-Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.. +Tranh, ảnh phong phú. Vậy các em hãy gửi thông điệp tới tất cả mọi người. Hãy bảo vệ m[r]
(1)
TUẦN 17
(Từ ngày 10 tháng 12 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012)
NGÀY MÔN BÀI
Thứ hai
Chào cờ Tập đọc
Toán Đạo đức
Tuần 17
Rất nhiều mặt trăng Luyện tập
Yêu lao động (t2)
Thư ba LT&C Toán Chính tả
Câu kể làm ? Luỵện tập chung
N-V;Mùa đông rẻo cao
Thứ tư
Tập đọc TLV Toán Thể dục
Rất nhiều mặt trăng (tt)
Đoạn văn văn miêu tả đồ vật Dấu hệu chia hết cho 2
GV chuyên dạy
Thứ năm
LT & C Toán Kể chuyện
Vị ngữ câu kể Ai làm ? Dấu hiệu chia hết cho 5
Một phát minh nho nhỏ
Thứ sáu
Toán Làm văn Mĩ Thuật Sinh hoạt
Luyện tập
Luyện tập xây dưng đoạn văn miêu tả đồ vật GV chuyên dạy
Tuần 17
(2)Tập đọc :
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng diễn, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật: hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh,
đáng yêu ( TLCH SGK) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát
2 Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi SGK Bài m i:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a Giới thiệu bài:
b Luyện đọc: - Hs đọc diễn cảm cả bài HS nối tiếp đọc đoạn bài ( lần) +Đoạn 1: Tám dòng đầu
+Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là vàng +Đoạn 3: Phần lại
-HS đọc theo cặp
+Kết hợp giải nghĩa từ: vời
- HS đọc diễn cảm bài văn + phần giải c Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
(Cơng chúa muốn có mặt trăng nói khỏi khi có mặt trăng)
Trước yêu cầu cơng chúa nhà vua làm gì?
(Nhà vua cho vời tất các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa )
Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua nào địi hỏi cơng chúa ?
(Địi hỏi thực )
Tại họ cho địi hỏi đó khơng thể thực được? Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua
Cách nghĩ có khác với vị đại thần và nhà khoa học?
(Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng Chú cho công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.)
Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn?
- Học sinh đọc 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài HS đọc đoạn
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời
Các nhóm đọc thầm Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời
HS đọc đoạn
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS (Mặt trăng to móng tay cơng chúa, mặt trăng
treo ngang cây, mặt trăng làm vàng.)
Sau biết công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, làm gì?
(Nhờ thợ kim hoàn làm mặt trăng vàng, lớn hơn móng tay cơng chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền để đeo vào cổ.)
Thái độ cô công chúa nào nhận món quà? (Vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.) - Nội dung bài học:
Kết luận: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu
d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc cả bài
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn bài: Thế …… vàng rồi.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm
3 học sinh đọc
HS thảo luận nhóm đôi TL - Nhắc lại 3-4 HS
4 Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Cơng chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ Chú thông minh 5 Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chính tả Nghe - viết:
(4)Mục đích yêu cầu
Nghe viết tả trình bày đoạn văn miêu tả mùa đông rẻo cao – Làm bài tập a/b,hoặc bài
Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2b, bài tập Các ho t đ ng ch y u:ạ ộ ủ ế
Hoạt động GV H Động HS
A Ổn định:
B Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng lớn, cả lớp viết bảng từ : nhảy dây, giao bóng, múa rối
GV nhận xét C.Dạy học bài mới Giới thiệu bài :
Hướng dẫn nghe - viết
a.Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn cần viết tả
+ Những dấu hiệu cho biết mùa đông với rẻo cao?
b Hướng dẫn viết từ khó :
GV nhắc HS ý từ khó, dễ lẫn viết tả và luyện viết: sườn núi, trườn
xuống,cạn dần, cuối cùng, chít bạc, khua lao xao, nhẵn nhụi ,quanh co
- GV đọc từ cho HS viết - GV nhận xét
- GV hướng dẫn cách trình bày c Nghe viết tả
- GV đọc câu, đoạn ngắn câu cho HS viết (đọc lần)
- GV đọc toàn bài lượt d Soát lỗi và chấm bài
GV chấm, chữa 7-10 bài, GV nhận xét Hướng dẫn làm bài tập tả
GV có thể chọn phần b để HS sử dụng từ có vần ât hay âc không nhầm lẫn
Bài 2b( Dành cho HS giỏi) Gọi HS đọc yêu cầu GV yêu cầu HS tự làm bài
GV nhận xét chốt lại lời giải : giấc ngủ, đất trời, vất vả
Bài 3: HS chọn từ ghi bảng GV viết từ lên bảng
GV chữa bài : giấc mộng- làm người-xuất hiện- mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc tràng - đất -lảo đảo -thật dài - nắm tay
D.Củng cố , dặn dò
2 HS viết bảng lớn l ớp viết bảng
HS đọc thầm đoạn văn
+ Mây theo sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng sườn đồi, nước suối cạn dần, vàng cuối lìa cành
HS viết bảng từ khó HS vi ết b ài
HS soát bài
Từng cặp HS đổi cho để soát lỗi cho
HS đọc
HS làm bài vào
Gọi em đọc đoạn văn điền đầy đủ từ cần thiết vào ô trống
HS đọc thầm để xem từ vòng đơn từ nào đưa vào cho
(5)Nhận xét tiết học
Dặn HS nhà đọc bài phải chuẩn bị bài sau
Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :
(6)- BT1a- II.Đồ dùng dạy học : III.Ho t đ ng l p :ạ ộ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
3.Bài :
a) Giới thiệu
-Giờ học tốn hơm nay, em rèn luyện kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số
b) Luyện tập , thực hành
Bài 1a (các câu lại dành cho HS kh giỏi)
-Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự đặt tính tính -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm bảng bạn
-GV nhận xét điểm HS Bài 2( dành cho HS kh giỏi)
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn
-HS nghe giảng
-Đặt tính tính
-3 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS cả lớp làm bài vào VBT
-HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra
54322 346 ; 25275 108 ; 86679 214
- Bài3 a (dành cho HS giỏi)
-Yêu cầu HS đọc đề bài Tóm tắt Diện tích : 7140 m2 Chiều dài : 105 m Chiều rộng ?….m Bài 3b (dành cho HS giỏi)
- Một sân bóng đá hình chữ nhật, có diện tích 7140 m2 , chiều dài 105 m
a) Tìm chiều rộng sân bóng đá ? Bài giải
Chiều rộng sân vận động là : 7140 : 105 = 68 (m)
4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau
-HS cả lớp Khoa học :
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu:
(7)-“Tháp dinh dưỡng cân đối” -Tính chất nước
-Tính chất thành phần khơng khí -Vịng tuần hoàn nước tự nhiên
-Vai trị nước và khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí -Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí và vận động người thực
II/ Đồ dùng dạy- học:
-HS chuẩn bị tranh, ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí Bút màu, giấy vẽ
-GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0
-Các thẻ điểm 8, 9, 10
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Em mô tả tượng và kết quả thí nghiệm ?
2) Em mô tả tượng và kết quả thí nghiệm ?
3) Khơng khí gồm thành phần nào ?
-GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy mới:
* Giới thiệu bài: Bài học hôm củng cố lại cho em kiến thức bản vật chất đề chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ I
* Hoạt động 1: Ôn tập phần vật chất
ªMục tiêu ªCách tiến hành:
-GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho HS
-GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng đến phút
-GV thu bài, chấm đến bài tại lớp -GV nhận xét bài làm HS
* Hoạt động 2: Vai trò nước, khơng khí đời sống sinh hoạt ª Mục tiêu
ªCách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Chia nhóm HS, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm
-Phát giấy khổ A0 cho nhóm
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS nhận phiếu và làm bài
-HS lắng nghe
-HS hoạt động
-Kiểm tra việc chuẩn bị cá nhân
(8)-Yêu cầu nhóm có thể trình bày theo chủ đề theo cách sau: +Vai trò nước
+Vai trị khơng khí +Xen kẽ nước và khơng khí
-u cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận nội dung thuyết trình
-Yêu cầu nhóm cử đại diện vào ban giám khảo
-Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác có thể đặt câu hỏi
+Nội dung đầy đủ +Tranh, ảnh phong phú +Trình bày đẹp, khoa học +Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc +Trả lời câu hỏi đặt (nếu có) -GV chấm điểm trực tiếp cho nhóm
-GV nhận xét chung
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc
ªMục tiêu ªCách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi
-GV giới thiệu: Mơi trường nước, khơng khí ngày càng bị tàn phá Vậy em gửi thông điệp tới tất cả người Hãy bảo vệ mơi trường nước và khơng khí Lớp thi xem đôi bạn nào là người tuyên truyền viên xuất sắc -GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài:
+Bảo vệ môi trường nước +Bảo vệ mơi trường khơng khí -GV tổ chức cho HS vẽ
-Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh
-GV nhận xét, khen, chọn tác phẩm đẹp, vẽ chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo
3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra
viên nhóm thảo luận nội dung và cử đại diện thuyết minh
-Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ ý tưởng, nội dung nhóm bạn
-HS lắng nghe
-2 HS bàn -HS lắng nghe
-HS vẽ
-HS thực -HS lắng nghe
(9)Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (t2) I.Mục tiêu:
- HS nhận thức ích lợi lao động
-Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả bản thân
– Khơng đồng tình với biểu chây lười lao động II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức
(10)III.Hoạt động lớp:Tiết: 2
Hoạt động thầy Hoạt động trò
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26)
-GV nêu yêu cầu bài tập
Em mơ ước lớn lên làm nghề gì? Vì em lại yêu thích nghề đó? Để thực ước mơ mình, từ em cần phải làm gì?-GV mời vài HS trình bày trước lớp -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực ước mơ nghề nghiệp tương lai
*Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6-SGK/26)
-GV nêu yêu cầu bài tập 3, 4,
Bài tập : kể cho bạn nghe việc làm em lớp, trường địa phương em
Bài tập : Hãy sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói ý nghĩa, tác dụng lao động
Bài tập : Hãy viết, vẽ kể công việc mà em yêu thích
-GV kết luận chung:
+Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động bản thân, gia đình và xã hội
+Trẻ em cần tham gia công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả bản thân
Kết luận chung : Mỗi người phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả
4.Củng cố - Dặn dò:-Thực tốt việc tự phục vụ bản thân Tích cực lao động
-HS trao đổi với nội dung theo nhóm đôi
-Lớp thảo luận
-Vài HS trình bày kết quả
-HS trình bày
-HS kể cá nhân
-HS nêu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sưu tầm
“ Tay làm hàm nhai, tay ”
“ Có làm mới có ăn, khơng dưng ” -HS thực yêu cầu
-HS lắng nghe
Thứ ba ngà y 11/12/2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Học sinh nắm cấu tạo bản câu kể Ai làm ? ( ND ghi nhớ)
Nhận câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ câu(BT1,2 mục III ) Viết đoạn văn kể việc làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? BT3 mục III
II Đồ dùng dạy học
(11)- Bộ chữ ghép tiếng : ý chọn màu chữ khác để phân biệt chủ ngữ , vị ngữ III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : viết Câu kể tả áo em hôm nay.( 2HS) – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH a – Hoạt động : Giới thiệu
- GV giới thiệu – ghi bảng,
b – Hoạt động : Phần nhận xét
* Bài 1, : Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao đổi theo cặp (khơng phân tích câu khơng có từ chỉ sự hoạt động )
Câu : “ Người lớn đánh trâu cày “ + Từ ngữ hoạt động : “ đánh trâu cày “
+ Từ ngữ người vật hoạt động : “ Người lớn “
Câu :
+ Từ ngữ hoạt động : nhặt cỏ, đốt
+ Từ ngữ người hoạt động : “ Các cụ già “ Câu :
+ Từ ngữ hoạt động : bắc bếp thổi cơm + Từ ngữ người hoạt động : Mấy bé Câu
+ Từ ngữ hoạt động : tra ngô
+ Từ ngữ người hoạt động : Các bà mẹ Câu :
+ Từ ngữ hoạt động : ngủ khì lưng mẹ + Từ ngữ người hoạt động : Các em bé - Câu :
+ Từ ngữ hoạt động : sủa om cả rừng + Từ ngữ người hay vật hoạt động : Lũ chó * Bài :
- Câu :
+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Người lớn làm ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai đánh trâu cày ?
- Câu :
+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Các cụ già làm ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai nhặt co, đốt ?
- Câu :
+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Mấy bé làm ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai bắc bếp thổi cơm ?
- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm và đếm số câu đoạn văn
- HS làm việc cá nhân
+ Từ ngữ hoạt động :( gạch phấn trắng)
+ Từ ngữ người vật hoạt động( gạch phấn đỏ)
- HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm
(12)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Câu :
+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Các bà mẹ làm ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai tra ngô ?
- Câu :
+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Các em bé làm ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Ai ngủ khì lưng mẹ ?
- Câu :
+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là : Lũ chó làm gì ?
+ Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động là : Con sủa om cả rừng ?
c – Hoạt động : Phần ghi nhớ d – Hoạt động : Phần luyện tập
* Bài tập 1, 2: HS đọc yêu cầu, làm cá nhân (bài làm cá nhân, làm thảo luận theo cặp, HS lên bảng trình bày giấy)
- câu có kiểu câu Ai- làm
+ câu : Cha tơi/ làm cho chổi cọ để quét nhà , quét sân
+ câu : Mẹ /đựng hạt giống đầy móm cọ để gieo cấy mùa sau
+ Câu : Chị /đan móm cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất
* Bài tập :
- HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai – làm
GV nhắc HS sau viết xong đoạn văn gạch dưới câu đoạn là câu kể Ai làm gì?
HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài và sửa bài
- HS cá nhân làm viết
- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân, gạch dưới bút chì 4 – Củng cố, dặn dò - Làm lại vào bài tập 3.
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt - Chuẩn bị : Vị ngữ câu kể “ Ai – làm “ Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh
-Kỹ thực phép tính nhân, chia - đọc thông tin trê n biểu đồ
- Bài 1: bảng ( cột đầu) và bảng ( cột đầu) và BT4a,b II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động lớp : Hoạt
động của thầy
(13)1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới :
a) Giới thiệu -Giờ học tốn hơm nay, em củng cố kĩ giải số dạng toán học
b) Luyện tập , thực hành Bài 1+ Bảng 1( 3 cột đầu) + Bảng 2( 3 cợt đầu) Các dịng cịn lại HS giỏi -Yêu cầu
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn
-HS nghe
-Điền số thích hợp vào ô trống bảng
-Là thừa số tích chưa biết phép nhân, là số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia
-5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét
(14)HS đọc đề sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? -Các số cần điền
vào
trống bảng là phép tính nhân, tính chia ? -u cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết phép nhân, tìm số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia -Yêu cầu HS làm bài
Thừa số 27 23 23 152 134 134
Thừa số 23 27 27 134 152 152
Tích 621 621 621 20368 20368 20368
Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250
Số chia 203 203 326 125 125 125
Thương 326 326 203 130 130 130
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm bạn bảng
-GV chữa bài
-HS nhận xét
- HS giỏi làm
(15)và cho điểm HS
Bài 2(dành cho HS giỏi)
Bài 3(dành cho HS giỏi) Bài a và b
-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK -Biểu đồ cho biết điều ?
-Đọc biểu đồ và nêu số sách bán tuần -Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK và làm bài -Nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học -Dặn dị HS nhà ơn tập lại dạng toán học để
-Số sách bán tuần -HS nêu:
Tuần : 4500 Tuần : 6250 Tuần : 5750 Tuần : 5500
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
(16)chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I
Thứ tư ngày 12/12/2012 Tập đọc:
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ;bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn có lời người dẫn chuyện với lời nhân vật:
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (TLCH SGK)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ truyện SGK Khởi động: Hát
(17)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a Giới thiệu bài:
b Luyện đọc: -GV đọc mẫu +Đoạn 1: Sáu dòng đầu
+Đoạn 2: Năm dòng +Đoạn 3: Phần lại
- HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc theo cặp
- HS đọc diễn cảm bài văn c Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết
Các hoạt động cụ thể: Nhà vua lo lắng điều gì?
Nhà vua cho vời vị đại thần và nhà khoa học đến để làm gì?
Vì lần vị đại thần và nhà khoa học lại không giúp nhà vua?
.
Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì?
Cơng chúa trả lời nào?
Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì? d Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc cả bài
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn : Làm mặt trăng… Nàng ngủ.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm
Học sinh đọc 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời
HS đọc đoạn
- Lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận mặt trăng đeo cổ là giả, ốm trở lại.
- Để nghĩ cách làm cho công chúa khơng nhìn thấy mặt trăng.
HS đọc đoạn cịn lại
- Vì mặt trăng xa to, toả sáng rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa nhìn thấy được.
-Chú muốn dị hỏi với cơng chúa nghĩ trông thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời, một mặt trăng nằm cổ công chúa.
- Khi ta răng, mới mọc chỗ Khi ta cắt những hoa vườn, những bông hoa mọc lên…
- (GV chọn ý c phù hợp nhất.)
3 học sinh đọc
- Bình chọn HS đọc diễn cảm Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại Đại ý bài
(18)TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Hiểu cấu tạo bản đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn ( nội dung ghi nhớ)
Nhận biết cấu tạo đoạn văn, viết đoạn văn (BT1 mục III)viết đoạn văn tả bao quát bút chì( BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động:
2 Bài cũ: Bài m i:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1,2,3:
(19)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV nhận xét
Hoạt động 2: Ghi nhớ
GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
GV HS nhận xét Bài tập 2: Viết đoạn văn GV lưu ý:
Chỉ tả phần bao quát
Cần quan sát kĩ bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo
Tập diễn đạt, sắp xếp ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc tả
GV nhận xét
cá nhân để xác định đoạn văn bài; nêu ý đoạn
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ
1 HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực lần lượt theo yêu cầu BT
HS trình bày
HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ để viết bài HS đọc yêu cầu bài tập
HS viết bài
HS nối tiếp đọc bài viết
4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I - MỤC TIÊU:
Giúp HS :
Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho Nhận biết số chẵn và số lẻ
BT 1,2
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn bài toán chia (cột bên trái: số chia hết cho 2, cột bên phải: số không chia hết cho 2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
(20)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho
a) GV đặt vấn đề:
Mục đích: Giúp HS hiểu cần phải học dấu hiệu chia hết mà khơng thực ln phép tính chia
Trong toán học thực tế, ta không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết số có chia hết cho số khác hay không Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết Việc tìm dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp tự phát dấu hiệu đó Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho
b) GV cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho
Mục đích: Giúp HS tự tìm kiến thức: dấu hiệu chia hết cho
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết cho
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho
+ GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy + HS ý số chia hết có số tận là số nào, số không chia hết có số tận là số nào để từ đó có thể rút kết luận
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận là 0, 2, 4, 6, chia hết cho 2”
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát số tận là 1, 3, 5, 7, khơng chia hết cho (các phép chia có số dư là 1)
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho hay khơng cần xét chữ số tận số đó.
Hoạt động 2: GV giới thiệu số chẵn & số lẻ
Mục đích: Giúp HS hiểu số chẵn là số có tận
- ý lắng nghe
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho
12: 2= 13 : 2= dư 22: 2= 11 25 : 2= 12 dư 24: 2= 12 23 : 2= 11 dư
Vài HS nhắc lại
HS nêu
Vài HS nhắc lại
(21)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS là 0, 2, 4, 6, (các số chẵn) Số lẻ là số
có tận là 1, 3, 5, (số lẻ)
GV hỏi: Các số chia hết cho là số có chữ số cuối (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
GV chốt: Các số chia hết cho là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị là các số chẵn) Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ số chẵn (số gồm nhiều chữ số)
GV hỏi: số nào gọi là số chẵn? Đối với số lẻ: Tiến hành tương tự Hoạt động 3: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho để giải bài tập liên quan đến chia hết cho & không chia hết cho
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS chọn số chia hết cho u cầu HS giải thích lí chọn số đó
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu bài Yêu cầu HS làm bài
Bài tập và : dành HS giỏi tự làm
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống kết quả
HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài Củng cố - Dặn dò: nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho
Thứ năm ngày 13/12/2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ I - MỤC ĐÍCH U CẦU
HS hiểu:
- Nắm kiến thức bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm ? , ( nội dung ghi nhớ)
–Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm ?theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập.( mục III)
- HS giỏi nói câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động nhân vật tranh BT3 mục III
II Đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ sẵn :
+ Sơ đồ cấu tạo hai phận câu mẫu + Nội dung bài tập ( Phần luyện tập )
(22)III Các hoạt động dạy – học – Khởi động
2 – Bài cũ : Câu kể “ Ai – làm gì” – xác định CN- VN - Mẹ nấu cơm
- Thầy giáo giảng bài. – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động : Giới thiệu
- Bài trước ta biết câu kể Ai- làm gồm hai phận : chủ ngữ và vị ngữ Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu kĩ phận vị ngữ kiểu câu kể Ai – làm Các em làm bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo phận vị ngữ kiểu câu kể này
b – Hoạt động : Phần nhận xét * Bài 1:
- Những câu kể kiểu Ai – làm có đoạn văn :
+ Câu : Hàng trăm voi tiến bãi + Câu : Người buôn làng kéo nườm nượp + Câu : Mấy anh niên khua chiên rộn ràng * Bài
- Vị ngữ câu + Câu : tiến bãi + Câu : kéo nườm nượp + Câu : khua chiêng rộn ràng * Bài :
- Ý nghĩa vị ngữ câu * Bài :
- Vị ngữ câu loại từ nào tạo thành ?
- Động từ và từ kèm theo nó là “ cụm động từ “
c – Hoạt động : Phần ghi nhớ - GV giải thích lại rõ nội dung này d – Hoạt động : Phần luyện tập * Bài tập 1:
- Các câu kể kiểu Ai – làm đoạn văn : Câu 3, 4,5,6,7
- Vị ngữ câu vừa tìm : + Câu : gỡ bẫy gà, bẫy chim
+ Câu : giặt giũ bên giếng nước + Câu : đùa vui trước nhà sàn
+ Câu : chụm đầu bên ché rượu cần + Câu : sửa soạn khung cửi dệt vải
Bài tập 2: HS làm bài GV chốt lại ý
+ Đàn cò trắng – bay lượn cánh đồng
- HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
Ý nghĩa vị ngữ:
- Nêu hoạt động người , vật câu
- Do động từ và từ kèm theo nó tạo thành
- HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc thầm
- HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, làm việc cá nhân
(23)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Bà em – kể chuyện cổ tích
+ Bộ đội – giúp dân gặt lúa * Bài tập : HD HS viết câu kể
- Cả lớp làm bài cá nhân
- HS giỏi nói nhất câu kể (Ai làm gì?)
- HS giỏi tả hoạt đợngcủa các nhân vật tranh.
4 – Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt
- Chuẩn bị : Chủ ngữ câu kể Ai – làm gì?
Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I - MỤC TIÊU:
Biết dấu hiệu chia hết cho
Kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho Bt1,4
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn bài toán chia (cột bên trái: số chia hết cho 5, cột bên phải: số không chia hết cho 5)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động:
Bài cũ: -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nh n xét.ậ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho & khơng chia hết cho
Mục đích: Giúp HS tự tìm kiến thức: dấu hiệu chia hết cho & không chia hết cho
HS tự tìm & nêu
(24)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết cho
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho
+ GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy + HS ý số chia hết có số tận là số nào, số không chia hết có số tận là số nào để từ đó có thể rút kết luận
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, chia hết cho 5”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát số tận khơng phải là 0, khơng chia hết cho - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết mợt số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận bên phải nếu là hay số chia hết cho 5; chữ số tận khác 0, số khơng chia hết cho 5. Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS chọn số chia hết cho Yêu cầu HS giải thích lí chọn số đó
Bài tập 2:HS giỏi làm Bài tập 3:HS giỏi làm Bài tập 4:
Cách 1: Cho HS tìm số chia hết cho trước, sau đó xét xem nó có chia hết cho khơng, có chọn Cách 2: Trước cho HS tự làm bài, GV có thể gợi ý để HS tự phát dấu hiệu số vừa chia hết cho vừa chia hết cho theo bước sau:
+ Bước 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho (cách số có chữ số tận là 0, 2, 4, 6, 8)
+ Bước 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho (cách số có chữ số tận là 0, 5)
+ Bước 3: Cả dấu hiệu chia hết vào chữ số tận cùng, có chữ số tận nào giống dấu hiệu chia hết cho và trên? (GV tô đậm dùng viết màu viết lại số đó: số 0)
+ Bước 4: GV hỏi: để số vừa chia hết cho vừa chia hết cho tận phải là chữ số mấy? Từ đó cho HS tự làm bài vào
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống kết quả
HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài
(25)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài b, c làm tương tự
Củng cố - Dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5-Nhận xét tiết học-Chuẩn bị bài: Luyện tập
Khoa học
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU:
-Củng cố và hệ thống hoá kiến thức: +Tháp dinh dưỡng cân đối
+Một số tính chất nước và khơng khí; thành phần khơng khí +Vịng t̀n hoàn nước tự nhiên
+Vai trò nước khơng khí và sinh hoạt, lao động sản xuât và vui chơi
- II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm
-Sưu tầm tranh ảnh hợac đồ chơi việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
-Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:: Bài cũ:-Khơng khí gồm thành phần nào?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
(26)Hoạt động 1:Trò chơi “A nhanh, đúng” -Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện
-Yêu cầu nhóm thi đua hoàn thiện
-Nhận xét sản phẩm và tuyên bố kết quả thi đua
-Đọc lần lượt câu hỏi chuẩn bị trứơc +Khơng khí có thành phần nào? +Khơng khí có tính chất gì?
Hoạt động 2:Triễn lãm tranh ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, sản xuất và vui chơi
-Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tập và trình bày cho vừa đẹp vừa khoa học
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm theo nhóm
Hoạt động 3:Vẽ tranh cổ động -Yêu cầu hs chọn chủ đề cho tranh nhóm: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường khơng khí.-Đánh giá cho điểm
-Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
-Đại diện nhóm trình bày
-Hs trả lời câu hỏi và cộng điểm cho nhóm trả lời
-Trình bày theo chủ đề, nhóm trưởng phân công thành viên làm việc Các thành viên tập thuyết trình, giải thích sản phẩm nhóm
-Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm và trả lời câu hỏi có ban giám khảo Tham quan nhóm khác.-Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo chủ đề chọn -Trình bày kết quả làm việc Đại diện nêu ý tưởng nhóm Các nhóm khác bình luận, góp ý
- Dành cho HS có khả vẽ
Củng cố:Triễn lãm tranh và tài liệu hoạt động và 3, cho hs tham quan tự lớp, có thể đặt câu hỏi cho nhóm
Dặn dò:Nhận xét tiết học
Toán: Thứ sáu ngày 14/12/2012 LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Bước đầu biết vận dụng chia hết cho 2,dấu hiệu chia hết cho
- Nhận biết số vừa chia hết hết cho vừa chia hết cho tình đơn giản - BT 1,2,3
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động:
Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, Cho ví dụ minh họa rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2,
GV nhận xét Bài m i:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
(27)Bài tập 1:
Khi chữa bài GV cho HS nêu số viết phần bài làm & giải thích tại lại chọn số đó?
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài Kết luận
Bài tập 3:
HS nêu lí chọn số phần, HS có thể giải thích theo nhiều cách khác
- GV kết luận Bài tập 4:HS giỏi Bài tập 5:HS giỏi
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống kết quả
2 HS làm bài - 132;256;540 - 435;765;280 HS nhận xét HS lên bảng làm
a/ số chia hết cho và là tận 0: 480; 2000;9010
b/ số tận 2,4,6 296; 324
c/ số tận 5: 345;2355 - Cả lớp nhận xét
HS làm bài HS sửa bài
Củng cố : Nêu dấu hiệu chia hết cho và 5? - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả , nội dung miêu tả đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1).Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài ,đoạn văn tả đặc điểm bên cặp.( BT2,3)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động:
2 Bài cũ: - Nêu lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật Bài m i:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c
HS GV nhận xét Bài tập 2:
GV lưu ý HS:
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cặp, làm bài cá nhân trao đổi bạn bên cạnh
(28)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chỉ viết đoạn văn, miêu tả hình dáng
bên ngoài cặp em bạn em
Cần ý miêu tả đặc điểm riêng cặp
Đặt cặp trước mặt để quan sát GV nhận xét
Bài tập 3: GV lưu ý HS:
Đề bài yêu cầu tả bên cặp GV HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài
HS nối tiếp đọc đoạn văn Ví dụ: cặp em hình chữ nhật, bằng da màu đen láng bóng, phía trên cặp có cái quai chắn, phía trước cặp hình hai mèo ngộ nghĩnh, đáng yêu, xinh xinh đùa giỡn nhau
HS đọc phần gợi ý
HS thực phần làm bài HS nối tiếp đọc bài Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể thầy (cô) và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính, diễn biến.
- Hiểu truyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu truyện II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to (nếu có)
- Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể nghệ sĩ HS giỏi tránh lạm dụng (dẫn đến chủ quan, GV không nhớ câu chuyện)
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ
B – Bài mới Giới thiệu bài
2 H ng d n hs k chuy n:ướ ẫ ể ệ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
-Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh
-Lắng nghe
(29)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH minh hoạ phóng to bảng
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, -Cho hs kể theo nhóm
-Cho hs thi kể trước lớp +Theo nhóm kể nối tiếp
+Kể cá nhân toàn câu chuyện
-Yêu cầu hs trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Chốt ý kiến
-Kể nhóm đoạn câu chuyện thoe tranh
-Hs thi kể chuyện
-Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể
-Phát biểu ý nghĩa câu chuyện -Bình chọn bạn kể hay
3. Củng cố, dặn dò :- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt và cả hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác -Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau
SINH HOẠT TUẦN 17 I/ Đánh giá tuần qua…
Hầu hết HS thực tốt nội qui trường , lớp đề Chuẩn bị ơn tập cho kì thi CKI.Thực truy bài đầu giờ, vệ sinh sạch sẽ, nói lời hay , làm việc tốt Hạn chế ăn quà vặt, luyện tập ĐHĐN và múa hát bài theo chủ điểm tháng đề Duy trì sĩ số 100%, trì phụ đạo HS yếu theo lịch
HS phát huy học tập nhóm, đôi bạn học tập, Điển HS: Thuận, Hải,… Bên cạnh Hs chậm học tập: Long, Lương,…
II/ Phương hướng tuần 18
- Chuẩn bị cho kì thi CKI ( ngày 18/12 thi T + TV)
- Lập thành tích dâng lên ngày 22/12 ( dâng hương tại Nghĩa trang liệt sĩ )