1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ

107 843 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 755 KB

Nội dung

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ

Trang 1

Lời nói đầu

Chưa bao giờ vấn đề thương hiệu lại trở thành một chủ đề thời sựđược các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thươngmại quan tâm một cách đặc biệt như hiện nay Nhiều hội thảo, hội nghị đãđược tổ chức, hàng trăm bài báo và cả những trang website thường xuyên đềcập đến các khía cạnh khác nhau của vấn đề này

Một trong những khía cạnh được đề cập nhiều nhất có lẽ là tình trạngcác doanh nghiệp Việt Nam bị mất thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hoá ở thịtrường nước ngoài, đặc biệt ở thị trường Hoa Kỳ Chúng ta có thể kể ra hàngloạt các vụ tranh chấp thương hiệu gần đây như cuộc chiến Catfish giữa cácnhà xuất khẩu cá Tra, cá Basa Việt Nam với Hiệp hội các chủ trại cá nheoMỹ (CFA) về việc sử dụng thương hiệu “Catfish” cho các loại cá nói trêncủa Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ; cuộc chiến của Trung Nguyên đòi lạithương hiệu từ chính đối tác là Rice Field Corp do họ đã ăđ ng ký nhãn hiệunày trước tại Mỹ; các nhãn hiệu Vinataba, Vinatea đều đã bị ăđ ng ký sở hữutại nhiều nước trong đó có Mỹ

Những sự kiện đó xảy ra ngay khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹđược ký kết và bắt đầu được triển khai đã nhấn mạnh với chúng ta rằng:Hiệp định có thể mở ra nhiều cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp Việt Nam,song cũng là khởi đầu của nhiều thách thức mới Làm ăn với một đối tác đầytiềm năng nhưng cũng khó lường như Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽphải đối mặt với không ít khó khăn Bài học kinh nghiệm đắt giá đầu tiên màmột số doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi tiếp cận thị trường Mỹ, đó làbài học về ăđ ng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Thực tiễn đó khiến chúng ta

Trang 2

phải đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong

việc ăđ ng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ?

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã mạnh dạn chọnđề tài: “Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ” làm đềtài khoá luận tốt nghiệp của mình.

Ngoài Lời nói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, khoá luậnđược bố cục thành 3 chương:

trong thương mại quốc tế

Chương II: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa

Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả ăđ ng ký nhãn hiệu hàng

hoá tại thị trường Hoa Kỳ

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Giảng viên - ThS Phạm ThịMai Khanh, người đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này Emcũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ trongviệc thu thập tài liệu để hoàn thành khoá luận.

Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, về tài liệu thu thập và khảnăng của người viết, nội dung khoá luận khó tránh khỏi những sai sót vàkhiếm khuyết Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy côgiáo cùng sự góp ý của các bạn.

Trang 3

Chương I 

Nhãn hiệu hàng hoá và ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá trong thươngmại quốc tế

I Khái quát chung về nhãn hiệu hàng hoá

1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá

Trong thương mại quốc tế hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm hànghoá dịch vụ được lưu thông Mỗi loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ lại đượcnhiều hãng, nhiều công ty của nhiều nước khác nhau trên thế giới sản xuấtra, và mỗi loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ này lại có những chất lượng rấtkhông giống nhau Tuy vậy, người tiêu dùng trên thế giới lại có thể phânbiệt được sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của những công ty khác nhau căncứ vào nhãn hiệu hàng hoá của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó Thí dụ, ô tô làmặt hàng được nhiều công ty của nhiều nước sản xuất, nhưng người tiêudùng có thể phân biệt được chất lượng của từng loại ô tô mang các thươnghiệu khác nhau và xác định được chủng loại xe nào là phù hợp với nhu cầucủa mình Nhãn hiệu hàng hoá chính là chỉ dẫn ban đầu giúp người tiêu dùngphân biệt được sản phẩm hàng hoá dịch vụ của những nhà sản xuất kinhdoanh khác nhau và đánh giá được phần nào chất lượng của sản phẩm hànghoá dịch vụ Vậy nhãn hiệu hàng hoá là gì?

1.1 Định nghĩa nhãn hiệu hàng hoá

Trang 4

Trong thực tế, mỗi quốc gia trên thế giới đều có quy định khác nhau vềnhãn hiệu hàng hoá Tuy vậy, khi thương mại quốc tế ngày càng phát triển,chu kỳ sống của hàng hoá dịch vụ bị rút ngắn lại dẫn đến việc xuất hiệnngày càng nhiều những hàng hoá dịch vụ mới với những chất lượng khácnhau thì những tranh chấp, xung đột giữa các công ty liên quan đến nhãnhiệu hàng hoá là điều khó tránh khỏi Để hạn chế những tranh chấp, xungđột đó cần phải có những quy định thống nhất về nhãn hiệu hàng hoá trênphạm vi toàn thế giới

Tại vòng đàm phán Uruguay của GATT (tiền thân của tổ chức WTO)đã thông qua Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) được ký kếtvào ngày 15/04/1994 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 cùng với sựra đời của Tổ chức thương mại thế giới WTO Trong Hiệp định TRIPS, cácquốc gia trên thế giới đã tiến tới một thoả thuận chung nhất về nhãn hiệuhàng hoá trong thương mại quốc tế Theo Hiệp định này thì nhãn hiệu hàng

hoá được coi là đối tượng có khả năng bảo hộ là: "bất kỳ một dấu hiệu,

hoặc sự kết hợp nào của những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoáhoặc dịch vụ của một doanh nghiệp này với hàng hoá hoặc dịch vụ củanhững doanh nghiệp khác Những dấu hiệu đó (có thể là những ký tự đặcbiệt như tên người, chữ cái, chữ số, yếu tố hình và sự kết hợp màu sắc cũngnhư sự kết hợp bất kỳ của những dấu hiệu đó) có khả năng được ăđ ng ký là

nhãn hiệu hàng hoá" (Trích Khoản 1 Điều 15 Mục 2 Hiệp định TRIPS) Do

đó, nhãn hiệu hàng hoá là bất kỳ một dấu hiệu nào hoặc bất kỳ sự kết hợpnào của những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hay dịch vụ củamột doanh nghiệp với hàng hoá hay dịch vụ của một doanh nghiệp khác.Dấu hiệu có thể là chữ số, chữ cái, tên người, yếu tố hình và sự kết hợp màusắc

Trang 5

Cũng trên tinh thần của Hiệp định TRIPS, tại Điều 785 Mục I Chương

II Phần VI của Bộ luật Dân sự Việt Nam 1995 đã ghi rõ: “Nhãn hiệu hàng

hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá dịch vụ cùng loại củacác cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặcnhiều màu sắc”.

Theo Luật Lanham Act (Mỹ) thì nhãn hiệu hàng hoá bao gồm từ ngữ,

tên, biểu tượng, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó nhằm phân biệthàng hoá của một người cung cấp với hàng hoá của những người cung cấpkhác Nhãn hiệu hàng hoá có thể được áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ vànhững nhãn hiệu xác nhận nguồn gốc, chất lượng, độ nguyên chất nếu chúngthoả mãn các yêu cầu của một nhãn hiệu (certification marks).

Như vậy, luật của các nước đều thống nhất rằng nhãn hiệu hàng hoábao gồm cả tên nhãn hiệu (brand name) và dấu hiệu của nhãn hiệu (brandmark)1 Tên nhãn hiệu là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể đọc được như:“Dove”, “Tiger” Còn dấu hiệu của nhãn hiệu là bộ phận của nhãn hiệu màta có thể nhận biết được, những không thể đọc được, ví dụ như biểu tượng,hình vẽ, màu sắc, hay kiểu chữ đặc thù Ví dụ như hình ảnh con chim bồ câulà biểu tượng cho sản phẩm Dove, con hổ vàng là biểu tượng cho bia Tigerhay hình ảnh ba hình thoi chụm vào nhau là biểu tượng cho ô tô của hãngMitsubishi

Việc gắn tên nhãn hiệu hiện nay đã phổ biến rộng rãi đến mức hầu nhưbất kỳ hàng hoá nào cũng đều có nhãn hiệu Ngoài ra, các nước còn có xuhướng mở rộng việc bảo hộ đối với các yếu tố cấu thành nhãn hiệu nhằmnâng cao tính khác biệt của sản phẩm đến mức tối đa có thể Bất kỳ một đặctrưng nào của sản phẩm tác động vào giác quan của người tiêu dùng cũng có

1 Theo: “Marketing căn bản - Marketing essentials” , Philip Kotler Nhà xuất bản Thống kê, 2002.

Trang 6

thể được coi là một phần của nhãn hiệu, miễn là chúng có tính phân biệt Dođó, ngoài tên nhãn hiệu, dấu hiệu nhãn hiệu thì tiếng động, mùi vị riêng biệtcủa sản phẩm cũng có thể được ăđ ng ký bản quyền Tuy nhiên, vấn đề nàysẽ gây nhiều khó khăn cho việc lưu trữ, đối chiếu, kiểm tra khi xảy ra tranhchấp.

1.2 Phân biệt nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thương mại và thương hiệu

Theo Hiệp hội nhãn hiệu thương mại quốc tế (International Trademark

Association) thì: “Nhãn hiệu thương mại (trademark) bao gồm những từ

ngữ, tên gọi, biểu tượng hay bất kỳ sự kết hợp nào giữa những yếu tố trên

được dùng trong thương mại để xác định và phân biệt hàng hoá của các

nhà sản xuất hoặc của người bán với nhau và để xác định nguồn của hànghoá đó”.

Như vậy, khi hàng hoá được lưu thông trên thị trường thì nhãn hiệuhàng hoá trở thành nhãn hiệu thương mại Nếu nhãn hiệu thương mại được

đ ng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại cơ quan Nhà nước có thẩmquyền thì người chủ sở hữu có toàn quyền sử dụng nhãn hiệu thương mại đódưới sự bảo hộ của luật pháp Điều đó có nghĩa là người chủ sở hữu có thểsử dụng, chuyển nhượng, hoặc bán nhãn hiệu thương mại, hay nói cách khácthì chủ sở hữu có thể định giá đối với nhãn hiệu thương mại của mình Với ý

nghĩa đó, khái niệm thương hiệu của hàng hoá ra đời và được hiểu là nhãn

hiệu hàng hoá sau khi đã được thương mại hoá, được mua bán trên thịtrường Khi đó, nhãn hiệu sẽ được gắn thêm biểu tượng đ (registeredtrademark - nhãn hiệu thương mại đã được ăđ ng ký)

Ngoài khía cạnh thương mại, thương hiệu của một sản phẩm còn baohàm nhiều giá trị khác bởi thương hiệu là cảm nhận tổng thể về chất lượng,uy tín và giá trị đằng sau một cái tên, một cái logo của doanh nghiệp Do

Trang 7

vậy, thương hiệu có thể là bất cứ cái gì được gắn liền với sản phẩm hoặcdịch vụ nhằm làm cho chúng được nhận diện dễ dàng và khác biệt hoá vớicác sản phẩm cùng loại.

Thông thường, người ta dùng từ trademark để gọi chung cho nhãn hiệu

thương mại hàng hoá (trademark - TM) và nhãn hiệu thương mại dịch vụ(servicemark - SM).

2 Một số loại nhãn hiệu hàng hoá

Hiện nay chưa có một văn bản pháp luật nào đưa ra một bảng phân loạinhãn hiệu hàng hoá một cách đầy đủ với ranh giới xác định rõ ràng Tuynhiên, có thể kể ra đây một số loại nhãn hiệu hàng hoá điển hình nhất:

2.1 Nhãn hiệu liên kết

Theo quy định tại Khoản 8 Điều 2 Nghị định 06/2001/NĐ-CP sửa đổibổ sung một số điều của Nghị định 63/1996/NĐ-CP quy định chi tiết về sởhữu công nghiệp thì nhãn hiệu liên kết được hiểu là “các nhãn hiệu hàng hoátương tự nhau do cùng một chủ thể ăđ ng ký để dùng cho các sản phẩm, dịchvụ cùng loại, tương tự nhau hay có liên quan đến nhau, và các nhãn hiệuhàng hoá trùng nhau do cùng một chủ thể ăđ ng ký để dùng cho các sảnphẩm, dịch vụ tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau”.

2.2 Nhãn hiệu tập thể

Nghị định 63/1996/NĐ-CP đã quy định như sau: “Nhãn hiệu tập thể lànhãn hiệu hàng hoá được tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thểkhác cùng sử dụng, trong đó mỗi thành viên sử dụng một cách độc lập theoquy chế do tập thể đó quy định.”

Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cũng nêu lên rằng nhãn hiệu tập thể lànhãn hiệu dùng chung cho các thành viên của một tổ chức, một nhóm, ví dụnhư Saigon Times Group hay Coop Mart,

Trang 8

2.3 Nhãn hiệu nổi tiếng

“Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu hàng hoá được sử dụng liên tục chonhững sản phẩm, dịch vụ có uy tín làm cho nhãn hiệu đó được biết đến rộngrãi” (Khoản 10 Điều 2 Nghị định 06/2001/NĐ-CP).

Định nghĩa nêu trên không quy định rõ ràng căn cứ xác định “biết đếnrộng rãi” Luật pháp quốc tế và Luật của các nước trên thế giới cũng khôngcó các tiêu chuẩn mang tính “công thức” để xác định nhãn hiệu nổi tiếng.Trên thực tế, để xác định một nhãn hiệu có nổi tiếng hay không, phải xemxét từng trường hợp cụ thể dựa trên nhiều căn cứ khác nhau như thời điểmnhãn hiệu được ăđ ng ký, giá trị thương mại của nhãn hiệu, thị phần của nhãnhiệu,

Khoản 6 Điều 6 trong Hiệp định thương mại Việt- Mỹ cũng đã đề cậpđến vấn đề này như sau: “Để xác định một nhãn hiệu hàng hoá có phải là nổitiếng hay không phải xem xét đến sự hiểu biết về nhãn hiệu hàng hoá đótrong bộ phận công chúng có liên quan, gồm cả sự hiểu biết đạt được tronglãnh thổ của Bên liên quan do kết quả của hoạt động khuếch trương nhãnhiệu hàng hoá này Không Bên nào được yêu cầu rằng sự nổi tiếng của nhãnhiệu hàng hoá phải vượt ra ngoài bộ phận công chúng thường tiếp xúc vớihàng hoá hoặc dịch vụ liên quan hoặc yêu cầu rằng nhãn hiệu hàng hoá đóphải được ăđ ng ký” Tuy vậy, khái niệm “bộ phận công chúng có liên quan”lại chưa được nêu rõ trong Hiệp định này.

2.4 Nhãn hiệu chứng nhận

Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã xuấthiện một loại nhãn hiệu mới là nhãn hiệu chứng nhận Khái niệm nhãn hiệuchứng nhận đã được công nhận là nhãn hiệu do người chủ sở hữu cho phépngười khác dùng, chẳng hạn như nhãn hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng

Trang 9

3 Điều kiện đối với các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá

Nhãn hiệu của một hàng hoá, dịch vụ là tên gọi tượng trưng của hànghóa dịch vụ đó Cách thiết kế nhãn hiệu cho một loại hàng hoá dịch vụ rấtphong phú Không thể kể hết được các loại hình của các loại nhãn hiệu,song điều đó không có nghĩa là cấu tạo của nhãn hiệu có thể tùy tiện.

3.1 Các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá được bảo hộ

Phù hợp với tập quán thương mại quốc tế, trong Khoản 1 Điều 6 Nghịđịnh 63/1996/NĐ-CP đã quy định rõ các dấu hiệu được công nhận dùng làmnhãn hiệu hàng hoá nếu đáp ứng được đầy đủ các điều kiện sau đây:

a) được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo, dễ nhận biếthoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể độc đáo, dễ nhận biết;

b) không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu hàng hoá của người khác đang được bảo hộ tại Việt Nam (kể cả cácnhãn hiệu hàng hoá đang được bảo hộ theo các Điều ước quốc tế mà ViệtNam tham gia);

c) không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu hàng hoá nêu trong đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hànghoá đã nộp cho Cơ quan có thẩm quyền với ngày ưu tiên sớm hơn (kể cả cácđơn về nhãn hiệu hàng hoá được nộp theo các Điều ước quốc tế mà ViệtNam tham gia);

d) không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu hàng hoá của người khác đã hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực bảohộ nhưng thời gian tính từ khi hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực chưaquá 5 năm, trừ trường hợp hiệu lực bị đình chỉ vì nhãn hiệu hàng hoá khôngđược sử dụng theo quy định tại điểm c)

Trang 10

e) không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãnhiệu hàng hoá của người khác được coi là nổi tiếng (theo điều 6 bis Côngước Pari) hoặc với nhãn hiệu hàng hoá của người khác đã được sử dụng vàđã được thừa nhận một cách rộng rãi;

f) không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tênthương mại được bảo hộ với tên gọi xuất xứ hàng hoá được bảo hộ;

g) không trùng với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc đã đượcnộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ với ngày ưu tiên sớm hơn;

h) không trùng với một hình tượng, nhân vật đã thuộc quyền tác giả củangười khác trừ trường hợp được người đó cho phép.

3.2 Các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá không được bảo hộ

Khoản 2 Điều 6 Nghị định 63/1996/NĐ-CP đã quy định những dấu hiệusau không được bảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu hàng hoá:

a) dấu hiệu không có khả năng phân biệt, như các hình và hình hình họcđơn giản, các chữ số, chữ cái, các chữ không có khả năng phát âm như mộttừ ngữ, chữ nước ngoài thuộc ngôn ngữ không thông dụng trừ trường hợpcác dấu hiệu này đã được sử dụng và đã được thừa nhận một cách rộng rãi;

b) dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thườngcủa hàng hoá thuộc bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thườngxuyên, nhiều người biết đến;

c) dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại,số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị mang tính môtả hàng hoá, dịch vụ và xuất xứ của hàng hoá, dịch vụ;

d) dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa đảongười tiêu dùng về xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị củahàng hoá hoặc dịch vụ;

Trang 11

e) dấu hiệu giống hoặc tương tự với dấu chất lượng, dấu kiểm tra, dấubảo hành của Việt Nam, nước ngoài cũng như của các tổ chức quốc tế;

g) dấu hiệu, tên gọi (bao gồm cả ảnh, tên, biệt hiệu, bút danh), hình vẽ,biểu tượng giống hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ,quốc huy, lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh, các tổ chức củaViệt Nam cũng như của nước ngoài nếu không được các cơ quan, người cóthẩm quyền tương ứng cho phép.

4 Chức năng, vai trò của nhãn hiệu hàng hoá

4.1 Đối với người tiêu dùng

Mục tiêu của việc xây dựng nhãn hiệu là nhằm tạo dựng lòng tin và sựchung thủy của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty Vậy nhãnhiệu hàng hoá có vai trò như thế nào đối với người tiêu dùng?

Với người tiêu dùng, nhãn hiệu hàng hoá xác định nguồn gốc của sảnphẩm hoặc nhà sản xuất của một sản phẩm và giúp khách hàng xác định nhà

sản xuất cụ thể hoặc nhà phân phối nào phải chịu trách nhiệm2 Nhãn hiệuhàng hoá có ý nghĩa đặc biệt đối với khách hàng Nhờ những kinh nghiệmđối với một sản phẩm và chương trình tiếp thị của sản phẩm đó qua nhiềunăm, khách hàng biết đến các nhãn hiệu Họ tìm ra được nhãn hiệu nào thoảmãn được nhu cầu của mình còn nhãn hiệu nào thì không Kết quả là, cácnhãn hiệu là một công cụ nhanh chóng hoặc là cách đơn giản hoá đối với

quyết định mua sản phẩm của khách hàng (xem Hình 1) Đây chính là điều

2 Theo: “Tạo dựng và quản trị thương hiệu Danh tiếng -Lợi nhuận” - Viện nghiên cứu và đào tạo về quản

lý, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2003

Hình 1: Chu trình ra quyết định mua sắm của khách hàng

Đánh giácác lựa chọn

Quyết địnhmua

Hành vi saukhi muaNhận thức

vấn đề

Tìm kiếmthông tin

Trang 12

quan trọng nhất mà một thương hiệu cũng như công ty được gắn với thươnghiệu đó cần vươn tới.

Nếu khách hàng nhận ra một nhãn hiệu và có một vài kiến thức về nhãnhiệu đó, họ không phải suy nghĩ nhiều hoặc tìm kiếm, xử lý nhiều thông tinđể đưa ra quyết định về tiêu dùng sản phẩm Như vậy, từ khía cạnh kinh tế,thương hiệu cho phép khách hàng giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm Dựavào những gì họ đã biết về nhãn hiệu - chất lượng, đặc tính của sản phẩm - khách hàng hình thành những giả định và kỳ vọng có cơ sở về những gì màhọ còn chưa biết về nhãn hiệu.

Mối quan hệ giữa thương hiệu và khách hàng có thể được xem như mộtkiểu cam kết hay giao kèo Khách hàng đặt niềm tin và sự trung thành củamình vào thương hiệu và ngầm hiểu rằng bằng cách nào đó, thương hiệu sẽđáp lại và mang lại lợi ích cho họ thông qua tính năng hợp lý của sản phẩm,giá cả phù hợp, các chương trình tiếp thị, khuyến mại và các hỗ trợ khác.Nếu khách hàng nhận thấy những ưu điểm và lợi ích từ việc mua thươnghiệu cũng như họ cảm thấy thoả mãn khi tiêu thụ sản phẩm thì khách hàngcó thể tiếp tục mua sản phẩm thương hiệu đó.

Thực chất, các lợi ích này được khách hàng cảm nhận một cách rất đadạng và phong phú Các thương hiệu có thể xem như một biểu tượng màkhách hàng tự khẳng định giá trị bản thân Một số thương hiệu gắn liền vớimột con người hoặc một mẫu người nào đó để phản ánh những giá trị khácnhau hoặc những nét khác nhau Do vậy tiêu thụ sản phẩm được gắn vớinhững thương hiệu này là một cách để khách hàng có thể giao tiếp vớinhững người khác, thậm chí với chính bản thân họ - tuýp người mà họ đanghoặc muốn trở thành Chẳng hạn, các khách hàng trẻ tuổi trở nên sành điệu,hợp mốt hơn trong các sản phẩm của Nike, với một số người khác lại mong

Trang 13

muốn hình ảnh một thương nhân năng động và thành đạt với chiếc xeMercedes đời mới,

Thương hiệu còn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc báohiệu những đặc điểm và thuộc tính của sản phẩm tới người tiêu dùng Cácnhà nghiên cứu đã phân loại các sản phẩm và các thuộc tính hoặc các lợi íchkết hợp của chúng thành ba loại chính: hàng hoá tìm kiếm, hàng hoá kinhnghiệm và hàng hoá tin tưởng.

Với hàng hoá tìm kiếm, các thuộc tính của sản phẩm có thể được đánh

giá qua sự kiểm tra bằng mắt (Ví dụ: sự cứng cáp, kích cỡ, màu sắc, kiểudáng, trọng lượng, và thành phần cấu tạo của một sản phẩm )

Với hàng hoá kinh nghiệm, các thuộc tính của sản phẩm không thể dễ

dàng đánh giá bằng việc kiểm tra, mà việc thử sản phẩm thật và kinhnghiệm là cần thiết (Ví dụ: độ bền, chất lượng dịch vụ, độ an toàn, dễ dàngxử lý hoặc sử dụng )

Với hàng hoá tin tưởng, các thuộc tính của sản phẩm rất khó có thể biết

được (Ví dụ: chi trả bảo hiểm ) Do việc đánh giá, giải thích các thuộc tính

và lợi ích của sản phẩm là hàng hoá kinh nghiệm và hàng hoá tin tưởng rất

khó nên các thương hiệu có thể là dấu hiệu đặc biệt quan trọng về chấtlượng và các đặc điểm khác để người tiêu dùng nhận biết rõ ràng hơn.

Thương hiệu có thể làm giảm các loại rủi ro khi quyết định mua và tiêudùng một sản phẩm như:

Rủi ro chức năng: Sản phẩm không được như mong muốn.

Rủi ro vật chất: Sản phẩm đe dọa sức khỏe hoặc thể lực của người

sử dụng hoặc những người khác.

Rủi ro tài chính: Sản phẩm không tương xứng với giá đã trả.

Rủi ro xã hội: Sản phẩm không phù hợp với văn hóa, tín ngưỡng,

hoặc chuẩn mực đạo đức xã hội.

Trang 14

Rủi ro tâm lý: Sản phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của

người sử dụng.

Rủi ro thời gian: Sản phẩm không như mong muốn dẫn đến mất chi

phí cơ hội để tìm sản phẩm khác.

Mặc dù khách hàng có những cách khác nhau để xử lý những rủi ronày, nhưng chắc chắn có một cách mà họ sẽ chọn, đó là chỉ mua nhữngthương hiệu nổi tiếng, nhất là những thương hiệu mà họ đã có những kinhnghiệm tốt trong quá khứ Vì vậy, thương hiệu có thể là một công cụ xử lý

rủi ro rất quan trọng (xem thêm Hộp 1).

Trang 15

Như vậy, với khách hàng, ý nghĩa đặc biệt của thương hiệu là có thểlàm thay đổi nhận thức và kinh nghiệm của họ về các sản phẩm Sản phẩmgiống hệt nhau có thể được khách hàng đánh giá khác nhau tùy thuộc vào sựkhác biệt và uy tín của thương hiệu hoặc các thuộc tính của sản phẩm Vớingười tiêu dùng, thương hiệu làm cho sinh hoạt hàng ngày cũng như cuộc

sống của họ trở nên thuận tiện và phong phú hơn.

4.2 Đối với doanh nghiệpKhách hàng

Xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩmQuy trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩmGiảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng

Tiết kiệm chi phí tìm kiếmKhẳng định giá trị bản thânYên tâm về chất lượng

Nhà sản xuất

Công cụ để nhận diện và khác biệt hoá sản phẩm

Là phương tiện bảo vệ hợp pháp các lợi thế và đặc điểm riêng có của sản phẩm

Khẳng định đẳng cấp chất lượng trước khách hàng

Đưa sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàngLà nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh

Là nguồn gốc của lợi nhuận

Hộp 1: Tầm quan trọng của nhãn hiệu hàng hoá

đối với khách hàng và nhà sản xuất

Trang 16

Đối với các doanh nghiệp, thương hiệu đóng những vai trò quan trọng.Về cơ bản, thương hiệu đáp ứng mục đích nhận diện để đơn giản hóa việcxử lý sản phẩm hoặc truy tìm nguồn gốc sản phẩm cho công ty Về mặt hoạtđộng, thương hiệu giúp tổ chức kiểm kê, tính toán và thực hiện các ghi chépkhác Thương hiệu đã được bảo hộ cho phép các doanh nghiệp bảo vệ hợppháp những đặc điểm và/hoặc hình thức đặc trưng, riêng có của sản phẩm.Điều đó đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể đầu tư một cách an toàn chothương hiệu và thu lợi nhuận từ một tài sản đáng giá.

Ngoài việc mang lại cho sản phẩm những đặc điểm và thuộc tính riêngcó thể phân biệt với các sản phẩm khác, thương hiệu cũng có thể cam kếtmột tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lượng của sản phẩm Lòng trung thànhcủa khách hàng đối với thương hiệu cho phép các doanh nghiệp dự báo vàkiểm soát thị trường Hơn nữa, nó tạo nên một rào cản, gây khó khăn cho cácdoanh nghiệp khác muốn xâm nhập thị trường Mặc dù các quy trình sảnxuất và thiết kế sản phẩm có thể dễ dàng bị sao chép lại, nhưng những ấntượng ăn sâu trong đầu người tiêu dùng qua nhiều năm về sản phẩm thìkhông thể dễ dàng sao chép lại như vậy Về khía cạnh này, thương hiệu cóthể được coi như một cách thức hữu hiệu để đảm bảo lợi thế cạnh tranh, làtài sản vô giá đối với các doanh nghiệp Chính vì thế, các công ty và các tậpđoàn lớn trên thế giới đều đưa ra khẩu hiệu: “The Brand’s the Thing” - “Cóthương hiệu là có tất cả”.

4.3 Đối với quốc gia

Khi nói đến Thuỵ Sỹ, người ta nghĩ ngay đến đồng hồ, nói đến NhậtBản người ta nghĩ ngay đến Sony, Honda, Toyota mặc dù đồng hồ khôngphải là tất cả nước Thuỵ Sỹ cũng như Sony, Honda, Toyota không phải là tấtcả nước Nhật Như vậy, việc xây dựng thương hiệu không chỉ thúc đẩy sản

Trang 17

phẩm của doanh nghiệp mà còn góp phần tạo nên diện mạo quốc gia Nhữngthương hiệu mạnh đã quảng bá hình ảnh và trình độ phát triển của nướcNhật, Thuỵ Sỹ, đến toàn thế giới

Những thương hiệu mạnh sẽ đóng vai trò sứ giả để sản phẩm các quốcgia chiếm lĩnh thị trường thế giới, tạo nên những bước đệm vững chắc gópphần đưa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế.

trong thương mại quốc tế

1 Sự hình thành và phát triển hệ thống luật về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá

Như đã đề cập ở trên, thương hiệu là một tài sản vô hình có giá trị củadoanh nghiệp.Việc sử dụng đúng đắn chức năng của thương hiệu theo đúngpháp luật sẽ tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường, phát triển sảnxuất và nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, trong thực tế cuộc sống,mọi việc không hoàn toàn diễn ra một cách lành mạnh như vậy Để đạtđược lợi nhuận nhanh chóng và bằng chi phí rẻ nhất, người ta đã làm giả,hoặc làm nhái theo các thương hiệu được ưa chuộng, mặc dù các loại này cóchất lượng thấp hơn hàng thật, thậm chí hoàn toàn không có chức năng sửdụng Điều này đã xảy ra từ xa xưa, khi bắt đầu xuất hiện việc trao đổi hànghoá trên trái đất và cùng với sự phát triển của xã hội, tệ nạn đó ngày càngphát triển về quy mô và độ tinh vi Các vụ tranh chấp, kiện cáo về nhãn hiệutại các tòa án ngày càng nhiều.

Ban đầu, vấn đề mà các toà án cần phải phán quyết là quyền sở hữu đốivới nhãn hiệu thuộc về ai Trong các trường hợp này, nguyên tắc thườngđược áp dụng là: quyền sở hữu sẽ thuộc về người đầu tiên sử dụng nhãnhiệu hàng hoá đó Để xác định ai là người sử dụng đầu tiên, các toà án lập sổghi nhãn hiệu hàng hoá Lúc đầu các sổ đó chỉ dùng để theo dõi các nhãn

Trang 18

hiệu bị tranh chấp, sau đó ghi các nhãn hiệu khác chưa bị tranh chấp để đềphòng các tranh chấp sẽ có trong tương lai Cuối cùng ngay cả các nhãn hiệuchưa được sử dụng nhưng chủ nhãn hiệu có ý định sử dụng cũng được ghinhận vào sổ Sổ theo dõi nhãn hiệu hàng hoá dần dần trở thành sổ ăđ ng bạnhãn hàng, từ đó hình thành phương thức ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá tại toàán (thường gọi là “Nhãn hiệu trình toà”) Tuy nhiên, lúc đó việc ăđ ng kýnhãn hiệu hàng hoá như vậy được thực hiện theo thông lệ chứ không theoquy định của một văn bản pháp luật nào.

Luật nhãn hiệu hàng hoá đầu tiên dược hình thành tại Pháp năm 1857.Tiếp theo là các nước: Italia (1868), Anh (1875), Bỉ (1879), Mỹ (1881), Đức(1894), Nga (1896) Đến nay hầu hết các nước đều đã có luật về nhãn hiệuhàng hoá Tuy nhiên, các quy phạm pháp luật này chỉ điều chỉnh vấn đề bảohộ thương hiệu trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Trong khi đó, việc tham giathương mại quốc tế là một đòi hỏi tất yếu hiện nay đối với các doanh nghiệpmuốn vươn xa và chiếm lĩnh thị trường Điều đó không chỉ gây khó khăn chocác doanh nghiệp mà còn cho các quốc gia trong việc kiểm soát việc bảo hộnhãn hiệu hàng hoá

Trước thực tế đó, các Điều ước quốc tế và Điều ước khu vực lần lượtđược ra đời như: Công ước Paris, Thoả ước Madrid, Nghi định thư Madrid,Quy chế thiết lập nhãn hiệu thương mại cộng đồng Châu Âu Một mặt, đólà những căn cứ pháp lý cơ sở để xây dựng và hoàn chỉnh luật bảo hộ nhãnhiệu hàng hoá ở các nước thành viên, nhưng quan trọng hơn, đó là nhữngđóng góp để tạo dựng một Hệ thống ăđ ng ký nhãn hiệu trong thương mạiquốc tế, từ đó thúc đẩy tiến trình hội nhập và hình thành nên một thị trườngtoàn cầu.

2 Tác dụng của việc ăđ ng ký nhãn hiệu trong thương mại quốc tế

Trang 19

2.1 Đối với các doanh nghiệp thương mại nói chung

2.1.1 Chống lại hành vi giả mạo và cạnh tranh không lành mạnh

Động cơ làm giàu bất hợp pháp, kiến thức pháp luật hạn chế cộng vớinhững kẽ hở trong khung pháp luật đã dẫn đến một thực tế: Hàng giả hầunhư đã len lỏi vào tận các ngóc ngách của xã hội hay nói cách khác là khôngcó lĩnh vực nào, ngành hàng nào mà không có đồ giả Ngay khi một hàng hoácó uy tín nhất định trên thị trường thì lập tức xuất hiện một loạt các thươnghiệu tương tự, na ná nhằm gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Không chỉvậy, nhiều khi các đối thủ cạnh tranh còn sao chép toàn bộ thương hiệu, cảnhãn sản phẩm của doanh nghiệp để gắn lên hàng hoá của họ Không chỉnhững hàng hoá tiêu dùng thông thường bị làm giả, còn nhiều thứ giả khácmà hậu quả gây ra cho người tiêu dùng khó lường hết được như dược phẩm,thực phẩm, vật liệu xây dựng, Các loại hàng giả đó xuất hiện trong mọilĩnh vực của hoạt động thương mại, từ sản xuất, tiêu thụ hàng hoá và dịchvụ trong nước đến hàng hoá xuất nhập khẩu.

Hiện nay, nạn làm hàng giả đang chiếm tỷ lệ lớn, tới 5- 7% giá trịthương mại toàn cầu, hàng năm gây thiệt hại về mặt kinh tế khoảng 2-3 tỷEuro3 Tại Việt Nam, theo thống kê của Cục quản lý thị trường, cứ một mặthàng mới ra đời sẽ có 10 mặt hàng cùng loại trên thị trường xuất hiện vớimẫu mã giống hệt hoặc tương tự như thế với chất lượng kém hơn và đươngnhiên giá cả cũng thấp hơn giá của hàng chính hiệu Không chỉ có các sảnphẩm hàng hoá bị làm giả mà ngay cả sản phẩm dịch vụ cũng bị làm giả.Theo ông Hồ Huy, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Mai Linh cho biết “sựxuất hiện của hãng giả taxi Mai Linh" đã khiến hãng bị thiệt hại tới 2,7 tỷ

33 Theo: “Hội thảo về thực thi quyền Sở hữu trí tuệ” tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh:

27/05/2002-31/05/2002.

Trang 20

đồng trong một năm Không riêng taxi Mai Linh mà nhiều hãng taxi có uy tínkhác cũng bị treo biển giả như Festival, Vina, Saigon Tourist,

Nạn hàng giả ngày càng trở thành nỗi ám ảnh của các doanh nghiệp làmăn chân chính, là một trong những thách thức lớn trên con đường khẳng địnhuy tín và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

Trước tình hình đó, việc ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá chính là công cụhiệu quả để chống lại hành vi giả mạo và cạnh tranh không lành mạnh Mộtnhãn hiệu hàng hoá đã được pháp luật công nhận bảo hộ sẽ cho phép doanhnghiệp căn cứ vào các công cụ pháp lý có liên quan để bảo vệ quyền lợi củamình, ngăn chặn có hiệu quả hành vi vi phạm nhãn hiệu hàng hoá đã đượcbảo hộ Vì vậy, để tránh rơi vào tình trạng “ mất bò mới lo làm chuồng”, hayviệc đổ tiền bạc, thời gian cho các vụ kiện tụng, các doanh nghiệp hãy biếnviệc ăđ ng ký bảo hộ nhãn hiệu thương mại thành việc làm đầu tiên mỗi khicó ý định gây dựng một nhãn hiệu hay một mặt hàng nào đó bởi bảo hộthương hiệu là bảo vệ chính mình.

2.1.2 Tạo khả năng độc quyền khai thác thương hiệu

Nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là cho phép chủ sở hữu đượcđộc quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đã được bảo hộ nhằm mục đích kinhdoanh Do đó, một khi chủ sở hữu ăđ ng ký và được bảo hộ nhãn hiệu thì họsẽ có quyền gắn nhãn hiệu đó lên hàng hoá, bao bì, giấy tờ giao dịch tronghoạt động kinh doanh và quảng cáo nhãn hiệu của mình thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng như đài, báo, truyền hình, biển quảng cáo Độc quyền khai thác nhãn hiệu tạo cho doanh nghiệp khả năng lập chiếnlược phân phối và kiểm soát thị trường cho sản phẩm của mình một cáchhợp lý Tất cả những hoạt động này sẽ đảm bảo cho quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp diễn ra một cách trôi chảy, lành mạnh và đạt hiệu quả caonhất.

Trang 21

Mặt khác, việc bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá với nội dungđảm bảo tính độc quyền sử dụng nhãn hiệu sẽ tạo cho doanh nghiệp tâm lýan toàn Đồng thời, nó cũng khuyến khích các doanh nghiệp không ngừnghoàn thiện sản phẩm, nghiên cứu và phát triển những sản phẩm mới đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của xã hội.

2.1.3 Thúc đẩy hợp tác, liên doanh liên kết và chuyển giao côngnghệ

Nhờ giá trị có được từ tiềm năng khai thác thương mại của thương hiệutrên thị trường mà quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá được xác định giá trị vàtrở thành tài sản góp vốn khi liên doanh, liên kết sản xuất, phân phối sảnphẩm Một số nhãn hiệu của doanh nghiệp Việt Nam đã được xác định giá trịtới vài triệu USD và dùng để góp vốn liên doanh như nhãn hiệu Viso cho sảnphẩm bột giặt, P/S cho kem đánh răng,

Không chỉ được định giá cao trong liên doanh, liên kết, quyền sở hữunhãn hiệu hàng hoá còn gắn liền với việc chuyển giao công nghệ ở ViệtNam, rất nhiều trường hợp người nước ngoài ăđ ng ký bảo hộ nhãn hiệuhàng hoá nhằm mục đích chào bán quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá mà họđược bảo hộ cho các tổ chức sản xuất, kinh doanh của Việt Nam (mua bánLixăng) Hiện nay, việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo Lixăng đã bắtđầu hình thành và đang trở thành một biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy sảnxuất, đổi mới công nghệ, đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu ởcác nước, nhất là ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Thái Lan Năm 1997,số hợp đồng lixăng đã được ăđ ng ký là 221, trong đó có 26 hợp đồng đượcký giữa các doanh nghiệp Việt Nam, 23 hợp đồng được ký kết giữa cácdoanh nghiệp nước ngoài và 172 hợp đồng giữa doanh nghiệp Việt Nam vớinước ngoài4 Điều đó chứng tỏ hoạt động sở hữu công nghiệp đã có tác động

4 Theo Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam, nay là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Trang 22

trực tiếp đến việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam vàgiữa các cơ sở trong nước với nhau

Ngoài ra, trong thương mại quốc tế, việc ăđ ng ký bảo hộ nhãn hiệu

hàng hoá còn có thêm các tác dụng sau:

2.1.4 Thâm nhập thị trường nước ngoài dễ dàng

Nền kinh tế toàn cầu đang tiến đến một sân chơi chung với luật lệ hàihoà và thống nhất Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong hoạt độngxuất nhập khẩu, hoạt động thương mại quốc tế ngày càng trở nên thôngthoáng Tuy nhiên, để bảo hộ nền sản xuất nội địa, các nước đều dựng lêncác tiêu chuẩn khéo léo nhằm hạn chế sự xâm nhập của hàng hoá nướcngoài Xuất phát từ thực tế đó cộng với ý nghĩa quan trọng của bảo hộthương hiệu mà quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trở thành một trongnhững rào cản để thông quan hàng hoá Các Giấy chứng nhận thương hiệuchỉ có giá trị trong phạm vi một lãnh thổ nhất định, thông thường là lãnh thổquốc gia Khi xuất, nhập hàng hoá vào một lãnh thổ quốc gia khác, nếu cácdoanh nghiệp không quan tâm đến việc mở rộng phạm vi bảo hộ của vănbằng hoặc ăđ ng ký bảo hộ thương hiệu của mình trên lãnh thổ quốc gia đó,việc lưu thông hàng hoá có thể bị ngăn cấm hoặc chỉ suôn sẻ sau khi doanhnghiệp đã tốn nhiều công sức và chi phí Khi đó, cơ hội kinh doanh và cáckhoản lợi nhuận có thể đã tuột khỏi tay doanh nghiệp.

2.1.5 Đứng vững trước rào cản cạnh tranh không lành mạnh tạithị trường nước ngoài

Trong bất kỳ một môi trường kinh doanh nào, hàng hoá của doanhnghiệp đều phải cạnh tranh với vô vàn hàng hoá cùng loại do các doanhnghiệp trong nước sản xuất cũng như được nhập khẩu từ nhiều nước khácnhau Song mỗi môi trường cạnh tranh có đặc điểm riêng chịu sự điều chỉnhcủa một hành lang pháp lý riêng Quy tắc “đào thải” sẽ dễ dàng loại bỏ

Trang 23

doanh nghiệp nào lơ là với những quy tắc riêng đó Bởi vậy, thích ứng vàđối phó thành công với hoạt động cạnh tranh không lành mạnh trên thịtrường ngoài nước là một thách thức với doanh nghiệp ngay cả khi doanhnghiệp đã tạo dựng được một thương hiệu uy tín với những sản phẩm cónăng lực cạnh tranh cao.

Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của các nước có thể khác nhaunhưng đều đảm bảo quyền lợi chính đáng của chủ sở hữu hợp pháp nhãnhiệu hàng hoá, đó là quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi khi bị người khác xâmphạm, quyền sử dụng nhãn hiệu và quyền chuyển giao quyền sở hữu nhãnhiệu hàng hoá Do đó, bảo hộ thương hiệu trong thương mại quốc tế mà cụthể là bảo hộ thương hiệu trên các thị trường doanh nghiệp hoạt động hoặccó ý định kinh doanh là một lá chắn vững chắc bảo vệ doanh nghiệp trướcnhững đòn tấn công khó lường của các đối thủ cạnh tranh.

2.1.6 Góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế

Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đã tham gia các Điều ướcquốc tế về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Thay vì phải ăđ ng ký bảo hộ thươnghiệu tại mỗi nước mà doanh nghiệp có ý định kinh doanh, doanh nghiệp củacác nước thành viên chỉ cần ăđ ng ký tại một địa điểm quy định và Giấychứng nhận bảo hộ thương hiệu sẽ có giá trị trong phạm vi lãnh thổ mà Điềuước quốc tế đó có hiệu lực Ngoài ra, các Điều ước còn cho phép được bảohộ nhãn hiệu hàng hoá ngay cả ở những nước mà doanh nghiệp chưa sẵnsàng kinh doanh Khi ấy, bảo hộ thương hiệu trong thương mại quốc tếchính là một trong những yếu tố gợi mở nhu cầu mở rộng và phát triển kinhdoanh trong phạm vi các quốc gia.

Ngoài ra, việc bảo hộ thương hiệu trong thương mại quốc tế thông quacác Điều ước quốc tế còn đảm bảo cho quá trình lưu thông hàng hoá giữa

Trang 24

các quốc gia được thông suốt, khắc phục tâm lý e ngại và tạo dựng sự tự tincho các doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường nước ngoài.

2.2 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói riêng

2.2.1 Khắc phục khả năng tài chính hạn hẹp

Trong thời gian gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam hết sức bànghoàng trước hiện tượng một số thương hiệu hàng hoá nổi tiếng của mình bịchính các đối tác nước ngoài chiếm đoạt bằng cách ăđ ng ký trước nhãn hiệuđó với cơ quan bảo hộ sở hữu công nghiệp ở nước ngoài Việc mất nhãnhiệu gây tổn hại trực tiếp tới tình hình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp Việt Nam, buộc họ phải từ bỏ thị truờng đó hoặc phải mất công gâydựng lại một nhãn hiệu khác để thâm nhập thị trường Còn nếu muốn giànhlại nhãn hiệu của mình, chắc chắn các doanh nghiệp sẽ phải theo đuổi cácvụ kiện tụng tốn kém Để lấy lại thương hiệu của mình tại Mỹ, Vifon phảimất hơn 1 năm và chi phí gần 10.000 USD; Vinamilk cũng đã mất khoảng20.000 USD mới đòi lại được nhãn hiệu của chính mình, So với lệ phí

đ ng ký trung bình 200USD cho một thương hiệu hàng hoá (xét mặt bằngchung trên thế giới) thì đó là những khoản tiền không nhỏ đối với các doanhnghiệp Việt Nam.

2.2.2 Khắc phục hiểu biết hạn chế về thị trường đối tác

Tâm lý làm ăn nhỏ hẹp, làm riêng lẻ, ngày nào biết ngày đó cộng vớikhả năng tài chính hạn chế khiến cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Namrất chậm trong việc tiếp cận thông tin và trì hoãn công việc khảo sát, thămdò thị trường đối tác Trong khi đó, Nhà nước ta cũng như bản thân cácdoanh nghiệp đều hy vọng tiếp cận với các thị trường xuất khẩu mạnh nhưMỹ, Nhật, Nga, EU, Chiến đấu được trên những thị trường rộng lớn đó chỉvới lượng thông tin rất hạn chế là một thách thức lớn với các doanh nghiệp

Trang 25

Việt Nam Một trong những giải pháp cho vấn đề này chính là ăđ ng ký bảohộ thương hiệu - công cụ hữu hiệu đảm bảo một môi trường lành mạnh chocác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên mọi thị trường.

2.2.3 Tạo chỗ đứng và nâng cao vị thế của hàng Việt Nam

Hàng Việt Nam hiện xuất khẩu chủ yếu phải qua nước thứ ba, dướithương hiệu của nước trung gian Thế giới chủ yếu biết đến Việt Nam nhưlà một nước xuất khẩu nông sản nhưng thế giới không thể nhận biết đâu làsản phẩm sản xuất tại Việt Nam Đây là một trong những lý do quan trọnggiải thích tại sao sản phẩm Việt Nam dù là đặc sản nhưng vẫn khó xuấtkhẩu, giá cả bấp bênh, thu nhập của nông dân có xu hướng giảm Khi cácdoanh nghiệp quan tâm phát triển thương hiệu của riêng mình và ăđ ng kýbảo hộ thương hiệu đó, họ đã góp phần tạo dựng bộ mặt cho quốc gia

III Thực trạng nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về việc

đ ng ký nhãn hiệu hàng hoá

1 Thực trạng việc ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá trong nước

Nhìn chung, việc bảo hộ bản quyền nhãn hiệu sản phẩm trên thị trườngViệt Nam trong những năm qua đã thu được một số thành công nhất định.Hệ thống luật về bản quyền nhãn hiệu sản phẩm được hình thành và pháttriển một cách hoàn thiện hơn đã dần dần đáp ứng được những đòi hỏi củaquá trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, hoạt động ăđ ng ký nhãnhiệu hàng hoá trên thị trường cũng diễn ra hết sức sôi động Nhận thức củacác doanh nghiệp về ý nghĩa to lớn của nhãn hiệu ngày càng rõ ràng và cụthể hơn Các doanh nghiệp đã dần dần khắc họa được hình ảnh của mìnhnhờ chất lượng, uy tín của sản phẩm Điều đó được thể hiện rất rõ ở thực tếngày càng nhiều các đơn xin ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá của các doanhnghiệp gửi tới Cục sở hữu công nghiệp (nay là Cục sở hữu trí tuệ) Nếu

Trang 26

trong suốt thời kỳ 1982-1988, số đơn ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá chỉ có 461đơn thì con số khiêm tốn này đã tăng lên một cách rất nhanh chóng và rõ rệttrong những năm của thập kỷ 90, đặc biệt là năm 1999 với 2380 đơn, năm2000 là 3483 đơn Theo thống kê không chính thức của Cục Sở hữu trí tuệ,chỉ riêng 9 tháng đầu năm 2003, số lượng đơn ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá

đã lên tới con số hàng nghìn Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp Việt Namđã có nhận thức nhất định về tầm quan trọng của việc ăđ ng ký nhãn hiệu

hàng hoá (xem thêm Hình 2 và Hình 3)

Mặc dù vậy, phải thừa nhận một thực tế là các doanh nghiệp Việt Namcòn khá dè dặt trong việc đầu tư xây dựng hình ảnh và nhãn hiệu sản phẩm.

PRIVATENămSố đơn nhãn hiệu hàng hoá nộp trực tiếpCủa người

Việt NamCủa người nước ngoàiTổng số1982-

864166200034832399588220013095325063452002654122778818Tổng số312283224463472

Hình 2: Số đơn ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá

Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Trang 27

Điều này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân mà trước hết là do doanh nghiệp,đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn chưa nhận thức được đầy đủ

về những ích lợi mà nhãn hiệu sản phẩm mang lại

Theo kết quả cuộc khảo sát tiến hành với gần 500 doanh nghiệp trong

kế hoạch thực hiện dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây

dựng-quảng bá thương hiệu” do Sở Thương mại thành phố Hồ Chí Minh và Báo

Sài Gòn tiếp thị tiến hành (tháng 8-11/2002) thì hiện nay, mức chi trung bìnhcho nhãn hiệu thương mại của doanh nghiệp nhà nước chỉ là 2,6% doanh số

PRIVATENămSố nhãn hiệu hàng hoá đã ăđ ng kýCủa người Việt NamCủa người

nước ngoàiTổng số1982-19893801170117011701550117019901170423

ổng số1684622664395101170

Hình 3: Số nhãn hiệu hàng hoá đã được ăđ ng ký 1982-2001

Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Trang 28

và doanh nghiệp tư nhân là 5,4% doanh số5 Tuy các doanh nghiệp đều tỏ raquan tâm tới vấn đề này song hầu hết họ coi trọng việc phát triển sản phẩmvà tiêu thụ hàng hơn nhiều so với việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm Chỉ có30% doanh nghiệp nghĩ rằng nhãn hiệu sẽ giúp bán hàng được giá hơn nhiềuvà đem lại niềm tự hào cho người tiêu dùng sản phẩm 16% trong số cácdoanh nghiệp có bộ phận chuyên trách về hoạt động marketing; ở một sốdoanh nghiệp thì bộ phận này vẫn do giám đốc trực tiếp phụ trách Có đến80% doanh nghiệp không có chức danh quản lý nhãn hiệu (khối doanhnghiệp nhà nước có chức danh quản lý nhãn hiệu nhiều hơn các doanhnghiệp khác) và 20% số doanh nghiệp không dành chi phí cho xây dựngthương hiệu Ngoài ra, một phần ba số doanh nghiệp được khảo sát khôngchi cho dịch vụ bên ngoài bởi theo họ các tổ chức cung cấp dịch vụ khônghiểu và chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, không đem lại hiệuquả như họ mong muốn.

Mặt khác, do kiến thức pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của cácchủ doanh nghiệp còn chưa đầy đủ nên khi ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá còngặp nhiều khó khăn (đơn không đúng yêu cầu, bộ hồ sơ không đầy đủ ).Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp chỉ đi ăđ ng ký lấy lệ mà không tận dụngđược hết quyền đối với chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá.

2 Thực trạng việc ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá ở thị trường nước ngoài

Hàng năm, Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam (nay là Cục Sở hữu trítuệ Việt Nam) nhận được trực tiếp thông qua thoả ước Madrid hàng nghìnđơn của các doanh nghiệp trong và ngoài nước ăđ ng ký nhãn hiệu tại ViệtNam Trong khi đó, số đơn ăđ ng ký của người Việt Nam ra nước ngoài chỉcó hơn 100 đơn Và trong số 95.000 nhãn hiệu ăđ ng ký bảo hộ tại Cục Sở

5 Theo: “Thương hiệu Việt” (Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng - quảng bá thương hiệu”).

Nhà xuất bản trẻ và Câu lạc bộ doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao, 12/2002

Trang 29

hữu trí tuệ Việt Nam chỉ có hơn 20% là của doanh nghiệp Việt Nam Đa sốnhãn hiệu ăđ ng ký lại là của các doanh nghiệp tư nhân, rất ít doanh nghiệpnhà nước tham gia Các doanh nghiệp nhà nước ỷ thế được bảo hộ mà khôngcoi trọng sở hữu thương hiệu của chính mình Nhiều trường hợp các doanhnghiệp nhà nước, đặc biệt là các Tổng công ty, không thèm ăđ ng ký sở hữuthương hiệu ngay trong nước Đến khi doanh nghiệp muốn ăđ ng ký nhãnhiệu ở nước ngoài để xuất khẩu thì thường được yêu cầu phải có ăđ ng ký ởtrong nước, lúc đó họ mới vội vã đi ăđ ng ký thương hiệu Tuy nhiên, thủ tục

đ ng ký của các nhà xuất khẩu Việt Nam gửi đến Văn phòng Sáng chế vàThương hiệu Mỹ (USPTO) - con số quá nhỏ bé so với trên 3 triệu nhãn hiệumà USPTO đang quản lý Trong khi đó, năm 92 có 1132 hồ sơ, năm 93 đã cóđến 1939 hồ sơ của các công ty Mỹ ăđ ng ký thương hiệu ở Việt Nam.

Nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn chưa có ý thứcbảo vệ quyền lợi của chính mình Họ chỉ tập trung vào sản xuất, ký các hợpđồng xuất khẩu mà chưa lưu tâm đến việc phải làm sao để thương hiệu củamình được thừa nhận một cách hợp pháp Chính vì vậy, các nhà sản xuất-xuất khẩu hiện rất bị động trong việc ăđ ng ký, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệcác sản phẩm của mình Khi nào sản phẩm đó bị xâm phạm, hoặc nguy cơmất thương hiệu cận kề mới vội vã đi ăđ ng ký quyền sở hữu thương hiệu.Khi đó doanh nghiệp vừa mất thời gian, chi phí, lại phải tham gia quá trìnhkiện tụng, thiệt hại có khi lên tới hàng triệu đô la Và nguy hại hơn là nếuthương hiệu bị mất, doanh nghiệp sẽ phải đổi tên hoặc chấp nhận mất thị

Trang 30

trường Mặt khác, đa số các doanh nghiệp không lưu giữ đầy đủ hồ sơ, giấytờ chứng minh nguồn gốc, công nghệ sản xuất sản phẩm của mình Đến khicó hành vi xâm phạm quyền sở hữu, muốn chứng minh sản phẩm đó, côngnghệ đó là của mình nhưng đành chịu vì không có đủ tài liệu Đây chính làmột tổn thất không đáng có.

chương II 

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ

I Các quy định pháp lý của Hoa Kỳ về nhãn hiệu hàng hoá

1 Các Điều ước Quốc tế về nhãn hiệu hàng hoá mà Hoa Kỳ là thành viên6

1.1 Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp

Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp được ký kết ngày20.3.1883 tại Paris và được xem xét lại tại Brussels năm 1990, tạiWashington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tại London năm 1934, tạiLisbon năm 1958, tại Stockholm năm 1967 và được sửa đổi vào năm 1979.Tính đến nay, Công ước này đã có 164 thành viên tham gia Việt Nam vàHoa Kỳ đều là thành viên của Công ước này.

Các quy định của Công ước Paris đề cập đến 3 vấn đề lớn: (i) nguyêntắc đối xử quốc gia, (ii) quyền ưu tiên, và (iii) một số nguyên tắc chung đối

6 Theo: “Các Điều ước Quốc tế về Sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập”, Cục Sở hữu Công nghiệp Việt

Nam (nay là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam) và Viện Sở hữu trí tuệ Liên bang Thuỵ Sỹ, 2002

Trang 31

với hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà các nước thành viên phảituân thủ

1.1.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia

Công ước Paris quy định rằng đối với việc bảo hộ sở hữu công nghiệp,mỗi nước thành viên phải dành cho công dân của các nước thành viên khácsự bảo hộ tương tự như sự bảo hộ dành cho công dân của nước mình Chếđộ đối xử quốc gia tương đương cũng phải được dành cho công dân củanhững nước không phải là thành viên của Công ước Paris nếu họ cư trú tạimột nước thành viên hoặc họ có cơ sở kinh doanh tại một nước thành viên.Quy định về chế độ đối xử quốc gia được đặt ra không chỉ nhằm bảo đảmquyền của người nước ngoài được bảo hộ mà còn đảm bảo rằng họ không bịphân biệt đối xử theo bất kỳ cách nào liên quan đến bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp Các quy định của luật pháp quốc gia liên quan đến thủ tục xétxử và thủ tục hành chính, thẩm quyền xét xử, việc lựa chọn địa chỉ giao dịchhoặc chỉ định đại diện được bảo lưu.

1.1.2 Quyền ưu tiên

Công ước Paris quy định quyền ưu tiên đối với sáng chế, mẫu hữu ích,nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp Cụ thể là trên cơ sở một đơn ăđ ng kýnhãn hiệu hàng hoá hợp lệ đầu tiên đã được nộp tại một trong số các nướcthành viên, trong thời hạn 6 tháng, người chủ sở hữu có thể nộp đơn yêu cầubảo hộ tại bất cứ nước thành viên nào khác và các đơn nộp sau sẽ được coinhư là đã được nộp vào cùng ngày với ngày nộp đơn đầu tiên Nói cáchkhác, những đơn nộp sau đó sẽ có quyền ưu tiên đối với các đơn có thể đãđược những người khác nộp trong khoảng thời gian ưu tiên nói trên Ngoàira, những đơn nộp sau dựa trên cơ sở đơn nộp đầu tiên sẽ không bị ảnhhưởng bởi bất cứ sự kiện nào có thể xảy ra trong khoảng thời gian ưu tiên,chẳng hạn như việc bán các sản phẩm mang nhãn hiệu được ăđ ng ký Một

Trang 32

trong lợi ích thiết thực nhất của quy định này là khi người nộp đơn muốn đạtđược sự bảo hộ ở một số nước, họ không buộc phải nộp đồng thời tất cả cácđơn tại các nước xuất xứ và các nước khác mà có 6 tháng để quyết định xemnên nộp đơn yêu cầu bảo hộ ở những nước nào và tiến hành thủ tục nộp đơnở các nước được chọn lựa.

Việc rút hoặc từ chối đơn đầu tiên không làm mất khả năng đượchưởng quyền ưu tiên của người nộp đơn Người nộp đơn có thể yêu cầuhưởng quyền ưu tiên từ nhiều đơn như có thể yêu cầu hưởng quyền ưu tiêntừ một phần của một đơn nộp trước.

1.1.3 Các nguyên tắc chung

Công ước Paris không quy định các điều kiện nộp đơn và ăđ ng ký nhãnhiệu mà dành việc này cho luật quốc gia của các nước thành viên Một khinhãn hiệu được ăđ ng ký tại một nước thành viên, ăđ ng ký đó sẽ độc lập với

đ ng ký có thể có tại bất cứ nước thành viên nào khác, kể cả nước xuất xứ.Do đó, nếu ăđ ng ký nhãn hiệu bị mất hiệu lực tại một nước thành viên thìcũng sẽ không ảnh hưởng đến hiệu lực của ăđ ng ký nhãn hiệu đó tại cácnước thành viên khác.

Khi nhãn hiệu đã được ăđ ng ký hợp lệ tại nước xuất xứ, người ăđ ng kýnhãn hiệu đó có thể nộp đơn bảo hộ tại các nước khác với hình thức ban đầucủa nhãn hiệu đó Tuy nhiên, ăđ ng ký có thể bị từ chối trong một số trườnghợp nhất định, chẳng hạn như nhãn hiệu có khả năng xâm phạm quyền đã

đ ng ký của các bên thứ ba, nhãn hiệu không có khả năng phân biệt, nhãnhiệu trái với đạo đức hoặc trật tự công cộng hoặc nhãn hiệu có khả năng lừadối công chúng Tại bất kỳ nước thành viên nào, nếu việc sử dụng nhãn hiệuđã ăđ ng ký là bắt buộc, không thể huỷ bỏ ăđ ng ký sau một thời gian hợp lývà chỉ trong trường hợp chủ sở hữu không chứng minh được lý do chínhđáng của việc không sử dụng nhãn hiệu.

Trang 33

Mỗi nước thành viên phải từ chối ăđ ng ký, huỷ bỏ ăđ ng ký và cấm sửdụng các nhãn hiệu là bản sao chép, mô phỏng, hoặc dịch nghĩa có khả nănggây nhầm lẫn với nhãn hiệu được cơ quan có thẩm quyền của nước đó coi lànhãn hiệu nổi tiếng của người khác ở nước đó cho những hàng hoá cùng loạihoặc tương tự Thời hạn yêu cầu huỷ bỏ ăđ ng ký nhãn hiệu như vậy khôngđược ít hơn 5 năm kể từ ngày ăđ ng ký nhãn hiệu Tuy nhiên, nếu nhãn hiệuđược ăđ ng ký hoặc sử dụng với ý định xấu, sẽ không được hạn chế thời hạnyêu cầu huỷ bỏ ăđ ng ký hoặc ngăn cấm sử dụng.

Tương tự, mỗi nước thành viên phải từ chối ăđ ng ký hoặc cấm sử dụngcác nhãn hiệu chứa các biểu tượng quốc gia và các dấu hiệu chính thức màkhông được phép, với điều kiện các dấu hiệu, biểu tượng đó đã được thôngbáo cho ban thư ký của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới Quy định tương tựcũng áp dụng cho huy hiệu, cờ, biểu tượng khác, các chữ viết tắt và tên củacác tổ chức quốc tế liên chính phủ.

Nếu đại lý hoặc người đại diện của chủ nhãn hiệu tại một trong số cácnước thành viên không được phép của chủ nhãn hiệu mà vẫn nộp đơn ăđ ngký nhãn hiệu cho chính mình tại nước thành viên khác thì chủ nhãn hiệu cóquyền phản đối việc ăđ ng ký hoặc đề nghị huỷ bỏ ăđ ng ký đó hoặc đề nghịsang tên ăđ ng ký đó cho mình, trừ trường hợp đại lý hoặc người đại diện đóbiện hộ được cho hành động của mình.

Quy định ân hạn cho việc nộp tiền duy trì hiệu lực quyền sở hữu côngnghiệp cũng được áp dụng cho việc ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá Người nộpphí gia hạn muộn phải nộp thêm một khoản phí phụ trội nhất định Các nướcthành viên có nghĩa vụ phải quy định ân hạn ít nhất là 6 tháng kể từ ngày kếtthúc kỳ hạn hiệu lực, nhưng được tự do quy định mức phí phụ trội.

1.2 Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữutrí tuệ (TRIPS)

Trang 34

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập năm 1995 saukhi kết thúc vòng đàm phán Uruguay trong khuôn khổ Hiệp định chung vềthuế quan và thương mại (GATT) Các thành viên của WTO đã đưa ra mộthệ thống các quy tắc đối với thương mại quốc tế nhằm mục đích tự do hoávà mở rộng thương mại trên nguyên tắc có đi có lại và cùng có lợi Hệ thốngđó bao gồm cả các quy tắc về sở hữu trí tuệ.

Nội dung bảo hộ sở hữu trí tuệ được đưa vào GATT là một bằng chứngthừa nhận mối liên hệ ngày càng tăng giữa sở hữu trí tuệ và thương mại.Việc bảo hộ sở hữu trí tuệ không thoả đáng bị coi là thực tiễn thương mạithiếu lành mạnh và là rào cản đối với thị trường tự do và mở cửa Khi đó,các đối thủ cạnh tranh không cần đầu tư cho nghiên cứu và triển khai (R&D)mà có thể bắt chước, sao chép và bán các sản phẩm với giá rẻ hơn nhiều.Kết quả là các nhà sản xuất chân chính không có khả năng thu hồi vốn và lợinhuận cần thiết để tiếp tục duy trì hoạt động cải tiến và sáng tạo, bao gồmcả việc tạo ra các sản phẩm mới Chừng nào nạn hàng giả, hàng nhái cònphổ biến thì chủ nhãn hiệu hợp pháp khó có thể kinh doanh có lãi tại thịtrường đó.

Thực tế đó của thương mại quốc tế tạo nên sự cần thiết phải hình thànhvà phát triển một tư duy mới đối với sở hữu trí tuệ trên góc độ thương mại.Kết quả là Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyềnsở hữu trí tuệ (TRIPS) được ký kết ngày 15/04/1994 và bắt đầu có hiệu lựctừ ngày 01/01/1995 cùng với sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) Con đường tới WTO và Hiệp định TRIPS bắt đầu từ sau Đại chiếnThế giới II với việc thành lập GATT nhằm duy trì luật lệ chung về thươngmại quốc tế Việc bảo hộ sở hữu trí tuệ lần đầu tiên được bàn tới trongchương trình nghị sự của GATT tại vòng đàm phán về luật chống hàng giả ởTokyo năm 1978 Tuy vậy, chỉ đến vòng đàm phán Uruguay của GATT, ý

Trang 35

tưởng đó mới thực sự trở thành hiện thực với việc thông qua Hiệp địnhTRIPS.

Hiệp định TRIPS thừa nhận tầm quan trọng của việc bảo hộ sở hữu trítuệ đối với hoạt động thương mại và đầu tư và các thiệt hại đối với cácquyền lợi thương mại hợp pháp khi quyền sở hữu trí tuệ không được bảo hộvà thực thi thoả đáng và hiệu quả Điều 7 của Hiệp định quy định rằng việcbảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ sẽ “góp phần thúc đẩy cải tiến,chuyển giao và phổ biến công nghệ, mang lại lợi ích cho cả người sáng tạovà người sử dụng công nghệ, cũng như lợi ích kinh tế xã hội nói chung vàbảo đảm sự cân bằng giữa quyền và nghĩa vụ”.

Có thể nói Hiệp định TRIPS đã mang lại những thay đổi căn bản tronglĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.Hiệp định đã khẳng định lại và mở rộng các chuẩn mực và quy định củaCông ước Paris và Công ước Berne, làm thay đổi bộ mặt của luật sở hữu trítuệ Ngoài việc đồng nhất hoá về pháp luật, Hiệp định TRIPS còn tiến tớiloại bỏ các quy định về hành chính, thủ tục và về kỹ thuật gây bất lợi chohoạt động sở hữu trí tuệ quốc tế Điều quan trọng hơn cả là đây là Điều ướcQuốc tế đầu tiên quy định hệ thống các hình phạt đối với các thành viênkhông đảm bảo sự bảo hộ tối thiểu về quyền sở hữu trí tuệ, kể cả các tiêuchuẩn tối thiểu về nghĩa vụ thực thi quyền Các hình phạt này hoàn toànkhông có trong Công ước Paris Ngoài ra, Hiệp ước TRIPS cũng lần đầu tiênđưa ra một nguyên tắc mới là nguyên tắc “đối xử tối huệ quốc” (MFN): “bấtkỳ một sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc sự miễn trừ nào được mộtThành viên dành cho một công dân của bất kỳ nước nào khác cũng phảiđược lập tức và vô điều kiện dành cho công dân của tất cả các Thành viênkhác” (Điều 4)

Trang 36

Với mục đích chống hàng giả và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, Hiệp địnhquy định các nguyên tắc tổng quát về thủ tục bảo hộ một cách thoả đáng vàhiệu quả quyền sở hữu công nghiệp tại các nước thành viên Trong phần IIIvà IV của Hiệp định TRIPS nêu rõ rằng các nước thành viên phải quy địnhtrong luật pháp quốc gia của mình các thủ tục cho phép áp dụng các biệnpháp có hiệu quả đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.Các quốc gia thành viên cũng phải quy định một cơ chế nhằm ngăn chặn cáchành vi tái vi phạm các quyền đó và có nghĩa vụ phải áp dụng cả hai biệnpháp nói trên để tránh các rào cản gây trở ngại cho thương mại hợp pháp vàcác biện pháp an toàn đối với việc lạm dụng quyền Hơn thế, các thủ tục vàhình thức quy định đối với việc bảo hộ quyền phải hợp lý và công bằng,không được “phức tạp và tốn kém đến mức không cần thiết” và không được“kéo dài một cách bất hợp lý và không có lý do” Mặt khác, Hiệp định TRIPScũng quy định rằng luật nhãn hiệu hàng hoá quốc gia của các nước thànhviên phải quy định một số thủ tục và các thủ tục này phải được công khaiđối với chủ sở hữu nhãn hiệu Trong số đó có cơ chế thực thi, chẳng hạnnhư các thủ tục dân sự, hình sự và hành chính, bao gồm các biện pháp tạmthời, bồi thường thiệt hại, tiêu huỷ tang vật vi phạm Hiệp định cũng đề rayêu cầu thiết lập các thủ tục kiểm soát hàng giả tại biên giới.

Về phán quyết của các toà án đối với vi phạm bảo hộ nhãn hiệu hànghoá, Hiệp định quy định phải được thể hiện bằng văn bản, có nêu rõ lý do vàđược thông báo kịp thời cho các bên Các phán quyết phải dựa trên các bằngchứng và các bên nhất thiết phải có một cơ hội để trình bày ý kiến Mặc dùcác nước thành viên không bắt buộc phải thiết lập một hệ thống xét xửriêng, song nhất thiết phải quy định các thủ tục xem xét tại toà án tất cả cácquyết định hành chính cuối cùng.

Trang 37

Mối quan hệ ngày càng tăng giữa thương mại và sở hữu trí tuệ đã làmcho nhiều nước đang phát triển thừa nhận rằng sự sống còn của nền kinh tếthế giới gắn liền với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ Các nước đang phát triểnmong đợi thời gian kéo dài thi hành Hiệp định TRIPS và sẽ được hưởng lợitừ việc bảo hộ thông qua hệ thống giải quyết tranh chấp của Hiệp định này.Xét trong bối cảnh quan hệ toàn cầu, và xem xét quyền sở hữu trí tuệ làđộng lực thúc đẩy đầu tư và thương mại, thì việc bảo hộ quyền sở hữu trítuệ nói chung và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng là một chiến lượcđúng đắn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.

1.3 Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hoá (Trademark Law Treaty)

Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hoá được thông qua ngày 27/10/1994 tạiGeneva và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/08/1996 Tính đến nay, Hiệp ướcLuật nhãn hiệu hàng hoá đã có 26 thành viên Hoa Kỳ đã nộp văn kiện gianhập cho Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) vào tháng 5 năm 2000.

Mục đích của Hiệp ước là làm đơn giản hoá và hài hoà hoá các quy địnhvề thủ tục và yêu cầu hành chính của các hệ thống ăđ ng ký nhãn hiệu hànghoá quốc gia và khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp đơn và chủsở hữu nhãn hiệu hàng hoá.

Các quy tắc của Hiệp ước làm rõ những yêu cầu về thủ tục mà cơ quannhãn hiệu hàng hoá được phép hay không được phép đòi hỏi người nộp đơnhoặc chủ sở hữu nhãn hiệu Hiệp ước không điều chỉnh những quy định nộidung về ăđ ng ký nhãn hiệu của luật nhãn hiệu hàng hoá.

Các loại nhãn hiệu hàng hoá thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp

Điều 2 Hiệp ước quy định về nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ.Vì vậy, khi tham gia Hiệp ước, Nước thành viên phải có nghĩa vụ ăđ ng ký

Trang 38

nhãn hiệu dịch vụ Hơn nữa, theo Điều 16, Nước thành viên cũng có nghĩavụ tuân thủ các quy định của Công ước Paris liên quan đến nhãn hiệu dịchvụ.

Nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận không thuộc phạm vi điềuchỉnh của Hiệp ước, bởi vì các yêu cầu của các quốc gia đối với việc ăđ ngký những nhãn hiệu này rất đa dạng khiến cho việc thống nhất rất khó khăn.Nhãn hiệu hình nổi và nhãn hiệu vô hình, như nhãn hiệu âm thanh và nhãnhiệu mùi vị cũng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp ước vì không dễdàng tạo mẫu các nhãn hiệu đó bằng phương pháp đồ họa và rất ít luật quốcgia bảo hộ những nhãn hiệu này

Những dấu hiệu có thể nhìn thấy được đều phải có khả năng đượcă

đ ng ký Chỉ những Nước thành viên nào chấp nhận ăđ ng ký nhãn hiệu hìnhkhối mới có nghĩa vụ tuân thủ Hiệp ước đối với nhãn hiệu hình khối.

Yêu cầu đối với Đơn ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá

Điều 3 Hiệp ước gồm toàn bộ danh mục các thông tin mà Cơ quan cấpă

đ ng ký nhãn hiệu được phép yêu cầu đối với đơn ăđ ng ký nhãn hiệu.Những thông tin này có thể là tên và địa chỉ của người nộp đơn và của ngườiđại diện, tuyên bố yêu cầu hưởng quyền ưu tiên đối với đơn được nộp sớmhơn (nếu có), một hoặc vài mẫu nhãn hiệu tuỳ thuộc nhãn hiệu đó có phải lànhãn hiệu màu hoặc hình khối hay không, tên của hàng hoá hoặc dịch vụ xếptheo nhóm của Bảng phân loại Nice, khai báo về dự định sử dụng nhãn hiệuhàng hoá hoặc về việc sử dụng thực sự Ngoài những thông tin được quyđịnh theo Hiệp ước, Cơ quan cấp ăđ ng ký nhãn hiệu không được yêu cầunhững thông tin khác như ăđ ng ký kinh doanh, chứng cứ về việc người nộpđơn đang tiến hành hoạt động kinh doanh hoặc lĩnh vực kinh doanh liên quanđến hàng hoá hoặc dịch vụ được liệt kê trong đơn.

Trang 39

Điều 6 Hiệp ước cũng quy định rằng Cơ quan cấp ăđ ng ký nhãn hiệuphải chấp nhận đơn ăđ ng ký cho nhiều hàng hoá hoặc dịch vụ thuộc nhiềunhóm khác nhau trong Bảng phân loại Nice và đơn đó phải tương ứng vớimột ăđ ng ký duy nhất.

Yêu cầu đối với người đại diện

Điều 4 Hiệp ước cho phép Cơ quan cấp ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoáyêu cầu người nộp đơn không có cơ sở công nghiệp hoặc thương mại thựcsự, thường trú và đang hoạt động trên lãnh thổ nước đó phải có đại diện vàngười đại diện của người nộp đơn phải là người được phép hoạt động đạidiện Theo quy định này, giấy uỷ quyền có thể liên quan đến nhiều đơn ăđ ngký và có thể dùng cho các đơn ăđ ng ký trong tương lai.

Yêu cầu về ngày nộp đơn

Người nộp đơn hợp lệ có ý nghĩa quan trọng vì quyền phát sinh trên cơsở nộp đơn đầu tiên và đó được coi là ngày ưu tiên đối với đơn được nộp sauở những nước khác Điều 5 quy định những thông tin tối đa có thể yêu cầuđối với việc ghi nhận ngày nộp đơn hợp lệ Những thông tin này bao gồmcác thông tin về người nộp đơn, thông tin đầy đủ để liên lạc với người nộpđơn hoặc người đại diện của người nộp đơn, mẫu nhãn hiệu, danh mục hànghoá và dịch vụ xin ăđ ng ký nhãn hiệu Ngoài ra, để ghi nhận ngày nộp đơnhợp lệ, Cơ quan cấp ăđ ng ký nhãn hiệu có thể yêu cầu nộp lệ phí nếu luậtnhãn hiệu hàng hoá quốc gia có quy định này trước khi tham gia Hiệp ước.

Điều 7 Hiệp ước quy định rằng nếu việc ăđ ng ký một nhãn hiệu bị từchối đối với một số hàng hoá hoặc dịch vụ nhất định, người nộp đơn có thểtách đơn để tránh bị chậm trễ trong việc được ăđ ng ký những nhãn hiệuhàng hoá hoặc dịch vụ không bị từ chối và vẫn giữ được ngày nộp đơn đầutiên hoặc ngày ưu tiên nếu có Đồng thời, người nộp đơn có thể tiến hànhkhiếu nại đối với đơn có hàng hoá hoặc dịch vụ bị từ chối.

Trang 40

Yêu cầu đối với chữ ký của người nộp đơn

Điều 8 Hiệp ước quy định về chữ ký và những dấu hiệu khác cho phépxác định người đứng tên tài liệu Không chỉ riêng với chữ ký viết tay, chữ kýdưới hình thức in, dán tem hoặc đóng dấu cũng có thể được chấp nhận.Điều quan trọng là Cơ quan cấp ăđ ng ký không được phép yêu cầu xác nhậnchữ ký (hợp pháp hoá, công chứng, hoặc các hình thức xác nhận khác), trừkhi chữ ký có liên quan đến việc hủy bỏ ăđ ng ký.

Như vậy, nếu đối chiếu các quy định của Hiệp ước với các quy định vềthủ tục liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam có thể thấy rằng hệthống pháp luật của Việt Nam đã bao gồm phần lớn những yêu cầu đượcHiệp ước cho phép, nhưng cũng bao gồm một số điều bị Hiệp ước cấm vàthiếu một số quy định Hiệp ước bắt buộc phải có Mặc dù về mặt tài chính,việc tham gia Hiệp ước không tạo ra nghĩa vụ (không phải đóng niêm liễm)và cũng không đem lại nguồn thu (Hiệp ước không có cơ quan điều hànhriêng và không có các hoạt động dịch vụ) Tuy nhiên, việc tham gia Hiệp ướcsẽ giúp thủ tục ăđ ng ký nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam hoà nhập vớiquốc tế, xoá bỏ các thủ tục phiền phức, các yêu cầu hình thức mang tínhchất giấy tờ quan liêu Nhờ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp đơnvà đại diện sở hữu công nghiệp, đồng thời giảm cho Cục Sở hữu trí tuệnhững thao tác hành chính vô ích đối với các giấy tờ không cần thiết.

1.4 Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong các Hiệp định song phương

Hoa Kỳ đã ký nhiều Hiệp định song phương về bảo hộ nhãn hiệu hànghoá với nhiều quốc gia Song ở đây, chúng ta cần quan tâm đến Hiệp địnhthương mại Việt - Mỹ trong đó có Chương II quy định về quyền sở hữu trítuệ

Nguyên tắc đối xử quốc gia

Ngày đăng: 06/11/2012, 10:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1982-2002 - Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ
Hình 2 Số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1982-2002 (Trang 27)
Hình 3: Số nhãn hiệu hàng hoá đã được đăng ký 1982-2001 - Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ
Hình 3 Số nhãn hiệu hàng hoá đã được đăng ký 1982-2001 (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w