II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập -HS làm bài theo
Trang 1TUẦN 30
Ngày soạn: 9/4/2010
Ngày giảng: Thứ hai/12/4/2010
Toán
Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết
học
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (154):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu
-GV hớng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm bài theo nhóm 2 GV cho 3 nhóm
làm vào bảng nhóm
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình
bày
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 2 (154): Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm vào bảng con
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 (154): Viết các số đo sau dới dạng số
đo có đơn vị là héc-ta:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Mời HS nêu cách làm
-Cho HS làm vào vở
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến
thức vừa ôn tập
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 1000 000mm2
1ha = 10 000m2 1km2 = 100ha = 1 000 000m2 b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2 1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2 = 0,0001ha 4ha = 0,04km2
* Kết quả:
a) 65 000m2 = 6,5 ha
846 000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha b) 6km2 = 600ha 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha
Trang 2Tập đọc Thuần phục s tử
I/ Mục tiêu:
- Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa: Kiờn nhẫn, dịu dàng, thụng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giỳp họ bảo vệ hạnh phỳc gia đỡnh
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài:Cho HS đọc đoạn 1:
+Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Vị giáo sĩ ra điều kiện nh thế nào?
+Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ,
Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì làm thân với
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của s tử
nh thế nào?
+Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con s
tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt lặng bỏđi”?
+Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh
của ngời phụ nữ?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Nhng
mong muốn hạnh phúc…đến sau gáy
trong nhóm 2.-Thi đọc diễn cảm
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau
-Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến vừa đi vừa khóc.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến chải bộ lông bờm sau
gáy.
-Đoạn 4: Tiếp cho đến lẳng lặng bỏ đi.
-Đoạn 5: Phần còn lại
+Nàmg muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên:…
+)Ha-li-ma gặp vị giáo sĩ để xin lời khuyên
+Nếu Ha-li-ma lấy đợc 3 sợi lông bờm…
+Vì điều kiện của vị giáo sĩ không thể thực hiện
đợc: Đến gần s tử đã khó, nhổ 3 sợi…
+Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào … +)Ha-li-ma nghĩ ra cách làm thân với s tử +Một tối, khi s tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn…
+Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm s tử không thể tức
+Điều làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng
+) Ha-li-ma đã lấy đợc 3 sợi lông bờm của s tử và nhận đợc lời khuyên
-HS đọc
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn
-HS luyện đọc diễn cảm
-HS thi đọc
Trang 3Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương
- Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn
- Biờt giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK)
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con ngời ; vai trò của con ngời trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK
-Mời đại diện một số nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần
ghi nhớ
2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số tài nguyên thiên
nhiên
*Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1
-Cho HS làm việc cá nhân
-GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60
2.4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với
các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành:
-GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 1
-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng
cách giơ thẻ màu theo quy ớc
-GV mời một số HS giải thích lí do
-GV kết luận: +Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a
là sai
+Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con ngời cần sử
dụng tiết kiệm
3-Hoạt động nối tiếp:
Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên
nhiên của nớc ta hoặc của địa phơng để giờ sau tiếp tục
nội dung bài học
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét
-Mời một số HS trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung
+Thẻ đỏ: Tán thành
+Thẻ xanh: Không tán thành
+Thẻ vàng: Phân vân
Trang 4Ngày soạn: 10/4/2010
Ngày giảng: Thứ ba/13/4/2010
Toán Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể tích dới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (155):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu
-GV hớng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm bài theo nhóm 2 GV cho 3 nhóm
làm vào bảng nhóm
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình
bày
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 2 (155): Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm vào bảng con
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 (155): Viết các số đo sau dới dạng số
thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Mời HS nêu cách làm
-Cho HS làm vào vở
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa ôn tập
a) HS làm bài theo hớng dẫn của GV
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền
- Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn
vị lớn hơn tiếp liền
* Kết quả:
1m3 = 1000dm3 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 3m3 2dm3 = 3002dm3 1dm3 = 1000cm3 4,351dm3 = 4351cm3 0,2dm3 = 200cm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3
* Kết quả:
a) Có đơn vị là mét khối 6m3 272dm3 = 6,272m3 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3 5dm3 77cm3 = 5,077dm3
Trang 5Chính tả (nghe viết) Cô gái ở tơng lai
I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả ,viết đỳng những từ ngữ dễ viết sai( ớ dụ: in-tơ-nột), tờn riờng nước ngoài, tờn tổ chức
- Biết viết hoa tờn cỏc huõn chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức
II/ Đồ dùng daỵ học:-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chơng trong SGK.-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung b3
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chơng trong tiết tr… ớc
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2.2-Hớng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng
con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,
…
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài
- GV thu một số bài để chấm
- Nhận xét chung
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:- Mời một HS đọc nội dung bài tập
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng lên
bảng và hớng dẫn HS làm bài
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chơng,
danh hiệu, giải thởng
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng
* Bài tập 3:- Mời một HS nêu yêu cầu
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài theo nhóm 7
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến
đúng.3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những
lỗi mình hay viết sai
-HS theo dõi SGK
-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, đợc xem là một trong những mẫu ngời của
t-ơng lai
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát bài
*Lời giải:
Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động Các cụm từ khác tơng tự nh vậy:
Anh hùng Lực lợng vũ trang Huân chơng Sao vàng
Huân chơng Độc lập hạng Ba Huân chơng Lao động hạng Nhất Huân chơng Độc lập hạng Nhất
*Lời giải:
a) Huân chơng Sao vàng b) Huân chơng Quân công c) Huân chơng Lao động
Trang 6Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, nữ
- Biết và hiểu đwocj nghĩa một số cõu về thành ngữ, tục ngữ
II/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng nhóm Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (120):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại nội
dung bài
-HS làm việc cá nhân
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi,
tranh luận lần lợt theo từng câu hỏi
*Bài tập 2 (120):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2,
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu
-GV cho HS trao đổi nhóm hai
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV chốt lại lời giải đúng
*Bài tập 3 (120):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT:
+Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ
+Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ
nào, vì sao?
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận
vào bảng nhóm
-Mời một số nhóm trình bày
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
*Lời giải:
-Phẩm chất chung của hai nhân vật
-Phẩm chất riêng
-Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến ngời khác:
+Ma-ri-ô nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thơng…
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thợng +Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thơng
*VD về lời giải:
-Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ: a) Con trai hay con gái đều quý, miễn
là có tình, có hiếu với cha mẹ
b) Chỉ có một con trai cũng đợc xem
nh đã có con, nhng có đến 10 con gái vẫn xem …
c) Trai gái đều giỏi giang
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự
-Câu a thể hiện một quan niệm đúng
đắn: không coi thờng con gái, xem con nào cũng
Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái
Trang 7Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I/ Mục tiêu:
- Biết nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh là kết quả lao động gian khổ hy sinh của cỏn bộ cụng nhõn Việt nam, Liờn Xụ
- Biết nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh cú vai trũ quan trọng đối với cụng cuộc xõt dựng đất nước: cung cấp điện ngăn lũ
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh t liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống nh 2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV nêu tình hình nớc ta sau 1975
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc chính thức xây dựng
khi nào?
+Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc XD ở đâu?
+Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, CN
Việt Nam và Liên Xô đã phải LĐ ra sao?
-Mời một số HS trình bày
-Các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 7)
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với
công cuộc xây dựng đất nớc?
+Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ
điện Hoà Bình?-Mời đại diện một số nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng
2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
-GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD thành công Nhà
máy Thuỷ điện Hoà Bình
-HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này
-Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất
nớc đã và đang xây dựng
3-Củng cố, dặn dò: HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ
-GV nhận xét giờ học Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
*Diễn biến:
-Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ
điện Hoà Bình đợc chính thức khởi công
-Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện
-Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối cùng
đã hoà vào lới điện quốc gia
*Y nghĩa:
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nớc Là công trình tiêu biểuđầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH
Trang 8Ngày soạn: 11/4/2010
Ngày giảng: Thứ tư/14/4/2010
Toán: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo) I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về :
-So sánh các số đo diện tích và thể tích
-Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (155): > < =
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm vào bảng con
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 2 (156):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu
-GV hớng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm bài theo nhóm 2 GV cho 3 nhóm
làm vào bảng nhóm
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình
bày
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 (156): Viết các số đo sau dới dạng số
thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Mời HS nêu cách làm
-Cho HS làm vào vở
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến
thức vừa ôn tập
* Kết quả:
a) 8m2 5dm2 = 8,05 m2 8m2 5 dm2 < 8,5 m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3
*Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x 2/3 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn
*Bài giải: Thể tích của bể nớc là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nớc là:
30 x 8 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nớc chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l b) Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của mức nớc chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m)
Đáp số: a) 24 000 l b) 2m
Trang 9Địa lí Các đại dơng trên thế giới
I/ Mục tiêu:
- Ghi nhớ tờn 4 đại dương: Thỏi Bỡnh Dương, Ân Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tõy Dương là đại dương lớn nhất
- - Nhận biết và nờu được vị trớ từng đại dương btrờn bản đồ ( lược đồ) , hoặc trờn qquả địa cầu
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để tỡm một số đặc điểm nổi bật về diện tớch, độ sõu của mỗi đại dương
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
a) Vị trí của các đại d ơng
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập
-HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả
Địa cầu rồi hoàn thành phiếu học tập
-Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng
thời chỉ vị trí các đại dơng trên quả Địa cầu
-Cả lớp và GV nhận xét
b) Một số đặc điểm của các đại d ơng :
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
*Bớc 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với
bạn theo gợi ý sau:
+Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
về diện tích
+Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dơng nào?
*Bớc 2:
-Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc
trớc lớp
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần
trình bày
*Bớc 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả
Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại
d-ơng và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích
-GV nhận xét, kết luận (SGV-146)
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV
-HS thảo luận nhóm 2
+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD +Thuộc về Thái Bình Dơng
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS nhận xét
Trang 10Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
- Lập dàn ý , hiểu và kể được một cõu chuyện đó nghe, đó đọc ( giới thiệu được nhõn vật, nờu được diễn biến cõu chuyện hoặc cỏc đặc điểm chớnh của nhõn vật, nờu được cảm nghĩ của mỡnh về nhõn vật, kể rừ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hựng hoặc một phụ nữ cú tài
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Lớp trởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2-Bài mới:2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2.2-H ớng dẫn HS kể chuyện :
a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài
( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe
hoặc đã đọc ngoài chơng trình …
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý
nghĩa câu truyện
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc
của câu chuyện
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật,
chi tiết, ý nghĩa chuyện
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn
nắn, giúp đỡ các em GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên,
theo trình tự Với những truyện dài, các em chỉ cần
kể 1-2 đoạn
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội
dung, ý nghĩa truyện
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
3- Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở
lớp cho ngời thân nghe
-HS đọc đề
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài -HS đọc
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể
-HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể chuyện trớc lớp
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện