1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giáo án tự chọn NGỮ VĂN 9

31 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

? : Em haõy trình baøy ngaén goïn veà soá phaän cuûa nhaân vaät Thuyù Kieàyûtong taùc phaåm “Truyeän Kieàu” cuûa Nguyeãn Du ?.. Höôùng daãn hoïc taäp : Yeâu caàu HS veà söu taàm moät so[r]

(1)

GIÁO ÁN MƠN TỰ CHỌN

PHỊNG GIÁO DỤC VAØ

ĐÀO TẠO

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

-



-GIÁO ÁN

MÔN TỰ CHỌN

(2)

CHỦ ĐỀ I

ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH

(Thời gian thực tiết)

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS nắm lại đặc điểm chung văn Thuyết minh, yêu cầu thể loại, phương pháp thuyết minh

- Biết xác định đề văn Thuyết minh, phân biệt với thể loại khác

- Biết phân biệt dạng văn Thuyết minh : Thuyết minh danh lam thắng cảnh; Thuyết minh thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp)

B- CHUẨN BỊ

GV : Giáo án, tài liệu văn Thuyết minh

HS : SGK văn học 8, Vở ghi

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV GV GV

GV

- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội dung sau :

- Thế văn thuyết minh ?

- Yêu cầu chung Thuyết minh là ?

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

- Đưa số đề văn, yêu cầu HS xác định đề văn Thuyết minh, giải thích khác đề văn thuyết minh với đề văn khác

- Hướng dẫn HS đến nhận xét : Đề văn Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích

I Đặc điểm chung văn Thuyết minh

1- Thế văn Thuyeát minh :

- Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … tượng, vật

2- Yêu cầu :

- Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích

- Trình bày xác, rõ ràng, chặt cheõ

3- Đề văn Thuyết minh :

- Nêu đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng

- Ví dụ : Giới thiệu đồ chơi dân gian; Giới thiệu tết trung thu

(3)

3 GV

4

5

HS GV HS GV

- Em vài đề văn thuộc dạng văn Thuyết minh ?

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Em nêu dạng văn Thuyết minh nêu khác các dạng ?

- Mỗi dạng văn Thuyết minh có đặc điểm khác ? Yêu cầu mỗi dạng ?

- Cử đại diện trả lời trước lớp

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời HS

- Em kể tên phương pháp thuyết minh thường sử dụng ?

- Tại cần phải sử dụng phương pháp ?

- Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét- kết luận

4- Các dạng văn Thuyết minh : - Thuyết minh thứ đồ dùng - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh danh lam thắng cảnh

5- Các phương pháp thuyết minh :

- Nêu định nghóa, giải thích - Liệt kê

- Nêu ví dụ, số liệu

- So sánh, phân tích, phân loại

4 Củng cố :

? : em trình bày đặc điểm chung văn thuyết minh ?

? : Em trình bày yêu cầu dạng đề văn Thuyết minh ?

5 Hướng dẫn học tập : Đọc văn thuyết minh học; xem lại thể loại văn thuyết minh học lớp

-CÁCH LAØM BAØI VĂN THUYẾT

MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS nắm phương pháp, bước trình bày văn thuyết minh thứ đồ dùng

- HS có tri thức khái quát để trình bày văn thuyết minh thứ đồ dùng

B- CHUẨN BỊ

GV : Giáo án, số văn mẫu

HS : SGK văn học 8, Vở ghi

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

(4)

2 Kieåm tra :

? : Em nêu hiểu biết em văn Thuyết minh ?

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV GV GV HS GV

GV

HS GV

- Yêu cầu HS trả lời nội dung sau : - Muốn làm văn thuyết minh về thứ đồ dùng em phải làm ? - Phương pháp thuyết minh chủ yếu của thể loại văn ?

- Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện nội dung trả lời HS

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Hãy nêu dàn ý chung vủa văn thuyết mimh thứ đồ dùng ? - Thảo luận, cử đại diện trả lời Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh

- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý mẫu, trình bày dàn ý viết đoạn văn (Từ 10 đến 15 dòng)

- -> HS trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung

I Yêu cầu chung.

- Thuyết minh đồ dùng sinh hoạt - Hiểu biết đối tượng thuyết minh : Đặc điểm, cấu tạo, công dụng …

- Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải thích

II Dàn chung :

1- Xây dựng dàn ý : a) Mở :

- Giới thiệu đối tượng thuyết minh, ý nghĩa người

b) Thân :

- Xác định cấu tạo đồ dùng : Do phận tạo thành, ý nghĩa phận

- Liệt kê chủng loại : Bao nhiêu loại, đặc điểm

- Cách sử dụng, bảo quản

- Tác dụng đồ dùng với sống người

c) Kết :

- Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ người viết đồ dùng

2- Thực hành :

- Đề bài : Thuyết minh kính đeo mắt

Củng cố

:

? : Em trình yêu cầu, trình tự văn thuyết minh thứ đồ dùng ?

5 Hướng dẫn học tập : Đọc văn mẫu, tài liệu tham khảo văn thuyết minh

-CÁCH LAØM BAØI VĂN

THUYẾT MINH THỰC VẬT

(Các loài )

(5)

- Hướng dẫn HS nắm phương pháp làm văn thuyết minh loài - HS có tri thức khái qt để trình bày văn thuyết minh

- Củng cố, nâng cao kó viết văn thuyết minh

B- CHUẨN BỊ

GV : Giáo án, tài liệu văn Thuyết minh

HS : Vở ghi, tài liệu tham khảo

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kieåm tra :

? : Nêu phương pháp thuyết minh, cách sử dụng văn thuyết minh?

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV HS GV HS

GV GV HS HS GV

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu chung viết văn loài

- ->3 HS trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- Em trình bày trình tự viết bài thuyết minh loài ?

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời HS nhóm khác theo dõi , nhận xét bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời nội dung sau :

- Em trình bày dàn ý chung bài văn thuyết minh loài ?

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét-Bổ sung cho hoàn thiện dàn ý mẫu

I Yêu cầu chung.

- Cần quan sát tìm hiểu đối tượng thuyết minh : Giá trị, đặc điểm, chủngloại

- Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải thích, nêu số liệu …

- Phải hiểu biết đối tượng thuyết minh: Đặc điểm, cấu tạo, chủng loại, cách chăm sóc, bảo quản lồi cần thuyết minh

II Dàn chung :

a) Mở :

- Giới thiệu loài thực vật cần thuyết minh (Thường câu định nghĩa)

b) Thân :

- Thuyết minh li thực vật mặt : + Nguồn gốc

+ Đặc điểm (Kết hợp miêu tả hình dáng, gố, thân, lá, cành, ý nghĩa tác dụng chúng + Nêu chủngloại, đặc điểm

+ Cách chăm sóc, bảo quản

+ Giá trị kinh tế, môi trường, thẩm mĩ

+Vai trị, ý nghĩa lồi người

c) Kết :

(6)

GV HS GV

- Yêu cầu HS lập dàn ý viết văn thuyết minh ngắn

- -> HS trình bày trước lớp - Nhận xét, chữa lớp

III Thực hành :

- Đề bài : Giới thiệu Cam

4 Củng cố :

GV tổng kết tiết học, tuyên dương HS nhóm HS chuẩn bị tích cực phát biểu ý kiến xây dựng tốt

5 Hướng dẫn học tập : Đọc văn thuyết minh học; xem lại thể loại văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật

THỰC HAØNH VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH

CĨ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh

- Biết vận dụng phù hợp biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh

- Biết phân biệt dạng văn Thuyết minh : Thuyết minh danh lam thắng cảnh; Thuyết minh thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp)

B- CHUẨN BỊ

GV : Giáo án, tài liệu tham khảo văn Thuyết minh

HS : Vở ghi, tài liệu tham khảo, SGK

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kieåm tra :

GV : Yêu cầu HS đọc văn hoàn chỉnh theo đề cho tiết

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV

1

GV

- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội dung sau :

- Kể tên biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh ?

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

I Những điểm chung.

1- Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh.

- Nhân hoá

- Liên tưởng, tưởng tượng - So sánh

- Kể chuyện

- Sử dụng thơ, ca dao

(7)

GV GV

HS GV

4

HS GV GV HS GV

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Để sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh em phải làm ? - Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp Nhân hố ta cần làm ?

- Cử đại diện trả lời trước lớp

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời HS

- Em nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật tròng văn thuyết minh ?

- Suy nghĩ, trả lời

- Nhận xét- Lấy số dẫn chứng minh hoạ cho HS hiểu rõ vấn đề

- Yêu cầu HS chọn hai đề để viết

- HS đọc trước lớp biện pháp nghệ thuật sử dụng - Nhận xét, sửa chữa , bổ sung

2- Cách sử dụng :

- Lồng vào câu văn thuyết minh đặc điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng

- Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể (Nhân hố)

- Trong q trình thuyết minh cơng dụng đối tượng thường sử dụng biện pháp so sánh, liên tưởng

- Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca dao dẫn dắt, đưa vào văn

- Sáng tác câu truyện

* Chú ý : Khi sử dụng yếu tố khơng sa rời mục đích thuyết minh

3- Tác dụng :

- Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh động, hấp dẫn

II Thực hành :

- Đề bài :

+ Đề 1 : Giới thiệu loài em yêu thích + Đề 2 : Em giới thiệu nón Việt Nam

4 Củng cố :

? : Em trình bày biện pháp nghệ thuật sử dụng viết văn thuyết minh ? ? : Em trình bày tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng viết văn Thuyết minh ?

5 Hướng dẫn học tập : Viết văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật : So sánh, liên tưởng, nhân hố

-CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH

VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS ôn lại kiến thức làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Rèn luyện kiến thức cách viết văn thuyết minh

(8)

B- CHUẨN BỊ

GV : Giáo án, tài liệu văn Thuyết minh

HS : SGK văn học 8, Vở ghi

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kiểm tra : Đọc đề văn chuẩn bị nhà

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV GV

GV HS HS HS GV

GV HS HS GV

- Yêu cầu HS thảo luạn nhóm để trả lời nội dung sau :

- Thế văn thuyết minh danh lam thắng cảnh ?

- Muốn viết văn này, em cần phải làm ?

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời nội dung sau :

- Trình bày dàn ý chung văn thuyết minh danh lam thắng cảnh ? - Đại diện nhóm trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời HS

- Yêu cầu HS viết văn ngắn theo yêu cầu đề

- 2-> HS đọc trước lớp - Nhận xét bạn

- Nhận xét, đánh giá viết HS

I Lý thuyết :

1- Thế văn Thuyết minh danh lam thắng caûnh :

- Cung cấp tri thức danh lam thắng cảnh

2- Yêu cầu :

- Biết danh lam thắng cảnh cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết

+ Đến tận nơi thăm danh lam thắng cảnh + Hỏi han người biết

+ Tham khảo sách báo + Tra cứu

3- Dàn chung : a) Mở :

- Giới thiệu danh lam , thắng cảnh cần thuyết minh

b) Thân bài :

- Thuyết minh đối tượng : + Vị trí

+ Đặc điểm + Vẻ đẹp riêng

+ Lịch sử hình thành, xuất xứ tên gọiu + Các phần danh lam thắng cảnh + Miêu tả danh lam thắng cảnh

c) Kết bài :

- Lời đánh giá, nhận xét danh lam thắng cảnh

II- Thực hành

:

(9)

4 Củng cố :

GV : Tổng kết tiết học, tuyên dương HS nhóm HS chuẩn bị tốt tích cực tham gia xây dựng học

5 Hướng dẫn học tập : Ôn lại nội dung học; Chuẩn bị kiểm tra viết tiết

-KIỂM TRA CHỦ ĐỀ

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Đánh giá, kiểm tra kiến thức cuả HS văn Thuyết minh.

- Rèn luyện kó viết văn thuyết minh

B- CHUẨN BỊ

- GV : Đề văn thuyết minh, đáp án viết, hướng dẫn chấm

- HS : Giấy kiểm tra

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kieåm tra : KT việc chuẩn bị viết HS

3 Bài mới :

1 Hoạt động 1

- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng - Đề bài :Em viết đoạn văn giới thiệu Cây tre Việt Nam

2 Hoạt động 2

- GV : Hướng dẫn HS viết : Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề; Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả

- HS : Theo doõi, tiến hành viết

3 Hoạt động

- GV : Theo dõi, quan sát HS viết - HS : Viết

4 Hoạt động

Thu bài, nhận xét, dặn dò

* Đáp án

I Mở bài : Giới thiệu Cây tre Việt Nam

II Thân bài :

- Cây tre với người dân Việt Nam

- Đặc điểm, cấu tạo tre Việt Nam - Công dụng tre :

+ Trong lao động sản xuất

+ Trong chiến đấu chống ngoại xâm + Trong sống sinh hoạt hàng ngày

(10)

- Các loại tre đặc điểm chúng - Giá trị kinh tế Tre

III Keát luận : Nhận xét khái quát Cây Tre

* Cách chấm

HS viết thành văn ngắn gọn, đoạn văn có trình tự mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn

- Điểm 9-10 : Đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, viết sinh động, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, lỗi câu

- Điểm 7-8 : Bài viết có nội dung tốt cịn số ý diễn đạt lủng củng, chưa rõ ràng, sai 3-5 lỗi

- Điểm 5-6 : Đảm bảo nội dung số ý sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai từ đến 10 lỗi

- Điểm 3-4 : Nội dung văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi

- Điểm 1-2 : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, lỗi câu, trình bày chưa hợp lí - Điểm 0 : Không viết

-CHỦ ĐỀ 2

THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ CŨ

( Qua tác phẩm văn học học)

HOAØN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM

( Quan âm Thị Kính, truyện người gái Nam Sương Truyện Kiều)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(11)

- Giúp HS nắm hoàn cảnh xã hội tác phẩm học để thấy suy yếu, thối nát chế độ phong kiến Nguyên nhân sâu sa dẫn đến số phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy bất hạnh

- Giúp HS hiểu yêu chế độ XHCN ưu việt - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến tác phẩm văn học

- HS : SGK văn học 8, Vở ghi

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV GV

3

GV GV HS HS GV

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Tóm tắt chèo cổ “Quan âm Thị Kính” ?

- Những chi tiết tác phẩm gắn liền với hồn cảnh lịch sử ? - Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh

- Trình bày hồn cảnh đời chèo cổ này, cho biết tư tưởng chủ yếu của xã hội phong kiến thời kì này là ?

- Nhận xét, bổ sung, kết luận

- u cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Kể lại nội dung truyện “Người gái Nam Sương” ?

- Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ? - Cử đại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời học sinh

I Tác phẩm “Quan âm Thị Kính”

:

1- Hồn cảnh lịch sưû :

- Khoa thi nước ta, tổ chức thời Lý (TK X -> TK XII)

- Phật giáo phát triển : Thể tác phẩm :

+ Thiện só học + Thị Kính tu

+ Thị Kính chết biến thành phật bà

2- Hồn cảnh đời tác phẩm :

- Thời kỳ đầu xã hội phong kiến hưng thịnh

- Tư tưởng : Trọng nam khinh nữ, môn đăng hộ đối

II Tác phẩm “Người gái Nam Sương”

1- Tác giả : Nguyễn Dữ

2- Hoàn cảnh đời :

(12)

GV HS HS GV

7 GV

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Tác phẩm truyện Kiều sáng tác, sáng tác hoàn cảnh ?

- Hãy tóm tắt nội dung truyện Kiều ? - Cử đại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời học sinh

- Theo em, chế độ phong kiến thời kì có đặc điểm chung ?

- Nhận xét, kết luận

của gia đình Vũ Nương

III Tác phẩm “Truyện Kiều”

:

1 Tác giả : Nguyễn Du

2- Hồn cảnh đời :

- Ra đời vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – Là thời kì lịch sử đầy biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, thối nát, đàn áp bóc lột cải nhân dân - > Đời sống nhân dân vơ cực khổ

IV Kết luận

:

- Chế độ phong kiến Việt Nam dù thời kỳ đem lại nhiều bất hạnh cho nhân dân ta nói chung người phụ nữ nói riêng

Củng cố

:

? : Em trình bày hồn cảnh đời tác phẩm : “Quan âm Thị Kính”; “Truyện người gái Nam Sương”; “Truyện kiều” ?

5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS sưu tầm số tác phẩm văn học nói thân phận người phụ nữ thời phong kiến

-CUỘC ĐỜI VÀ SỐ PHẬN CỦA THỊ KÍNH

TRONG VỞ CHÈO CỔ : QUAN ÂM THỊ KÍNH

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS thấy số phận đời bất hạnh Thị Kính tác phẩm mà nguyên nhân chế độ phụ quyền xã hội phong kiến

- Giáo dục học sinh lòng hướng thiện, sống biết bảo vệ, giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn, hoạn nạn

- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp

(13)

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến tác phẩm

- HS : SGK văn học 7, Vở ghi

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV

HS HS GV GV

8

HS

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Tóm tắt chèo cổ “Quan âm Thị Kính” ?

- Nêu hồn cảnh gia đình Thị Kính?

-Trình bày nét đẹp nhân vật Thị Kính ? Lấy dẫn chứng tác phảm để chứng minh ?

- Cử đại diện trả lời trước lớp

- HS nhóm khác theo dõi, bổ sung - Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Nỗi oan mà Thị Kính phải chịu đựng trong tác phẩm ?

- Em nêu nguyên nhân dẫn đến nỗi oan Thị Kính ?

+ Nguyên nhân gián tiếp ? + Nguyên nhân trực tiếp ?

- Em nêu chủ đề đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” ?

- Em hiểu thành ngữ “Oan Thị Kính” ?

1- Hồn cảnh gia đình :

- Cha : Măng Ôâng – Một gia đình nghèo

2- Bản thân :

- Là người gái giỏi giang, gương mẫu, sống người

- Yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo - Là người thuỳ mị, nhẫn nhục

=> Xứng đáng sống hạnh phúc

3- Nguyên nhân gây bất hạnh cho Thị Kính

- Bị vu oan giết chồng - Môn đăng, hộ đối

- Quy củ hà khắc chế độ phong kiến - Chế độ phụ quyền, đa thê

* Nguyên nhân trực tiếp :

- Sự nhu nhược, hồ đồ người chồng Thiện siõ

- Chủ đề đoạn trích : “Nỗi oan hại chồng”: Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc củangười phụ nữ đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, nhân xã hội phong kiến

(14)

GV

- Cử đại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh nội dung trả lời học sinh

quá mức chịu đựng, khơng thể giãi bày

4 Củng cố :

? : Em trình bày ngắn gọn người số phận nhân vật Thị Kính chèo : Quan âm Thị Kính ?

5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS sưu tầm số tác phẩm văn học nói thân phận người phụ nữ thời phong kiến Đọc soạn theo hướng dẫn SGK :Truyện người gái Nam Sương

-SỐ PHẬN CỦA VŨ NƯƠNG

TRONG TRUYỆN : NGƯỜI CON GÁI NAM SƯƠNG

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS thấy số phận đời số phận bất hạnh Vũ Nương mà nguyên hnân sâu xa thốia nát chế đợ phong kiến – Chế độ phụ quyền xem trọng người đàn ông, người giàu xã hội phong kiến

- Giáo dục học sinh lòng yêu đẹp, thiện - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến tác phẩm

- HS : SGK văn học 9, Vở ghi

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kieåm tra :

? : Em trình bày số phận Thị Kính chèo : Quan âm Thị Kính ?

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV

HS GV

- Yêu cầun HS tóm tắt số phận Vũ nương truyện “Người gái Nam Sương”

- 1->2 HS tóm tắt

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Trình bày vẻ đẹp Vũ

1- Vẻ đẹp Vũ Nương :

- Thuỳ mị, nết na

(15)

HS HS GV GV

3

4 HS HS GV GV

5

6

7

GV

Nương ? Vẻ đẹp đáng quí ? - Cử đại diện trả lời trước lớp

- HS nhóm khác theo dõi, bổ sung - Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau :

- Em nguyên nhân dẫn đến nỗi oan Vũ Nương , lấy dẫn chứng phân tích làm rõ nỗi oan ?

+ Ngun nhân trực tiếp ?

+ Nguyên nhân gián tiếp ? - Cử đại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời học sinh

- Phân tích làm rõ hành động Vũ Nương với chi tiết : Không trở nhân gian với chồng

- Theo em chết Vũ Nương tố cáo xã hội phong kiến điều ?

- Tác giả Nguyễn Dữ gửi gắm điều gì qua tác phẩm ?

- Trình bày ý nghĩa truyền kì trong trong tác phẩm ? Tại tác giả lại đưa vào chi tiết ?

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời HS

- Tư dung tốt đẹp

- Chung thuỷ với chồng - Hiếu thảo với mẹ chồng - Đảm

= > Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết

2- Nguyên nhân dẫn oan Vũ Nương :

a) Nguyên nhân trực tiếp :

- Tính đa nghi hay ghen Trương Sinh - Sự hồ đồ, tin chồng

b) Nguyên nhân gián tiếp :

- Do chiến tranh phong kiến -> Chồng xa vợ chiến chinh - > Bi kịch

- Do hủ tục chế độ phong kiến : + Trọng nam khinh nữ

+ Coi trọng kẻ giàu + Chế độ nam quyền

+ Pháp luật không bảo vệ phụ nữ

3- Kết luận :

- Cái chết Vũ Nương lời tố cáo chế độ phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ

- Cái chết Vũ nương – Người phụ nữ đức hạnh, bênh vực bảo vệ, che chở, lại bị đối xử bất cơng, vơlý

-Yếu tố truyền kì truyện trước hết hoàn chỉnh thêm nét đẹp Vũ Nương Nhưng điều quan trọng yếu tố truyền kì tạo nên kết thúc có hậu Nói lên tính nhân đạo tác phẩm

4 Củng cố :

(16)

5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS sưu tầm số tác phẩm văn học nói thân phận người phụ nữ thời phong kiến Đọc soạn theo hướng dẫn SGK :Truyện Kiều nguyễn Du

-SỐ PHẬN CỦA THUÝ KIỀU

TRONG TÁC PHẨM : TRUYỆN KIỀ

U

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS thấy số phận đời bất hạnh Thuý Kiều tác phẩm mà nguyên nhân lực đồng tiền xã hội cũ trà đạp lên số phận người phụ nữ

- Giáo dục học sinh lòng yêu thương, quý trọng đức tính tốt đẹp người phụ nữ, cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến

- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến tác phẩm

- HS : SGK văn học 9, Vở ghi

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kieåm tra :

? : Trình bày số phận Vũ Nương truyện “Người gái Nam Sương” Nguyễn Dữ?

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV HS GV

HS HS GV

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích : Chị em Thuý kiều

- -> HS đọc

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Trình bày hồn cảnh gia đình Th Kiều, Cho biết Thuý Kiều xuất thân từ gia đình ?

- Cử đại diện trả lời trước lớp

- HS nhóm khác theo dõi, bổ sung - Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh

1- Hoàn cảnh gia đình : - Gia đình nho gia

- Điều kiện sống : Thường thường bậc trung - Ba anh chị em; học hành tử tế

(17)

GV HS HS GV

5 GV

GV

6

7 GV

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Nhân vật Thúy Kiều có vẻ đẹp gì ?

+ Vẻ đẹp bên ? + Vẻ đẹp bên ? - Cử đại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung trả lời học sinh

- Trình bày nguyên nhân dẫn đến nỗi bất hạnh Thuý Kiều ?

- Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh chứng: + XH phong kiến thối nát

+ Sức mạnh lực đồng tiền + Bản chất lưu manh, nhân tính bọn quan lại v.v…

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh

- Nêu cảm nhận em nhân vật Thuý Kiều, điều đáng ca ngợi ở nhân vật ?

- Nêu nhận xét chung xã hội phong kiến cuối kỉ XVIII đàu kỉ XIX? - Nhận xét, liên hệ với số nhân vật nữ bất hạnh tác phẩm khác , so sánh để làm rõ thêm thối nát chế độ phong kiến bất hạnh, đáng thương cuả thân phận người phụ nữ xã hội

2- Nhân vật Thuý Kiều :

- Là người gái đẹp : + Sắc sảo, mặn mà

+ Nghiêng nước, nghiêng thành, thiên nhiên phải hờn ghen

- Có tài : Cầm, kì, thi, hoạ => Đa tài - Là người hiếu thảo

- Là người chị mẫu mực - Là người tình chung thuỷ

- Yêu sống, khát vọng tự => Xứng đáng sống hạnh phúc

3- Nguyên nhân gây 15 năm lưu lạc của Thuý Kiều :

- Xã hội phong kiến có nhiều lực tàn bạo, bất công vô lý

- Thế lực đồng tiền “Tiền lưng sẵn, việc chẳng xong” -> Đồng tiền biến người phụ nữ tài sắc vẹn tồn thành hàng, kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc

- Thế lực lưu manh, lực quan lại chà đạp lên quyền sống người

=> Giá trị người bị hạ thấp, bị chà đạp

4 Kết luận :

- Kiều người phụ nữ có tài, sắc vẹn tồn đáng phải hưởng sống hạnh phúc xã hội phong kiến thối nát với nhiều lực táng tận lương tâm, coi trọng đồng tiền chà đạp lên tài sắc nhân phẩm người phụ nữ

Củng cố

:

(18)

5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS sưu tầm số tác phẩm văn học nói thân phận người phụ nữ thời phong kiến So sánh số phận người phụ nữ qua tác phẩm học : Quan âm Thị Kính; Truyện người gái Nam Sương; Truyện Kiều

-SO SÁNH -SỐ PHẬN, CUỘC ĐỜI

NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KIỀU, TRUYỆN

NGƯỜI CON GÁI NAM SƯƠNG VAØ QUAN ÂM THỊ KÍNH

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS thấy : Trong xã hội phong kiến dù thời kì đem lại cho người phụ nữ nhiều bất hạnh luật lệ chế độ xã hội đầy bất công, ngang trái

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu chế độ XHCN - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến tác phẩm

- HS : Vở ghi, tư liệu tác phẩm học

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kieåm tra :

? : Trình bày số phận Thuý Kiều tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du ?

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV

2

3

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Nêu điểm giống khác nhau về số phận đời nhân vật : Thị Kính, Vũ Nương, Thuý Kiều ?

+ Gioáng ?

+ Khaùc ?

1- Sự giống khác số phận của nhân vật : Quan âm Thị Kính, Vũ Nương, Thuý Kiều qua tác phẩm học. a) Giống :

- Đều người phụ nữ sinh đẹp, nết na, chung thuỷ

- Đều có hồn cảnh đời cay đắng, éo le - Đều nạn nhân xã hội phong kiến bị vùi dập, chà đạp

- Khơng có quyền bảo vệ nhân, chấp nhận sống định sẵn

b) Khaùc nhau :

(19)

4

HS HS GV

5

GV HS

GV

GV

- Hãy trình bày cảm nhận của em số phận người phụ nữ xã hội cũ ?

- Thảoluận, cử dại diện trả lời

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung tra ûlời học sinh

- Em phân tích nhân vật để thấy đời, số phận người phụ nữ xã hội phong kiến bi chi phối luật lệ xã hội ?

- Yêu cầu HS trình bày phân tích nhân vật

- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung để rút điểm giống khác nhân vật

- Nhận xét, chốt nội dung giống khác nhân vật kết luận

- Tổng kết chủ đề

- Thị Kính : Sinh giai đoạn xã hội phong kiến hưng thịnh

+ Chịu nhiều oan trái

- Vũ Nương Th Kiều : Sinh thời kỳ chế độ phong kiến đà thối nát

* Nguyên nhân dẫn đến số phận bi thảm của 3 nhân vật :

- Thị Kính : Do quy định hà khắc ; Môn dăng hộ đối; Chế độ đa thê

- Vũ Nương : Nguyên nhân chiến tranh, xem trọng quyền uy người đàn ông

- Thuý Kiều : Thế lự vạn đồng tiền

2 Kết luận :

- Xã hội phong kiến dù thời kỳ đem lại cho người phụ nữ nhiều bất hạnh, lấy quyền sống, quyền làm người họ

4 Củng cố :

? : Em trình bày số phận, đời người phụ nữ xã hội phong kiến Nêu giá trị tố cáo tác phẩm ?

5 Hướng dẫn học tập : Chuẩn bị ôn để kiểm tra chủ đề

-KIỂM TRA THU HOẠCH CHỦ ĐỀ 2

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS củng cố lại kiến thức học chủ đề, qua đánh giá việc học tập nắm bắt kiến thức học sinh

- Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực hành

B- CHUẨN BỊ

- GV : Đề đáp án

- HS : Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập

(20)

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS

3 Bài mới :

1 Hoạt động 1

- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng

- Đề bài : Trình bày cảm nhận em thân phận cuả người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm học chủ đề

2 Hoạt động 2

- GV : Hướng dẫn HS viết : Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề; Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả

- HS : Theo dõi, tiến hành viết

3 Hoạt động

- GV : Theo dõi, quan sát HS viết - HS : Viết

4 Hoạt động

Thu bài, nhận xét, dặn dò

* Đáp án

I Mở bài : Giới thiệu nhân vật, nét khái quát số phận ngwoif phụ nữ qua tác phẩm học

II Thân bài : Nêu ý :

- Vẻ đẹp chung người phụ nữ (Qua nhân vật) - Thân phận, đời họ

- Nguyên nhân dẫn đến bất hạnh nhân vật

- Cảm nhận chung số phận người phụ nữ xã hội phong kiến

III Kết luận : Suy nghĩ thân người phụ nữ xã hội phong kiến, liên hệ với xã hội

* Cách chấm

HS viết thành văn ngắn gọn, đoạn văn có trình tự mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn

- Điểm 9-10 : Đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, viết sinh động, diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi tả, lỗi câu

- Điểm 7-8 : Bài viết có nội dung tốt số ý diễn đạt lủng củng, chưa rõ ràng, sai 3-5 lỗi

- Điểm 5-6 : Đảm bảo nội dung số ý sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai từ đến 10 lỗi

- Điểm 3-4 : Nội dung văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi

- Điểm 1-2 : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, lỗi câu, trình bày chưa hợp lí - Điểm 0 : Khơng viết

(21)

-CHỦ ĐỀ 3

CAÙCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY

( NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

THẾ NÀO LÀ BÀI VĂN HAY

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp HS hiểu biết văn hay

- Giúp HS nắm số lỗi viết để khắc phục, sửa chữa - HS có ý thức viết văn hay

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo

- HS : Vở ghi, đồ dùng học tập

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

(22)

2 Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV HS HS GV GV HS GV GV HS HS GV GV

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Muốn viết văn trước tiên người viết phải làm ?

- Để xác định yêu cầu đề, em cần dựa vào đâu xác định trong đề ?

- HS thảo luận, cử đại diện trả lời - HS nhóm khác theo dõi, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời HS

- Lấy ví dụ, yêu cầu HS xác định yêu cầu đề cụ thể

- Làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp

- Theo em, mục đích bước xác định yêu cầu đề ? Vì cần phải xác định yêu cầu đề ?

- Nhận xét, bổ sung, dẫn dắt sang mục hai

-u cầu HS thảo luận nhóm, trả lời nội dung sau :

- Qua viết từ số đến bài số 5, dựa vào tiết trả bài, em hãy trình bày lỗi thường vi phạm trong bài viết (Nội dung, hình thức), ra nguyên nhân, hậu lỗi ? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp

- HS nhóm khác theo dõi, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

- Nêu số lỗi HS thường gặp qua số ví dụ để HS rút kinh nghiệm, rõ hậu lỗi vi phạm

I Bài văn hay trước hết phải viết đúng.

1- Yêu cầu đề :

- Xác định yêu cầu đề :

+ Phạm vi nội dung cần nghị luận

+ Cách thức nghị luận ( Phân tích, nêu suy nghĩ) - Cần trả lời câu hỏi:

+ Đề thuộc loại nghị luận (Xã hội, văn học ) ?

+ Đề yêu cầu làm sáng tỏ nội dung ?

* Ví duï :

- Đề : Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

- Đề thuộc loại nghị luận văn học

- Nội dung : Làm sáng tỏ nội dung đời sống tình cảm gia đình chiến tranh

- Thao tác : Phân tích, chứng minh, nêu suy nghĩ

- Mục đích : Người viết tránh lạc đề, lệch đề, nói qua loa khơng trọng tâm, phần phụ trở thành phần

+ Lậu đề : Bỏ bớt ý mà đề yêu cầu

2- Đúng kiến thức : a) Một số lỗi học sinh thường gặp : * Lỗi kĩ thuật :

- Khơng nắm hồn cảnh, thời gian đề tác phẩm

- Không thuộc thơ không nhớ chi tiết, kiện, cốt truyện … lẫn lộn tác phẩm sang tác phẩm khác

=> Bài viết chung chung, khô khan, nghèo yù

* Lỗi kiến thức làm văn :

- Lỗi dùng từ ( Vốn từ nghèo, bí từ…) Dùng sai từ, -> Sai ý

(23)

5

HS HS GV GV

GV

- Để viết văn yêu cầu của đề, kiến thức… theo em, người viết cần tránh điều ?

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời trước lớp

- HS nhóm khác theo dõi, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

- Em trình bày bố cục, nội dung từng phần văn ?

- Nhận xét, bổ sung thêm số yêu cầu khác để tạo nên tính hồn chỉnh văn

- Nhắc nhở HS ghi nhớ, khắc phục

- Lỗi đoạn

* Lỗi kiến thức làm văn :

- Lỗi kiểu : Không phân biệt kiểu

- Lỗi bố cục : Không phân biệt bố cục (Mở bài, thân bài, kết luận)

- Lỗi diễn đạt lập luận : Lập luận không chặt chẽ, không lơgíc, trình bày lộn xộn ý v.v…

b) Một số cách trình bày văn cần tránh : - Diễn xuôi thơ kể lại cốt truyện (Viết điều có sẵn văn bản)

- Tách dời nội dung nghệ thuật có đề cập đến khơng phân tích, làm rõ

- Suy diễn bừa bãi giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm

3 Cách trình bày văn : - Đủ bố cục (Ba phần)

- Viết rõ ràng, mạch lạc, tả

=> Bài văn “Trang hoa” (cách nói nhà văn Nguyễn Tuân)

4 Củng cố :

? : Em trình bày cách xác định yêu cầu đề văn nghị luận ? ? : Trình bày lỗi cần tránh viết văn nghị luận ?

5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS đọc số văn mẫu chương trình

-XÂY DỰNG MỘT BAØI VĂN HAY

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS nắm công đoạn, bước chuẩn bị để tiến hành viết văn có hiệu

- Giúp HS thấy mối quan hệ phần văn - HS có ý thức viết văn hay

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

(24)

2 Kieåm tra :

? : Em hiểu viết văn Để viết em cần làm ?

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV GV GV

2

HS GV

3

GV

GV

GV GV HS HS

-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời :

- Theo em từ “Độc đáo”, phát tinh tế?

- Là từ lạ, mang ý nghĩa sâu xa – Lấy ví dụ làm rõ

- Phát tinh tế phát mẻ, độc đáo, rát riêng, đặc sắc … Lấy ví dụ minh hoạ

- Muốn viết văn hay cần dựa vào yếu tố tác phẩm để viết ?

- Thảo luận nhóm, cử dại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

- Em nêu yêu cầu, mục đích của các bước lập ý, lập dàn ý.

- Đưa mơ hình dàn ý tổng qt nghị luận, yêu cầu HS mối quan hệ chúng

- Chỉ cho HS rõ mô hình đoạn : Tổng – phân – hợp, Tổng –phân phải triển khai làm rõ luận điểm

- Ghi đề lên bảng

-Yêu cầu HS lập ý, lập dàn ý theo mô hình

- HS trình bày kết làm trước lớp

- Các HS khác nhận xét, bổ sung

I Từ viết đến văn hay.

1- Sử dụng từ độc đáo.

2 - Có phát tinh tế. 3- Tạo chất văn cho viết

- Đọc tác phẩm để nắm nội dung nghệ thuật, chi tiết đặc sắc tác phẩm - Phân tích, bình giảng

+ Chọn lọc chi tiết để phân tích (Khơng nên ơm đồm đưa vào hết chi tiết)

+ Truyện : Chú ý đến tình tiết, tình huống, hành động nhân vật, tính cách nhân vật

+ Thơ : Hình ảnh thơ, từ ngữ đặc sắc

II- Xây dựng văn hay 1 Lập ý.

2 Lập dàn ý. 3 Mô hình :

a) Mở bài : Nêu luận đề (Ý bao qt)

b) Thân bài :

- Đoạn : Nêu luận điểm A Triển khai - Đoạn : Nêu luận điểm B làm rõ luận - Đoạn : Nêu luận điểm C đề phần mở - Đoạn : Nêu luận điểm D

* Luận cứ : Triển khai làm có luận điểm

Mỗi đoạn kết cấu hồn chỉnh có : Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn

III- Thực hành :

- Lập dàn ý cho đề sau :

(25)

GV - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời học sinh

4 Củng cố :

? : Em trình bày cách xây dựng đoạn văn, văn? ? : Trình bày bwocs chuẩn bị xây dựng văn ?

5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS đặt đề nghị luận lập dàn ý

-MỞ BAØI, KẾT BAØI HAY

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS biết cách viết phần mở baì kết văn hay, sinh động, súc tích - Giúp HS nắm mơ hình xây dựng đoạn mở bài, kết

- HS có ý thức viết phần mở bài, thân bài, kết luận văn nghị luận

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo

- HS : Vở ghi, đồ dùng học tập

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kieåm tra :

? : Muốn viết văn đúng, hay ta làm ?

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV HS HS GV GV

GV

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Nêu mục đích, nội dung phần mở bài ?

- Lấy vài ví dụ kiểu mở : Trực tiếp, gián tiếp ?

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời - HS nhóm khác theo dõi, bổ sung - Nhậm xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

+ kết luận : Mở gián tiếp tạo sức hấp dẫn cho b văn mơ hình đoạn mở

- Yêu cầu HS lấy ví dụ trình bày

I Mở hay :

* Mục đích mở :

- Giới thiệu vấn đề viết, trao đổi bàn bạc

+ Viết trực tiếp, trình bày thẳng vấn đề

+ Mở gián tiếp : Dẫn dắt ý khác có liên quan đến vấn đề -> Bài viết hay có chất văn

- Đoạn văn mở đoạn văn hoàn chỉnh có ba phần mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn

+ Mở đoạn : Viết câu dẫn dắt liên quan đến vấn đề nêu (Có thể câu văn,

(26)

HS GV

GV HS GV GV

HS GV

GV

HS HS GV

trước lớp

- HS theo dõi, bổ sung

- Nhận xét đọc vài ví dụ mở theo mơ hình cho HS nghe-hiểu

-u cầu HS nêu nhận xét ưu điểm cách mở nêu - ->3 HS nhận xét

- Nhận xét – chốt

- Yêu cầu HS nêu số nội dung phần kết :

+ Chỉ nội dung, yêu cầu phần kết ?

+ Dựa vào sách tham khảo, đọc số cách kết ? cho kết bài đó hay ?

- -> HS trả lời trước lớp

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời HS

- Yêu cầu HS dựa vào nội dung tìm hiểu viết phần mở bài, kết (Đã thực phần dàn tiết trước) - Một số HS đọc trước lớp

- Các HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

câu thơ, câu danh ngôn v.v…)

+ Giữa đoạn : Nêu vấn đề bàn (Luận đề) tự rút ý khái quát rõ từ yêu cầu đề

+ Kết đoạn : Nêu yêu cầu nghị luận

 Mở hay cần phải :

- Ngắn gọn - Đầy đủ - Độc đáo - Tự nhiên

II- kết hay :

- Kết bài : Nêu ý khái qt có tính tổng qt, đánh giá

- Yêu cầu :

+ Tóm lược nội dung phần thân + Phát triển mở rộng vấn đề

+ Nêu phương hướng, học

+ Liên tưởng : Mượn ý kiến nhà khoa học thay cho lời tóm tắt người làm => Kết cần gây ấn tượng, để lại dư vị lòng người đọc

III- Thực hành :

- Viết phần mở kết lập dàn ý tiết

Củng cố

:

- GV tổng kết tiết học, tuyên dương nhóm học sinh học sinh tích cực tham gia xây dựng

5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS làm mở kết đề nghị lận tiết Đọc thêm tài liệu tham khảo

-DIỄN Ý VÀ HÀNH VĂN HAY

(27)

- Giúp HS biết cách diễn ý sử dụng hành văn hay trình triển khai luận điểm - Giúp HS biết sử dụng từ ngữ phù hợp với giọng văn nghị luận

B- CHUẨN BỊ

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo

- HS : Vở ghi, đồ dùng học tập

- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kieåm tra :

? : Muốn viết mở bài, kết hay ta làm ?

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV

2

HS HS GV GV GV HS GV

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau :

- Muốn thể thái độ, tư tưởng cách nhìn vấn đề người viết bài văn cần sử dụng giọng văn thế nào?

- Để biểu thị ý kiến cá nhân, người viết nên sử dụng từ ngữ trong bài viết ?

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời - HS nhóm khác theo dõi, bổ sung - Nhậm xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung trả lời HS

+ Đọc vài đoạn văn mẫu để HS nắm thêm cách sử dụng giọng văn - Nêu cách gọi tên tác giả, nhân vật ? - Yêu cầu HS lấy ví dụ trình bày trước lớp

- HS theo dõi, bổ sung

- Nhận xét đọc lấy vài ví dụ cho HS hiểu thêm

1- Giọng văn :

- Người viết thể thái độ, tình cảm, tư tưởng trước vấn đề => Thể rõ qua giọng văn

- Để viết sinh động, người viết cần linh hoạt hành văn tránh viết giọng đều từ đầu đến cuối

+ Người viết xưng “Tôi” (Biểu thị ý kiến riêng) Có thể sử dụng từ ngữ : Tôi cho rằng, Tôi nghĩ rằng, theo biết …

+ Để lơi kéo đồng tình, đồng cảm, người viết xưng : Chúng tơi, chúng ta, người biết, thừa nhận …

- Phân tích nhân vật gọi tên tác giả sử dụng vốn từ đồng nghĩa :

+ Ví dụ : Khi viết Tố Hữu sử dụng : Nhà thơ, tác giả, ông, người xứ huế, người niên cộng sản, người chiến sĩ , tác giả tập thơ Việt Bắc …

- Chú ý : Dựa vào lứa tuổi tác giả dùng từ cho phù hợp

- Vận dụng từ gây háp dẫn : Vâng, thế, điều rõ, thế, …

- Dùng cụm từ : Phải

(28)

GV HS GV

GV GV GV GV

HS

7 GV

- Đọc vài đoạn văn có lập luận dùng từ phủ định, khẳng định

- ->3 HS nhận xét, rút cách sử dụng từ

- Nhận xét – chốt

- Trong viết mình, em thường sử dụng thao tác phân tích dẫn chứng như ?

- GV rõ cho HS hiểu : Cần linh hoạt không theo chiều

- Em hiểu câu linh hoạt (Chỉ ra kiểu câu học)?

- Hướng dẫn HS cách sử dụng kiểu câu nghị luận

- Lấy ví dụ làm rõ

- Đọc đoạn văn mẫu, yêu cầu HS nhận xét cách lập luận, sử dụng câu văn

- -> HS nhận xét

- Trong nghị luận văn học, dẫn chứng sử dụng ? Tại sao cần có dẫn chứng ?

- Dẫn chứng ngồi tác phẩm cần đưa vào viết ?

- Nhận xét, bổ sung cho HS nắm thêm cách sử dụng dẫn chứng

hệ so sánh …

2 Dùng từ độc đáo :

- Sử dụng từ hay -> Bài văn hay

- Chắt, góp từ ngữ hay, độc đáo q trình học tập

3 Câu linh hoạt :

- Có thể sử dụng câu cảm thán, câu hỏi, câu có mệnh đề , Ví dụ : Tuy … nhiên; Càng … càng; Vì … cho nên; câu phủ định, câu khẳng định…

4 Viết văn có hình ảnh. 5 Lập luận sắc sảo, chặt chẽ.

6 Trình bày dẫn chứng.

- Lấy dẫn chứn tác phẩm

- Dẫn chứng mở rộng (Liên hệ, so sánh làm sáng tỏ thêm dẫn chứng tác phẩm)

- Có thể người viết tự tìm dẫn chứng => Chú ý : Tỉ lệ dẫn chứng lí lẽ phù hợp. - Dẫn chứng phù hợp với nội dung phân tích, đưa dẫn chứng cần phân tích dẫn chứng

Củng cố

:

- GV tổng kết tiết học, tuyên dương nhóm học sinh học sinh tích cực tham gia xây dựng

5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS đọc thêm tài liệu tham khảo

-THỰC HAØNH LUYỆN TẬP

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS ôn lại nội dung học - Rèn luyện kĩ viết văn hay

- Giúp HS biết viết văn theo luận điểm

(29)

B- CHUẨN BÒ

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kieåm tra :

? : Muốn diễn ý hành văn ta làm ?

3 Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

GV HS GV GV GV HS GV GV HS GV GV GV

HS HS HS HS HS

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu để viết văn hay

- -> HS trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- Ra tập cho HS thực hành luyện tập

- Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề lập dàn ý

- -> HS trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu HS trình bày dàn ý miệng

- -> HS trả lời trước lớp

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện dàn ý

- Bổ sung ý, ghi lại dàn ý hoàn chỉnh lên bảng

- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý bảng viết viết hồn chỉnh

- Chia nhóm thực hành viết theo nhóm :

+ Nhóm : Viết phần mở + Nhóm 2, : Viết phần thân + Nhóm : Viết phần kết luận

- Các nhóm trình bày viết

1- Đề :

Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương

2 Dàn ý

:

a) Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời thơ

b) Thân :

Phân tích thơ

- Cảm xúc nhà thơ đến thăm Lăng Bác + Khổ : Cảm xúc chân thành, cách xưng hô chân thành, hình ảnh hàng tre …

- Sự tơn kính nhà thơ Bác bên lăng Bác

+ Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ ca ngợi vĩ đại cao Bác

+ Cảm xúc thành kính, tự hào pha lẫn nỗi xót xa

- Niềm lưu luyến ước nguyện chân thành củanhà thơ

c) kết bài :

- Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật thơ

3 Trình bày viết

:

(30)

HS GV

của

- HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh viết HS

c) Sử dụng từ câu. d) Lời văn có hình ảnh. đ) Sử dụng dẫn chứng.

Củng cố

:

- GV tổng kết tiết học, tuyên dương nhóm học sinh học sinh tích cực tham gia xây dựng

5 Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS đọc thêm tài liệu tham khảo

-KIỂM TRA THU HOẠCH CHỦ ĐỀ 3

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS củng cố lại kiến thức học chủ đề, qua đánh giá việc học tập nắm bắt kiến thức học sinh

- Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực hành

B- CHUẨN BỊ

- GV : Đề đáp án

- HS : Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp

2 Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS

3 Bài mới :

1 Hoạt động 1

- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng

- Đề bài : Em viết văn ngắn phân tích hình ảnh người Bà tình Bà cháu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt

2 Hoạt động 2

- GV : Hướng dẫn HS viết : Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề - HS : Theo dõi, tiến hành viết

3 Hoạt động

- GV : Theo dõi, quan sát HS viết - HS : Viết

(31)

4 Hoạt động

Thu bài, nhận xét, dặn dò

* Đáp án

I Mở bài : Giới thiệu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt, nêu nhận xét đánh giá chung tình Bà cháu thơ

II Thân bài : Nêu ý :

1- Phân tích hình ảnh người Bà :

- Vất vả cháu, đời lận đận, tần tảo, hi sinh Hình ảnh Bà ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa

- Bà người nhóm lửa, giữ cho lửa ln toả sáng gia đình, nhóm tình yêu thương, niềm vui, sống …

- Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền “Ngọn lửa, sống, niềm tin”

2- Tình Bà cháu: - Ln nhớ đến Bà

- Ở chân trời xa lạ nhớ kỉ niệm bà - Nhớ bà, hiểu thêm dân tộc, nhân dân

III Kết luận :

- Khái quát giá trị, ý nghĩa thơ, khẳng định vẻ đẹp hình ảnh người Bà tình Bà – cháu

* Cách chấm

HS viết thành văn ngắn gọn phải đảm bảo nội dung, yêu cầu đề

- Điểm 9-10 : Đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, viết sinh động, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, lỗi câu

- Điểm 7-8 : Bài viết có nội dung tốt cịn số ý diễn đạt lủng củng, chưa rõ ràng, sai 3-5 lỗi

- Điểm 5-6 : Đảm bảo nội dung số ý sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai từ đến 10 lỗi

- Điểm 3-4 : Nội dung văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi

- Điểm 1-2 : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, lỗi câu, trình bày chưa hợp lí - Điểm 0 : Không viết

Ngày đăng: 06/03/2021, 06:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w