại diện nhóm trả lời
HS pht biểu quy tắc
HS đọc & trả lời câu hỏi - HS lên bảng làm bài, HS làm vào tập HS giải thích
(65)(Trung bình cộng số tự nhiên liuên tiếp từ đến là:
(1+2+3+4+5+6+7+8+9): =
- GV nhận xét & tuyên dương nhóm làm nhanh,
4 Cđng cè tỉng kÕt :
Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta lam nao?
Tìm số trung bình cộng c ác số: 2,4,6,8
nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
HS thảo luận nhóm & cử đại diện trả lời
HS trả lời KHOA HỌC:
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết đợc cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vt
- Nêu lợi ích muối i- ốt (giúp thể phất triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bƯnh hutb ¸p cao)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các tranh minh hoạ SGK trang 20 – 21 phóng to
-Sưu tầm tr/ ảnh vẽ quảng cáo thực phẩm có chứa muối i-ốt tác hại không ăn muối i-ốt
III CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.KiĨm tra bµi cị:
-GV hỏi: Tiết trước em học ?
-Gọi HS lên bảng trả lời: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ?
+Tại ta nên ăn nhiều cá ? -Nhận xét ghi điểm Bµi míi:
-Giới thiệu: Tại nên sử dụng hớp lí chất béo muối ăn qua học hơm tìm hiểu biết tác dụng cách ăn phối hợp với muối chất béo “ Sử dụng ……… muối ăn “
-GV ghi lên bảng tựa * Hoạt động 1:
Trị chới: Kể tên rán ( chiên ) hay xào -Tiến hành trò chơi theo buớc:
+Chia lớp thành nhóm cử vài em làm trọng tài giám sát +Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên rán hay xào theo hình thức tiếp sức
-GV em lại làm đồng hồ đếm qui định Sau
-HS trả lời
-HS lắng nghe lấy SGK trang 20 & 21 quan sát
-Hs nhắc lại tựa + Nhóm thảo luận cử đại diện trình bày ý kiến
(66)cùng kiểm tra đếm số sơ kết tuyên dương * Hoạt động 2:
Vì cần ăn phối hợp chất béo động & thực vật ?
-GV nêu yêu cầu quan sát hình minh hoạ trả lời theo câu hỏi:
+Những ăm vừa chưa chất béo động vật vứa chứa chất béo thực vật ?( thịt rán, tơm rán, cá rán, thịt bị xào ……)
+ Tại cần ăn phối hợp chất béo đông thực vật ?(Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu cón chất beo thực có chứa chất béo khơng no dễ tiêu Vậy ta nên ăn kết hợp chúng để đạm bảo đủ dinh dương tránh bệnh tim mạch )
-GV theo dõi giúp đở nhóm gặp khó khăn Sau gọi nhóm lần lược lên trước lớp trình bày ý kiến nhóm
-Cùng với nhóm khác góp ý sau chốt lại ý đúng: Kết luận: Trong chất béo động vật có nhiều chất mỡ, bơ khó tiêu cịn chất béo thực vật a-xít béo khơng no nên ăn kết hợp để đảm bảo đủ chất phòng chống bệnh tim mạch
* Hoạt động 3:
Tại nên sử dụng muối i-ốt không nên ăn mặn ?
-GV yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh ích lợi việc dùng muối i-ốt yêu cầu từ tiết trước quan sát sau trả lời câu hỏi:
+Muối i-ốt có ích lợi cho người ? (Muối i-ốt dùng để nâu ăn hàng ngày)
+Dùng muối muối i-ốt nâu ăn ta tránh bệnh ? ( bệnh bướu cố )
-Chia lớp thành nhóm đơi thảo luận trả lời miệng trước lớp
-GV lớp nhận xét tuyên dương nhóm trả lời tương đối xác
-Cho HS đọc phần thứ SGK trang 21 3.Cđng cè tỉng kÕt :
Hỏi: Hơm ta học ? Vì ta nên ăn phối hợp chất béo động & thực vật ? Ta sử dụng muối ăn nâu ăn để tránh bệnh ? Khi ăn qua mặn ta bị mắc phải bệnh ?
-Dặn dị: Về nhà xem lại thực học chuẩn bị “Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an tồn “
Nhận Xét tiết học
+ Nhóm thực
-Nhóm khác nhận xét bổ sung thiếu ý
-HS đọc lại phần thứ SGK trang 20
+ Nhóm đơi thảo luận tìm ý trả lời theo câu hỏi -Nhóm cử đại diện trình bày
-Nhóm khác nhận xét tun dương -HS đọc phần thứ SGK trang 21 -HS trả lời
(67)Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 TOÁN: Tiết 23: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU :
- Tính đợc trung bình cộng nhiều số
- Bíc đầu biết giải toán tìm số trung bình céng II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình vẽ đề tốn a, b phần học SGK viết sẵn bảng phụ băng giấy III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/
KiĨm tra bµi cị :
GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 22, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác
GV chữa nhận xét cho điểm 2/ D¹y häc bµi míi :
a Giới thiệu mới: * Ghi tên lên bảng b Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
GV yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng nhiều số tự làm
Bài 2:
GV gọi HS đọc đề baì (96 + 21 + 43): = 120
(35 + 12 + 24 + 21 + 43): = 27 Bài giải:
Số dân tăng thêm ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người)
Trung bình năm dân số xã tăng thêm số người là: 249: = 83 (người)
Đáp số: 83 ( người ) GV chấm & nhận xét
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề
GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số đo bạn ?
GV yêu cầu HS làm GV nhận xét cho điểm HS
+ HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp theo dõi để nhận xét
+ HS nghe & nhắc lại + HS nhắc lại quy tắc
HS làm sau đổi chéo để kiểm tra + HS –lµm vµo
+ HS đọc & nêu y/c
HS thảo luận nhóm đơi & cử đại diện trả lời
(68)Bài 4: (Bá)
GV gọi HS đọc đề
5 ôtô loại 36 tạ chở tất tạ thực phẩm ?
4 ôtô loại 45 tạ chở tất tạ thực phẩm ?
Cả công ty chở tất tạ thực phẩm ? Có tất ơtơ tham gia vận chuyển thực phẩm ?
Vậy trung bình xe chở tạ thực phẩm ?
GV yêu cầu HS trình bày giải Bi giải
-5 ôtô loại 36 tạ chở tất cả: 36 x = 180 (tạ thực phẩm)
-4 ôtô loại 45 tạ chở tất ca: 45 x = 180( tạ thực phẩm)
-Cả công ty chở được:
180 + 180 = 360( tạ thực phẩm) -Có tất cả:
+ = ôtô -Mỗi xe chở được:
360: = 40 (tạ thực phẩm) Đáp số: 40 tạ thực phẩm GV chấm số HS
Bài 5: (Bá)
GV yêu cầu HS đọc phần a
Muốn biết số lại ta phải biết ?
Có tính tổng hai số khơng ? Tính cách ?
GV chấm vi - nhận xét Cđng cè dỈn dß :
- Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta lµm thÕ nµo?
- Tìm số trung bình cộng cc số: 12, 14, 6, - Về nhà làm tập chuẩn bị sau: Biểu đồ
Nhận xét tiết học Tuyên dương –Nhắc nhở
tắt đề HS trả lời
-HS làm vào vở, sau đổi chéovở để kiểm tra
HS đọc trả lời câu hỏi HS lµm vë- HS lªn bảng giải
(69)ĐỊA LÝ: TRUNG DU BẮC BỘ. I.Mục tiêu:
- Nêu đợc số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc bộ:Vùng đồi với đỉnh trịn, sờn thoải, xếp cạnh nh bát úp
- Nêu đợc số hoạt động sản xuất chủ yếu ngời dân trung du Bắc bộ: + Trồng chè ăn mạnh vùng trung du
+ Trồng rừng đợc đẩy mạnh
- Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu
II.Chuẩn bị: Bản đồ hành VN Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ
III.Hoạt động lớp:
Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1.Ổn định:
Cho HS chuẩn bị tiết học 2.KiĨm tra bµi cị :
-Người dân HLS làm nghề ? -Nghề nghề ?
GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài:
1/.Vùng đồi với đỉnh tròn, sướn thoải: *Hoạt động cá nhân:
GV hình thành cho HS biểu tượng vùng trung du Bắc Bộ sau:
-Yêu cầu HS đọc mục SGK quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ trả lời câu hỏi sau:
+Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng ? +Các đồi ?
+Mô tả sơ lược vùng trung du
+Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ -GV gọi HS trả lời
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-GV cho HS đồ hành VN treo tường tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc giang – tỉnh có vùng đồi trung du
2/.Chè ăn trung du: *Hoạt động nhóm:
-HS lớp -HS trả lời
-HS khác nhận xét
-HS đọc SGK quan sát tranh, ảnh
-HS trả lời
-HS nhận xét, bổ sung
-HS lên BĐ
(70)-GV cho HS dựa vào kênh chữ kênh hình mục SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: +Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại ?
+Hình 1,2 cho biết trồng có Thái Nguyên Bắc Giang ?
+Xác định vị trí hai địa phương BĐ địa lí tự nhiên VN
+Em biết chè Thái Nguyên ? +Chè trồng để làm ?
+Trong năm gần đây, trung du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng loại ?
+Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè -GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3/.Hoạt động trồng rừng va công nghiệp: * Hoạt động lớp:
GV cho HS lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+Vì vùng trung du Bắc lại có nơi đất trống, đồi trọc ? (vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt khai thác gỗ bừa bãi, …)
+Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi trồng loại ?
+Dựavào bảng số liệu, nhận xét diện tích rừng trồng Phú Thọ năm gần
-GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng cây: Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị mất, đất bị xói mịn, lũ lụt tăng ; cần phải bảo vệ rừng, trồng thêm rừng nơi đất trống
4.Củng cố:
-Cho HS đọc SGK -Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ
-Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Dặn tiết sau: Tây Nguyên -Nhận xét tiết học
-HS đại diện nhóm trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung
-HS lớp quan sát tranh, ảnh
-HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-HS đọc -HS trả lời
(71)Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 TOÁN:
Tiết 24: BIỂU ĐỒ I – MỤC TIÊU: Gióp HS:
- Bớc đầu có hiểu biết vầ biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Biểu đồ năm gia đình, phần học SGK, phóng to III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập 5, kiểm tra tập nhà số HS khác GV chữa nhận xét cho điểm HS
2/ BÀI MỚI:
a Giới thiệu mới :
Giờ học tốn hơm em làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, biểu đồ tranh vẽ b
Tìm hiểu biểu đồ : Các năm gia đình GV treo biểu đồ Các năm gia đình
GV giới thiệu: Đây biểu đồ năm gia đình
GV hỏi: Biểu đồ có cột ? Cột bên trái cho biết ? Cột bên phải cho biết ?
Biểu đồ cho biết gia đình ?
Gia đình Mai có con, trai hay gái ? Gia đình Lan có con, trai hay gái ? Biểu đồ cho biết gia đình Hồng ?
Vậy cịn gia đình Đào, cô Cúc ?
Hãy nêu điều em biết năm gia đình thơng qua biểu đồ
GV hỏi thêm: Những gia đình có gái ?
Những gia đình có trai ? c
Luyện tập thực hành Bài
* GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau tự làm
GV chữa
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung ?
+ Khối có lớp, đọc tên lớp
+ Cả lớp tham gia mơn thể thao ? Là
+ HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
+ HS nhắc lại
+ HS nghe GV giới thiệu HS trả lời
HS quan sát đọc biểu đồ Hai cột
+ HS trả lời
+ HS Thảo luận nhóm & cử đại diện trả lời
C¸c nhãm kh¸c nhận xét, bổ sung
(72)mơn ?
+ Mơn bơi có lớp tham gia ? lớp ?
+ Mơn có lớp tham gia nhất?
+ Hai lớp 4B 4C tham gia tất mơn ? Trong họ tham gia môn ? Bài 2: (a, b)
* GV yêu cầu HS đọc đề SGK sau làm
Khi HS làm bài, GV gợi ý em tính số thóc năm trả lời câu hỏi khác
GV chấm vi
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Khi đọc biểu đồ ta cần ý gì?
nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau: Biểu đồ( tiếp theo)
Nhận xét tiết học Tuyên dương –Nhắc nhở
+ HS trả lời HS lắng nghe
KHOA H CO : BÀI 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết đợc ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn - Nêu đợc: + Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn (Giữ đợc chất dinh dỡng; đ-ợc nuôi, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh; khơng bị nhiễm khuẩn, hố chất; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ ngời)
(73)dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản cách thức ăn cha dùng hết)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sưu tầm số rau, chín phiếu cho nhóm thực -Dùng tranh khoa học lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. KiÓm tra bµi cị :
- Gọi em trả lời câu hỏi:
+Vì cần ăn phối hớp chất béo động vật thực vật ? +Vì phải ăn muối i-ốt ? Ăn mặn có hại nào? -GV nhận xét ghi điểm
2.Bµi míi :
-Giới thiệu rút tựa và ghi lên bảng “ ¡n nhiều rau ……an toàn “
*Hoạt động 1:
Ích lợi việc ăn rau chín hàng ngày
Chia lớp thành nhóm thảo luận qua câu hỏi sau:
+Em kể tên số loại trái rau mà em biết ?(lê, táo, nho, cam, xồi, mít …hoặc rau: cải, muống, mồng tơi, sà lách, giá,tía tơ diếp cá …)
+ Em cảm thấy vài ngày không ăn rau (trái )?
(Thấy mệt mỏi, khó tiêu, không đ vệ sinh )
+Aên rau, chín hàng ngày có lợi ích ?( để chóng táo bón thể có đủ chất khống vi-ta-min cần thiết cho da tươi đẹp ngon miệng )
-GV lần lược cho nhóm thể ý kiến trước lớp
- Lớp nhận xét GV chốt lại tuyên dương nhóm trả lời đủ ý
- Cho vài em đọc phần thứ cuối trang SGK trang 22 *Hoạt động 2:
Trò chơi “Đi chợ”
-GV nêu u cầu trị chơi cách chơi: Mỗi nhóm chọn mua số thực phải cho an tồn giải thích ích lợi thực phẩm ?
-Chia lớp thành nhóm chợ GV các` em lại quan sát kiểm tra thời gian qui định
-Gọi nhóm trình bày thực phẩm nhóm
-GV lớp nhận xét tun dương nhóm trình bày rỏ ràng lưu lốt thực phẩm nhóm
-GV chốt lại: Những thực phẩm an toàn vệ sinh phải giữ chất dinh dương, không bị ôi thiu, khơng bị nhiễm hố chất, khơng gây ngộ độc gây hại cho sức khoẻ người dùng
-GV chuyển ý qua hoạt động *Hoạt động 3:
Các cách thực vệ sinh an toàn thực phẩm
-3HS trả lời
-HS nhắc lại tựa -Nhóm quan sát thảo luận qua tranh câu hỏi -Nhóm cử đại diện trình bày ý kiến -Nhóm khác nhận xét tuyên dương +2 HS đọc phần bạn cần biết trang 22 -Nhóm đơi tham gia trị chơi giải thích thực phẩm chọn
-Cả lớp nhận xét tuyên dương
(74)-Chia lớp thành nhóm 6và thực theo yêu cầu qua phiếu có câu hỏi: (phiếu & có câu hỏi ; phiếu & có câu hỏi )
*Phiếu &2 có câu hỏi:
+Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi ?(thức ăn tươi & thức ăn không bị ôi thiu, héo, úa, mốc )
+Làm để nhận biết rau, thịt thiu ?( rau mềm nhũn, có màu vàng rau bị úa ; Thịt thâm, có mùi lạ )
+Vì khơng nân dùng thực phẩm có màu sắc mùi vị lạ ?(Vì thực phẩm bị nhiễm hoá chất dể bị gây ngộ độc gây hại sức khoẻ lâu dài )
*Phiếu &
+Tại phải dùng nước để rực thực phẩm dụng cụ nâu ăn ? (Vì đảm bảo thức ăn dụng cụ nấu ă ) +Nấu chín thức ăn có lợi ích ?(Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không đau bụng, không bị ngộ độc đảm bảo vệ sinh ) +Tại phải ăn thức ăn sau nấu ?(để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, khơng bị ruồi, muỗi hay vi khuẩn khác bay vào ) -Cho nhóm trình ý kiến trước lớp
-GV nhóm khác nhận xét tuyên dương nhóm trả lời rõ
-Cho vài em đọc phần SGK trang 23 cuối sách 3.Cđng cè dỈn dß :
- Hơm ta học gì? Tại ta phải ăn thêm rau hoa chín? Muốn có thực phẩm an tồn vệ sinh ta cần lựa chọn ?
*Dặn dò: Các em xem lại mục bạn cần biết chuẩn bị “Một số cách bảo quản thức ăn”
NhËn xÐt tiÕt häc
-Các nhóm nhận xét chéo
-HS đọc phần bạn cần biết SGK trang 23
-HS trả lời
KỸ THUẬT: KHÂU THƯỜNG A.Mơc tiªu:
- Nội dung mục tiêu nêu tiết trớc B.Đồ dùng dạy học:
- Đẫ chuẩn bị tiết trớc C Hoạt động dạy học:
1 KiÓm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị cña HS. 2 Giới thiệu bài:
* GV giíi thiƯu bµi- ghi mơc 3 Hướng dẫn cách làm:
Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường
- HS nhắc lại ghi nhớ khâu mũi thường vài em lên bảng
(75)thực hành khâu vài mũi khâu thường cầm vải, cầm kim, vạch dấu
- GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo bước:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu
- GV nhắc lại HD thêm cách kết thúc đường khâu Có thể HS vừa nhắc lại vừa thực thao tác để GV uốn nắn, hd thêm
- GV dẫn thêm cho HS lúng túng
Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sp:
+Đường vạch dấu thẳng cách cạnh dài mảnh vải + Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm + Hoàn thành thời gian quy định
- GV gợi ý cho HS trang trí sp chọn sp đẹp để tuyên dương nhằm động viên, kích lệ em
- Đánh giá sản phẩm HS Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập hs - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường”
- HS trả lời qs
- HS thực hành - HS trình bày sản phẩm
(76)Thứ ngày 21 tháng năm 2012 TOÁN: Tiết 25: BIỂU ĐỒ (tiếp theo)
I – MỤC TIấU: Giỳp HS: - Bớc đầu biết biểu đồ hình cột
- Biết đọc số thông tin biểu đồ cột II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phóng to, vẽ sẵn vào biểu đồ Số chuột thôn diệt III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 KiĨm tra bµi cị :
GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập SGK trang 29 GV chữa nhận xét cho điểm HS
2 Bµi míi: a Giới thiệu bài :
- Giờ học tốn hơm em làm quen với dạng biểu đồ, biểu đồ hình cột
(77)b Giới thiệu biểu đồ hính cột : Số chuột thôn đã diệt:
* GV treo biểu đồ Số chuột thôn diệt Và giới thiệu: Đây biểu đồ hình cột thể số chuột thôn diệt
+ GV giúp HS nhận biết đặc điểm cách nêu hỏi: Biểu đồ hình cột thể hàng cột (GV bảng ), em cho biết:
+ Biểu đồ có cột ? + Dưới chân cột ghi ?
+ Trục bên trái biểu đồ ghi ? + Số ghi đầu cột ? * GV hướng dẫn cho HS đọc biểu đồ:
+ Biểu đồ biểu diễn số chuột tiêu diệt thôn ?
+ Hãy biểu đồ cột biểu diễn số chuột diệt thôn
+ Thôn Đông diệt chuột ?
+ Vì em biết thôn Đông diệt 2000 chuột ?
+ Hãy nêu số chuột diệt thơn Đồi, Trung, Thượng
+ Như cột cao biểu diễn số chuột nhiều hay ?
+ Thôn diệt nhiều chuột nhất, thơn ?
+ Cả bốn thôn diệt chuột ?
+ Thơn Đồi diệt nhiều thơn Đơng chuột ?
+ Thơn Trung điệt thơn thượng chuột ?
+ Có thơn diệt 2000 chuột ? Đó thôn ?
c Luyện tập thực hành Bài 1:
GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ VBT hỏi: Biểu đồ biểu đồ hìh ? Biểu đồ biểu diễn ?
Có lớp tham gia trồng ? Hãy nêu số trồng lớp ?
Khối có lớp tham gia trồng cây, lớp
HS quan sát đọc biểu đồ + Bốn cột
+ Ghi tên thôn + Ghi số chuột diệt + Là số chuột biểu diễn cột
+ Của thơn thơn Đơng, Đồi, Trung, Thượng
+ HS lên bảng chỉ, vào cột thôn nêu tên thơn
+ 2000 chuột
+ Vì đỉnh cột biểu diễn số chuột diệt thơn Đơng có số 2000
+ Thơn Đồi: 2200 con, Trung: 1600, Thượng: 2750 chuột
+ Cột cao biểu diễn số chuột nhiều, cột thấp biểu diễn
+ Thơn diệt nhiều thơn Thượng, thơn diệt thơn Trung
+ 2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 chuột
+ Thơn Đồi thôn Đông là: 2200 – 2000 = 200 chuột
+ Thơn Trung điệt thơn thượng là: 2750 – 1600 = 1150 chuột
+ Có thơn, thơn Đồi thơn Thượng
+ HS quan sát biểu đồ + HS Thảo luận nhóm & cử đại diện trả lời
(78)nào?
Có lớp trồng 30 ? lớp ?
Lớp trồng nhiều ? Lớp trồng nhất?
Số trồng khối lớp bốn lớp năm ?
Bài 2: (a)
GV yêu cầu HS đọc y/c
Bài toán yêu cầu làm gì? GV chữa cho điểm HS 3.Cđng cè- tỉng kÕt:
- Khi đọc biểu đồ ta cần ý điều gì?
về nhà làm tập chuẩn bị sau: Luyện tập Nhận xt tiết học
Tuyên dương – Nhắc nhở
+ HS đọc & nêu yêu cầu HS lên bảng làm HS lớp làm vào
HS trả lời HS lắng nghe
TuÇn 6:
Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 ĐẠO ĐỨC:
BÀY TỎ í KIẾN ( tiết 2) I/ Mục tiêu:- Nh mục tiêu nêu tiết trớc.
II/ ChuÈn bÞ:
Bảng phụ ghi tỡnh (HĐ2) Bỡa mặt xanh – đỏ (HĐ1) III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ ổ n định:
2/ Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu HS lên trình bày việc có lên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến vấn đề cho lớp nghe
- Gọi em đọc ghi nhớ - Giáo viên nhận xét cũ
3/ Bài mới : Giới thiệu ghi bảng HOẠT ĐỘNG
TRỊ CHƠI: ’’ CĨ – KHƠNG”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho nhóm miếng bìa mặt xanh -đỏ + GV đọc tình yêu cầu
- Lớp hát
- học sinh lên trình bày
- Họcsinh nhắc lại - Nhóm nhận miếng bìa
(79)các nhóm nghe thảo luận cho biết bạn nhỏ tình có bày tỏ ý kiến hay khơng
xanh: (sai), mặt đỏ (đúng) CÁC TÌNH HUỐNG
1 Bạn Tâm lớp ta cần giúp đỡ, phải làm gì?
2 anh trai Lan vứt bỏ đồ chơi Lan mà Lan bố mẹ định mua cho An xe đạp hỏi ý kiến An Bố mẹ định cho Mai sang nhà bác mà Mai
5 em tham gia vẽ tranh cổ vũ cho bạn nhỏ bị chất độc da cam
6 bố mẹ định chuyển Mai sang học tập trường khác không cho Mai biết Giáo viên nhận xét câu trả lời nhóm
+ Yêu cầu HS trả lời: Tại trẻ em cần bày tỏ ý kiến ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em?
+ Em cần thực quyền nào? HOẠT ĐỘNG
EM SẼ NÓI NHƯ THẾ NÀO? - GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu nhóm thảo luận cách giải tính số tình sau:
1/ bố mẹ em muốn chuyển em tới học trường tốt em khơng muốn khơng muốn xa bạn cũ Em nói với bố mẹ?
2/ Bố mẹ muốn em tập trung vào học tập em muốn tham gia vào câu lạc thể thao Em nói với bố mẹ?
3/ Bố mẹ cho em tiền để mua cặp mới, em muốn dùng số tiền đểủng hộ bạn nạn nhân chất độc da cam Em nói
4/ Em bạn muốn có sân chơi nơi em sống Em nói tổ trưởng tổ dân phố
- GV tổ chức làm việc lớp
+ Yêu cầu nhóm lên thể + Yêu cầu nhóm nhận xét
+ Khi bày tỏ ý khiến, em phải có thái độ nào?
+ Hãy kể tình em nêu ý kiến
+ Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ nào? - GV chốt hoạt động
HOẠT ĐỘNG
TRỊ CHƠI:” PHĨNG VẤN”
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên vấn
- Để đề phù hợp với em giúp em phát triển tốt – đảm bảo quyền tham gia
- Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, tôn trọng lắng nghe ý kiến người lớn - Không đưa ý kiến vơ lí, sai trái
Các nhóm tự chọn tình mà GV đưa ra, sau thảo luận để đưa ý kiến
Đáp án:
-Em nói em khơng muốn xa bạn Có bạn thân bên cạnh enm học tốt -Em hứa giữ vựng kết học tập thật tốt, cố gắng tham gia thể thao để khoẻ mạnh
-Em thương mến bạn muốn chia với bạn
-Em nêu lên mong muốn vui chơi muốn có sân chơi riêng
lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn
(80)bạn bạn đểà:
Tình hình vệ sinh lớp em, trường
Những hoạt động mà em muốn tham gia trường lớp
Những công việc mà em muốn làm trường Những nơi mà em muốn thăm
Những ý định em mùa hè - GV cho HS làm việc lớp
+ Gọi số cặp HS lên lớp thực hành vấn trả lời cho lớp theo dõi
+ Việc nêu ý kiến em có cần thiết khơng? Em cầnbày tỏ ý kiến với vấn đề có liên quan để làm gì?
+ Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt
4/ Củng cố :
phóng vấn
+ 2-3 HS lên thực hành Các nhóm khác theo dõi
- Học sinh nêu học + Lắng nghe
TOÁN: LUYỆN TẬP I – Mơc tiªu:
Gióp HS:
- Đọc đợc số thông tin biểu đồ II- Đồ dựng học tập:
- Các biểu đồ b i hà ọc III – Hoạt động dạy học:
1
KiĨm tra bµi cị:
GV gọi HS lên bảng làm tập & kiểm tra tập nhà số HS khác
GV chữa nhận xét cho điểm HS Bµi míi:
a) Giới thiệu bài :
- - GV: Giờ học tốn hơm em củng cố kỹ đọc dạng biểu đồ học
b) Hướng dẫn luyện tập : Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Đây biểu đồ biểu diễn hình gì?
- GV yêu cầu HS đọc kỹ biểu đồ tự làm bài, sau sửa chữa trước lớp
- Tuần cửa hàng bán mét vải hoa m vải trắng, hay sai? Vì sao?
- Tuần cửa hàng bán 400 m vải, hay sai? Vì sao?
- Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất, hay sai? Vì sao?
- HS lên bảng làm bài, HS dứơi lớp theo dõi nhận xét làm bạn
- HS lắng nghe & nhắc lại tựa
-Biểu đồ biểu diễn số vải hoa vải trắng dã bán tháng
HS nêu miệng
- Sai, tuần1 cửa hàng bán 200 m vải hoa 100 m vải trắng
(81)- Số mét vải hoa mà tuần thứ cửa hàng bán nhiều tuần mét?
- Vậy điền hay sai vào ý thứ 4? - Nêu ý kiến em ý thứ năm?
-Bài
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK hỏi: Biểu đồ biểu diễn hình gì?
- Các tháng biểu diễn tháng nào? -GV chấm & nhận xét
Bài
- GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ
- Biểu đồ chưa biểu diễn số cá tháng nào? - Nêu số cá bắt tháng tháng
- Yêu cầu HS lên bảng vị trí vẽ cột biểu diễn số cá tháng
- GV: cột biểu diễn số cá bắt tháng nằm vị trí chữ tháng 2, cách cột tháng ô
- Nêu bề rộng cột - Chiều cao cột
- Gọi HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng - GV nhận xét- chữa
- Tháng bắt nhiều cá nhất, cá nhất?
- Tháng tàu Thắng Lợi đánh bắt nhiều tháng tháng cá?
- Trung bình tháng tàu Thắng lợi đánh bắt ? cá
3 Củng cố dặn dò :
GV cho HS thi đua vẽ biểu đồ số HS nam & số HS nữ lớp
(mỗi tổ cử đại diện)
400 m>300m>200m
- Tuần thứ bán 100 m x 3= 300 m vải hoa Tuần bán 100m x =200 m vải hoa, tuần bán nhiều tuần 300m-100m=200m
- Điền
- Số m vải hoa mà tuần cửa hàng bán tuần 100 m vải hoa, tuần bán tuần 300m-200m=100m vải hoa
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa tháng năm 2004
- Là tháng 7, 8,
a Tháng có 18 ngày mưa b Tháng có 15 ngày mưa Tháng có ngày mưa Số ngày mưa tháng nhiều tháng là: 15-3 =12 (ngày)
c Số ngày mưa trung bình tháng là:
(18+15+3): = 12 (ngày) - HS theo dõi, nhận xét HS – làm vào v?
(82)GV nhận xét tuyên dương
Về nhà tập vẽ biểu đồ - xem trước bài: Luyện tập
HS thi dua HS lắng nghe
Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 TỐN:
TiÕt 27: Lun tËp chung
I.Mục đích, yêu cầu:
-Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số -Đọc thơng tin biểu đồ hình cột
-Xác định năm thuộc kỉ
-Dành cho HS khá, giỏi làm tập 2c,d;2d; 5.
-Có ý thứctốt học tập, vận dụng tốt thực tiễn
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: SGK, bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ tr35 HS: SGK, vở, bút,
III.Ho t động d y - h c: ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra cũ:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập 2, tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài :
a.Giới thiệu bài:Ghi tựa b.Hướng dẫn luyện tập: Bài
-GV yêu cầu HS đọc đề tự làm a STN liền sau 835 917: 835 918 b STN liền trước 835 917: 835 916
c Số 82 360 945 giá trị chữ số là: 000 000
-GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm Bài 2:( a, b) HS khá, giỏi c, d.
-GV yêu cầu HS tự làm
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền ý
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-1 HS lên bảng làm bài, HS làm vào nháp
- HS nêu yêu cầu, tự làm, chữa
(83)Bài 3( a, b, c) HS khá, giỏi làm câu d
-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hỏi: Biểu đồ biểu diễn ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa
+Khối lớp Ba có lớp? Đó lớp ?
+Nêu số học sinh giỏi toán lớp ? +Trong khối lớp Ba, lớp có nhiều học sinh giỏi tốn ? Lớp có học sinh giỏi tốn ?
+Trung bình lớp Ba có học sinh giỏi toán ?
Bài (a, b)
-GV yêu cầu HS tự làm vào VBT -GV nhận xét cho điểm HS
Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi
-GV yêu cầu HS đọc đề
-GV hỏi: Trong số trên, số lớn 540 bé 870 ?
-Vậy x số ? 3.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau: Luyện tập chung
-Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005
-HS làm
+Có lớp lớp 3A, 3B, 3C +Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh
+Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi tốn nhất, lớp 3A có học sinh giỏi tốn +Trung bình lớp có số học sinh giỏi tốn là:(18 + 27 + 21) : = 22 (học sinh) -HS làm bài,
a) Thế kỉ XX b) Thế kỉ XXI
-HS kể số: 500, 600, 700, 800 -Đó số 600, 700, 800
(84)
Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 TO NÁ : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích, yêu cầu:- Giúp HS củng cố về:
+Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số +Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian
+Đọc thơng tin biểu đồ hình cột +Tìm số trung bình cộng
+Có ý thức tốt học tập, vận dụng tốt thực tiễn
II.Đồ dùng dạy - học:
GV:SGK, bảng phụ kẻ sẵn tập HS: SGK, vở, bút,
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra cũ:
-GV gọi HS lên bảng làm tập -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài :
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi đề b.Hướng dẫn luyện tập:
-GV yêu cầu HS tự làm tập thời gian 35 phút, sau chữa hướng dẫn HS cách chấm điểm
Đáp án
Bài1 điểm (mỗi ý khoanh điểm)
a)Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn năm mươi viết là:
A 505050 B 5050050 C 5005050 D 50 050050
b)Giá trị chữ số số 548762 là: A.80000 B 8000 C 800 D c)Số lớn số 684257, 684275, 684752, 684725 là:
A 684257 B 684275 C 684752 D 684725
d) 85 kg = … kg
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A 485 B 4850 C.4085 D 4058
đ) phút 10 giây = … giây
Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe GV giới thiệu
-HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra chấm điểm cho
Bài 2.2,5 điểm
a) Hiền đọc 33 sách b) Hòa đọc 40 sách c) Số sách Hòa đọc nhiều Thục là:
40 – 25 = 15 (quyển sách)
d) Trung đọc Thục sách vì:
25 – 22 = (quyển số)
e) Bạn Hòa đọc nhiều sách g) Bạn Trung đọc sách h) Trung bình bạn đọc số sách là:
(33 + 40 + 22 + 25) : = 30 (quyển sách)
Bài 3.2,5 điểm
Bài giải
(85)A 30 B 210 C 130 D 70
3.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét làm HS, dặn em nhà ôn tập kiến thức học chương để chuẩn bị kiểm tra cuối chương Chuẩn bị bài: Phép cộng tr 38, 39
120 : = 60 (m)
Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là: 120 x = 240 (m)
Trung bình ngày cửa hàng bán là:
(120 + 60 + 240) : = 140 (m) Đáp số: 140 m
-HS lớp
Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 TO NÁ :
Phép cộng
I.Mục đích, yêu cầu:
-Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ không lượt không liên tiếp
-HS làm tập 1, 2(dòng 1,3), -Dành cho HS khá, giỏi làm thêm tập 4
-GD:Biết vận dụng kiến thức học để tính tốn tốt
II.Đồ dùng dạy - học:
(86)HS: SGK, vở, bảng con,
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra cũ:
Gọi HS làm tập tr37 SGK GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài :
a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi đề
b.Dạy mới:
-GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 367859 + 541728 yêu cầu HS đặt tính tính
-Gọi HS nhận xét làm
+Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính ?
-GV nhận xét, kết luận
-Vậy thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính ? Thực phép tính theo thứ tự ?
* Hướng dẫn luyện tập Bài
-GV yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính, chữa bài, nêu cách đặt tính thực tính số phép tính
-GV nhận xét cho điểm HS Bài 2(dòng 1,3)
-GV yêu cầu HS tự làm vào nháp, gọi HS đọc kết làm
-GV nhận xét, ghi điểm Bài
-GV gọi HS đọc đề
-GV yêu cầu HS tự làm bài.GV thu chấm, nhận xét, ghi điểm
Tóm tắt
Cây lấy gỗ: 325164 Cây ăn quả: 60830 Tất cả: …… ? -GV nhận xét cho điểm HS Bài Dành cho HS khá, giỏi
-2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét
-HS nghe giới thiệu
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp
-HS kiểm tra bạn nêu nhận xét -HS nêu phép tính: 48352 + 21026 (như SGK)
-Ta thực đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng HS nêu cách đặt tính thực phép tính 5247 + 2741 (cộng khơng nhớ) phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)
-Làm kiểm tra bạn
a 4685 57696 b 186954 793575
+ + + + 2347 814 247436 6425
7032 58510 334390 800000
-HS đọc
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào chấm, chữa
Bài giải
Số huyện trồng có tất là: 325164 + 60830 = 385994 (cây)
4682 5247 2968 3917 + + + +
(87)-GV yêu cầu HS tự làm
-GV nhận xét cho điểm HS 3.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau: Phép trừ
Đáp số: 385994
-HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết
-HS lớp
KỸ THUẬT:
BÀI 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2 Tiết)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
- Khõu ghộp hai mộp vải mũi khõu thường.Các mũi khâu cha Đờng khâu bị dúm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS qs
- Và số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối) - Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích cỡ 20 – 30cm + Len (hoặc sợi) khâu
+ Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TI T 1Ế
Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra:
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS. B Dạy học mới:
1.Gii thiu bi:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
x – 363 = 975 207 + x = 815
(88)Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Hướng dẫn cách làm:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu hai mép vải mũi khâu thường
- Giới thiệu số sản phẩm có đuờng khâu ghép hai mép vải
- GV kết luận đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải ứng dụng nó:
+ Khâu ghép hai mép vải ứng dụng nhiều khâu, may sản phẩm
+ Đường ghép đường cong đường ráp tay áo, cổ áo… Có thể đường thẳng đường khâu túi đựng, khâu áo gối,…
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải mũikhâu thường
- Nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường?
- GV hướng dẫn HS số điểm sau: +Vạch dấu mặt trái mảnh vải
+ uùp mặt phải hai mảnh vải vào xếp cho hai mép vải khâu lược
+ Sau lần rút kim, cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng khâu mũi khâu
- GV thao tác chưa uốn nắn
- Nếu thời gian, cho HS xâu vào kim, vê nút tập khâu ghép hai mép vải giấy ô li
3.Nhận xét- dặn dò.
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập hs - Chuẩn bị dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau
- HS quan sát
-HS nêu bước khâu hai mép vải mũi khâu thường
- HS quan sát tranh -HS trả lời SGK - HS đọc phần ghi nhớ cuối
(89)Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 TO NÁ :
Tiết 30 PHÉP TRỪ I – MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết cách đặt tính biết thực trừ số có đến chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lợt không liên tiếp
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình vẽ tập 4- VBT vẽ sẵn bảng phụ III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế
KiĨm tra bµi cò
- GV gọi HS lên bảng thực phép tính cộng & nêu cách l mà đồng thời kiểm tra số VBT nhà số HS - GV nhận xét cho điểm
2 Bµi míi :
a Cũng cố khả làm tính trừ - GV viết lên bảng phép tính
865279 – 450237 Sau u cầu HS đặt tính tính - Yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính kết tính
- Hỏi HS vừa lên bảng: Hãy nêu lại cách đặt tính thực phép tính
( Ta ta đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với nhau, thực theo thứ tự từ phải sang trái Trừ theo th t t ph iứ ự ả
sang trái)
- GV viết lên bảng phép tính: 647253 – 285749 Sau u cầu HS đặt tính tính
- Yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính kết tính
- Hỏi HS vừa lên bảng: Hãy nêu lại cách đặt tính thực phép tính
( Ta ta đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với nhau, thực theo thứ tự từ phải sang trái Trừ theo th t t ph iứ ự ả
sang trái) b
Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực số phép tính
- HS lên bảng
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng
- HS nhận xét
- HS nêu cách đặt tính thực
- HS lên bảng làm b?ng con, HS nêu cách đặt tính thực phép tính
(90)trong bài, chữa - Nhận xét cho điểm Bài 2: (dßng 1)
- Yêu cầu HS làm tập - Gọi HS đọc kết
- GV giúp đỡ HS lớp Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
*Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu cách tìm quảng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ CHí Minh
- GV nhận xét Bài 4: ( Bá)
- HS đọc đề, yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét cho điểm
3 Cđng cè- tỉng kÕt
Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm nào?
- nhà làm tập cịn lại chuẩn bị cho sau:Luyện tập Nhận xét tiết học
Tuyên dương –Nhắc nhở
- HS đọc đề - HS nêu cách tìm
HS đọc đề
HS thảo luận nhóm đơi& cử đại diện trình bày l mà
HS nhận xét
HS đọc đề & nêu yêu cầu HS làm vào
(91)LỊCH SỬ:
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I.Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trng (chú ý nguyên nhân khởi ngha, ngi lnóh o, ý ngha):
+ Nguyên nhân: Do căm thù quân xâm lợc, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nớc, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ
+ ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nớc ta bị triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nhân dân ta
- Sử dụng lợc đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa II.Chuẩn bị:
-Hình SGK phóng to
-Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng -PHT HS
III.Hoạt động lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:
2.KiĨm tra bµi cị :
-Các triều đại PKPB làm đô hộ nước ta?
-Nhân dân ta phản ứng ? -Cho HS lên điền tên kn vào bảng -GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
a. Giới thiệu : ghi tựa b.Tìm hiểu bài: *Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu kỉ thứ I…trả thù nhà”
-Trước thảo luận GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ
+ Thái thú: chức quan cai trị quận thời nhà Hán đô hộ nước ta
-GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận:
Khi tìm nguyên nhân kn hai Bà
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung
-HS đọc, lớp theo dõi
-HS nhóm thảo luận
(92)Trưng, có ý kiến:
+Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt Thái Thú Tô Định
+Do Thi Sách, chồng Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
Theo em ý kiến ? Tại ?
-GV hướng dẫn HS kết luận sau nhóm báo cáo kết làm việc: việc Thi Sách bị giết hại cớ để kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước, căm thù giặc hai Bà
*Hoạt động cá nhân:
Trước yêu cầu HS làm việc cá nhân, GV treo lược đồ lên bảng giải thích cho HS: Cuộc kn hai Bà Trưng diễn phạm vi rộng lược đồ phản ánh khu vực nổ kn
-GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lại diễn biến kn lược đồ
-GV nhận xét kết luận *Hoạt động lớp:
-GV yêu cầu HS lớp đọc SGK, hỏi:Khởi nghĩa hai Bà Trưng đạt kết nào?
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ?
-Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều tinh thần yêu nước nhân dân ta?
-GV tổ chức cho HS lớp thảo luận để đến thống nhất: sau 200 năm bị PK nước ngồi hộ, lần nhân dân ta giành độc lập Sự kiện chứng tỏ nhân dân ta trì phát huy truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
4.Củng cố:
-Cho HS đọc phần học
-Nêu nguyên nhân dẫn đến kn Hai Bà Trưng ?
-Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa ?
-GV nhận xét, kết luận 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Về nhà học xem trước bài: ”Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo “
áp hà khắc nhà Hán, lịng u nước căm thù giặc, thù nhà tạo nên sức mạnh Bà Trưng khởi nghĩa -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS dựa vào lược đồ nội dung để trình bày lại diễn biến khởi nghĩa
-HS lên vào lược đồ trình bày
-HS trả lời
HS đọc ghi nhớ -HS trả lời
(93)KHOA HỌC:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Môc tiªu: Giúp HS:
- Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ớp lạnh, ớp mặn, đóng hộp,… - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà
II §å dïng d¹y häc :
-Sử dụng trang khao học lớp
-Chuẩn bị số phiếu học tập số loại rau thông thường: rau muống, su hào, rau cải, cá khô
III.Hoạt động dạy học : 1.KTBC:
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Thế thực phẩm an toàn ?
+Để thực vệ sinh an tồn thực phẩm cần làm ? + Vì ngày cần ăn nhiều rau chín ?
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét cũ 2.BÀI MỚI:
-Giới thiệu: Muốn giữ gìn thức ăn lâu mà khơng bị hỏng gia đình em làm Khi bảo quản thức ăn người ta cầ ý điều trước bảo quản thức ăn sử dụng thức ăn bảo quản em học học hôm để biết điều
-GV ghi tựa lên bảng “ Một số ……… thức ăn “ *Hoạt động 1: Các bảo quản thức ăn
-Chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm qua hỏi:
+Hãy quan sát kể tên thức ăn hình minh hoạ ?
+Gia đình em thường bảo quản thức ăn hình thức ? +Các cách bảo quản thức ăn có lợi ích ?
-Lần lược cho nhóm trình bày ý kiến trước lớp -GV lớp nhận xét đánh giá tuyên dương -GV chốt lại: SGK trang 25 phần cuối -Cho HS nhắc lại ý
-Chuyển ý qua hoạt động
*Hoạt động 2: Những lưu ý trước bảo quản thức ăn
-GV chia lớp thành nhóm đặt tên cho nhóm là: Nhóm phơi khơ; nhóm ướp muối ; nhóm ướp lạnh ; nhóm đặc vời đường -GV nêu yêu cầu cho nhóm thực theo tên nhóm VD: Nhóm phơi khơ: có tên thức ăn cá, tôm, mực, củ cải, măng, bánh đa ( tráng), mộc nhĩ ……
-Các nhóm khác kể tên tương tự theo tên nhóm
-GV quan sát động viên nhóm thảo luận tìm theo yeu cầu Sau lần lược cho nhóm trình bày ý kiến nhóm trước lớp -Cùng lớp nhận xét bổ sung
* Chốt lại: Trước đưa thức ăn vào bảo quản ta nên chọn
-3 HS trả lời
-HS lắng nghe -HS nhắc lại tựa -Nhóm thảo luận cử địa diện trình bày trước lớp
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS đọc phần bạn cần biết trang 25 cuối
-Nhóm thực theo tên nhóm
(94)thức ăn tươi loại bỏ thức ăn giập nát, úa …… sau rửa để nước Khi nấu nướng phải rửa (nêu ướp muối ta nên ngâm cho bớt mặn )
-Chuyển ý qua hoạt động 3:
*Hoạt động 3: Trò chơi: ”Ai đảm ?”
-GV nêu yêu cầu cách chơi: Trong phút em thực nhặc rau, rửa để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng
-Chia lớp thành nhóm bạn tham gia trò chơi
* GV em cịn lại làm giám khảo nhận xét sau tuyên dương nhóm thực
3.CỦNG CỐ:
- Hơm ta học ?
- Muôn bảo quản thức ăn ta cần ý đến điều ?
*Dặn dị: Về thực theo qua học chuẩn bị “Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng “
-Nhận xét học
-HS lắng nghe -Lớp tham gia trò chơi theo yêu cầu -Cả lớp quan sát đánh giá
-HS trả lời -HS chuẩn bị
ĐỊA LÝ:
(95)- Nêu đợc số dặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tõy Nguyờn:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + KhÝ hËu cã hai mïa râ rÖt: mïa ma, mïa kh«
- Chỉ đợc cao nguyên đồ (lợc đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
-Tranh, ảnh tư liệu cao nguyên Tây Nguyên III.Hoạt động lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:
2.KiĨm tra bµi cị :
-Dựa vào lược đồ mô tả vùng trung du Bắc Bộ -Trung du bắc Bộ thích hợp trồng loại ? Gv nhận xét, ghi diểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :
1/.Tây Nguyên –xứ sở cao nguyên xếp tầng : *Hoạt động lớp:
- GV vị trí khu vực Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường nói:Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác -GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK
-GV yêu cầu HS đọc tên cao nguyên theo hướng Bắc xuống Nam
-GV gọi HS lên bảng đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường đọc tên cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam
*Hoạt động nhóm:
-GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tranh, ảnh tư liệu cao nguyên
+Nhóm 1: cao nguyên Đắk Lắk +Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum +Nhóm 3: cao nguyên Di Linh +Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên
-GV cho HS nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
+Dựa vào bảng số liệu mục SGK, xếp thứ tự cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao
+Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên ( mà nhóm phân cơng tìm hiểu )
-GV cho HS đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm kết hợp với tranh, ảnh
-GV sửa chữa, bổ sung giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ:
+ HS h¸t -HS trả lời
-HS kác nhận xét, bổ sung
-HS vị trí cao nguyên
-HS đọc tên cao nguyên theo thứ tự
-HS lên bảng tên cao nguyên
-HS khác nhận xét, bổ sung
(96)* Hoạt động cá nhân:
- Dựa vào mục bảng số liệu SGK, HS trả lời câu hỏi sau:
+Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng ? Mùa khô vào tháng ?
+Khí hậu Tây Nguyên ?
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết luận 4.Củng cố:
-Cho HS đọc SGK
-Tây Nguyên có cao ngun ?chỉ vị trí cao nguyên BĐ
-Khí hậu Tây Nguyên có mùa ? Nêu đặc điểm mùa
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về chuẩn bị tiết sau: “Một số dân tộc Tây Nguyên” -Nhận xét tiết học
-Đại diện HS nhóm trình bày kết
-HS dựa vào SGK trả lời
-HS khác nhận xét
-3 HS đọc trả lời câu hỏi -HS lớp
KHOA HỌC:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Kể tên số bệnh ăn thếi chất dinh dưỡng
-Bước đầu hiểu nguyện nhân cách phóng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng
(97)-Sử dụng tập tranh khoa học lớp -Phiếu học tập cá nhân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 KiÓm tra bµi cị: -Gọi HS trả lời câu hỏi: +Hãy nêu cách bảo quản thức ăn ?
+Trước bảo quản sử dụng thức ăn cần lưu ý điều ? -GV nhận xét ghi điểm
2 Bµi míi:
-Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng “Phòng số dinh dưỡng “ *Hoạt động 1: Quan sát phát bệnh
-GV treo tranh tập KH lớp hình 1&2 trang 26 SGK yêu cầu HS quan sát nêu bệnh qua câu hỏi:
+Người tranh bệnh ?( H 1: bệnh thiếu dinh dưỡng ) Vì em biết ? (chân tay nhỏ, người gầy )
+Người tranh bệnh ? ( H2: bệnh bướu cổ ).Vì em biết ? (cổ cô bị lồi to cổ bình thường )
-GV lớp nhận xét bổ sung thêm ý thiếu
-Sau chốt lại: H1: bị bệnh suy dinh dưỡng ăn thiếu chất bột đường bị bệnh tiêu chảy, thương hàn, kiết lị …… Bị bệnh bướu cổ nguyên nhân ăn thiếu i-ốt
-Chuyển ý qua hoạt động
*Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng
-GV cho HS lấy phiếu học tập chuẩn bị trước sau: Phiếu học tập
Họ tên: ……… Nối cột A với cột B cho phù hợp
Thiếu lượng đạm Sẽ bị suy dinh dưỡng
Thiếu i-ốt Sẽ khơng lớn trở nên gầy cịm ơm yếu
Thiếu vi-ta-min A Sẽ bị còi xương
Thiếu vi-ta-min D Sẽ phát triển chậm thông minh dễ bị bệnh bướu cổ
Thiếu thức ăn Sẽ bị nhiễm bệnh mắt -Cho HS nêu yêu cầu thực phiếu
-GV quan sát động viên em thực phiếu -Lần lược gọi HS nêu làm phiếu miệng trước lớp
-GV lớp nhận xét tuyên dương em thực xác
-GV cho HS đọc phần thứ & SGK cuối bài(phần bạn cần biết) *Hoạt động 3: Trò chơi: “Em tập làm bác sĩ”
-HD HS tham gia trò chơi: 1HS làm bác sĩ ; HS làm người bệnh ; HS làm người nhà bệnh nhận
VD: người tới gặp bác sĩ nói:
-Chào bác sĩ ! Nhờ bác sĩ xem cổ cháu cục thịt làm cho cháu khó thở mệt mỏi
-Cháu bị bệnh bướu cổ cháu ăn thiếu chất i-ốt Cháu phải chữa
-2HS trả lời -HS nhắc lại tựa
-HS quan sát tranh trả lời HS khác nhận xét
-HS lắng nghe -HS thực phiếu
-HS đọc phiếu làm
góp ý
(98)trị đặc biệt hàng ngày nên sử dụng muối i-ốt nấu ăn
-GV chia lớp thành nhóm nhóm tìm câu đàm thoại gặp bác sĩ
-Lần lược cho nhóm thể trước lớp
-GV lớp theo dõi nhận xét Sau tuyên dương nhóm thực rõ ràng nội dung
3.Cñng cè tỉng kÕt :
Hỏi: Vì trẻ em nhỏ lúc tuổi thường bị suy dinh dưỡng ? +Làm để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ? +Muốn tránh bệnh bướu cổ ta phải làm ?
*Dặn dị: Về xem lại chuẩn bị “Phòng bệnh béo phì “ Nhận xét tiết học
Tn 7:
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 To¸n: TiÕt 31: LUYỆN TẬP.
I – Mơc tiªu :
- Cã kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần cha biết phép cộng, phép trừ
II – Hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ
- GV gọi HS lên bảng thực phép tính trừ & nêu cách thực đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bµi míi
a.Giới thiệu bài:
- Giờ học tóan hơm nau em cố kĩ thực phép tính cộng, trừ với số tự nhiên b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS
- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét - HS nghe & nhắc lại tựa
bài
(99)đặt tính thực phép tính
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn hay sai - GV hỏi: Vì khẳng định làm bạn làm (sai)?
- Gv nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra phép tính cộng đã hay chưa tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng, nếu kết số hạng cịn lại phép tính đúng. - GV u cầu HS thử lại phép cộng
- Gv yêu cầu HS làm phần b Bài 2:
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn hay sai
- GV hỏi: Vì em khẳng định (sai)
-Gv nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra phép tính trừ đúng chưa tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, kết quả số bị trừ phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ - GV yêu cầu HS làm phần b Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập
- Gv yêu cầu HS tự làm bài, chữa u cầu HS giải thích cho cách tìm x
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
x = 4848 - 262 x = 3535 + 707 x = 4242 x = 4586
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 4,5: (Bá)
- GV yêu cầu HS đọc đề - GV cho HS thi nhanh hon
Núi Phan-Xi-păng (tỉnh Lào Cai) cao núi Tây Côn Lĩnh cao là:
3143 – 2428 = 715 (m)
Số lớn có năm chữ số 99999, số bé có chữ số là: 10000 Hiệu hai số 89999
3 Cñng cố dặn dò:
? Mun tỡm s hng cha biết ta làm nào? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm nào?
Bài nhà làm lại BT biểu thức có chứa hai chữ Nhận xét tiết học
Tuyên dương –Nhắc nhở
HS lớp làm vào bảng
- HS nhận xét - HS trả lời
- GV nghe HS cách thử lại phép cộng
+ HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng
- HS trả lời
- HS nghe GV giới thiệu
cách thử lại phép cộng
+ HS nêu yêu cầu
HS làm vào
- HS nêu lại
(100)LÞch sư:
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I.Mục tiêu:
- KĨ ng¾n gän trËn Bạch Đằng năm 938:
+ ụi nột v ngi lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đờng Lâm, rể Dơng Đình Nghệ
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dơng Đình Nghệ cầu cứu nhà Hán Ngơ Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn chuẩn bị đón đánh qn Nam Hán
+ Những nét diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch + ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nớc ta bị phong kiến phơng Bắc hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
II.Chuẩn bị:
-Hình SGK phóng to -Tranh vẽ diện biến trận BĐ -PHT HS
III.Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định:
2.KiĨm tra bµi cị: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoàn cảnh ?
-Cuộc kn Hai Bà Trưng có ý nghĩa nào?
-GV nhận xét 3.Bài mới: a. Giới thiệu :
* GV giới thiệu- ghi đầu b.Phát triển bài:
*Hoạt động cá nhân: Nguyªn nh©n -Yêu cầu HS đọc SGK
-GV phát PHT cho HS
-4 HS hỏi đáp với -HS khác nhận xét, bổ sung
(101)-GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống thông tin Ngô Quyền:
£ Ngô Quyền người Đường Lâm (Hà Tây) £ Ngơ Quyền rể Dương Đình Nghệ £ Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán
£ Trước trận BĐ Ngô Quyền lên vua -GV yêu cầu vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét người Ngô Quyền
-GV nhận xét bổ sung *Hoạt động lớp: DiÔn biÕn
-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời câu hỏi sau:
+Cửa sông Bạch Đằng đâu ?
+Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm ?
+Trận đánh diễn ? +Kết trận đánh ?
-GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ
-GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta Ngô Quyền huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc đánh tan quân xâm lược (năm 938)
*Hoạt động nhóm: ý nghÜa.
-GV phát PHT yêu cầu HS thảo luận: +Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm ?
+ Điều có ý nghĩa ?
-GV tổ chức cho nhóm trao đổi để đến kết luận: Mùa xn năm 939, Ngơ Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đất nước độc lập sau nghìn năm bị PKPB hộ 4.Củng cố:
-Cho HS đọc phần học SGK -GV giáo dục tư tưởng
5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Về nhà tìm hiểu thêm số truyện kể chiến thắng BĐ Ngô Quyền
-Chuẩn bị tiết sau: ” Ôn tập “
-Vài HS nêu
-HS đọc SGK trả lời câu hỏi -HS nhận xét, bổ sung
-3 HS thuật
-HS nhóm thảo luận trả lời -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS đọc
-HS lắng nghe
(102)Đạo đức: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ tiết kiệm tiền của.
- Biết đợc lợi ích tiết kiệm tiền cần tiết kiệm tiền
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nớc,… sống hàng ngày Đồng thời nhắc nhở bạn bè, anh, chị em thực
II/Các kỹ sống giáo dục - Kỹ phê bình phê phán việc lảng phí tiền - Kỹ lập kế hoạch sử dụng tiền thõn II Đồ dùng dạy học:
- ó dn chuẩn bị tiết trớc III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1/ Kiểm tra cũ:
+ Vì phải biết tiết kiệm tiền của? 2/ Bài mới: Giới thiệu ghi bảng
Hoạt động 1:
GIA ĐÌNH EM CĨ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA KHÔNG?
-GV yêu cầu HS đưa phiếu quan sát làm +Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình tiết kiệm Nếu số việc chưa tiết kiệm nhiều việc tiết kiệm tức gia đình em chưa tiết kiệm tiền
+Yêu cầu số HS nêu lên số việc gia đình tiết kiệm số việc em thấy gia đình chưa tiết kiệm
-GVkết luận: Việc tiết kiệm tiền khơng phải riêng ai, muốn gia đình tiết kiệm em phải biết tiết kiệm nhắc nhở người Các gia đình thực tiết kiệm có ích cho đất nước
Hoạt động 2:
EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA?
- GV tổ chức cho HS làm tập số sách giáo khoa(hoặc làm thành phiếu tập )
- GV tổ chức cho HS làm việc lớp:
+Hỏi HS:trong việc trên, việc thể tiết kiệm
+Hỏi: Trong việc làm việc làm
+ HS trả lời - HS nhắc lại
- Học sinh làm việc với phiếu quan sát
+ HS xem lại mục liệt kê tính theo cách GV hướng dẫn để xem gia đình tiết kiệm hay chưa - 1-2 HS nêu, kể tên
- Lắng nghe
-HS làm tập: đánh dấu (x) vào ô trống trước việc em làm
+ HS trả lời: câu a,b,g,h,k + Trả lời:
c) Vẽ bậy, bôi bẩn bàn ghế, sách tường lớp
(103)nào thể không tiết kiệm ?
+Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước việc mà làm số việc làm tập
- Yêu cầu HS trao đổi chéo phiếu cho bạn quan sát kết bạn mình, đánh giá xem bạn tiết kiệm hay chưa ?
+Kết: Những bạn biết tiết kiệm người thực hành vi tiết kiệm Còn lại em phải cố gắng thực tiết kiệm
Hoạt động 3:
EM XỬ LÍ THẾ NÀO ?
-GV tổ chức HS làm việc theo nhóm
+Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận nêu xử lí tình huống:
Tình 1: Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải ?
Tình huống2: Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi chưa chơi hết đồ chơi có - Tâm nói vơí em ?
Tình 3:
- Cường thấy Hà dùng vở dùng cịn nhiều giấy trắng Cường nói với Hà ?
- GV tổ chức cho HS làm việc lớp: + Yêu cầu nhóm trả lời
+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét xem cách xử lí thể tiết kiệm
Hỏi: Cần phải tiết kiệm ? + Hỏi: Tiết kiệïm tiền có lợi gì?
Hoạt động 4:
DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI.
- GV tổ chức cho HSlàm việc cặp đôi
+ Yêu cầu Hs viết giấy dự định sử dụng sách vở, đồ dùng học tập vật dụng gia đình cho tiết kiệm
+Yêu cầu HS trao đổi dự định thực tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia đình nào?
-Tổ chức HSlàm việc lớp:
- Yêu cầu vài nhóm nêu ý kiến trước lớp
- Yêu cầu HS đánh giá cách làm bạn tiết kiệm hay chưa ?Nếu chưa làm nào? -GV chốt hoạt động
4/ Củng cố: GV đọc cho lớp nghe câu chuyện que diêm kể gương tiết kiệm Bác hồ
đ) Làm sách vở, đồ dùng học tập
e) Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi
i) Qn khố vịi nước
-HS đổi chéo để kiểm tra
- HS chia nhóm: Chọn tình bàn bạc cách xử lí luyện tập đóng vai thể
-HS đóng vai thể cách xử lí chẳng hạn:
Tình 1: Tuấn khơng xẻ mà khun Bằng chơi trị chơi khác Tình 2:Tâm dỗ em chơi đồ chơi đá có Như bé ngoan
Tình 3: Hỏi Hà xem tận dụng khơng Hà viết tiếp vào tiết kiệm
+ Các nhóm nhận xét bổ sung
-Trả lời: sử dụng lúc, chỗ, hợp lí, khơng lãng phí biết giữ gìn đồ vật
+Trả lời: Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền dùng vào việc khác có ích
- HS làm việc cặp đôi: + HS ghi dự định giấy
Lần lượt HS nói cho HS nghe Hai bạn phải bàn bạc xem dự định làm việc tiết kiệm hay chưa ?
Ví dụ:
- Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm )
- Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm cho đén hỏng (đã tiết kiệm ) - Mua sách để dùng, không muốn dùng đồ cũ (chưa tiết kiệm ) - Sẽ tận dụng mặc lạ quàn áo anh (chị)mình (đã tiết kiệm):
+ 2-3 HS lên trước lớp nêu dự định
(104)5/ Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem “Tiết kiệm giơ”
- Học sinh trả lời
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ.
I – MỤC TIÊU
Nhận thứ biểu thức đơn giản chứa chữ
-Biết tính giá trị số biểu thứcđơn giản có chứa chữ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Để tóan ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẳn bảng phần ví dụ (để trống số cột) II – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi HS lên bảng thực phép tính & nêu cách thực
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu
- 2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a Biểu thức có chứa hai chữ.
- GV yêu cầu HS đọc tóan ví dụ
- GV hỏi: Muốn biết hai anh em câu cá ta làm nào?
- GV treo bảng số hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá?
- Gv nghe HS trả lời viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá hai anh em
- GV làm tương tự với trường hợp anh câu cá em câu cá, anh câu cá em câu cá,…
- Gv nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá hai anh em câu cá?
- GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ
- Gv nêu yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm ln có dấu tính hai chữ (ngịai cịn có khơng có phần số) b Giá trị biểu thức chứa hai chữ.
- Gv hỏi viết lên bảng: Nếu a = b -= a + b bao nhiêu?
- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b
- GV làm tương tự với a= b=0; a= b=1; … - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- Hai anh em câu cá Anh câu … cá Em câu ….con cá Cả hai anh em câu ….con cá
Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu
Nếu anh câu cá, em câu cá hai anh em câu + = cá
- HS nêu số cá hai anh em trường hợp - Hai anh em câu a + b cá
HS: Nếu a = b = a + b = + =
(105)giá trị biểu thức a + b ta làm nào?
- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì?
(Mỗi lần thay chữ a b số ta tính giá trị số biểu thức a+b)
Luyện tập – thực hành Bài 1
- GV: Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức sau làm
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d bao nhiêu?
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d bao nhiêu?
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm
a Nếu a = 32 b = 20 giá trị biểu thức a – b là:
a – b = 32 – 20 = 12
b Nếu a = 45, b = 36 giá trị biểu thức a – b là:
a – b = 45 – 36 =
c Nếu a = 18 cm b = 10 cm giá trị biểu thức a – b là:
a – b = 18 – 10 = (cm)
- GV hỏi: Mỗi lần thay chữ a chữ b số tính gì?
Bài 3
- GV treo bảng số phần tập SGK
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bảng
- Khi thay giá trị a b vào biểu thức để tính giá trị biểu thức cần ý thay giá trị a, b cột
- GV yêu cầu HS làm
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ biểu thức có chứa hai chữ
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ giá trị biểu thức
- GV nhận xét ví dụ HS
- Tính giá trị biểu thức - Biểu thức c + d
a Nếu c = 10 d= 25 giá trị biểu thức c + d là:
c + d = 10 + 25 = 35
b Nếu c = 15 cm d = 35 cm giá trị biểu thức c + d = 15 + 35 = 60 (cm)
- Nếu c = 10 d = 15 giá trị biểu thức c + d 35 - Nếu c = 15 d = 45 giá trị biểu thức c + d = 60 (cm)
HS đọc
HS thảo luận nhóm & cử đại diện trình bày
HS nhận xét
Tính giá trị a -b
- HS đọc đề
- Từ xuống dòng đầu nêu giá trị a, dòng thứ hai nêu giá trị b, dòng thứ ba giá trị biểu thức a x b, dòng cuối giá trị a: b - HS nghe giảng
- đến HS nêu biểu thức mà nghĩ trước lớp Ví dụ:
a + b; 12 + a + b; (a + b):
(106)I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Ăn uống điều độ ,hợp lý , ăn chậm nhai kỹ
.-Năng vận động thể , luyện tập thể dục thể thao II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sử dụng tranh ĐDDH khoa học lớp -Bảng lớp chép sẵn câu hỏi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.KTBC:
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Vì trẻ nhỏ thường bị suy dinh dưỡng ? Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ?
+Em kể tên bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
+Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? -Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét cũ BÀI MỚI:
-Giới thiệu rút tựa ghi lên bảng
*Hoạt động 1: Dấu hiệu tác hại bệnh béo phì
-GV yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi mà GV viết sẵn bảng phụ: a)Dấu hiệu để phát trẻ em bị bệnh béo phì:
+Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm
+Mặt to, hai má phúng phính, bụng to phưỡn hay tròn trĩnh +Cân nặng so với người tuổi chiều cao từ kg trở lên
+Bị hụt gắng sức
b)Béo phì bệnh khơng ? Vì ?
+Có Vì béo phì liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp rối loạn khớp xương
+Khơng, Vì béo phì tặng trọng lượng thể -Cho HS suy nghĩ trả lời trước lớp
-GV sửa chữa bổ sung cho đầy đủ ý (a-mục: 1,3,4 ; b-mục ) -GV kết luận: Cho HS đọc lại ý phần trắc nghiệm
-Chuyển ý qua hoạt động
*Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì
-Chia lớp thành nhóm cho quan sát tranh &2 trang 28 &29 trả lời câu hỏi:
+Nguyên nhân gây nên béo phì ?( Nguyên nhân gây nên béo phì ăn nhiều chấu dinh dưỡng, lười hoạt động rối loạn nội tiết )
+Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm ?(Cách phịng béo phì ta nên ăn uống hợp lí, ăn chậm nhai kĩ, thường xuyên tập thể dục vận động )
+Cách chữa bệnh béo phì cách ?(Điều chỉnh lại chế độ ăn uống, tời bác sĩ khám ngay, vận động thể thường
xuyên )
-GV gọi nhóm trình bày ý kiến sau chốt lại
3HS trả lời
-HS nhắc lại tựa -HS đọc câu chọn trả lời
-HS khác góp ý -HS đọc lại ý
-Nhóm thảo luận cử đại diện trình bày
-Nhóm khác nhận xét
(107)*Nguyên nhân gây bệnh béo phì ăn uống nhiều chất dinh dưỡng, hoạt động rối loạn nội tiết Muốn phịng chống bệnh béo phì ta nên thường xun vận động ăn uống chế độ dinh dưỡng phải hợp lí
-Chuyển ý qua hoạt động *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
-GV chia lớp thành nhóm cho nhóm thảo luận qua câu hỏi gợi ý:
+Nêu em tình béo phì em phải làm qua tình sau:
a-Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì lại thích ăm thịt uống sữa
b-Loan cân người bạn đồng tuổi 10 kg ngày thích ăn bánh
c-Nam béo vào tập thể dục bạn mệt nên tham gia em phải làm ?
d-Bạn Châu có dấu hiệu béo phì mà hàng ngày bạn thích ăn vặt -Cho lân lượt nhóm trình bày ý kiến
-GV lớp nhận xét tuyên dương 3.CỦNG CỐ:
-Hơm ta học ? Muốn trành bệnh béo phì ta nên làm ?
-Béo phì có bệnh liên quan đến ?
*Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá “ NXTH
-HS đọc phần bạn cần biết cuối
- Nhóm thảo luận trả lời
- Nhóm khác góp ý
- Cả lớp tuyên dương - HS trả lời
- HS chuẩn bị
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 TO NÁ : tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng
I – MỤC TIÊU :
- BiÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng
(108)II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung sau:
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a + b a – b
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: KiĨm tra bµi cị :
- GV gọi HS lên bảng Tính giá trị hai biểu thức có chứa chữ
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS D¹y häc bµi míi:
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giới thiệu tính chất giao hóan phép cộng.
- GV treo bảng số nêu phần đồ dùng dạy – học
- GV yêu cầu HS thực tính giá biểu thức a + b b + a để điền vào bảng
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS nghe & nhắc lại
- HS đọc bảng số
- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột để hoàn thành bảng sau
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600
1208 + 2764 = 3972 b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 =
650 2764 + 1208 =3972 - So sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu
thức b + a a = 20 b = 30,
- Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 350 b = 250?
- Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 1208 b = 2764
- Vậy giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a ?
- Ta viết a + b = b + a
- Em có n/ xét số hạng tổng a + b b + a
- Khi đổi chỗ số hạng tổng a + b cho ta tổng nào?
- Khi đỗi chỗ số hạng tổng a + b giá trị
- Giá trị biểu thức a + b b + a 50
- Giá trị biểu thức a + b b + a 600
- a + b b + a 3927 - Biểu thức a + b giá trị biểu thức b + a
- HS đọc a + b = b + a
- Mỗi tổng có hai số hạng a b vị trí số hạng khác
- Khi đổi chỗ số hạng tổng a + b cho ta tổng b + a
(109)của tổng có thay đổi khơng? - GV u cầu HS đọc kết luận SGK 2.3 Luyện tập thực hành.
Baøi 1:
- Yêu cầu HS đọc đề sau nối tiếp nêu kết phép tính
- Vì em khẳng định 379 + 468 = 874
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV viết bảng 48 + 12 = 12 + …
- Em viết vào chỗ trống trên, sao? - GV nhận xét cho điểm
Bài 3 (Bá)
- Gv cho HS thảo luận nhóm điền dấu vào chỗ
chấm & giải thích cáchlàm
- Vì khơng cần thực phép cộng điền dấu vào chỗ trống 2975 + 4017 … 4017 + 2975
- Vì khơng thực phép tính, điền dấu < vào chỗ trống 2975 + 4017… 4017 + 3000
- Hỏi trường hợp khác C ủ ng cè dỈn dß
- u cầu HS nhắc lại cơng thức quy tắc tính giao hóan phép cộng
- Về nhà làm tập cịn lại chuẩn bị làm
sau:Tính chất giao hốn phép
tổng a + b giá trị tổng không thay đổi
- HS đọc
- Mỗi HS nêu kết phép tính - 468 + 379 = 847 mà ta đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468
HS giải thích tương tự với trường hợp cịn lại
- Viết số chữ thích hợp vào chỗ trống
- Số 48 để có 48 + 12 = 12 +48 đổi chỗ số hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 tổng không thay đổi
- HS lên bảng, lớp làm VBT HS thảo luận nhĩm & cử đại
diện Trình bày
HS nhận xét
- HS lên bảng, lớp làm VBT - Vì ta đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi
- Vì 2975 + 4017 4017 + 3000 có chung số hạng 4017 số hạng 2975 < 3000 neân 2975 + 4017 < 4017 + 3000
- HS gii thớch tng t
Địa lí: Một số dân tộc tây nguyên
I.Muùc tieõu :
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia- rai, Ba- na, Ê- đê, Kinh,….) nhng lại nơI tha dân nớc ta
- Sử dụng đợc tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thờng đóng khố, nữ thồng quấn váy
II.Chuẩn bị :
(110)III.Hoạt động lớp :
Hoạt động GV Hoạt động HS.
1.Ổn định: GV kiểm tra phần chuẩn bị cuûa HS 2.KTBC :
GV cho HS đọc : “Tây Nguyên” -Kể tên số cao nguyên Tây Nguyên -Khí hậu Tây Nguyên có mùa ? -Nêu đặc điểm mùa
GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài :
a.Giới thiệu bài: * GV giíi thiƯu - Ghi tựa b.Phát triển bài :
1/.Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh sống *Hoạt động cá nhân:
-GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau :
+Kể tên số dân tộc Tây Nguyên
+Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên ? Những dân tộc từ nơi khác đến ?
+Mỗi dân tộc Tây Ngun có đặc điểm riêng biệt ?
+Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp , nhà nước dân tộc làm gì? GV gọi HS trả lời câu hỏi
GV sửa chữa kết luận 2/.Nhà rơng Tây Ngun : *Hoạt động nhóm:
-GV cho nhóm dựa vào mục SGK tranh ,ảnh nhà ,buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý sau :
+Mỗi buôn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt ?
+Nhà rơng dùng để làm ? Hãy mô tả nhà rông (Nhà to hay nhỏ? Làm vật liệu ? Mái nhà cao hay thấp ?)
+Sự to, đẹp nhà rơng biểu cho điều -GV cho đại diện nhóm thảo luận báo cáo kết trước lớp
-GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện
-HS chuẩn bị
-4 HS đọc trả lời câu hỏi -HS nhận xét ,bổ sung
-2 HS đọc
-HS trả lời
-HS khác nhận xét
-HS đọc SGK
(111)phần trình bày
3/.Trang phục,lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho nhóm dựa vào mục SGK hình 1, 2, 3, 5, để thảo luận theo gợi ý sau :
+Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc ?
+Nhân xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1, 2,
+Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức ?
+Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? +Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội ?
+Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào?
-GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết làm việc nhóm
-GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày nhóm
GV tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư ,buôn làng sinh hoạt người dân Tây Nguyên
4.Cuûng coá :
-GV cho HS đọc phần học khung -Nêu số nét trang phục sinh hoạt người dân Tây Nguyên
5.Tổng kết - Dặn dò:
bày kết
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung
-HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi
-HS đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
3 HS đọc trả lời câu hỏi -HS lớp
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 20102 TỐN: BIỂU THỨC CĨ CHỨA CHỮ
I – MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nhận biết đợc biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ II- éỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đề toán ví dụ chép sẵn lên bảng - Vẽ sẵn bảng phần ví dụ
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC CH YU : Kiêm tra cò :
- GV gọi HS lên bảng thực phép tính cộng - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
(112)Dạy học : 2.1
Giới thiệu
- ÐÓ làm quen với biểu thức có chứa chữ thực tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ 2.2
Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a Biểu thức có chứa chữ
- Yêu cầu HS đọc ví dụ
- Muốn biết bạn câu cá làm nào?
- Treo bảng số hỏi: An câu cá, Bình con, Cường bạn câu - GV nghe HS trả lời viết vào cột số cá An, vào cột số cá Bình, vào cột số cá Cường Viết + + vào cột số cá ba người
Làm tương tự với trường hợp khác
- Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá
a + b + c gọi biểu thức có chứa chữ
- Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa chữ ln có dấu tính chữ (ngồi cịn có khơng có phần số)
b Giá trị biểu thức có chứa phần chữ
- GV hỏi viết: Nếu a = b = 3, c = a + b + c
- GV nêu ta nói giá trị biểu thức a+ b + c
- Làm tương tự với trường hợp lại
- Khi biết giá trị cụ thể a+ b + c muốn tính giá trị biểu thức
a + b +c ta làm nào?
- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính gì? 2.3. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- GV: Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức sau làm - GV hỏi lại HS: Nếu a = 5, b = 7, c = 10 giá trị biểu thức a + b + c bao nhiêu?
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề sau tự làm - Mọi số nhân với gì?
- Mỗi lần thay chữ a, b, c số tính gì?
Bài 3
* Lưu ý với HS giỏi từ biểu thức b giới thiệu với HS quy tắc thực trừ số cho tổng ta có
nhận xét làm bạn - HS nghe & nhắc lại
- HS đọc đề tóan
- Ta thực phép cộng số cá bạn với
- Cả câu + + cá
- HS nêu tổng số cá bạn cho GV viết bảng - Cả ba ngừơi câu a + b + c cá
- Nếu a = 2, b = 3, c = a + b + c = + + = - Ta thay chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức
- Ta tính giá trị biểu thức a + b + c
- Tính giá trị biểu thức - HS đọc
- HS làm
- HS lên bảng, lớp làm VBT
- Mọi số nhân với
(113)thể lấy số trừ số hạng tổng Bài 4: (Bá)
Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào? Vậy cạnh tam giác a, b, c chu vi tam giác gì?
(Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy ba cạnh hình tam giác cộng với
Là a + b + c)
Cđng cè tỉng kÕt
? Mỗi lần thay chữ số ta tính gì? Em nêu vài biểu thức có chứa ba chữ
*Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Biểu thức có chứa chữ ( tt)”
Nhận xét tiết học Tuyên dương –Nhắc nhở
HS thảo luận nhóm & cử đại diện trình bày
HS nhận xét
HS trả lời
Khoa học phòng số bệnh lây qua đờng tiêu hố
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Kể tên số bệnh lây qua đờng tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,…
- Nêu nguyên nhân gây số bệnh đờng tiêu hoá: uống nớc lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu
- Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đờng tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh m«i trêng
- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh II ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC :
-Sử dụng tranh ảnh đd khoa lớp Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.KiĨm tra bµi cị:
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
+Em nêu nguyên nhân tác hại béo phì ? +Em nêu cách đề phịng tránh béo phì ?
+Em làm để phịng tránh béo phì ? -GV nhận xét ghi điểm
-NXBC
(114)2.Dạy học mới :
a Giới thiệu : Tiêu chảy, tả , lị, thương hàn số bệnh lây qua đường tiêu háo thường gặp bệnh có nguyên nhân từ đâu cách phòng bệnh ? Bài học hôm giúp em trả lời cõu hi ú
b Tìm hiểu bài:
*Hot động : Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hố
-Chia lớp thành nhóm đơi nêu yêu cầu cho nhóm thảo luận
+Hỏi cảm giác bị đau bụng , tiêu chảy , tả lị …… tác hai số bệnh ?
VD : HS1 :Cậu bị tiêu chảy chưa ? HS2:Mình bị
HS1:Cậu cảm thấy ?
HS2:Mình cảm thấy mệt , đau bụng dội , ngồi liên tục khát nước , khơng mn ăn làm
-Lần lượt gọi nhóm trình bày ý kiến nhóm -GV lớp nhận xét góp ý
-GV chốt lại :Các bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy , tả , lị tác hại nước thể , bụng đau nêu không chữa trị kịp thời dẫn đến tử vong
*Hoạt động :Nguyên nhân cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố
-GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 30 &31 trả lời câu hỏi :
+Các bạn tranh làm ? Làm có tác hại ?(Uống nước lã, ăn qua vặt (h 1&2); uống nước đun sôi, rửa rau nước (h3&4);
đem bỏ thức ăn ôi thiu chôn kĩ chất thải (h5 & )
+Nguyên nhân lây bệnh qua đường tiêu hố ?(Do ăn uống khơng hợp vệ sinh , môi trường xung quanh bẩn , chân tay bẩn )
+Các bạn nhỏ hình ,4,5,6 làm đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ?(Không ăn thức ăn ôi thiu , rửa thức ăn trước ăn chôn kĩ chất thải Uống nước đun sôi )
+Chúng ta làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ?( ăn u6ống hợp vệ sinh , đại tiện phải rửa tay chân xà phịng giữ môi trường xung quang xanh )
-Gọi lần lược HS trình bày ý kiến ,GV lớp nhận xét
-HS nhắc lại tựa
-Nhóm đơi thực trình bày trước lớp
-Nhóm khác theo dõi nhận xét -HS lắng nghe
-HS quan sát nêu
(115)góp ý bổ sung cho đầy đủ ý
-GV chốt lại :Nguyên nhân gây nên bệnh lây qua đường tiêu hoá vệ sinh ăn uống , vệ sinh cá nhân không sạch môi trường xung quanh bẩn
*Hoạt động : Người hoạ sĩ tí hon
-GV phát cho nhóm phiếu học tập cho nhóm thể qua tranh nói phịng tránh bệnh lây qua đường tiêu hố thuyết trình qua tranh người tuyên truyền viên -GV theo dõi động viên em vẽ tranh dùng ngơn ngữ tuyên truyền cổ động
-Lần lượt cho nhóm trình bày qua tranh tun truyền -GV lớp nhận xét tun dương nhóm trình bày rõ ràng lời nói mạch lạc
-GV chốt lại : 3.Cđng cè tỉng kÕt :
-Hơm ta học ? Ngun nhân gây bệnh gây qua đường tiêu hoá ? Nêu số biện pháp
-HS lăng nghe nhắc lại ý
-Nhóm thực thuyết trình qua tranh
-Nhóm khác theo dõi nhận xét tuyên dương
HS đọc phần bạn cần biết SGK -HS trả lời
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 20102 To¸n : : tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng
I – MỤC TIÊU : Giúp HS :
- BiÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng
- Bớc đầu sử dụng tính chất giao hoán tính chất kết hợp phép cộng thực hµnh tÝnh
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ giấy kẻ sẵn bảng có nội dung sau: a B c (a + b) + c a + (b + c)
5 35 15 20 28 49 51
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : KiĨm tra bµi cị:
- GV gọi HS lên bảng tính giá trị biểu thức có chứa chữ
- GV chữa bài, nhận xét v cho im HS Dạy học mới:
a.Giới thiệu bài
- Chúng ta học tính chất phép cộng, phát biểu quy tắc tính chất này?
- Bài học hôm giới thiệu với em tính chất khác phép cộng tính chất kết hợp phép cộng
b Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng
- GV treo bảng số nêu phần Đồ dùng dạy – học
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
(116)- GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức (a + b) + c a + ( b + c) trường hợp
để điền vào bảng HS đọc bảng số
- HS lên bảng thực
a b c (a + b) + c a + ( b + c)
5 (5 + 4) + = + = 15 + (4 + 6) = + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (23 + 49) + 51= 77 + 51 = 128 28 + (49 + 51) = 28 + 100
=128 - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá
trị biểu thức a + (b + c) a= 5, b = 4, c = 6.?
- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a= 35, b = 15, c = 20.? - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a= 28, b = 49, c = 51.? - Vậy thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c với a+ (b + c)
- Vậy ta viết (a + b) + c = a + (b + c) - Gv vừ a ghi lên bảng vừa nêu:
* (a + b) gọi tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ c
* Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a số thứ tổng (a + b), (b + c) tổng số thứ hai số thứ ba biểu thức (a + b) + c
* Vậy ta thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận đồng thời ghi kết luận lên bảng
c Luyện tập thực hành:
Bài 1:a.(Dßng 2,3) b.(Dßng 1,3)
- Yêu cầu HS thực cách thuận tiện
- Vì cách làm lại thuật tiện so với việc thực phép tính từ trái sang phải - Aùp dụng tính kết hợp phép cộng, cộng nhiều số hạng với nên chọn số hạng cộng với có kết số trịn chục, trăm, nghìn để việc tính tóan thuận tiện
Bài 2:
- Muốn biết ba ngày nhận tiền làm nào?
3 Củng cố dặn dò :ỉ
+ Khi đổi chỗ số hạng tổng ?
*Dặn dò:Về nhà làm tập lại chuẩn bị “Luyện tập
- G/trị hai biểu thức 15
- Giá trị hai biểu thức 70
- Giá trị hai biểu thức 128
- Khi ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c a + (b + c)
- HS đọc (a + b) + c = a +(b + c)
- HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- Vì thực 199 + 501 ta kết số trịn trăm, bước tính thứ hai 367 + 700 làm nhanh - Chúng ta thực tính tổng số tiền ba ngày với
- Vì đổi chỗ số hạng tổng tồng khơng thay đổi
(117)Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Giúp học sinh củng cố :
- Tính tổng số vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện
- Tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ , tính chu vi hình chữ nhật , giải tốn có lời văn
II ĐỒ DÙNG:
Bảng con, phiếu tập
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ : ( phút ) - Tiết trước học ?
Cho học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng Tính cách thuận tiện :
1 245 +7 897 +8 755 +2 103 215 +2135 +3 453 + 433
2 Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài : Đề yêu cầu làm ?
- Khi đặt tính để thực tổng nhiều só hạng phải ý điều ?
1/Đặt tính tính tổng
Đặt tính cho chữ số hàng với 814 925
+ 429 + 618 046 535
(118)Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu
96 +78 +4 = 96 + +78 = 100 +78 = 178
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Bài 4 : Cho học sinh đọc đề
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Bài 5 : Cho học sinh đọc đề
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta ?
P = ( a + b ) x
Yêu cầu học sinh nhận xét làm
210 652 49 672 123 897 HS nhận xét làm bạn
2/a) 67 +21 +79 = 67 +( 21 + 79 ) = 67 +100
= 167
408 +85 +92 = ( 408 + 92 ) + 85 = 500 + 85
= 585
b, 789 +285 +15 = 789 + ( 285 + 15 ) = 789 + 300
= 089
448 + 594 + 52 = ( 448 + 52 ) + 594 = 500 +594
= 094
677 + 969 + 123 = ( 677 + 123 ) + 969 = 800 + 969
= 769 HS nhận xét làm bạn 3/ a) x - 306 = 504
x = 504 + 306 x = 810
b) x + 254 = 680
x = 680 – 254 x = 426
HS nhận xét làm bạn 4/ HS đọc đề
Bài giải
Sau năm số dân xã tăng 79 + 71 = 150 ( người )
Sau năm số dân xã tăng 5256 + 150 = 406 ( người ) Đáp số : 406 người HS nhận xét làm bạn
(119)của bạn
3 Củng cố, dặn dò : ( phút )
- Vừa học ?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta ?
- Xem lại hoàn thành tập chưa làm xong ******************************
KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I- MỤC TIÊU :
HS nêu dấu hiệu để phân biệt lúc thể khoẻ mạnh lúc
cơ thể bị bệnh thơng thường
HS có ý thức theo dõi bệnh thâ nói với cha mẹ với
người lớn thấy có dấu hiệu người bị bệnh
II- CHUẨN BỊ:
Các hình minh họa trang 32, 33 SGK Phiếu ghi tình
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ : ( phút )
- Em kể tên bệnh lây qua đường tiêu hố ngun nhân gây bệnh đó?
- Em nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
- Em làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố cho cho người?
2 Bài mới :
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK kể chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu mục Quan sát Thực hành trang 32 SGK
- GV yêu cầu HS xếp xác hình có liên quan trang 32 SGK thành câu chuyện SGK kể lại với bạn nhóm
+ Sắp xếp hình có liên quan với thành câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khoẻ, Hùng lúc bệnh, Hùng lúc chữa bệnh
HS quan sát hình
- HS thực theo yêu cầu mục Quan sát Thực hành trang 32 SGK
Đại diện nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh họa
Nhóm 1: Câu chuyện thứ gồm tranh 1,4,8
(120)GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ Hùng bị bệnh
GV nhận xét, tổng hợp ý kiến HS
Nhận xét tuyên dương nhóm trình bày tốt
GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ: + Kể tên số bệnh em mắc phải + Khi bị bệnh em cảm thấy nào?
+ Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
* Kết luận: Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu Khi có dấu hiệu bị bệnh em phải báo với bố mẹ người lớn biết Nếu bệnh phát sớm dễ chữa mau khỏi
Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai:” Mẹ ơi, bị sốt!”
GV chia HS thành nhóm nhỏ phát cho nhóm tờ giấy ghi tình
GV nêu tình cho nhóm đóng vai nhân vật tình
Tình (nhóm 1) : Ở trường Lan bị đau bụng nhiều lần Nếu Lan, em làm gì?
Tình (nhóm 2): Đi học về, Hùng thấy người mệt mỏi đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm khơng ngon miệng Hùng định nói với mẹ lần mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng khơng
Nhóm 2: Câu chuyện gồm tranh 6,7,9 Hùng tập nặn ô tô đất sân Bác Nga chợ Bác cho Hùng ổi Không ngần ngại cậu ta xin ăn Tối đến Hùng thấy đau bụng dội va bị tiêu chảy Cậu ta liền nói với mẹ Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống
Nhóm 3: Câu chuyện gồm tranh 2,3,5 Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền bơi cho khoẻ Tối đến cậu hắt hơi,sổ mũi Mẹ câu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt cao Hùng mẹ đưa đến bác sĩ tiêm thuốc chữa bệnh
Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS trả lời
Các HS khác bổ sung ý kiến , nhận xét
HS lắng nghe
HS tiến hành thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tập đóng vai nhóm, chia thành viên góp ý kiến cho
Nhóm 1:
HS 1: Mẹ bị ốm!
HS 2: Con thấy người nào?
HS1 : Con bị đau bụng , nhiều lần, người mệt
HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc uống
(121)nói Nếu Hùng, em làm gì? GV nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết bệnh thơng thường diễn đạt tốt
3 Củng Cố, dặn dò : ( phút)
- Vừa chúng ta học ?
- Về nhà em học thuộc mục Bạn cần biết trang 33 SGK
- Dặn em ln có ý thức nói với người lớn thể có dấu hiệu bị bệnh - Các em trả lời câu hỏi : người thân bị ốm em làm gì?
*******************************
Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012
TỐN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
- Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số hai cách - Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số
- Giáo dục học sinh ham học tốn tính nhanh xác
II ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ : ( phút ) - Tiết trước học ?
Cho học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng Tính : ( a + b ) = ( b + a ) với a = 12 , b = 34 a = 23 , b = 64 2 Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Hướng dẫn học sinh tìm hai số khi biết tổng hiệu hai số
a Giới thiệu tốn Cho học sinh đọc toán b Hướng dẫn giải toán
- Khi bớt phần số lớn so với so bé hai số ?
- Khi bớt phần chúng thay đổi ?
- Tổng ?
- Tổng lại hai lần số bé , ta có hai lần số bé ?
+ Hãy tìm số bé ? + Hãy tìm số lớn ?
Muốn tìm số lớn ta ? Muốn tìm số bé ta ?
- Muốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số ?
Đọc toán
- Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn số bé
Là hiệu hai số
Tổng chúng giảm phần số lớn so với số bé
Tổng 70 - 10 = 60 Số bé : 60 : = 30
Số lớn : 30 + 10 = 40 ( 70 – 30 = 40 )
Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
(122)Bài : Đề yêu cầu làm ? - Bài tốn thuộc dạng ?
Cách :
Hai lần tuổi : 58 – 38 = 20 ( tuổi )
Tuổi : 20 : = 10 ( tuổi )
Tuổi bố : 10 + 38 = 48 ( tuổi )
Đáp số : Bố 48 tuổi Con : 10 tuổi
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu - Bài tốn thuộc dạng ?
Cách
Hai lần số học sinh gái : 28 - = 24 ( học sinh )
Số học sinh trai 24 : = 12 ( học sinh )
Số học sinh gái 28 – 12 = 16 ( học sinh ) Đáp số : 16 học sinh gái
12 học sinh trai
Yêu cầu HS nhận xét làm bạn
Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu Bài toán thuộc dạng ?
Cách
Hai lần số lớp A : 600 - 50 = 550 ( ) Số lớp B :
550 : = 275 ( ) Số lớp A :
275 + 50 = 325 ( ) Đáp số : 352 275 Yêu cầu HS nhận xét làm bạn
Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu Một số cộng với cho kết ? Một số khổ trừ với cho kết
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Tìm số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 1/- Đọc yêu cầu đề
Thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai só
Bài giải
Cách 1: Hai lần tuổi bố : 58 +38 = 96 ( tuổi )
Tuổi bố : 96 : = 48 ( tuổi )
Tuổi : 48 – 38 = 10 ( tuổi )
Đáp số : Bố 48 tuổi; Con 10 tuổi HS nhận xét làm bạn
2/ Bài giải
Hai lần số học sinh trai : 28+ = 32 ( học sinh )
Số học sinh trai 32 : = 16 ( học sinh )
Số học sinh gái 16 – = 12 ( học sinh ) Đáp số : 16 học sinh gái
12 học sinh trai HS nhận xét làm cu 3/ Bài giải Cách
Hai lần số lớp B : 600 + 50 = 650 ( ) Số lớp B :
650 : = 325 ( ) Số lớp A : 352 – 50 = 275 ( )
Đáp số : 352 275 HS nhận xét làm bạn
4/ - HS tự nhẩm nêu hai số tìm
Số
Số cộng với cho kết số
Số trừ với cho kết số
Nhận xét làm bạn
(123)- Vừa học ?
- Muốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số ? - Xem lại hồn thành tập chưa làm xong
**********************************
Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Giúp học sinh củng cố giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu chúng - Giáo dục học sinh tính nhanh , xác
- Rèn luyện tính cẩn thận thực hành tính
II ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ, bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ : ( phút )
Cho học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng
Bài toán : Trong vừơn có 20 cam chanh Trong số cam số chanh Tìm số cam chanh ?
2 Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài 1 : Cho học sinh yêu yêu cầu
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Bài 2 : Cho học sinh yêu yêu cầu
1/ Nêu yêu cầu
a Số lớn b Số lớn ( 24 +6 ) = 15 ( 620 +12 ) : = 36
Số bé : Số bé : 15 – = 36 – 12 = 24 c Số bé
( 325 – 99 ) : = 113 Số lớn :
163 + = 212 HS nhận xét làm bạn
2/ Bài giải
Cách
Tuổi chị
( 36 + ) : = 22 ( tuổi ) Tuổi em
22 – = 14 ( tuổi ) Đáp số : Chị 22 tuổi Em 14 tuổi
Cách
Tuổi em
( 36 - ) : = 14( tuổi ) Tuổi em
(124)Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Bài 3 : Cho học sinh yêu yêu cầu
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Bài 4 : Cho học sinh yêu yêu cầu
Cách
Số sản phẩm phân xưởng I làm :
( 1200 - 120 ) : = 540( sản phẩm )
Số sản phẩm phân xưởng II làm
540+ 12 = 660 ( sản phẩm ) Đáp số : 540 sản phẩm 660 sản phẩm
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Bài : Cho học sinh yêu cầu
Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
Cho HS nhận xét làm bạn
Đáp số : Chị 22 tuổi Em 14 tuổi HS nhận xét làm bạn 3/ Nêu yêu cầu
Bài giải
Cách
Số sách giáo khoa có ( 65 +17 ) : = 41 ( ) Số sách đọc thêm
41 – 17 = 24 ( ) Đáp số 41 24
Cách :
Số sách đọc thêm
( 65 +17 ) : = 41 ( ) Số sách giáo khoa có 41 – 17 = 24 ( ) Đáp số 41 24 HS nhận xét làm bạn 4/ Nêu yêu cầu
Cách
Số sản phẩm phân xưởng II làm : ( 1200 + 120 ) : = 660 ( sản phẩm ) Số sản phẩm phân xưởng I làm 660 – 12 = 540 ( sản phẩm ) Đáp số : 540 sản phẩm 660 sản phẩm HS nhận xét làm bạn HS đọc yêu cầu
5/Cách
tạ = 5200 kg tạ = 800 kg
Số ki- lơ – gam thóc I thu hoạch ( 5200 +800 ) = 3000 ( kg )
Số ki-lơ-gam thóc II thu hoạch 3000 – 800 = 2200 ( kg )
Đáp số : 3000 kg 2200 kg HS nhận xét làm bạn
Củng cố, dặn dò : ( phút )
- Vừa học ?
(125)********************************
LỊCH SỬ
ÔN TẬP I- MỤC TIÊU:
Học xong này, hs biết:
- Từ đến học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước giữ nước; Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
- Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì thể trục băng thời gian
II ĐỒ DÙNG:
Phiếu tập
III- Các hoạt động dạy – học
1 Kiểm tra cũ : (4 phút)
- Kết trận Bạch Đằng sao?
- Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngơ Quyền làm gì? i u ó có ý ngh a nh th n o? Đ ề đ ĩ ế
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng phát cho nhóm hs yêu cầu hs ghi nội dung giai đoạn
- Cho hs lên bảng ghi nội dung nhóm sau thảo luận
- GV sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
* Hoạt động 2: Làm việc lớp
- Treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng phát cho hs yêu cầu hs ghi kiện tương ứng với thời gian có trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938
- GV sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
Hs ghi nội dung giai đoạn vào băng thời gian mà Gv phát
- Giai đoạn thứ Buổi đầu dựng nước giữ nước, giai đoạn khoảng 700 năm TCN kéo dài đến năm 179 TCN;giai đoạn thứ hai Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn năm 179 TCN năm 938
- Hs lên bảng ghi nội dung nhóm sau thảo luận - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổng sung
- Hs ghi kiện tương ứng với thời gian có trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 93
- Hs lên bảng ghi nội dung sau thảo luận - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổng sung
1-2 HS trả lời
(126)* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu hs chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục SGK Hãy kể lại:
+ Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang? (Sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội)
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết khởi nghĩa.
+ Trình bày diễn biến nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng?
- Cho số hs trình bày kết làm việc trước lớp
GV nhận xét hồn thiện phần trình bày
3 Củng cố, dặn dò: ( phút )
- Vừa học gì?
- Em nêu nội dung
- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị
cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Sau kỉ bị phong kiến nước ngồi hộ, từ năm 179 TCN đến năm 40, lần nhân dân ta giành độc lập.
+ Ngô Quyền dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc Qn Nam Hán đến cửa sơng vồ lúc thuỷ triều lên, nước dâng cao che lấp cọc gỗ Ngô Quyền cho thuyền nhẹ khiêu chiến, vừa đánh vừa lui nhử cho địch vào bãi cọc Chờ lúc thuỷ triều xuống, hàng ngàn cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ đánh liệt Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy va vào cọc nhọn Thuyền giặc thủng, vướng cọc nên không tiến không lùi Chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương chấm dứy hồn tồn thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
TOÁN
(127)I.Mục tiêu:
-Giúp HS: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt
-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt
II Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV cho HS)
III.Ho t động l p:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 39, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3.Bài : a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn
-GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB phần học SGK
-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc
-GV giới thiệu: Góc góc nhọn -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB cho biết góc lớn hay bé góc vng
-GV nêu: Góc nhọn bé góc vng -GV u cầu HS vẽ góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ góc vng)
* Giới thiệu góc tù
-GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc
-GV giới thiệu: Góc góc tù
-GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc tù MON cho biết góc lớn hay bé góc vng
-GV nêu: Góc tù lớn góc vng -GV yêu cầu HS vẽ góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn góc vng)
*Giới thiệu góc bẹt
-GV vẽ lên bảng góc bẹt COD SGK
-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh cạnh
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe GV giới thiệu
-HS quan sát hình
-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA OB -HS nêu: Góc nhọn AOB
-1 HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau kiểm tra góc AOB SGK: Góc nhọn AOB bé góc vng
-1 HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp
-HS quan sát hình
-HS: Góc MON có đỉnh O hai cạnh OM ON
-HS nêu: Góc tù MON
-1HS lên bảng kiểm tra Góc tù lớn góc vng
(128)của góc
-GV vừa vẽ hình vừa nêu: (Thầy) tăng dần độ lớn góc COD, đến hai cạnh OC OD góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm đường thẳng) với Lúc góc COD gọi góc bẹt
GV hỏi: Các điểm C, O, D góc bẹt COD với ?
-GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vng -GV u cầu HS vẽ gọi tên góc bẹt c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS quan sát góc SGK đọc tên góc, nêu rõ góc góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt -GV nhận xét, vẽ thêm nhiều hình khác bảng yêu cầu HS nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt
Bài 2
-GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình tam giác
-GV nhận xét, yêu cầu HS nêu tên góc hình tam giác nói rõ góc nhọn, góc vng hay góc tù ?
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
-HS quan sát hình
-Góc COD có đỉnh O, cạnh OC OD -HS quan sát, theo dõi thao tác GV
-Thẳng hàng với
-Góc bẹt hai góc vng
-1 HS vẽ bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp
-HS trả lời trước lớp:
+Các góc nhọn là: MAN,UDV +Các góc vng là: ICK
+Các góc tù là: PBQ, GOH +Các góc bẹt là: XEY
-HS dùng ê ke kiểm tra góc báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn Hình tam giác DEG có góc vng Hình tam giác MNP có góc tù -HS trả lời theo yêu cầu
********************************
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I- MỤC TIÊU :
Học xong này, hs biết:
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: trồng công nhiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn
(129)- Xác lập mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người
*GDBVMT : Do điều kiện thiên nhiên khí hậu với hoạt dộng sản xuất người dân thuận lợi cần phải bảo vệ rừng, nguồn nước, … hợp lí nhằm bảo vệ mơi trường thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG:
Tranh ảnh sgk
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ : (4 phút)
- Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc từ nơi khác chuyển đến?
- Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên Bài mới :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A-Trồng công nhiệp đất ba dan. * Hoạt động 1- Hướng dẫn hs xem đồ - Yêu cầu hs quan sát hình SGK,
trả lời câu hỏi
+ Kể tên loại trồng Tây Ngunvà chúng thuộc loại gì?
+ Cây công nhiệp lâu năm trồng nhiều đây?
+ Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cơng nhiệp?
- Cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp
- GV sửa chữa, giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
* Hoạt động 2
- Cho hs nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột
- Mời học sinh lên bảng vị trí Bn Ma Thuột bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Các em biết cà phê Bn Ma Thuột?
+ Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng Tây Nguyên gì?
+ Người dân Tây Nguyên làm để khắc phục khó khăn này?
B- Chăn nuôi đồng cỏ * Hoạt động 3
- Hs xem quan sát hình SGK
- HS đọc mục SGK, trả lời câu hỏi
+ Những loại trồng Tây Nguyên cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, Chúng thuộc loại công nhiệp.
+ Cây công nhiệp lâu năm trồng nhiều Tây Nguyên cà phê với diện tích 494,200ha.
+ Tây Nguyên thích hợp cho việc trồng cơng nhiệp công nhiệp phù hợp với vùng đất đỏ ba dan, tơi xốp, phì nhiêu.
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổng sung - Hs xem quan sát tranh , ảnh vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột hình SGK,
-Hs nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột
- học sinh lên bảng vị trí Bn Ma Thuột bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon, tiếng khơng nước mà cịn nước ngoài.
(130)- Cho hs thảo luận theo cặp, dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi
+ Hãy kể tên vật ni Tây Ngun?
+ Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên?.
+ Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn ni trâu, bị?
+ Ở Tây Ngun voi ni để làm gì?
- GV nhận xét hồn thiện phần trình bày
- Tổng kết bài:
* GDBVMT : Do thuận lợi việc trồng công nghiệp chăn nuôi cần bảo vệ nguồn nước, rừng để môi trường thiên nhiên thêm tốt khơng khí lành
3 Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Vừa học gì? - Em nêu nội dung
- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị
trồng Tây Nguyên tình trang thiếu nước vào mùa khơ.
+ Người dân Tây Nguyên phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây.
- Hs quan sát lược đồ số trồng vật nuôi, bảng số liệu vật nuôi Tây Nguyên - Hs thảo luận theo cặp, dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi
+ Những vật ni Tây Ngun là bị, trâu, voi.
+ Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên bò với số lượng 476.000 con.
+ Ở Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi để phát triển chăn ni trâu, bị
+ Ở Tây Nguyên voi nuôi dùng để chuyên chở hàng hóa người, phục vụ cho du lịch.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổng sung - Một vài hs trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng công nhiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn
Tây Nguyên
Thứ sáu, ngày 19 tháng10 năm 2012
TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I MỤC TIÊU
- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc Biết hai đường thẳng vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với hay khơng - Giáo dục học sinh tính nhanh , xác
- Rèn luyện tính cẩn thận thực hành tính
II ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ, Êke, thước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu hai đường thẳng vng góc
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
(131)-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD hỏi: Đọc tên hình bảng cho biết hình ?
-Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc ? (góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt ?)
-GV vừa thực thao tác, vừa nêu: (thầy) kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi ta hai đường thẳng DM BN vng góc với điểm C
-GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM góc ?
-Các góc có chung đỉnh ?
-GV: Như hai đường thẳng BN DM vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh C
-GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vng góc có thực tế sống
-GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vng góc với (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vng góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vng góc với đường thẳng CD, làm sau:
+Vẽ đường thẳng AB
+Đặt cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke Ta hai đường thẳng AB CD vng góc với -GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vng góc với đường thẳng PQ O
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV vẽ lên bảng hai hình a, b tập SGK
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?
-GV yêu cầu HS lớp kiểm tra -GV yêu cầu HS nêu ý kiến
-Vì em nói hai đường thẳng HI KI vng góc với ?
-Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc vng
-HS theo dõi thao tác GV
-Là góc vng -Chung đỉnh C
-HS nêu ví dụ: hai mép sách, vở, hai cạnh cửa sổ, cửa vào, hai cạnh bảng đen, …
-HS theo dõi thao tác GV làm theo C
A O B D
-1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp
-Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng góc với khơng
-HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ SGK, HS lên bảng kiểm tra hình vẽ GV
-Hai đường thẳng HI KI vng góc với nhau, hai đường thẳng PM MQ không vuông góc với
-Vì dùng ê ke để kiểm tra thấy hai đường thẳng cắt tạo thành góc vng có chung đỉnh I
-1 HS đọc trước lớp
(132)Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau yêu cầu HS suy nghĩ ghi tên cặp cạnh vuonga góc với có hình chữ nhật ABCD vào VBT -GV nhận xét kết luận đáp án
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm
-GV yêu cầu HS trình bày làm trước lớp
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
-GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
AB AD, AD DC, DC CB, CD BC, BC AB
-HS dùng ê ke để kiểm tra hình SGK, sau ghi tên cặp cạnh vng góc với vào
-1 HS đọc cặp cạnh tìm trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét -2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
-1 HS lên bảng, HS lớp làm vào VBT
a) AB vuông góc với AD, AD vng góc với DC
b) Các cặp cạnh cắt mà khơng vng góc với là: AB BC, BC CD -HS nhận xét bạn kiểm tra lại theo nhận xét GV
KHOA HỌC
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I- MỤC TIÊU :
HS nêu chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường đặc biệt bị
tiêu chảy
HS biết cách chăm sóc người thân bị ốm
HS biết cách tự chăm sóc va người thân bị bệnh
* GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh có đầy đủ chất để khơng bị bệnh
II ĐỒ DÙNG:
Tránh ảnh sgk, phiếu học tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Kiểm tra cũ : ( phút )
- Những dấu hiệu cho biết thể khoẻ mạnh thể bị bệnh? - Khi thể bị bệnh em cần phải làm gì?
- Em làm người thân bị ốm
2 Bài mới :
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh
GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng
GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa tr34,35 SGK thảo luận
HS tiến hành thảo luận nhóm
HS đại diện nhóm bốc thăm để trả lời câu hỏi
(133)+ Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn loại thức ăn nào?
+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn đặc hay lỗng? Tại sao?
+ Đối với người ốm không muốn ăn ăn nên cho ăn nào? + Đối với người bệnh cần ăn kiêng nên cho ăn nào?
+ Làm để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt trẻ em?
GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS
GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết
trước lớp
* GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh có đầy đủ chất để không bị bệnh
Hoạt động 2: thực hành chăm sóc người bị bệnh tiêu chảy.
GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng
GV yêu cầu lớp quan sát đọc lời thoại hình 4,5 trang 35 SGK tiến hành thực hành nấu nước cháo muối pha dung dịch ô- rê-dôn
GV đặt câu hỏi: Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào?
GV gọi vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành cách làm Các nhóm khác bổ sung
GV nhận xét tuyên dương nhóm làm bước trình bày lưu loát
Kết luận: Người bị tiêu chảy nhiều nước Do việc người bệnh ăn uống bình thường, đủ
người bệnh ăn thức ăn có chứa nhiều chất thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa loại rau xanh, hoa quả, đậu nành…
- Đối với người bị ốm nặng cần nên cho ăn thức ăn loãng cháo, cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố Vì loại thức ăn dễ nuốt trơi, không làm cho người bệnh sợ ăn
- Đối với người ốm khơng muốn ăn q ta nên dỗ dành, động viên cho họ ăn nhiều bữa ngày
- Đối với người bệnh cần ăn kiêng cần kiêng tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn bác sĩ
- Để chống nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt trẻ em phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngồi cho uống dung dịch ơ-rê-dơn, uống nước cháo muối
HS nhận xét, bổ sung HS đọc to trước lớp
HS tiến hành hoạt động theo nhóm HS quan sát HS đọc lời thoại
HS trả lời
3 đến nhóm lên trình bày
Nhóm 1: Cách nấu cháo muối: Ta cho nắm gạo, muối bốn bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến thấy gạo nở bung dùng thìa đánh lỗng múc bát để nguội dần cho người bệnh uống
Nhóm 2: Ngồi phải cho người bệnh ăn loại thức ăn bổ dưỡng như: cá, thịt, trừng, rau xanh, hoa
(134)chất dinh dưỡng cần cho họ uống thêm nước cháo muối va dung dịch ô-rê-dôn để chống nước Hoạt động 3: Trò chơi “Em tập làm Bác sĩ”:
GV tiến hành cho HS đóng vai
GV yêu cầu nhóm đưa tình để vận dụng điều học vào sống
GV cho HS hoạt động theo nhóm GV gọi nhóm lên thi diễn
GV nhận xét tuyên dương HS diễn tốt
Tiến hành trò chơi
HS nhóm tham gia giải tình HS đóng vai thể nội dung
Các nhóm lên thi diễn
3 Củng Cố, dặn dò : ( phút)
- Vừa chúng ta học ?
- Nhận xét tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhỡ HS chưa ý
- Về nhà em học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 SGK Các em phải ln có ý thức tự chăm sóc người thân bị bệnh
*********************************
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TT) I- MỤC TIÊU:
Học xong , HS có khả
- Nhận thức cần phải tiết kiệm tiền Vì phải tiết kiệm tiền
- Học sinh biết tiết kiệm , giữ gìn sách , đồ dùng , đồ chơi … sinh hoạt ngày
- Biết đồng tình , ủng hộ hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với hàng vi , việc làm làng phí tiền
* GDBVMT :Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày góp phần bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên
* SDNLTK&HQ: - Sử dụng tiết kiệm nguồn : điện, nước, xăng dầu, than đá, gas,…chính tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước
- Đồng tình với hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm lượng; phản đối, không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng
II ĐỒ DÙNG:
Thẻ màu
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1-Kiểm tra cũ : ( phút ) -Tiết trước học ? - Thế tiết kiệm tiền ?
- Vì cần phải tiết kiệm tiền ?
2-Bài :
(135)Tổ chức cho học sinh làm việc
- Trong câu , việc thể tiết kiệm ?
- Trong việc làm việc làm thể không tiết kiệm ?
- Gọi số học sinh chữa tập giải thích
Kết luận : Các việc làm a, b, g, h , k tiết kiệm tiền Các việc làm a, b, g, h , k tiết kiệm tiền của- Gv nhận xét , khen Hs biết tiết kiệm tiền nhắc nhở Hs khác thực việc tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày như; điện nước, ga…
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đóng vai ( tập SGK )
Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình tập
a Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi tuấn giải ?
b Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi có q nhiều đồ chơi Tâm nói với em ?
c Cường nhìn thấy bạn Hà lấy dùng dùng cịn nhiều giấy trắng Cường nói với Hà ?
- - Cách ứng xử phù hợp chưa? Có cach ứng xử khác khơng ? Vì ?
- Em thấy cách ứng xử ?
- - Kết luận cách ứng xử tình : Các em làm tiết kiệm tiền khơng hoang phí
Kết luận chung: Cho học sinh đọc to
Hs làm việc cá nhân ( tập )
Một số học sinh chữa tập giải thích - Cả lớp trao đổi , nhận xét
Các việc làm a, b, g, h , k tiết kiệm tiền
Các việc làm a, b, g, h , k tiết kiệm tiền
Hs tự liên hệ
Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
a Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi tuấn giải ? ( Tuần khuyên bạn khơng nên làm làm tốn tiền cha mẹ mà xả rác ….)
b Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi có nhiều đồ chơi Tâm nói với em ? ( Em địi mẹ mua nhiều làm me tốn tiền mà làng phí cịn nhiều đồ chơi …….)
c Cường nhìn thấy bạn Hà lấy dùng dùng nhiều giấy trắng .Cường nịi với Hà ? ( khuyên ban nên dùng cho hết giấy trắng giấy cịn viết mua hoang phí tốn tiền cuả gia đình ……)
Một vài nhóm lên đóng Thảo luận lớp, nhận xét
(136)phần ghi nhớ SGK
Ghi Nhớ : Tiền bạc , cải mồ hôi , công sức bao người lao động vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm ,khơng được sử dụng tiền phung phí
3 Củng cố, dặn dò : ( phút )
- Cần phải tiết kiệm ? - Tiết kiệm tiền có lợi ?
- Thực hành tiết kiệm tiền , sách , đồ chơi , điện nước … sống ngày
**********************************
Sinh hoạt TUẦN 8 I/ MỤC TIÊU:
- Qua tiết sinh hoạt giúp em thấy ưu khuyết điểm tuần Có tinh thần để phát huy tuần tới Nắm kế hoạch tuần
II.NỘI DUNG SINH HOẠT
Nhận xét hoạt động tuần
1 Đạo đức:
Hầu hết em lớp ngoan, lễ phép, biết tôn trọng giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt
2 Học tập:
Các em học chuyên cần, Chuẩn bị đầy đủ sách dụng cụ học tập
Trong lớp học tập sôi nổi, nhiều em tiến đọc chữ viết
3 Các hoạt động khác:
- Tham gia sinh hoạt đầy đủ - Thực tốt nề nếp - Khâu tự quản có tiến
4.Thông qua kế hoạch tuần 9.
- Giáo dục học sinh tự học bài, làm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Đi phải thực luật giao thông