- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.[r]
(1)Tun 23
Ngày soạn 10/02/2007 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12/02/2007
TP C: PHN XỬ TÀI TÌNH
I -MỤC ĐÍCH,U CẦU
- Đọc lưu loát, diễn cảm văn với giọng hồi hộp, hào hứng
- Hiểu ý nghĩa đọc : Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ đọc SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A - KIỂM TRA BÀI CŨ
HS đọc thuộc lòng thơ Cam Bằng + TLCH SGK B - DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) luyện đọc
- HS tiếp nối đọc toàn
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc SGK
- HS tiếp nối đọc đoạn văn Có thể chia thành đoạn sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Bà lấy trộm
Đoạn 2: Từ Bà lấy trộm đến kẻ phải cúi đầu nhận tội Đoạn 3: Phần lại
- Khi HS đọc, GV kết hợp hướng dẫn luyện dọc từ khó: sư vãi, kiện lễ, vãn cảnh
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại
- GV đọc diễn cảm văn
- Giọng viên quan án: nhẹ nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục trí thơng minh, tài xử kiện
- Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng
- Giọng người đàm ba: mếu máo, ấm ức, đau khổ - Lời quan án: Uy nghiêm, ôn tồn mà đĩnh đạc b Tìm hiểu
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc ?
- Quan án dùng biện pháp để tìm ta người lấy cắp vải ? - Vì quan cho người khơng khóc người lấy cắp ?
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chuà? - Vì quan án lại dùng cách ?
- Quan án phá vụ án nhờ đâu ? c Đọc diễn cảm
(2)- GV đọc mẫu
- HS thi đọc diễn cảm 3 Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa đọc - GV nhận xét tiết học
To¸n: XĂNG TI MÉT KHỐI, ĐỀ XI MÉT KHỐI A- MỤC TIÊU Giúp HS
- Có biểu tượng xăng ti mét khối đề xi mét khối; đọc viết số đo
- Nhận biết mối quan hệ xăng ti mét khối đề xi mét khối
- Biết giải số tập có liên quan đến xăng ti mét khối đề xi mét khối B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ đồ dùng dạy học toán
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Bài cũ : Học sinh lên bảng làm tập
Giáo viên nhận xét ghi điểm 2- Bài :
a- Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối - đề xi mét khối - Giáo viên giới thiệu tình hình lập phương
- Học sinh quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu dm và Cm3
- Học sinh nhắc lại
- Học Sinh quan sát hình vẽ
- Học sinh quan sát rút mối quan hệ đề xi mét khối xăng ti mét khối
- Giáo viên kết luận dm3 cm3
- Giáo viên hướng dẫn và viết dm3 cm3, mói quan hệ hai đơn vị.
b- Thực hành: Bài 1:
- MT : rèn luyện kỹ đọc, viết số đo - Học sinh đọc yêu cầu tập
- Học sinh sinh hoạt nhóm - Học sinh trình bày
- học sinh nhận xét Giáo viên đánh giá làm học sinh Bài2: MT : Củng cố mối quan hệ dm3 cm3
- Học sinh đọc yêu cầu tập -Học sinh làm tập vào
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
- Giáo viên thu chấm, nhận xét, củng cố dặn sò - Học sinh nêu lại mối quan hệ cm3 dm3
3 Củng cố, dặn dò:
Về nhà làm tập lại
(3)I Mục tiêu : HS biết
Tổ quốc em Việt Nam; Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế
Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước
Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống, văn hoá lịch sử dân tộc Việt Nam
II Tài liệu phương tiện Tranh, ảnh đất nước, người Việt Nam III Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ: HS hát hát thể tình yêu quê hương 2 Bài : Giới thiệu bài
Hoạt động : Tìm hiểu thơng tin.
Mục tiêu : HS có hiểu biết ban đầu văn hố, kinh tế, truyền thống người Việt Nam
Cách tiến hành:
GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến
GV kết luận: Việt Nam có văn hố lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước đáng tự hào Việt Nam phát triển thay đổi ngày
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết tự hào đất nước Việt Nam Cách tiến hành:
GV chia nhóm HS đề nghị nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Em biết thêm đất nước Việt Nam ?
Em nghĩ đất nước, người Việt Nam ? Nuớc ta cịn có khó khăn ?
Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng đất nước? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Tổ quốc Việt Nam, yêu quý tự hào Tổ quốc mình, tự hào người Việt Nam
(4)HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Làm tập SGK
Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết Tổ quốc Việt Nam Cách tiến hành:
HS làm việc cá nhân
HS trình bày ý kiến trước lớp Quốc kì Việt Nam, Bác Hồ, Văn miếu, áo dài Việt Nam
GV kết luận:
Quốc kỳ Việt Nam cờ đỏ, có ngơi vàng năm cánh
Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới
Văn miếu nằm Thủ đô Hà Nội, trường dsại học nước ta Áo dài Việt Nam nét văn hoá truyền thống dân tộc ta
Củng cố, dặn dò.
Sưu tầm hát, thơ, tranh, ảnh có liên quan đến chủ đề Em yêu tổ quốc Việt Nam đê tiết sau thực hành
MĨ THUẬT
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
(ó cú giỏo viờn b mụn)
Ngày soạn 11/02/2007 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13/02/2007
thể dục : 45: nhảy dây - trò chơi: qua cầu tiếp sức
I - mục tiêu:
ễn di chuyển tung bắt bóng ơn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau Yêu cầu thực đợc động tác tơng đối xác
Ơn bật cao u cầu thực động tác
Lµm quen trò chơi Qua cầu tiếp sức Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tốt
II - ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN:
- a im : Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phơng tiện: Chuẩn bị em dây nhảy đủ bóng để HS tập luyện III - Nội dung phơng pháP lên lớp:
1, phần mở đầu: 6-10 phút:
(5)Ơn di chuyển tung bắt bóng: 6-8 phút Các tổ tập luyện theo khu vực quy định
Tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm ngời, khơng để rơi bóng Thi di chuyển tung bóng theo đơi: lần
Mỗi lần tung bắt bóng qua lại đợc lần trở lần Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau: 5-7 phút Các tổ tập luyện theo khu vực quy định Tập bật cao: 5-7 phút
Thi bËt nhảy với tay lên cao chạm vật chuẩn: 1-2 lần Làm quen trò chơi Qua cầu tiếp sức: 5-7 phút
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi quy định khu vực chơi HS tập trớc động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng
Chơi thử 1-2 lần sau chơi thức
Khơng đợc đùa nghịch cầu để đảm bảo an toàn 3 Phần kết thúc :4- phút
- Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu tích cực: 2-3 phút - HS HS hệ thống nhận xét, đánh giá kết học : phút - GV giao tập nhà; Nhảy dây kiểu chân trớ, chân sau để chuẩn bị kiểm tra
Toán: MÉT KHèI
A- MỤC TIÊU Giúp HS
- Có biểu tượng mét khối biết đọc viết mét khối
- Nhận biết mối quan hệ mét khối, đề xi mét khối avfxăng ti mét khối dựa mơ hình
- Biết dổi dúng đơn vị đo mét khối, đề xi mét khối xăng ti mét khối
- Biết giải số tập có liên quan đến : mét khối, xăng ti mét khối đề xi mét khối
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV chuẩn bị tranh vẽ mét khối mối quan hệ mét khối, đề xi mét khối xăng ti mét khối
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A-Bài cũ : Học sinh nêu mối quan hệ Cm3 dm3
B- Bài :
1- Hình thành biểu tượng mét hối mối quan hệ m3, cm3 và dm3
- Giáo viên giới thiệu mơ hình m3 mối quan hệ m3, cm3, dm3
- Học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu m3, cm, dm3
- Học sinh quan sát hình vẽ nhận xét
- Học sinh rút mối quan hệ m3, cm3,dm3
-Học sinh nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị đo thể tích 2- Luyện tập:
MT: Rèn luyện kỹ đọc, viết số đo thể tích có đơn vị đo m3
(6)- Học sinh nhận xét
- Giáo viên đánh giá làm học sinh b- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết số đo:
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét kết luận
Bài 2: Mục tiêu: Rèn luyện kỹ đổi đơn vị đo thể tích Học sinh đọc yêu cầu đọc
Học sinh sinh hoạt nhóm Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận Bài 3:
- Học sinh quan sát hình vẽ - Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào Mỗi lớp có số hình lập phương dm3 là:
5 x = 15 (hình)
Mỗi hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là:
15 x = 30 (hình) 3 Củng cố, dặn dị:
- Học sinh nhắc lại mói quan hệ đơn vị đo - Giáo viên nhận xét tiết học
Chính tả: Cao B»ng
I Yêu cầu :
- Nhớ - viết tả khổ thơ đầu thơ Cao - Viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
II Đồ dùng dạy học: SGV III Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ.HS lên bảng nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam Cả lớp viết tên người, tên địa lý Việt Nam
2 Bài :
a) Hướng dẫn HS nhớ - viết : - GV đọc đoạn thơ Cao Bằng
- HS đọc thầm đoạn văn , ý từ ngữ có âm, vần, dễ viết sai
- GV cho HS viết tả ; chấm chữa số ; nêu nhận xét chung b) Hướng dẫn HS làm tập tả :
Bài 2:
(7)- HS lên bảng thi đua làm - HS nối tiếp đọc kết
- Cả lớp GV nhận xét, kết luận viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành: Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn, Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu tập
- GV nói địa danh - GV nhắc HS ý yêu cầu
- Tìm tên riêng có bài, xác định tên riêng viết quy tắc tả, tên riêng viết sai
- HS viết lại cho tên viết sai
- Cả lớp suy nghĩ, làm vào VBT - HS lên bảng làm
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Viết sai Sai lại
Hai ngàn Hai Ngàn
Ngã ba Ngã Ba
Pù mo Pù Mo
pù xai Pù Xai
3 Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm BT trang 48
Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH I Mục đích, yêu cầu :
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh II Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ: HS làm lại tập 2, tiết trước; HS trình bày miệng 2 Bài :
a) Giới thiệu :
(8)Bài
- HS đọc tập - nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK - HS làm cá nhân trao đổi bạn bên cạnh
- HS tự làm bài; GV nhận xét kết luận lời giải Bài 2:
- HS đọc nội dung yêu cầu - Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập - HS làm cá nhân
- Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải Bài 3:
- HS đọc nội dung, yêu cầu BT - HS theo dõi SGK
- GV lưu ý HS đọc kĩ, phát tinh để nhận từ ngữ người, việc liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh
- GV dán tờ phiếu lên bảng
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, tự làm trao đổi bạn
- HS phát biểu ý kiến: GV viết nhanh vào phiếu từ ngữ HS tìm - GV nhận xét, kết luận lời giải
3 Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Giải nghĩa 3-4 từ tìm BT3
Khoa học:
sử dụng lợng điện
I Mơc tiªu HS biÕt:
- Kể số ví dụ chứng tỏ dịng điện măng luợng - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng in
- Kể tên số loại điện II §å dïng d¹y häc.
Su tầm tranh ảnh việc sử dụng điện Hình thơng tin trang 92 ,93 SGK III hoạt động dạy học.
1 Bài cũ
Ngời ta sử dụng lợng gió, nớc chảy việc ? 2 Bài míi.
Hoạt động 1: Thảo luận lợng gió
Mục tiêu: HS kể đợc số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lợng s loi nguụn in ph bin
Cách tiến hành
Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà em biết
(9)Hoạt động 2: Thảo luận lợng nớc chảy
Mục tiêu: HS kể đợc số ứng dụng dòng điện tìm ví dụ máy móc, đồ dùng ng vi mi ng dng
Cách tiến hành
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- Quan sát vật thật hay mơ hình đồ dùng, máy móc dùng động điện sử tầm đợc
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý? - KĨ tªn cđa chóng
- Nªu ngn ®iƯn chóng cÇn sư dơng
- Nêu tác dụng dịng điện đồ dùng, máy móc Bc 2: Lm vic c lp
- Đại diện số nhóm trình bày kết - Nhóm khác bỉ sung
Hoạt động 3: Trị chơi nhanh- đúng“ ”
Mục tiêu: HS nêu đợc dẫn chứng vai trò điện mặt ca cuc sng
Cách tiến hành
- Chia lớp thành đội tham gia chơi
- GV nêu lĩnh vực: Sinh hoạt ngày, học tập, thơng tin, giao thơng, nơng nghiệp, giải trí, thể thao HS tìm dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho lĩnh vực
- Đội tìm đợc nhiều ví dụ thắng
- Qua trò chơi HS biết đợc tiện lợi mà điện mang lại cho sống ca ngi
3 Cũng cố- Dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc
- Về nhà xem trớc bi: Lp mch in n gin
Ngày soạn 12/02/2007 Ngày giảng: Thứ t, ngày 14/02/2007
Toỏn : LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU Giúp HS
- Ôn tập, củng cố dơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối - Luyện tập đổi đơn vị đo thể tích; đọc viết số đo thể tích so sánh số đo thể tích
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ đồ dùng dạy học toán lớp
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Bài cũ :
- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo m3, cm3,dm3
2- Bài :
* Học sinh nhắc lại khái niệm đơn vị đo m3, cm3,dm3 - Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo.
(10)- Học sinh đọc số đo - Học sinh nhận xét - Giáo viên kết luận
b- Bốn học sinh lên bảng viết số đo - Học sinh lớp làm vào - Học sinh nhận xét
- Giáo viên chốt lời giải Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu tập
- Học sinh làm bài, trao đổi bài, nhận xét - Giáo viên gọi học sinh đọc kết - Giáo viên đánh giá làm học sinh Chơi trò chơi giải tập nhanh
- giáo viên hướng dẫn cách chơi - Học sinh trao đổi nhóm, Ghi kết
- Nhận xét nhóm thắng 3- củng cố dặn dò
- học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo - Nhận xét tiết học
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích , yêu cầu :
+ Rèn kĩ nói
- Biết kể lời câu chuyện nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn
II Đồ dùng dạy học
- Báo chí viết chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ III Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ.
HS tiếp nối kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng + TLCH 2 Bài :
* Giới thiệu :
(11)a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Một HS đọc đề
- GV gạch từ ngữ cần ý
- Kể câu chuyện em nghe đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh
- GV giải thích cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh
- HS nối tiếp đọc thành tiếng gợi ý Cả lớp theo dõi SGK
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn, nói rõ câu chuyện kể ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an nhân vật, em nghe đọc truyện đâu?
b HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV mời HS đọc lại gợi ý
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện nháp
- Kể chuyện theo nhóm; Tằng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghiã câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
- HS xung phong thi kể chuyện nhóm cử đại diện lên thi kể GV dán tờ phiếu viết tiêu chí đánh giá kể chuyện lên bảng
- HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghiã câu chuyện
- Cả lớp Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn nêu
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn 3 Củng cố , dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe Tập đọc: CHÚ ĐI TUẦN
I Mục đích, yêu cầu :
- Đọc lưu loát, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm thương u người chiến sĩ cơng an với cháu học sinh miền Nam
- Hiểu từ ngữ bài, hiểu hoàn cảnh đời thơ
- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cháu
- Học thuộc lòng thơ
(12)III Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ : HS đọc Phân xử tài tình trả lời câu hỏi 2 Bài :
a ) Giới thiệu :
b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :
- Một, hai HS , giỏi tiếp nối đọc thơ
- GV nói tác giả hoàn cảnh đời thơ, giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn
- GV đọc diễn cảm tồn giọng kể nhẹ nhành, trầm lắm, trìu mến, thiết tha dòng thơ cuối thể mơ ước người chiến sĩ an ninh tương lai cháu tâm làm tốt nhiệm vụ hạnh phúc trẻ thơ
* Tìm hiểu :
- GV tổ chức cho nhóm HS đọc, trao đổi nội dung theo hệ thống câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến
- Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh ?
- Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm đơng bên cạnh hình ảnh giấc ngũ n bình em học sinh, tác giả thơ muốn nói lên điều ?
- Tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu học sinh thể qua từ ngữ chi tiết nào?
c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc thơ
- GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc
- GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự hướng dẫn
- HS nhẩm đọc dòng khổ, thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ
- Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt - HS đọc thuộc lịng thơ
3 Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - GV nhận xét tiết học
(13)Nhà máy đại nớc ta
I Mơc tiªu HS biÕt:
Sự đời vai trò Nhà máy Cơ khí Hà Nội
Những đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ đất nớc
II đồ dùng dạy hc.
Một số ảnh t liệu Nhà máy Cơ khí Hà Nội Phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: Làm việc lớp. GV giới thiệu
GV nêu nhiệm vụ học
Ti ng v Chính phủ ta định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? Thời gian khởi cơng, địa điểm xây dựng thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội Sự đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa nh ?
Thành tích tiêu biểu Nhà máy Cơ khí Hà Nội Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm cá nhân. HS đọc SGK trả lời câu hỏi:
Tại Đảng Chính phủ ta định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? + Nêu tình hình nớc ta sau hồ bình lập lại.
+ Muốn xây dựng CNXH miền Bắc, muốn giành đợc thắng lợi cuộc đấu tranh thống nớc nhà, phải làm ?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đời tác động đến nghiệp cách mạng nớc ta ?
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Lễ khởi công diễn vào thời gian nào, địa điểm, khung cảnh ? Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội
Em có suy nghĩ nớc ta khơng có nhà máy đại có sở Pháp xây dựng nhng bị chiến tranh tàn phá hết?
Hoạt động 4: Làm việc lớp
Những sản phẩm Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng nh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ?
Đảng, Nhà nớc Bác Hồ dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thởng cao q ?
Cđng cè-dỈn dß.
Hiện Nhà máy Cơ khí Hà Nội đợc đổi tên Cơng ty khí Hà Nội Chun b bi sau: ng trng sn
Hát nhạc:
ôn tập hát:
Hát mừng Tre ngà bên lăng bác
Ngày soạn 13/02/2007 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15/02/2007
thể dục:
bài 46: nhảy dây - trò chơi: qua cầu tiÕp søc”
(14)Ôn tập kiểm tra nhảy dây kiểu chân trớc, chân Yêu cầu thực động tác đạt thành tích cao
II - ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN:
- Địa điểm : Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phơng tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3-5 điểm thành hàng
ngang trớc cách lớp 3-5m để quy định vị trí HS lên kiểm tra Điểm cách điểm tối thiểu 2,5m, HS dây nhảy Chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi
III - Nội dung phơng pháP lên lớp: 1, phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra:1-2 phút
- Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên xung quanh sân tập: phút - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông : phút
* Ôn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân bật nhảy thể dục phát triển chung; động tác 2x8 nhịp cỏn s lp iu khin
2, Phần bản: 18-22 phút
a ôn tập kiểm tra nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Ôn tập: Nội dung phơng pháp dạy nh 45
Kiểm tra nhảy dây: 17-18 phút
Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật thành tích nhảy dây kiểu chân tr íc ch©n sau
Tổ chức phơng pháp kiểm tra: GV kiểm tra làm nhiều đợt, đợt 4-5 HS lên thực lần động tác dới dự điều khiển GV
HS lên cầm dây, đứng vào vị trí quy định Thực t chuẩn bị
Khi có lệnh HS đồng loạt thực động tác chân vớng dây dừng lại
HS quan sát thực kĩ động tác, HS phân công đếm số lần bạn nhảy đợc, sau lần lợt báo cáo kết cho GV
Cách đánh giá: Theo mức độ thực kĩ thuật động tác, thành tích đạt nhảy đ-ợc học sinh
Hoàn thành tốt: Nhảy kĩ thuật động tác, thành tích đạt tối thiểu 12 lần nữ 10 lần nam
Hoàn thành: Nhảy kĩ thuật động tác, thành tích đạt 6-11 lần nữ 4-9 lần nam
Cha hồn thành : Nhảy khơng kĩ thuật, thành tích đạt d-ới lần đối vd-ới nữ lần đối vd-ới nam
Những HS cha hồn thành, GV cho kiểm tra lần sau tiết sau
b Chơi trò chơi Qua cầu tiếp sức : 3-4 phút GV nêu tên trò chơi
Nhc li cách chơi quy định chơi cho HS HS chơi thử lần sau chơi thức
GV Chú ý khâu bảo hiểm cho HS để đảm bảo an toàn 3 Phần kết thúc: 4- phút
- Chạy chậm, thả lỏng tích cực, hít thở sâu: 2-3 phút
- Trò chơi hồi tĩnh: 1-2
(15)A MỤC TIÊU Giúp HS
- Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật
- Tự tìm cách tính cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức để giải số tập có liên quan
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bộ đồ dùng dạy học toán
C CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Bài cũ:
- Học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật 2- Bài :
a- Hình thành biểu tượng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
- Giáo viên giới thiệu mô hình trực quan hình hộp chữ nhật khối lập phương xếp hình hộp chữ nhật
- Học sinh quan sát
- Học sinh rút quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật Giáo viên lấy ví dụ : CD = 15cm, CR = 12cm, CC= 6cm
- Học sinh tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Học sinh nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật b- thực hành:
Bài 1: MT: bHọc sinh vạn dụng cơnh thức tính thể tích hình hộp - Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh sinh hoạt nhóm
- Học sinh học bài, học sinh trình bày - Giáo viên đánh giá làm học sinh Bài 2: học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ khối gỗ
- giáo viên hỏi muốn tính thể tích khối gỗ ta phải làm - Học sinh nêu cách tính
Giáo viên chốt : - chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật - Tính tổng thể tích hai hình
Học sinh nêu kết :
Giáo viên đánh giá làm học sinh
Bài3: MT Học sinh biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát bể nước trước sau bỏ đá vào - Học sinh nhận xét
- Giáo viên kết luậnlượng nước dâng cao thể tích hịn đá - Học sinh nêu cách làm
- Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng làm - Giáo viên thu chấm nhận xét
Giải
Thể tích hịn đá thể tích hình hộp chữ nhật có đáy đáy bể cá có chiều cao :
(16)Thể tích hịn đá :
10 x 10 x = 200 (m3)
Đ/s: 200 (cm3)
Học sinh có thẻ có tính cách khác 3 Củng cố, dặn dị:
Học sinh nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật ( nhà hoàn thành tập số )
Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục đích, yêu cầu :
- Dựa vào dàn ý cho, biết lập CTHĐ cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn vắn tắt cấu trúc phần chương trình hoạt động III Hoạt động dạy học :
1 Bài : * Giới thiệu :
* Hướng dẫn HS lập CTHĐ a Tìm hiểu yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu SGK - HS nhóm làm
- GV nhắc HS: Đây hoạt động ban huy liên đội trường tổ chức, lập CTHĐ cần tưởng tượng minh liên đội trưởng liên đội phó liên đội
- Khi chọn hoạt động để lập chương trình nên chọn hoạt động em biết tham gia để lập CTHĐ tốt
- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp GV nhận xét, góp ý b HS lập chương trình hoạt động. - HS lập CTHĐ vào BT
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý Khi trình bày miệng nói thành câu - HS đọc kết làm bài, HS làm giấy
- Cả lớp GV nhận xét CTHĐ
- GV CTHĐ hay lớp bổ sung, hoàn chỉnh để làm mẫu
- Cả lớp bình chọn người lập CTHĐ tốt nhất, người giỏi tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể
(17)3 Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết lớp, viết lại vào Luyện từ câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I Yêu cầu :
- Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến
- Biết tạo câu ghép cách nối vế câu ghép quan hệ từ, thay đổi vị trí vế câu
II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết câu ghép tập (phần nhận xét) III Hoạt động dạy học
1 Bài cũ :
- HS làm lại bài, trang 48 SGK - GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong tiết học em học cách nối vế câu ghép thể quan hệ tăng tiến
* Phần nhận xét Bài
- HS tiếp nối đọc yêu cầu, phân tích cấu tạo câu ghép cho - HS phát biểu ý kiến
- HS lên bảng phân tích cấu tạo câu ghép - Lớp GV nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, làm bài; cặp quan hệ từ mà nối vế câu ghép quan hệ tăng tiến, cịn sử dụng cặp QHT khác như: mà ; không mà; mà; mà
- Lớp GV nhận xét, chốt lại
- GV ý chọn câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ vế câu 3 Phần ghi nhớ.
- HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ, lớp theo dõi SGK - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (khơng nhìn vào sách) 4 Phần luyện tập.
Bài 1:
(18)- HS đọc mẫu chuyện vui : Người lái xe đãng trí - Cả lớp làm vào VBT
- Tìm truyện câu ghép quan hệ tăng tiến - Phân tích cấu tạo câu ghép
- Học sinh gạch câu ghép quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo câu ghép
- HS phát biểu ý kiến, Gv dán tờ phiếu chép câu ghép - HS lên bảng phân tích, chốt lại lời giải
Bài
- HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, làm - HS làm vào VBT
- GV mời HS lên bảng lớp thi làm đúng, nhanh Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải
a Tiếng cười không đem lại niềm vui cho người mà cịn liều thuốc trường sinh
b Khơng hoa sen đẹp mà tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam
c Ngày nay, đất nước ta khơng cơng an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà người dân có trách nhiệm bảo vệ cơng xây dựng hồ bình
5 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ kiến thức học câu ghéo có quan hệ tăng tiến để viết câu cho
Kü thuËt: PHÂN LOẠI THỨC ĂN NUÔI GÀ
I MỤC TIÊU.HS cần biết:
Nhận biết phân loại thức ăn ni gà
HÌnh thành kĩ quan sát, nhận biết loại thức ăn nuôi gà
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số thức ăn cung cấp chất bột đường: ngô, khoai, sắn Một số thức ăn cung cấp chất đạm: lạc, vừng, dầu lạc
Một số thức ăn cung cấp vi ta min: rau muống, rau cải, rau cần, bí đỏ Một số thức ăn cung cấp chất khống: vỏ sị, vỏ trứng
Dụng cụ dùng để đựng thức ăn nuôi gà rổ, rá, đĩa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
Giới thiệu bài.GV giới thiệu nêu mục đích học
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành phân loại thức ăn ni gà. HS biết nhóm thức ăn nuôi gà
(19)HS nhận biết phân loại GV nhân xét, bổ sung
Hoạt động 2: HS thực hành phân loại thức ăn nuôi gà. HS đặt thức ăn chuẩn bị để lên mặt bàn
GV kiểm tra chuẩn bị thực hành HS
GV nhận xét chuẩn bị cá nhân tổ
GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm, tổ để tập nhiều thức ăn nhóm
Hoạt động 3: Đánh giá kết thực hành HS làm thực hành báo cáo kết
GV nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh Nhận xét- dặn dò.
Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết thực hành Chuẩn bị đọc trước bài: Nuôi dưỡng gà
Ngày soạn 14/02/2007 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16/02/2007
Tốn: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
A- MỤC TIÊU Giúp HS
Tự tìm cách tính cơng thức tính thể tích hình lập phương Biết vận dụng công thức dể giải tập có liên quan
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HÌnh vẽ hình lập phương
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- kiểm tra cũ
- Học sinh lên bảng làm tập - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2- Bài :
* Hình thành cơng thức tính hính lập phương: - Học sinh quan sát mơ hình
- Học sinh nhận xét hình hộp chữ nhật hình lập phương - Học sinh tìm cách tính thể tích hình lập phương - Học sinh tìm cách tính thể tích hình lập phương - học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu công thức - giáo viên nhận xét đánh giá
CT: V = a x a x a 2- Thực hành :
Bài1: - Học sinh đọc yêu cầu đọc - Học sinh nêu cách làm
- Học sinh vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương - Học sinh nêu lại cách tính thể tích hình lập phương - Học sinh làm
(20)- Học sinh nêu kết
- Giáo ciên đánh giá làm học sinh Bài :
- Học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải toán - Học sinh hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết - Giáo viên kết luận
bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh phân tích tốn
- Học sinh nêu hướng giải toán
- Học sinh nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Học sinh làm vào
Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu Giải Thể tích hình chữ nhật :
8 x7 x = 504 cm3
Độ dài cạnh hình lập phương :
(8 + + 9): = 8cm Thể tích hình lập phương :
8 x x8 = 512(cm3)
Đ/s : 504 cm3
512cm3
3- Củng cố lời dặn :
- Hoàn chỉnh tập - Nhận xét học
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích , yêu cầu :
- Nắm yêu cầu văn kể chuyện theo ba đề cho
- Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn GV rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại đoạn cho hay
II Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi đề tiết kiểm tra viết kể chuyện III Hoạt động dạy học :
1 Bài
* GV giới thiệu GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * Nhận xét kết viết HS
(21)- Những ưu điểm chính: nêu vài ví dụ cụ thể kèm tên HS - Những thiếu sót hạn chế: Nêu vài ví dụ cụ thể kèm tên HS * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ - HS lên bảng chữa lỗi
- Cả lớp trao đổi bảng - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc - GV đọc đoạn văn, văn hay
- HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV
- Tìm từ rút kinh nghiệm để viết sau hay 3 Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết vài đạt điểm cao - Những HS viết chưa đạt nhà viết lại văn
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết tập làm văn ôn tập văn tả đồ vật
Khoa häc:
lắp mạch điện đơn giản
I Môc tiªu HS biÕt:
- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện - Làm đợc thí nghiệm đơn giản mạch điện có nguồn điện pin để phát vật dẫn in hoc cỏch in
II Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại
- Hình thơng tin trang 95,97 SGK III hoạt động dạy học.
1 Bài cũ
Nêu số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lợng 2 Bài míi.
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
Mục tiêu: HS lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện
Cách tiến hành
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Các nhóm làm thí nghiệm nh GV hớng dẫn
Mục đích: Tạo dịng điện có nguồn điện pin mạch kín làm sáng bóng đèn pin
Vật liệu: Một cục pin, số đoạn dây, bóng đèn pin Bớc 2: Làm việc lớp
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm - Phải lắp mạch nh đèn sáng ?
Bíc 3: Làm việc theo cặp.
- HS c mc Bn cần biết trang 94 , 95 SGK cho bạn xem; cực dơng, cực âm pin; đầu dây tóc bóng đèn nơi đầu đợc đa
(22)+ Pin tạo ta mạch điện kín dòng điện
+ Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ánh sáng
Bíc 4: HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.
- Quan sát hình trang 95 SGK dự đốn mạch điện hình đèn sáng Giải thích ?
- Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết dự đốn ban đầu Giải thích kết thí nghiệm
Bớc 5: Thảo luận chung lớp điều kiện để mạch thắp sáng đèn. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát vật dẫn điện, vật cách điện.
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm đơn giản mạch điện pin để phát vật dẫn điện hoc cỏch in
Cách tiến hành
Bớc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn mục Thực hành trang 96 SGK - Lắp mạch điện thắp sáng đèn Sau tách đầu dây đồng khỏi bóng đèn để tạo chổ hở mạch
- Chèn số vật kim loại, nhựa, cao su, sứ vào chỗ hở mạch quan sát xem đèn có sáng khơng
Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp
- Từng nhóm trình bày kết thí nghiệm - GV đặt câu hỏi
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi ?
+ Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua ? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi ?
+ K tờn số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua Hoạt động 3: Quan sát thảo luận
Môc tiªu:
- Củng cố cho HS kiến thức mạch kín, mạch hở: dẫn điện, cách điện - HS hiểu đợc vai trò ngắt điện
Cách tiến hành
- HS ch v quan sát số ngắt điện - HS thảo luận vai trò ngắt điện - HS làm ngắt điện cho mạch điện lắp Hoạt động 4: Trị chơi "Dị tìm mạch điện" Mục tiêu:
- Cđng cè cho HS kiÕn thøc vỊ mạch kín, mạch hở: dẫn điện, cách điện Cách tiến hành: SGV
Địa lý: Một số nớc Châu âu
I Mục tiêu HS biết:
Sử dụng lợc đồ để nhận biết vị trí địa lý, đặc điểm lãnh thổ Liân bang Nga, Pháp
NhËn biÕt mét sè nÐt vỊ d©n c, kinh tế nớc Nga, Pháp II Đồng dùng dạy häc.
Bản đồ tự nhiên Châu âu
Một số ảnh liên bang Nga, Pháp III hoạt động dạy học.
1 Bài cũ HS nhìn đồ biết đợc vị trí địa lý Châu Âu. 2 Bài mới; Giới thiệu bài
(23)Hoạt động 1: làm việc theo nhóm Giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga
Các yếu tố Đặc điểm- sản phẩm ngành SX Vị trí địa lý
Diện tích Dân số Khí hậu
Tài nguyên, khoáng sản Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm nông nghiƯp
Nằm đơng âu, bắc
Lín nhÊt thÕ giíi ; 17 triƯu km2
144,1 triệu ngời Ôn đới lục địa
Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt
Máy móc thiết bị, phơng tiện giao thơng Lúa mì, ngơ, khoai tây, lợn, bò, gia cầm HS lần lợt đọc kết quả, bạn khác lắng nghe bổ sung
GV kết luận: Liên bang Nga nằm Đông Âu, Bắc có diện tích lớn giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên phát triển nhiều ngành kinh tế
* Pháp
Hot ng 2: Làm việc lớp.
HS quan sát hình để biết đợc vị trí địa lý nớc Pháp Nớc Pháp phía Châu Âu ?
Giáp với nớc nào, đại dơng ?
So sánh vị trí địa lý, khí hậu Liên bang Nga với nớc Pháp
GV kết luận: Nớc Pháp nằm Tây Âu, giáp biển có khí hậu ơn hồ Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Nªu tên sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp nớc Ph¸p; so s¸nh víi Èn phÈm cđa níc Nga
Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phơng tiện giao thông, vải, áo quần, mĩ phẩm, thực phẩm
Nơng phẩm: khoai tây, củ cải đờng, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn
ở Châu Âu, Pháp nớc có nơng nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nơng sản đủ cho nhân dân dùng cịn thừa để xuất Nớc Pháp sản xuất nhiều: vải, quần ỏo, m phm, dc phm, thc phm
Đại diện nhóm trình bày
Em biết nông sản cđa níc Ph¸p, níc Nga ?
GV kÕt ln: Nớc Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển
Củng cố-dặn dò:
V nh h thống hoá kiến thức học Châu á, Châu Âu để tiết sau ôn tập
SINH HO¹T LíP
I.Mục đích: HS nắm đợc u, khuyết điểm tuần qua Nắm đợc kế hoạch tuần tới II Lờn lp:
1 Sinh hoạt văn nghệ: Sinh ho¹t:
- Tổ trởng lớp trởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua - HS thảo luận, đóng góp ý kiến