Giai đoạn 1996 –

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳ hợp trong công cuộc đổi mới (1986 2005 (Trang 53)

2. Khái quát tình hình kinh tế chính trị xã hội huyện Quỳ Hợp trớc thời kỳ

3.1. Giai đoạn 1996 –

3.1.1. Đờng lối của ĐCSVN và sự vận dụng của Đảng bộ Quỳ Hợp trong thời kỳ 1996 – 2000.

Trong 10 năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới theo đờng lối của Đảng đợc thông qua tại hai kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và VII, với hai kế hoạch 5 năm đợc đề ra. Trong bối cảnh trong nớc và quốc tế có nhiều kho khăn và thách thức, song toàn Đáng, toàn dân ta với ý thúc tự lự tự cờng, kiên trì mục tiêu, không ngừng nỗ lực vơn lên. Mặc dù còn có những hạn chế, tồn tại nhng đất nớc ta từng bớc đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. là điều kiện tiên quyết để cả nớc bớc sang giai đoạn CNH – HĐH.

Bớc sang năm 1996, sự nghiệp đổi mới đất nớc của nhân dân ta vẫn trong hoàn cảnh quốc tế hết sức khó khăn. Đó là cuộc khủng hoảng tiền tệ diễn ra ở châu á và một số nớc trong khu vực ĐNA đã có tác động không nhỏ. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển với tốc độ cao thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Cùng với nó là quá trình quốc tế hoá, khu vực hoá đang trở thành xu thế chủ đạo, sự hợp tác quốc tế ngày càng nhanh, tạo nên nhiều thời cơ và thách thức mới trong quá trình hội nhập và phát triển.

Trớc tình hình đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã họp tại Hà Nội từ ngày 28/6 đến ngày 1/7/1996. Đại hội đã đánh giá tổng quan tình hình 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII. Đại hội đi đến khẳng định: “Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ và chiến lợc đó là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc”. Toàn Đảng, toàn dân quyết tâm xây dựng một nớc Việt Nam thực sự trở thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất và kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiên tiến phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.

Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Quỳ Hợp lần thứ XVI đã đợc tiến hành vào ngày 12 và 13 tháng 2.1996. Đại hội đã kiểm điểm đánh giá mặt mạnh, những mặt còn tồn tại trong thời kỳ qua, trên cơ sở đó đề ra phơng hớng, nhiệm vụ, chỉ tiêu của nhiệm kỳ 1996-2000. Nghị quyết Đại hội nêu rõ: “ Cùng với cả nớc, cả tỉnh, Đại hội XVI Đảng bộ Quỳ Hợp đánh dấu bớc chuyển giai đoạn sang thời kỳ mới – thời kỳ CNH – HĐH nền kinh tế - xã

phải vơn lên, đáp ứng tốc độ phát triển chung của vùng công nghiệp phủ quỳ. Đó là thách thức đối với Đảng bộ và nhân dân Quỳ Hợp trong 5 năm tới" [8,198].

Để làm đợc những vấn đề nêu trên Nghị quyết Đại hội cũng đã chỉ rõ các biện pháp chủ yếu cần thực hiện: đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH – HĐH, đẩy nhanh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống, tích cực tranh thủ huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, chăm lo cũng cố và xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩ trong nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần chăm lo tốt các vấn đề về xã hội.

Trong giai đoạn 1996-2000, nớc ta bớc vào giai đoạn CNH-HĐH, trong những điều kiện thuận lợi: Nhiều nớc trên thế giới thiết lập quan hệ ngoại giao và quan hệ kinh tế với Việt Nam, với tỉnh Nghệ An. Quỳ Hợp lại nằm trong vùng công nghiệp Phủ Quỳ, có đờng điện quốc gia, có nhiều tiềm năng về lâm, khoáng sản, nhất là tiềm năng về đất đai phù hợp với việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, có nhà máy đờng xây dụng tại địa bàn huyện, cùng với truyền thống đoàn kết giũa các dân tộc trong huyện, có kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo nhất là trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới.

Bên cạnh những thuận lợi trên thì trong thời gian này Quỳ Hợp cũng đứng trớc những khó khăn thử thách: Đó là nền kinh tế đang phát triển ở mức thấp, sản xuất mang tính chất tự cấp, tự cung là chủ yếu. Hiện tợng thiếu vốn, thiếu lao động kỷ thuật, tập quán sản xuất lao động lạc hậu, cơ sở vật chất còn yếu kém, nhất là hệ thống đờng giao thông đi các xã, tỷ lệ phát triển dân số đang ở mức cao, trinh độ một số cán bộ cơ sở cha đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới.

Quán triệt và vận dụng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần th XIV, phát huy những thuận lợi và tranh thủ thời cơ, khắc phục mọi khó khăn thử thách, Đảng bộ và nhân dân Quỳ Hợp phát huy truyền thống đoàn kết, nêu cao ý chí tự lực tự cờng để khai thác tốt, hợp lý các thế mạnh về tài nguyên, đất đai, rừng, khoáng sản và nguồn lao động dồi dào. Giữ vững sự ổn định về chính trị, phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, tạo sự chuyển biến cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá với cơ cấu kinh tế nông - lâm - công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thơng mại, phát triển kinh tế với việc thực hiện chính sách xã hội, ổn định và từng bớc cải thiện đời sống nhân dân, phấn đấu đến năm 2000 xoá hộ đói,

giảm hộ nghèo, thực hiện dân giàu huyện mạnh xã hội công bằng văn minh, đ- a Quỳ Hợp thoát khỏi huyện nghèo và trở thành huyện khá về kinh tế của tỉnh Nghệ An, xây dng Đảng bộ trong sạch vững mạnh.

Đảng bộ và nhân dân Quỳ Hợp phấn đấu đến năm 2000 đạt đợc những mục tiêu lớn: “Giá trị tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân hàng năm 20,8%. Giá trị sản phẩm nông lâm nghiệp tăng bình quân 16,1%, chiếm tỷ lệ trọng 60,3%. Giá trị sản lợng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân hàng năm 27,6% chiếm tỷ lệ trong 26%. Giá trị dịch vụ, thơng mại tăng bình quân hàng năm 34%, chiếm tỷ lệ trong 13,9%”. “Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, căn bản xoá mù chữ, toàn dân dùng muối Iốt, giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,13%, giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống dới 2%”. “Phấn đấu đa thu nhập bình quân trên đầu ngời tăng gấp hai lần so với năm 1995” [4,11].

Từ mục tiêu cụ thể, xuất phát từ đặc điểm tình hình, Đại hội cũng đã đề ra các mục tiêu trên các lĩnh vực nh kinh tế xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng, xây dựng Đảng chính quyền, các đoàn thể quần chúng vững mạnh, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc cho nhân dân. Từ đó đề ra mục tiêu cho từng lĩnh vực là: Phấn đấu đế năm 2000, tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt trên 22 nghìn tấn, tổng đàn trâu bò đạt 35 nghìn con, tổng đàn lợn đạt 35 nghìn con. Phấn đấu trồng đợc 4000 ha mía, 700 ha cam, vải thiều, nhãn, 600 ha cao su, 4000 ha chè, tăng số hộ giàu lên 25%, giảm hộ nghèo xuống còn 25%.

Dới ánh sáng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, trên cơ sở phát huy những truyền trống quý báu, đặc biệt là kinh nghiệm sau 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới, Đảng bộ Quỳ Hợp, các ban ngành đã lãnh đạo nhân dân thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần th VIII, Nghị quyết tỉnh bộ lần thứ XIV và các mục tiêu của Đại hội Đảng bộ huyện Quỳ Hợp lần thứ XVI và đã thu đợc những kết quả rất đáng khích lệ trên các lĩnh vực.

3.1.2 Những thành tựu đạt đợc

3.1.2.1 Về kinh tế

Tính đến năm 2000, tổng giá trị sản xuất nội huyện đạt 459 tỉ đồng, nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm là 18,8%. Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp đạt 181 tỷ đồng, mức độ tăng bình quân hàng năm là 7,7%. Giá trị sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản đạt 244,2 tỷ đồng bình quân hàng năm tăng 42,55%. Giá trị dịch vụ vận tải đạt 34 tỷ đồng, tăng

trởng bình quân 11,45% hàng năm. Về cơ cấu kinh tế có sự chuyển dần theo hớng công nghiệp.

Bớc đầu có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá phù hợp với lợi thế của từng vùng, mang lại hiệu quả cao hơn, huyện đã thực hiện tốt công tác giao đất nông nghiệp đến hộ nông dân theo Nghị định 64/CP của Chính phủ và chủ chơng của cấp uỷ, chính quyền huyện trong việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ theo hớng sản xuất hàng hoá cho phù hợp với lợi thế từng vùng. Mặt khác, huyện đã đợc Nhà nớcđầu t hàng trăm triệu trợ giá nông nghiệp, da 12 tấn lúa giống lai Trung Quốc, 12 tấn lúa giống cấp 1 vào sản xuất. nhờ đó, trong toàn huyện diện tích mía tăng 10 phần diện tích lúa lai chiếm 32%, ngô lai chiếm 90%. Trong sản xuất đã tăng cờng áp dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ, vì vậy năng xuất và sản lợng đều tăng so với 1995. năng suất lúa nớc tăng từ 32,8tạ/ha năm 1995 lên đến 40 tạ/ha năm 2000, năng suất ngô tăng từ 9,5 tạ/ha lên 20tạ/ha năm 2000. Sản lợng l- ơng thực đạt 21060 tấn.

Kinh tế vờn có nhiều chuyển biến, kinh tế trang trại phát triển mạnh, toàn huyện có đến 494 trang trại, trong toàn huyện đã dấy lên phong trào: “cải tạo vờn, xoá vờn hoang, xây dựng vờn có giá trị kinh tế”. Do đó, kinh tế vờn tạp, kinh tế trang trại đã phát triển, đã hình thành các vờn cây ăn quả, cây công nghiệp có giá trị, tính riêng từ 1996 đến 2000 toàn huyện đã trồng đợc 135000 cây ăn quả. Đến đầu năm 2000 đã xây dựng đợc 690 vờn hoang, cải tạo đợc gần 11000 vờn tạp và đã có 19000 khu vờn đạt hiệu quả kinh tế tốt, rất nhiều vờn cho thu nhập từ 5 triệu đến 30 triệu đồng mỗi năm.

Trong lĩnh vực chăn nuôi, nhờ việc triển khai tốt các chơng trình sinh hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn và việc ứng dụng đợc nhiều nguồn vốn đầu t vào chăn nuôi nh vốn ngời nghèo, vốn giả quyết việc làm. Toàn huyện có trên 200 hộ đã đầu t chăn nuôi bò tập trung từ 10 con trở lên. Việc đa các loại giống mới vào trong địa bàn đợc chú ý quan tâm, công tác phòng trừ dịch bệnh cho gia súc gia cầm đợc chăm lo nên đã hạn chế đợc dịch bệnh. Trong phong trào chăn nuôi chỉ tính trong 6 tháng đầu năm 2000 đã có đến 320 hộ chăn nuôi từ 20 đến 65 con trâu bò, đàn gia súc gia cầm hàng năm đều tăng. Tổng đàn trâu bò có 33400 con, đàn lợn có 33700 con.

Các dự án đầu t của Nhà nớc đợc tổ chức thực hiện khá tốt, đã thu hút đợc các nguồn vốn từ bên ngoài, xây dựng đợc thêm các cơ sở xí nghiệp tạo công ăn việc làm cho nhân dân, giả quyết đợc nạn thất nghiệp, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển, hạn chế đợc nạn đốt phá rừng làm nơng

rẫy. Mạng lới kiểm lâm đợc kiện toàn từ huyện đến cơ sở, do đó việc xử lí các vụ việc vi phạm nh khai thác vận chuyển buôn bán gỗ lậu, lâm sản trái phép đ- ợc xử lí kịp thời và đích đáng. Trong sản xuất nông lâm nghiệp đã xuất hiện nhiều mô hình nổi bật nh: kinh tế trang trại, đa cơ giới vào trong sản xuất. Các chơng trình quốc gia nh: “5 triệu ha rừng” định canh định c kinh tế mới đã đầu t đợc 10,5 tỷ đồng, trông đợc 2850 ha rừng, kinh doanh nuôi bảo vệ đợc 19500 ha. Độ che phủ của rừng đạt 42%.

Một nét nổi bật về kinh tế nông lâm nghiệp ở Quỳ Hợp trong thời gian này đó là việc hình thành tiểu đội thanh niên xung phong với nhiệm vị là xây dựng kinh tế thanh niên xung phong, lồng ghép các chơng trình, góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phơng. Với quy mô dự án của tổng đội: tổng diện tích đất là 8073 ha, trong đó có 5355 ha rừng phòng hộ đầu nguồn, 500 ha rừng sản xuất, 1200 ha rừng trồng phòng hộ, 600 ha mía, 300 ha cây ăn quả. Từ một vùng đất hoang sơ, đất đai hoang hoá và xói mòn, cơ sở hạ tầng thấp kém, chỉ trong một thời gian ngắn với tinh thần vợt khó của các đội viên cùng với sự giúp đỡ của các ngành các cấp và nhân dân địa phơng, đã biến vùng đất này thành một vùng kinh tế trù phú. Tổng đội đã làm tốt công tác bảo vệ và phát triển rừng, không để xảy ra tình trạng cháy rừng, phát rừng làm n- ơng rẫy. Chỉ tính riêng năm 2000, tổng đội đã trồng đợc 150 ha rừng, chăm sóc đợc 240 ha, khoanh nuôi và bảo vệ đợc 2790 ha rừng với tổng nguồn vốn đầu t lên đến 2,4 tỷ đồng.

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, nhờ việc thu hút đợc các nguồn vốn đầu t của nớc ngoài, của TW và của tỉnh. Các công ty liên doanh với nớc ngoài, các công ty trong tỉnh đầu t xây dựng đợc một số cơ sở công nghiệp lớn trong huyện nh: Nhà máy nớc khoáng ở bản Khạng với công suất 6000 chai/h, công ty liên doanh Việt - Nhật đã đợc khởi công xây dựng để khai thác đá trắng với công suất 200000 tấn/1 năm. Đặc biệt là nhà máy đờng Phủ Quỳ là một cơ sở sản xuất có vốn đầu t nớc ngoài lớn nhất trong cả tỉnh với công suất 6000 tấn mía/1 ngày với tổng số vốn đầu t hơn 80 triệu USD. Vì vậy đã khai thác tốt tiềm năng khoáng sản trên địa bàn, tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, đẩy nhanh công cuộc chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp và cơ cấu lao động. Làm tăng giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.

Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh nh chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa cơ khí điện tử, khai thác và chế biến đá trắng, thiếc, với chủ trơng tận thu quặng thiếc ở Thung Treo, những

nơi mà máy móc công nghiệp không thể khai thác đợc, nhờ có chủ trơng đúng đắn đó mà khối lợng tận thu hàng đã góp 50% sản phẩm cho công ty kim loại màu Nghệ Tĩnh, tăng giá trị tiểu thủ công nghiệp, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. Tính đến năm 2000, toàn huyện đã có đến 4 công ty trách nhiệm hữu hạn, 15 tổ hợp ca sẻ đá, 16 tổ hợp khai thác thiếc, 48 tổ hợp khai thác lâm sản, 275 ôtô vận tải và máy kéo, 612 máy xay sát và đập bột, 140 máy tuốt lúa…đa giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp do huyện quản lí tăng lên 4 lần so với cùng kỳ 1995.

Về xây dựng cơ bản: với phơng châm tích cực tranh thủ sự đầu t của tỉnh, TW, coi trọng phát huy sự đóng góp của nhân dân toàn huyện đã đầu t xây dựng các công trình với tổng số vốn là 56645 triệu đồng, trong đó nhân dân đóng góp đợc 22445 triệu đồng, với cơ cấu đầu t nh sau: giao thông chiếm 33%, điện 18,7%, thuỷ lợi 2% và các công trình phúc lợi chiếm 46,3%. Kết quả cuối cùng 20/21 xã thị trấn có trụ sở làm việc, 15/21 xã có điện lới quốc gia, 11/21 xã có điện thoại, các tuyến đờng giao thông liên xã đợc mở rộng và nâng cấp, đờng nội đồng và đờng liên xóm đợc đi lại thuận tiện hơn, đã tạm

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳ hợp trong công cuộc đổi mới (1986 2005 (Trang 53)

w