1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIÁO ÁN LỚP 5 tUẦN 12

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 19,68 KB

Nội dung

* KL: - Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năngA. - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người vớ[r]

(1)

TUẦN 12

NS : 22/11/2018

NG : Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018

KHOA HỌC

TIẾT 23 SẮT, GANG, THÉP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu nguồn gốc số tính chất sắt, gang, thép

2 Kĩ năng: Kể tên số ứng dụng gang, thép đời sống công nghiệp

3 Thái độ: Biết cách bảo quản đồ dùng làm từ sắt, gang, thép gia đình

- Biết cách khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lí để BVMT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh họa SGK 48,49 SGk

- GV mang đến lớp: Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang

- Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 4’

- Nêu đặc điểm ứng dụng tre?

- Nêu đặc điểm ứng dụng mây, song?

- Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:

- HS lên bảng trả lời

2 Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin: 15’

- u cầu HS làm 1,2 VBT trang 43, 44

- Trong tự nhiên sắt có đâu?

- Gang, thép có thành phần chung? - Gang thép khác điểm nào? * KL: - Trong tự nhiên sắt có thiên thạch quặng sắt

- Gang thép hợp kim các-bon sắt

- HS đọc thơng tin SGK

- Có thiên thạch quặng sắt

- Chúng hợp kim - bon sắt

(2)

Trong thành phần gang có nhiều -bon thép Gang cứng, giịn, khơng thể uốn hay kéo thành sợi

- Trong thành phần thép có các-bon gang thêm số chất khác Thép có tính chất cứng, bền, dẻo

3 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận: 15’

- GV giảng: Sắt kim loại sử dụng dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt,… thực chất làm thép

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trang 48, 49 SGK thảo luận nhóm đơi làm tập 3, VBT trang 44 nói xem gang thép được sử dụng để làm gì?

- Nhận xét, chốt ý đúng: + Thép sử dụng: H 1: Đường ray tàu hỏa H 2: Lan can nhà H 3: Cầu

H 5: Dao, kéo, dây thép + Gang sử dụng: H 4: Nồi

- Em có biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy đồ dùng nữa?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà bạn?

* KL: Những đồ dùng sản xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng phải đặt, để cẩn thận Một số đồ dùng sắt, dao, kéo, cày, cuốc dễ bị gỉ nên sử dụng xong phải rửa cất nơi khô

- HS ngồi bàn trao đổi - HS tiếp nối trình bày

- Cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, nồi, chảo, loại máy móc, …

+ Cần phải cẩn thận sử dụng đồ dùng gang chúng giịn, dễ vỡ

+ Một số đồ dùng thép sử dụng xong phải rửa cất nơi khô

- HS đọc mục Bạn cần biết SGK

3 Củng cố, dặn dò: 2'

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học chuẩn bị sau

(3)

NS : 22/11/2018

NG : Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC

TIẾT 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời

2 Kĩ năng: Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, biết ngắt nghỉ đọc diễn cảm với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý đáng kính trọng bầy ong

- Thuộc lòng khổ thơ cuối Thái độ: Yêu quý động vật có lợi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh, ảnh minh họa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: 4’

- Gọi HS đọc Mùa thảo trả lời câu hỏi:

+ Hoa thảo chín, rừng có đẹp ? + Nêu nội dung bài?

- GV nhận xét

B Bài mới:36’

1 GTB: 1’

2 HD luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:14’

- GV hướng dẫn chia đoạn: đoạn: + Đ 1: từ đầu… sắc màu

+ Đ 2: …không tên + Đ 3:…mật thơm + Đ 4: lại

- GV đọc mẫu diễn cảm

b Tìm hiểu bài:9’

- Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong? - Bầy ong tìm mật nơi nào? - Nơi ong đến đặc biệt?

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc lần 1+ luyện đọc từ khó cách ngắt nhịp thơ

- HS nối tiếp đọc lần - HS đọc từ giải - HS nối tiếp đọc lần - HS luyện đọc cặp đôi

- Đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đuờng xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận

(4)

- Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi tìm ngào” nào?

- Qua dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều cơng việc lồi ong?

- Bài thơ muốn nói lên điều gì?

- Ghi bảng nội dung

c Đọc diễn cảm:10’

- GV treo bảng khổ đọc mẫu

- GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Theo em, thơ ca ngợi bầy ong nhằm ca ngợi ai?

- GV nhận xét học giao BTVN

+ Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối + Nơi quần đảo: có lồi hoa nở khơng tên

+ Nơi biển xa: Có hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa

- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang hương vị ngào cho đời - Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn nhờ chắt chiu vị ngào khômg phai tàn

- Bài thơ ca ngợi lồi ong chăm chỉ, cần cù, làm cơng việc hữu ích cho đời: nối mùa hoa; giữ hộ cho người mùa hoa phai tàn

- HS nhắc lại

- HS đọc nối tiếp - HS nêu giọng đọc - HS nghe nêu cách đọc

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm

- HS nhẩm HTL khổ thơ cuối - HS thi đọc HTL

- HS nêu

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 12 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T 1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Người già người có nhiều kinh nghiệm sống có nhiều cơng lao đóng góp cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già hoàn cảnh

2 Kĩ năng: Biết thực hành vi thể tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nh-ường nhịn người già trẻ nhỏ

(5)

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em)

- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già trẻ em

- Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, xã hội

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồ dùng để sắm vai HĐ1

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ : 4’

- Gọi HS đọc ghi nhớ trước - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’

1.GTB: 1’

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa: 14’

- GV đọc truyện Sau đêm mưa SGK

- GV chia nhóm: HS/nhóm yêu cầu HS thảo luận sắm vai giải tình

- GV nhận xét hoạt động nhóm - Các bạn chuyện làm gặp bà cụ em bé?

- Vì bà cụ cảm ơn bạn?

- Em có suy nghĩ việc làm bạn?

* KL: - Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả

- Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu văn minh, lịch

3 Hoạt động 2: Làm tập SGK: 13

- HS lên bảng

- HS đóng vai theo nhóm - Các nhóm nhận xét, bổ sung

- Các bạn nhỏ chuyện đứng tránh sang bên để nhường đường cho cụ già em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương nhắc bà lên cỏ để khỏi ngã

- Bà cụ cảm ơn bạn bạn biết giúp đỡ người già em nhỏ

- Việc làm bạn thể bạn biết kính trọng người già nhường nhịn em nhỏ

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân

(6)

- GV kết luận:

+ Các hành vi a, b, c hành vi thể hiên tình cảm kính già, yêu trẻ

- Hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ

* Hướng dẫn HS làm 1, VBT trang 20

4 Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét, tổng kết học

- Yêu cầu HS tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già, u trẻ dân tộc ta

- HS khác nhận xét, bổ sung

KỂ CHUYỆN

TIẾT 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Lời kể tự nhiên, sáng tạo Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

2 Kĩ năng: Kể câu chuyện nghe, đọc nói bảo vệ mơi trường có cốt truyện, nhân vật

3 Thái độ: Nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường qua nâng cao ý thức BVMT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A KTBC: 4'

- Gọi HS lên bảng kể lại chuyện Người săn nai nêu ý nghĩ chuyện

- Nhận xét

B Dạy mới:

1 GTB: 1’

2 Hướng dẫn kể chuyện: 30’ a Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: - Gạch chân cụm từ bảo vệ môi trường

- HS kể

- HS đọc đề

- HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2,

- HS đọc đoạn văn BT (tiết LTVC trang 115)

(7)

b HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dị: 3'

- Em có thích sống mơi trường trong khơng ?

- Em làm để bảo vệ mơi trường ?

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện

- Gạch dàn ý sơ lược câu chuyện nháp - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp

- Nhận xét, bình chọn câu chuyện hay có ý nghĩa

(8)

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w