Giai đoạn 2001 2005

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳ hợp trong công cuộc đổi mới (1986 2005 (Trang 66)

2. Khái quát tình hình kinh tế chính trị xã hội huyện Quỳ Hợp trớc thời kỳ

3.2. Giai đoạn 2001 2005

3.2.1. Chủ trơng của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ Quỳ Hợp :

Bớc vào thế kỷ XXI, tình hình thế giới cũng nh trong nớc có nhiều biến động. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ sẽ có những bớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức ngày càng đóng vai trò nổi bật trong quá trình phát triển của lực lợng sản xuất. Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan đang trở thành mối quan tâm chung của tất cả các nớc, song nó đang bị các n- ớc phát triển và các tập đoàn t bản xuyên quốc gia chi phối. Thế giới đang đứng trớc những vần đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết .

Trớc tình hình đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng diễn ra từ ngày 19-22/4/2001 tại Hà Nội. Đây là Đại hội có ý nghĩa lịch sử hết sức trọng đại, là mốc đánh dấu sự kết thúc của thế kỷ XX và mở ra một thế kỷ mới – Thế kỷ XXI. Toàn Đảng toàn dân ta đã trải qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ VIII của Đảng, 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội (1991-2000) và 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới.

Đại hội IX một mặt đã tiến hành kiểm điểm và đánh giá những thành tựu và hạn chế trong thời gian qua, mặt khác đã đề ra những quyết sách cho thời kỳ tới, phấn đấu nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, động viên và phát huy sức mạnh toàn dân tộc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VNXHCN, vững bớc tiến vào thế kỷ mới [9.613].

Đại hội đã đề ra đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn trớc mắt là "Đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đa đất nớc ta trở thành một nớc ,u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng

thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng XHCN… Tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng; Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng quốc phòng an ninh" [9.638].

Đại hội IX cũng đã tiến hành đánh giá việc thục hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đợc đa ra tại Đại hội VII và quyết định chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của 10 năm đầu thế kỷ XXI (2001-2010), trong đó việc đề ra kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2001-2005) là bớc rất quan trọng nhằm: Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, ổn định và cải thiện đời sống của nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng CNH - HĐH. Để đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.

Trong bối cảnh đó vào thời điểm sắp kết thúc thế kỷ XX, Đảng bộ Quỳ Hợp đã tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ XVII nhiệm kỳ 2000-2005 tại thị trấn Quỳ Hợp trong 2 ngày 15-16/12/2000. Đại hội đã đánh giá toàn diện mọi mặt công tác trong nhiệm kỳ 1996-2000 , tìm ra nguyên nhân mặt mạnh, mặt hạn chế. Trên cơ sở đó, Đại hội đã thông qua báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khoá XVI trình tại Đại hội lần thứ XVII và đề ra phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu cho nhiệm kỳ mới. Đại hội đã đề ra mục tiêu tổng quát: "Tăng cờng đoàn kết nhất trí, phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ và đầu t của Trung ơng, của Tỉnh. Đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp , tăng năng suất , chất lợng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, đáp ứng kịp thời các hoạt động dịch vụ . Nâng cao chất lợng hoạt động văn hoá xã hội, xây dựng huyện trở thành huyện văn hoá. Cải thiện một bớc đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Phấn đấu đa Quỳ Họp trở thành một huyện khá về kinh tế, điển hình về văn hoá xã hội, mạnh về quốc phòng an ninh. Xây dựng Đảng bộ Quỳ Hợp đạt tiêu chuẩn Đảng bộ trong sạch vững mạnh" [8.229-230].

Đại hội cũng đã đề ra mục tiêu củ thể đến năm 2005 cơ bản phấn đấu đạt-về kinh tế: Tổng giá trị sản xuất nội huyện đạt 1012,7 tỷ đồng với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 17,1% . Trong đó, nông- lâm nghiệp đạt 258 tỷ đồng (tốc độ tăng 7,35%). Công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp đạt 699,7 tỷ đồng (tốc đọ tăng 23,35%). Dịch vụ tăng 55 tỷ đồng (tốc độ tăng

10,65%). Tổng thu ngân sách phấn đấu đến năm 2005 đạt 53 tỷ đồng. Thu chi ngân sách vợt 10-15% chỉ tiêu Tỉnh giao .

Xây dựng huyện trở thành huyện văn hóa điển hình của tỉnh. Phấn đấu giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS ở 50% xã-thị trấn. Giảm tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên xuống còn 1,2% . 100% số xã có điện cao thế, có máy điện thoại và phủ sóng truyền hình toàn huyện. Tăng GĐP bình quân theo đầu ngời/năm gấp 1,3-1,5 lần so với năm 2000. Đến năm 2000, cơ bản xoá hộ đói giảm hộ nghèo xuống còn 10%.

Với khí thế hừng hực tiến công vào thế kỷ mới, cùng vơi những thành tựu đã đạt đợc sau 15 năm đã đạt đợc thực hiện trong cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân Quỳ Hợp đã phát huy tối đa những tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa phơng đó là nguồn tài nguyên rừng, khoáng sản nh thiếc, đá muối cùng với vùng đất thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc, gia cầm. Quỳ Hợp lại án ngự vị trí quốc phòng chiến lợc là giáp với nớc bạn Lào, có thể trong tơng lai thu hút đợc với vốn đầu t phát triển công nghiệp khai thác và chế biến mạnh hơn nữa cho phù hợp với tiềm năng sẵn có của vùng.

Song vấn đề dặt ra trớc mắt cho Đảng bộ và nhân dân Quỳ Hợp không nhỏ, đó là tốc độ tăng trởng kinh tế vẫn còn chậm, đặc biệt ở các xã vùng sâu – vùng xa còn gặp rất nhiều khó khăn, trong khi đó việc quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng cha đồng bộ, thêm vào đó là t tởng bảo thủ, trì trệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm trớc để lại cần phải đợc khắc phục và tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn.

Trớc nhiều thời cơ và thách thức mới, với quyết tâm không ngừng vơn lên của toàn Đảng toàn dân, Đảng bộ va nhân dân Quỳ Hợp đã nêu cao tinh thần đoàn kết phát huy nội lực, phấn đấu vợt qua mõi thử thách để cùng với cả nớc thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đề ra.

3.2.2. Những thành tựu trong 5 năm đầu thế kỷ XXI:

3.2.2.1. Về kinh tế:

Kinh tế tăng trởng nhanh, cơ cấu có bớc chuyển dịch đúng hớng, đạt và vợt mức chỉ tiêu Đại hội đề ra. Tổng giá trị sản xuất nội huyện năm 2005: Đạt 1.123,332 tỉ đồng, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 19,6%. Trong đó: Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp đạt 258,942 tỉ đồng tăng 7,45% . Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng cơ bản đạt 711,39 tỉ đồng tăng 23,75%. Giá trị dịch vụ, thơng mại, vận tải đạt 153 tỉ đồng tăng 35,1%. Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển biến theo hớng tăng dần giá trị sản xuất công nghiệp.

Về sản xuất nông lâm nghiệp: Mặc dù vụ mùa và vụ thu thời tiết không thuận lợi nhng nông dân toàn huyện đã ra sức khắc phục khó khăn. Đặc biệt vào ngày 20/3/2001 huyện uỷ ra Nghị quyết 03 về “thâm canh cây lúa, cây ngô, đạt 25.500 tấn lơng thực vào năm 2004 “.Nhờ đó sản xuất nông lâm nghiệp bớc đầu có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá. Diện tích cây ăn quả, cây công nghiệp tăng khá. Việc áp dụng phố biến các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất đã làm cho năng suất lúa nớc tăng lên nhanh chóng (từ 40 -49 tạ/ha) sản lợng ngô tăng lên từ 18 -25 tạ/ha, sản lợng lạc tăng từ 12-16 tạ/ha năm 2005, phong trào làm vụ đông trên ruộng nớc 2 vụ có chuyển biến tốt. Tổng sản lợng lợng thực có hạt đạt 29.275 tấn, tăng 7.990 tấn so với năm 2000.

Chăn nuôi: Đã có sự chuyển biến hết sức quan trọng, xuất hiện nhiều mô hình chăn nuôi lợn, gà theo hớng công nghiệp. Tính đến năm 2005, tổng đàn trâu của toàn huyện tăng 20.7%, đàn bò tăng 12,3%, tổng đàn lợn tăng 31,6%, đặc biệt tổng đàn gia cầm tăng lên một cách nhanh chóng (tăng 70,3%). Chơng trình sin hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, đa các giống con mới vào địa bàn đợc tổ chức thực hiện tốt.

Lâm nghiệp: Công tác chăm sóc bảo vệ rừng và trồng rừng đã có nhiều tiến bộ. Trong 5 năm (2001-2005) diện tích khoanh nuôi, bảo vệ rừng tăng 50,2% trồng mới đợc 800 ha, đa độ che phủ của rừng tăng từ 42%-52%. Kinh tế trang trại, kinh tế vờn phát triển: Hiện nay, toàn huyện có 190 trang trại chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, kinh tế tổng hợp…Các chơng trình 135 CP, chơng trình” 5 triệu ha rừng”, định canh định c - kinh tế mới phát huy tốt vai trò trong sản xuất nông lâm nghiệp. Huyện đã triển khai tốt công tác phòng cháy chữa cháy rừng từ huyện đến xã .

Sản xuất công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, khai thác đợc thế mạnh của huyện về tài nguyên khoáng sản, tạo ra nhiều sản phẩm và việc làm cho ngời lao động. Một số cơ sở công nghiệp lón của Trung Ương, của Tỉnh, liên doanh trên địa bàn đã đợc xây dựng và đi vào hoạt động, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của huyện nh: Nhà máy đờng NAT& L, công ty TNHH Kim loại màu Nghệ Tĩnh, công ty khai thác đá vôi YABASI –Việt Nam , nhà máy nớc khoáng Bản Khạng –Yên Hợp … đi vào hoạt động có hiệu quả.

Các ngành nghề thủ công nghiệp phát triển đa dạng nh chế biến nông - lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa cơ khí, điện tử … Nhất là ngành khai thác – chế biến đá máp trắng, khai thác thiếc ở các mỏ nhỏ. Toàn huyện

có :4 công ty TNHH , 15 tổ hợp ca xẻ đá , 16 tổ hợp khai thác thiếc, 48 tổ hợp chế biến lâm sản… Năm 2005 , giá trị sản xuất thủ công nghiệp do huyện quản lý tăng 2,21 lần so với năm 2000, tạo công ăn việc làm cho hơn 7000 lao động.

Công tác xây dựng cơ bản va kết cấu hạ tầng đạt đợc nhiều kết quả góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Với phơng châm” Nhà nớcvà nhân dân cùng làm”, đặc biệt coi trọng phát huy nội lực trong nhân dân, tập trung vào các công trình điện, giao thông, thuỷ lợi, trờng học, trạm y tế và các công trình phúc lợi khác. Năm 2005, 21/21 xã có điện lới quốc gia, 18/21 xã có bu điện văn hoá, xoá đợc phòng học tạm, cơ bản hoàn thành chỉ tiêu xoá nhà tạm bợ dột nát cho các hộ nghèo, phát triển thuỷ lợi và bê tông hoá kênh mơng.

Dịch vụ - vận tải - tài chính- ngân hàng - kho bạc có nhiều tiến bộ. Mạng lới dịch vụ, thơng mại phát triển rộng khắp trong toàn huyện, đã hình thành đợc một số trung tâm thị tứ nh Châu Lý , Châu Hồng , Nghĩa Xuân. Hoạt động của Ngân hàng, Kho bạc đáp ứng đợc nhu cầu đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh. Thu ngân sách huyện hàng năm đều vợt từ 10-15% chỉ tiêu tỉnh giao. Tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2004 tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Đa bình quân thu nhập theo đầu ngời năm 2005 lên 6.960.000 đồng/ngời.

Các thành phần kinh tế phát triển mạnh, có nhiều tiến bộ trong ứng dụng KHKT-Công nghệ và bảo vệ môi trờng: Các đơn vị kinh tế Nhà nớc đã vợt qua thử thách của cơ chế thị trờng, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Các thành phần kinh tế t nhân, cá thể, tiểu thủ, kinh tế hợp tác xã, các công ty liên doanh với nớc ngoài phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng lớn và có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế của huyện.

3.2.2.2. Văn hoá -giáo dục- y tế :

Giáo dục và đào tạo phát triển toàn diện; Mạng lới trờng lớp từ mầm non đến THPT đáp ứng nhu cầu học tập của hoc sinh, chất lợng giáo dục đợc nâng cao, số học sinh giỏi – giáo viên giỏi các cấp đạt khá. Công tác xã hội hoá giáo dục chuyển biến mạnh. Năm 2005, toàn huyện có 19 xã - thị đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS. Đội ngũ cán bộ giáo viên đã đợc cũng cố về mặt chất lợng và cơ bản đủ về số lợng. Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học đợc tăng cờng một bớc. Năm học 2003-2004 số lợng học sinh toàn huyện là 33.118 em, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 99,9%, THCS đạt 97,2%, THPT đạt 99,9% .

Công tác y tế - dân số kế hoạch hoá gia đình và trẻ em có nhiều cố gắng. Cơ sở vật chất, số lợng y – bác sĩ ở các cơ sở tăng nhanh, ở tất cả các xóm bản đều tổ chức thực hiện tốt, công tác khám chữa bệnh đợc quan tâm, việc thực hiện các chơng trình y tế quốc gia đạt hiệu quả cao, không để xảy ra dịch bệnh lớn. Công tác giáo dục truyền thông dân số, chiến dịch chăm sóc sức khỏe sinh sản đợc tăng cờng, tổ chức thực hiện rộng khắp các hoạt động dịch vụ – kế hoạch hoá gia đình đợc phổ biến rộng rãi. Nhờ đó, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2004 giảm còn 1,25%.Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có nhiều tiến bộ, hàng năm thực hiện tốt mục tiêu, chơng trình tháng hành động vì trẻ em.

Các hoạt động văn nghệ, TDTT quần chúng phát triển mạnh, trở thành phong trào quần chúng rộng khắp. Tập trung chỉ đạo thực hiện đề án huyện văn hoá miền núi Quỳ Hợp bớc đầu đạt một số kết quả đáng khích lệ: Phong trào xây dựng làng, bản, đơn vị, gia đình văn hoá phát triển mạnh. Các thiết chế văn hoá cơ sở đợc tăng cờng, đã quy hoạch xong đất hoạt động văn hoá - TDTT cho 21 xã, thị trấn. Toàn huyện có 3 trạm truyền thanh truyền hình, 90% dân số đợc xem vô tuyến, xã có đài phát thanh đờng dây, 4 cụm văn hoá, 21 đội văn nghệ, 291 đội bóng chuyền, 21 nhà văn hoá, 210/264 làng có hơng ớc, 161 làng, cơ quan, đơn vị văn hoá, 17.320 gia đình văn hoá.

Việc thực hiện chính sách xã hội cho những ngời có công với cách mạng, gia đình thơng binh liệt sĩ, chính sách miền núi dân tộc. Trong 5 năm đã làm đợc 56 nhà tình nghĩa với tổng số tiền là 660 triệu đồng; 654 nhà đại đoàn kết với tổng kinh phí là 5.278 triệu đồng. Thực hiện đồng bộ các chơng trình xoá đói giảm nghèo, đa tỉ lệ hộ đói nghèo giảm từ 25% năm 2000 xuống còn 9% năm 2005 .

3.2.2.3. An ninh quốc phòng :

Huyện uỷ - Ban chỉ huy quân sự – lực lợng công an huyện đã tích cực chủ động triển khai thực hiện nghĩa vụ quân sự, quốc phòng toàn diện, đồng bộ có chiều sâu, thế trận quốc phòng toàn dân đợc củng cố, chất lợng tổng hợp và khả năng sẵn sàng chiến đấu của lực lợng vũ trang huyện đợc nâng lên, góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa ph-

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳ hợp trong công cuộc đổi mới (1986 2005 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w