Trêng TH Qu¶ng Minh A Gi¸o ¸n líp 5 ************************************************************************************************************** Thø 2 ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010 Tập đọc (T23) MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vò của rừng thảo quả. - Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK) - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - * GDKNS: Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh. II. Chuẩn bò: Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Tiếng vọng. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc bài - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - Bài chia làm 3 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? - Hát - Minh Tuấn, Lộc đọc diễn cảm bài thơ và nêu nội dung bài. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - 1 HS nêu ý đoạn 1. - Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc đoạn 2 - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - HS nhận xét. - 1 HS nêu. ******************************************************************************* GV: D¬ng ThÞ Ng©n 1 TUẦN 11 Trêng TH Qu¶ng Minh A Gi¸o ¸n líp 5 ************************************************************************************************************** • GV chốt lại. + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 - Ghi những từ ngữ nổi bật. - Hương dẫn HS nêu nội dung chính Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn học sinh kó thuật đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố. - Em có suy nghó gì khi đọc bài văn. - Thi đua đọc diễn cảm. 5. Dặn dò: - Rèn đọc thêm. - Chuẩn bò: “Hành trình bầy ong”. - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc đoạn 3. - Nảy dưới gốc cây - 1 HS trả lời - Lớp nhận xét. - Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ - Thảo luận và nêu ý chính của bài: “ Bài văn tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả ” - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - 1 học sinh đọc toàn bài. - HS đọc theo nhóm 2 - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bài. --------------------------------------------**------------------------------------ Toán (PPCT: 56) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; . I. Mục tiêu: - Biết : + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Chuyển đổi đơn vò đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2. II. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK. III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/56 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: H. dẫn cách nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000. - Giáo viên nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. - HDHS đặt tính và tính: Yêu cầu học sinh nêu quy tắc - Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. - GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Hát - Anh Tuấn đọc kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. - Học sinh ghi ngay kết quả vào vở nháp. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc → (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số). - Học sinh thực hiện. Lưu ý: 37,561 × 1000 = 37561 - Học sinh lần lượt nêu quy tắc. - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. ******************************************************************************* GV: D¬ng ThÞ Ng©n 2 Trêng TH Qu¶ng Minh A Gi¸o ¸n líp 5 ************************************************************************************************************** - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Giáo viên chốt lại. Bài 2: Cho HS đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Ôn bài. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Học sinh đọc đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở - 2 HS nêu lại quy tắc -----------------------------------------------**------------------------------------------ Đạo đức (Tiết 12) KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhòn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ. - GDKNS: Kó năng tư duy phê phán. KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp. II. Chuẩn bò: Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các PP/KTDHTC: Đóng vai ; Thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Kính già yêu trẻ. Hoạt động 1: HD tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”. * Hình thức / KTDH :Thảo luận nhóm. Đóng vai. * KNS : Kó năng tư duy phê phán. KN ra quyết định ; KN giao tiếp. * HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc làm đó - Đọc truyện sau đêm mưa. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. - Giáo viên nhận xét. - u cầu HS trả lời các câu hỏi: + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? - Hát - Cúc trả lời. - Nhận xét. - Lớp lắng nghe - Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bò vai theo nội dung truyện. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đại diện trình bày. HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. - Học sinh nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc ghi nhớ (2 học sinh). ******************************************************************************* GV: D¬ng ThÞ Ng©n 3 Trêng TH Qu¶ng Minh A Gi¸o ¸n líp 5 ************************************************************************************************************** + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ? Hoạt động 2 : Làm bài tập 1. * Hình thức / KTDH : Động não * KNS : Kó năng tư duy phê phán. KN ra quyết định . * HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, u trẻ. - Giao nhiệm vụ cho học sinh . *GD KNS: Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình cảm kính già, u trẻ? 4. Củng cố. - GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM về kình già, yêu trẻ (như ở Mục tiêu) 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ - Làm việc cá nhân. - Vài em trình bày cách giải quyết. - Lớp nhận xét, bổ sung. ***************************************** BDHSG : båi dìng tiÕng viƯt ( danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ). I.Yªu cÇu: - H n¾m ®ỵc kh¸i niƯm danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ - BiÕt nhËn biÕt danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ trong c©u v¨n. - N¾m ®ỵc nh÷ng danh tõ ®Ỉc biƯt, vËn dơng vµo thùc tÕ. II.Lªn Líp: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1 Bµi cò– : ThÕ nµo lµ danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ? - LÊy vÝ dơ minh ho¹? 2- Bµi míi: Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1: Cho c¸c tõ sau: b¸c sÜ, nh©n d©n, hy väng, thíc kỴ, sÊm, v¨n häc, c¸i, thỵ má, m¬ íc, xe m¸y, sãng thÇn, hoµ b×nh, chiÕc, mong mn,bµn ghÕ, giã mïa, trun thèng, x·, tù hµo, hun, phÊn khëi. a, XÕp c¸c tõ trªn vµo hai nhãm: danh tõ vµ kh«ng ph¶i danh tõ. b, xÕp c¸c danh tõ t×m ®ỵc vµo c¸c nhãm sau: Danh tõ chØ ngêi danh tõ chØ vËt Danh tõ chØ hiƯn tỵng Danh tõ chØ kh¸i nƯm Danh tõ chØ ®¬n vÞ Bµi 3: X¸c ®Þnh ®éng tõ trong c¸c tõ ®ỵc g¹ch díi ë c¸c c©u sau: a) Nã ®ang suy nghÜ. §T H»ng, Linh 1 HS ®äc yªu cÇu HS lµm bµi 2 HS lªn b¶ng 1 HS ®äc yªu cÇu ******************************************************************************* GV: D¬ng ThÞ Ng©n 4 Trêng TH Qu¶ng Minh A Gi¸o ¸n líp 5 ************************************************************************************************************** Nh÷ng suy nghÜ cđa nã rÊt s©u s¾c. b)T«i sÏ kÕt ln viƯc nµy sau. §T KÕt ln cđa anh Êy rÊt râ rµng. a) Nam íc m¬ trë thµnh phi c«ng vò trơ. §T Nh÷ng íc m¬ cđa Nam thËt viƠn v«ng. b) Nh©n d©n thÕ giíi mong mn cã hoµ b×nh. §T Nh÷ng mong mn cđa nh©n d©n thÕ giíi vỊ hoµ b×nh thËt ®Đp. c) §Ị nghÞ c¶ líp im lỈng. §T §ã lµ mét ®Ị nghÞ hỵp lý. g) Nh÷ng hi väng cđa bè mĐ ë con lµ cã c¬ së. Bè mĐ hi väng rÊt nhiỊu ë con. §T h) Yªu cÇu mäi ngêi gi÷ trËt tù. §T Bµi to¸n nµy cã hai yªu cÇu cÇn thùc hiƯn. 3 – Cđng cè dỈn dß: 3 HS lªn b¶ng ****************************************************************************** Thø 3 ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2010 Luyện từ và câu (T 23) MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Hiểu được nghóa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). - Biết tìm từ đồng nghóavới từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu được nghóa của mỗi từ ghép được ở BT2. * GD HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. Chuẩn bò: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: Quan hệ từ. - Thế nào là quan hệ từ? • Giáo viên nhận xétù 3. Bài mới: Bài 1: - Giáo viên chốt lại: phần nghóa của các từ. - Hát - LonÊg, Thái - Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. ******************************************************************************* GV: D¬ng ThÞ Ng©n 5 Trêng TH Qu¶ng Minh A Gi¸o ¸n líp 5 ************************************************************************************************************** • Nêu điểm giống và khác. + Khu dân cư: + Khu sản xuất: + Khu bảo tồn thên nhiên: • Giáo viên chốt lại. Bài 2: • Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. • Giao việc cho nhóm trưởng. • Giáo viên chốt lại. Bài 3: • Có thể chọn từ giữ gìn, gìn giữ. 4. Củng cố. GV liên hệ nội dung bài, GD HS ý thức bảo vệ môi trường. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ” - Nhận xét tiết học - Học sinh trao đổi từng cặp. - Đại diện nhóm nêu. - Học sinh phân biệt nghóa của các cụm từ như yêu cầu của đề bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 4. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức. - Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh phát biểu. - Cả lớp nhận xét. HS nêu các biện pháp bảo vệ môi trường. ************************************** Toán (Tiết 57) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết : + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. + Giải toán có ba phép tính. - BT cần làm : Bài 1(a) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bò: Phấn màu, bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Bài 1a: - Hát Hưng làm ở bảng - Lớp nhận xét. ******************************************************************************* GV: D¬ng ThÞ Ng©n 6 Trêng TH Qu¶ng Minh A Gi¸o ¸n líp 5 ************************************************************************************************************** - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải. • Giáo viên chốt lại. 4. Củng cố. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Dặn dò: - Dặn dò : Làm bài 4/ 58. - Chuẩn bò: Nhân một số thập với một số thập phân. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhắc lại (3 em). *********************************** Chính tả (T: 12) NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ. I. Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b, BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. • Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn vào bảng con. • Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. - Hát - Tú, Lan lần lượt đọc kết quả làm bài tập 3. - Học sinh nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. - Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. - Học sinh nêu cách trình bày bài chính tả. - Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng … - Học sinh lắng nghe và viết nắn nót. ******************************************************************************* GV: D¬ng ThÞ Ng©n 7 Trêng TH Qu¶ng Minh A Gi¸o ¸n líp 5 ************************************************************************************************************** Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2 a, b: Yêu cầu đọc đề. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Nhớ-viết: Hành trình của bầy ong”. - Nhận xét tiết học. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. - Học sinh trình bày. ************************************** BDHSG : båi díng to¸n ( Céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n) I- Mơc tiªu: - Cđng cè vµ n©ng cao kÜ n¨ng céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n. - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II- Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1- Lun tËp: Bµi 1-.Một người bán trứng, bán lần thứ nhất phân nửa số trứng người đó có và 0,5 quả trứng. Lần thứ hai bán nửa số trứng còn lại và 0,5 quả trứng. Lần thứ ba bán nửa số trứng còn lại và 0,5 quả trứng thì vừa hết. Hỏi người đó lúc đầu có bao nhiêu quả trứng ? Bµi 2 :Khi cộng 2 số thập phân, một học sinh viết nhầm dấu phẩy sang bên phải một chữ số nên được tổng là 49,1. Biết tổng đúng là 27,95. Tìm hai số đã cho. 2- Cđng cè dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc, dỈn dß HS HS ®äc bµi HS gi¶i vµo vë- 1 HS lªn b¶ng HS ®äc vµ gi¶i- 1 HS lªn b¶ng ***************************************** Bdhsg: sè thËp ph©n I. m ơc tiªu - Cđng cè vỊ phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n. - BiÕt c¸ch thùc hµnh vËn dơng tÝnh chÊt nh©n mét tỉng c¸c sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©nvµo viƯc tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc sè. - Cđng cè vỊ gi¶i to¸n liªn quan ®¹i lỵng tØ lƯ. II. c ¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Giíi thiƯu bµi: Bµi 1: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt + VËn dơng tÝnh chÊt nµo ®Ĩ lµm ? Ch÷a bµi : Ho¹t ®éng häc - HS nghe - HS ®äc yªu cÇu cđa bµi ******************************************************************************* GV: D¬ng ThÞ Ng©n 8 Trờng TH Quảng Minh A Giáo án lớp 5 ************************************************************************************************************** 12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5 = 12,1 x ( 5,5 + 4,5 ) = 12,1 x 10 = 121 0,81 x 8,4 + 2,6 x 0,81 = 0,81 x ( 8,4 + 2,6 ) = 0,81 x 11 = 8,91 Bài 2 : Viết dấu ( <, >, = ) thích hợp vào chỗ chấm : a) 4,7 x 6,8 . 4,8 x 6,7 b) 9,74 x 120 . 9,74 x 6 x 2 c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 . 17,2 x 3,9 d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 . 8,6 x 4 + 7,24 Bài 2 : 8,46 x *,* * * * * * * *,* * * Hớng dẫn : Do 2 tích riêng đèu có 3 chữ số và tích chung có 4 chữ số nên thừa số thứ hai phải là 1,1 * Củng cố dặn dò : - GV hệ thống bài - HS tự làm, 2 HS lên bảng - HS nêu - Chữa bài ở bảng - HS đối chiếu bài trên bảng - HS tự làm - HS nêu - HS theo dõi - HS nêu - HS tự làm - HS tự làm - HS nêu - HS nghe ******************************************** Bdhsg: bồi dỡng toán ( số thập phân) I/M c tiêu ; -Cng c s thp phân (c, vit, so sánh s thp phân). -Cng c công thc tớnh chu vi, din tớch hỡnh vuông và hỡnh ch nht. -Toán có li vn. II/Chu n b : . *GV: Bng ph, phn màu III/Ho t ng d y h c : Tin trỡnh dy hc Phng pháp dy hc Hot ng ca GV Hot ng cuaHS ******************************************************************************* GV: Dơng Thị Ngân 9 Trêng TH Qu¶ng Minh A Gi¸o ¸n líp 5 ************************************************************************************************************** *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: c.Hoạt động 3: d.Hoạt động 4 : Khởi động: -Hã·y viết cng thức tính chu vi (diện tích) hình vu«ng. – H·y viết c«ng thức tính chu vi (diện tích) hình chữ nhật. Luyện tập: -Bài 1:Đọc mỗi số thập ph©n sau. 9,4 ; 23,09 ; 120,94kg ; 8,007m ; 230,784tạ -Bài 2: Viết hỗn số thành số thập ph©n rồi đọc số đã. . 45 17 300; 2 1 870; 9 7 12; 5 3 9; 9 2 5; 7 4 2 -Bài 3: Viết c¸c số thập ph©n sau thµnh ph©n số thập ph©n. 0,12 ; 0,098 ; 23,45 ; 5,469 ; 345,9 ; 0,025. -Bài 4: Chu vi hình chữ nhật 6/4hm, chiều rộng 1/8hm. a.Tính diện tích mảnh đất ấy? Người ta chia mảnh đất ấy thµnh 3 phần bằng nhau để trồng rau. Tính diện tích mỗi phần? -Bµi 5: Một hình vu«ng cã chu vi 5/3m. Tính diện tích hình vu«ng ấy? GV đ¸nh gi¸ chung. Dặn dß: -«n c«ng thức tính P vµ S hình vu«ng vµ h×nh chữ nhật. - Lộc, Linh .trả lời HS lµm bảng. HS lµm vở. HS lµm vở. HS lµm vở. HS lµm vở. HS lắng nghe vathực hiện. ***************************************** Kể chuyện (PPCT: 12) KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC. I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS. II. Chuẩn bò: Câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 3. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. - Hát - Thắng, Hoá lần lượt kể lại chuyện. - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc đề bài. ******************************************************************************* GV: D¬ng ThÞ Ng©n 10 [...]... nêu yêu cầu bài - HDHS hình thành và tính giá trò của biểu thức theo a 2 Học sinh làm bài trên bảng - Lớp làm vào vở SGK - Học sinh sửa bài - Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán b HS vận dụng tính chất giao hoán để viết kết quả 4 Củng cố - Lớp nhận xét sửa sai - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ - 2 HS nhắc lại quy tắc 5 Dặn dò: Hoàn chỉnh... 1 ; Bài 2 - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, chính xác, say mê học toán II Chuẩn bò: Bảng phụ Bảng con, SGK III Các hoạt động dạy họcï chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Ôån đònh: - Hợp sửa bài 3/60 (SGK) 2 Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 3 Bài mới: Luyện tập - Học sinh đọc đề Bài 1a: - 2 HS lên bảng làm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Lớp làm vào... tự phê bình cao - Giáo dục tinh thần đoàn kết , giúp đỡ bạn II Tiến hành : 1 Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 12: -các tổ nhận xét đánh giá -Lớp trưởng nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá chung A Ưu điểm Chuyên càân tương đối đảm bảo, ra vào lớp nghiêm túc, sách, vở đồ dùng tương đối đảm bảo, vệ sinh tốt, học tập có phần nghiêm túc B Tồn tại: Giờ tự học ồn, không chòu làm bài tập ở lớp: Ho¸ù Thiếu tinh... ************************************************************************************************************** HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới: “Luyện tập về quan hệ từ” Hoạt động 1: Bài 1: - Dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu bài - Nhận xét chốt ý: Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài - HDHS tìm hiểu bài • Giáo viên chốt quan hệ từ Hoạt động 2: Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài... thì, ở, của lên bảng - Bài 4: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Phương bài tập 3 tiết trước - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc nhóm đôi - Học sinh ghạch dưới từ chỉ quan hệ và nêu tác dụng: - Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm - 3 Học sinh trả lời miệng - 1 học sinh đọc - Cả lớp đọc toàn bộ nội dung - Điền... đặc điểm của hai thừa số - Cả lớp nhận xét - Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân - HS thực hiện tính tương tự như VD1 - Học sinh nêu quy tắc • Giáo viên nêu ví dụ 2 4,75 x 1,3 = … • Giáo viên chốt lại: Hoạt động 2: - Đọc yêu cầu bài Bài 1 a,c: Cho HS đặt tính và tính : - 4 HS lên bảng làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân - Lớp làm vào vở - Học sinh đọc... chất giao hoán - BT cần làm : Bài 1(a,c) ; Bài 2 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống II Chuẩn bò: Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Luyện tập - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3 Bài mới: Nhân một số thập với một số thập phân Hoạt động 1: VD1: - Giáo viên nêu... chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh) • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý - Học sinh tập kể theo từng nhóm - Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay nghóa câu chuyện ý nghóa cần thảo luận - Cả lớp nhận xét • Giáo viên nhận xét, ghi điểm - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết 4 Củng cố - Yêu cầu học sinh nêu ý nghóa giáo dục của câu chuyện hợp động tác, điệu... phóng to của SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn đònh : 2 Bài cũ: - Giáo viên nhận xét 3 Bài mới: Bài 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa - Hát - Lan đọc bài tập 2 - Học sinh quan sát tranh - Học sinh đọc bài Hạng A Cháng - Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK • Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng - Đại diện nhóm phát biểu... về bài văn • Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Bài 2: Hạng A Cháng • Giáo viên gợi ý • Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều Học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh lập dàn ý tả người thân trong có tìm ý và từ ngữ gợi tả gia đình em - Học sinh làm bài - Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính 4 Củng cố ******************************************************************************* . người bán trứng, bán lần thứ nhất phân nửa số trứng người đó có và 0,5 quả trứng. Lần thứ hai bán nửa số trứng còn lại và 0,5 quả trứng. Lần thứ ba bán nửa. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải. • Giáo