1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của Công ty TRIUMPH International (Vietnam) Ltd trên thị trường nội địa

96 867 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năng kinh

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Trong điều kiện hiên nay, do sự phát triển không ngừng của cáchmạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòi hỏi phải tăng cường chức năngkinh tế, xã hội của nhà nước.Để thực hiện các chức năng đó, Nhà nước cầnphải sử dụng các công cụ khác nhau để tác động đến nền kinh tế, nhằmthoả mãn các nhu cầu xã hội.

Việc tăng cường vai trò kinh tế, xã hội của nhà Nước dẫn đến tốc độchi tiêu của Nhà nước ngày càng tăng lên, điều đó tất yếu đòi hỏi Nhà nướcphải mở rộng quỹ tài chính của mình Quỹ tài chính của Nhà nước đượchình thành nên từ các nguồn thu.Trong đó Thuế vừa là nguồn thu chủ yếucủa NSNN, vừa là một công cụ đắc lực để quản lí nền kinh tế Đặc biệt làthuế GTGT.

Thuế GTGT được áp dụng ở Việt Nam từ ngày 1/1/1999 Sau hơnhai năm thực hiện, ngoài những ưu điểm giúp cho việc kiểm soát nguồn thutương đối chặt chẽ và thuận lợi như : Đơn giản, dễ hiểu, có tính chất liênhoàn, tăng cường công tác hạch toán, kế toán tại doanh nghiệp Luật thuếGTGT và quy trình quản lí thuế GTGT cũng bộc lộ những nhược điểm, ảnhhưởng tới công tác kiểm soát nguồn thu, do vậy ảnh hưởng trực tiếp tới kếhoạch thu ngân sách của Nhà nước Kiểm soát tốt được nguồn thu thuếGTGT cũng đồng nghĩa với việc tăng thu cho NSNN

Xuất phát từ vai trò quan trọng đó nên việc “ Tăng cường kiểm soátnguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội” là đề

tài được chọn trong luận án thạc sĩ của tôi

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

Luận án nghiên cứu thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT đốivới các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội Hệ thống hoá những

Trang 2

quan điểm mới về kiểm soát phù hợp với vai trò quản lí của Nhà nứớc,trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kiểm soátnguồn thu thuế GTGT- một nguồn thu quan trọng của Nhà nước.

3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Ngoài lời mở đầu và kết luận , luận án gồm 3 chương:

Chương I: Lí luận chung về kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ cácDoanh nghiệp

Chương II: Thực trạng kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các Doanhnghiệp trên địa bàn Thành phố Hà nội

Chương III: Những giải pháp tăng cường kiểm soát nguồn thu thuếGTGT từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội

4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.

Luận án nghiên cứu việc tăng cường kiểm soát nguồn thu thuếGTGT từ các Doanh nghiệp thực hiện luật thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ.

Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà nội.

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủnghĩa Mác - Lê nin, kết hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích và phương pháp so sánh.

6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

Luận án làm rõ ý nghĩa quan trọng của việc tăng cường kiểm soátnguồn thu thuế GTGT, nêu lên thực trạng của hoạt động kiểm soát nguồnthu thuế GTGT đối với các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà nội,đồng thời nêu ra những giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm nângcao hiệu quả của hoạt động này

Trang 3

1.1.1 - Những vấn đề chung về quản lý.

Một cách chung nhất, quản lý là một quá trình định hướng và tổ chứcthực hiện các mục tiêu đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằmđạt hiệu quả cao nhất.

Quá trình quản lý bao gồm 4 giai đoạn cơ bản:

Thứ nhất: trên cơ sở dự báo về các nguồn lực hiện có và các nguồn

lực tiềm năng, người quản lý xác định các mục tiêu của quản lý Đây là giaiđoạn định hướng.

Thứ hai: Xây dựng các chương trình, các kế hoạch để đạt được mục

tiêu của quản lý Ở giai đoạn này, người quản lý phải đưa ra các quyết địnhcụ thể để tổ chức thực hiện với những công cụ, các biện pháp, các chínhsách.v v

Thứ ba: Giai đoạn tổ chức thực hiện Trong giai đoạn này, cần kết

hợp các nguồn lực theo một phương án tối ưu nhất, sử dụng các quyết địnhquản lý một cách hiệu quả nhất nhằm đạt được kết quả tối ưu như mục tiêuđã đặt ra.

Thứ tư: là giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động Giai đoạn này rất

quan trọng vì các thông tin thu được sẽ cho biết các kết quả đạt được có

Trang 4

thoả mãn các mục tiêu của người quản lý hay không, từ đó người quản lýcó thể có những điều chỉnh cần thiết.

Trong suốt quá trình quản lý, kiểm tra luôn gắn kết với các giai đoạncủa quản lý Ở giai đoạn định hướng cần có những dự báo về nguồn lực vàmục tiêu cần và có thể đạt tới, kiểm tra lại các thông tin về nguồn lực vàmục tiêu, xây dựng các chương trình, kế hoạch Sau khi các chương trình,kế hoạch đã được kiểm tra có thể đưa ra các quyết định cụ thể để tổ chứcthực hiện Ở giai đoạn tổ chức thực hiện, cần kết hợp các nguồn lực theophương án tối ưu, đồng thời thường xuyên kiểm tra diễn biến và kết quảcủa các quá trình để đIều hoà các mối quan hệ, điều chỉnh các định mức vàmục tiêu trên quan điểm tối ưu hoá kết quả hoạt động.

Như vậy, kiểm tra không phải là một giai đoạn hay một pha của quảnlý mà nó được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình này Bởi vậy,kiểm tra là một chức năng của quản lý Tuy nhiên, chức năng này được thểhiện rất khác nhau tuỳ thuộc vào cơ chế kinh tế và cấp quản lý, vào loạihình hoạt động cụ thể, vào những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể và trongtừng thời kỳ lịch sử cụ thể

1.1.2 - Kiểm tra, kiểm soát- một chức năng của quản lý Nhà nước.

Để hiểu được vai trò của kiểm tra, kiểm soát trong quá trình quản lý,chúng ta cần đi từ khái niệm của kiểm tra, kiểm soát.

Trong quản lý, kiểm tra là công việc nhằm soát xét lại những quyếtđịnh và quá trình thực thi những quyết định đó, nhưng được giới hạn theocấp bậc quản lý (ví dụ kiểm tra của cấp trên đối với cấp dưới) Kiểm tra

thường gắn liền với xử lý, gọi là thanh tra

Kiểm soát là công việc nhằm soát xét lại những quy định, những quátrình thực thi các quyết định quản lý được thể hiện trên các nghiệp vụ

Trang 5

(những thao tác cụ thể) nhằm nắm bắt và đIều hành được những nghiệp vụđó

Nhằm tham gia vào quá trình quản lý, kiểm tra kiểm soát phải tuânthủ theo 3 bước cơ bản:

Thứ nhất là xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dựa trên cơ sở của những

mục tiêu quản lý.

Thứ hai là đo lường việc thực hiện theo những tiêu chuẩn đã được

xây dựng Ở bước này người quản lý sẽ nhận được các thông tin về đốitượng quản lý.

Thứ ba là dựa trên những thông tin thu thập được ở bước thứ hai,

người quản lý điều chỉnh các sai lệch trong việc thực hiện.

Như vậy, kiểm tra kiểm soát gắn liền với hoạt động quản lý Ở đâucó quản lý thì ở đó có kiểm tra, kiểm soát Kiểm tra, kiểm soát không tựnhiên tồn tại mà nảy sinh và phát triển từ chính nhu cầu quản lý và phục vụquản lý Kiểm tra kiểm soát là cầu nối giữa thực tế sinh động và nhận thứcchủ quan của con người trong quá trình quản lý.

Về phân cấp quản lý, có rất nhiều mô hình khác nhau song chungnhất thường là phân thành quản lý vĩ mô (của Nhà nước ) và quản lý vi mô(của các đơn vị cơ sở) Ngoài ra, trong nhiều trường hợp giữa hai cấp quảnlý cơ bản nói trên còn có cấp quản lý trung gian vừa chịu sự quản lý vĩ môcủa Nhà nước, vừa thực hiện chức năng quản lý của các đơn vị cơ sở

Đối với quản lý vi mô, để bảo đảm hiệu quả hoạt động, tất yếu mỗiđơn vị cơ sở đều tự kiểm tra mọi hoạt động của mình trong tất cả các khâu :rà soát các tiềm lực, xem xét lại các dự báo, các mục tiêu và định mức, đốichiếu và truy tìm các thông số về sự kết hợp, soát xét lại các thông tin thựchiện để điều chỉnh kịp thời trên quan điểm bảo đảm hiệu năng của mọinguồn lực và hiệu quả kinh tế cuối cùng của các hoạt động Công việc nàylà kiểm soát nội bộ hay còn gọi là nội kiểm.

Trang 6

Trong khi đó, với cương vị quản lý vĩ mô, Nhà nước cũng thực hiệnchức năng kiểm tra của mình Trong nền kinh tế, Nhà nước có vai trò bảođảm một môi trường kinh doanh ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh hơn nữa,Nhà nước còn giữ vai trò định hướng sự phát triển của nền kinh tế thôngqua việc điều tiết kinh tế vĩ mô Với những vai trò đó, đối tượng của quảnlý Nhà nước là rất rộng lớn, từ các doanh nghiệp cho tới những lĩnh vực ,những ngành nghề khác nhau và trên nguyên tắc, tất cả các hoạt động kinhtế đều thuộc đối tượng quản lý của Nhà nước Với đối tượng quản lý rấtrộng, việc quản lý của Nhà nước đòi hỏi phải bám sát thực tế kinh doanhcủa doanh nghiệp, nhưng đồng thời phải bảo đảm đúng định hướng, bảođảm thực hiện các mục tiêu của Nhà nước

Mặt khác, Nhà nước là một tổ chức chính trị, đại diện cho quyền lợicủa giai cấp thống trị, thi hành các chính sách do giai cấp thống trị đặt ra đểcai trị xã hội Để duy trì sự hoạt động của mình, Nhà nước cần có nhữngnhu cầu chi tiêu chung có tính chất xã hội Do đó, Nhà nước phải dùngquyền lực chính trị vốn có để giành lấy một bộ phận của cải xã hội phục vụcho các chức năng, nhiệm vụ của mình Đó là lý do tồn tại của nguồn thuNSNN Về thực chất, nguồn thu NSNN là sự phân phối của cải xã hộinhằm thực hiện chức năng của tài chính Do tính chất quan trọng của nguồnthu NSNN, Nhà nước phải thực hiện quản lý và thiết lập việc kiểm soát cácnguồn thu này.

Do vậy, kiểm tra kiểm soát nói chung và kiểm soát nguồn thu NSNNnói riêng là rất cần thiết và vô cùng quan trọng trong quản lý Nhà nước.Trong việc kiểm soát của Nhà nước, các tiêu chuẩn kiểm soát là hệ thốngcác Luật và các quy định dưới Luật.

Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra của mình hoặc trực tiếp hoặcgián tiếp Ở cấp độ trực tiếp (thông thường với tư cách chủ sở hữu) Nhà

Trang 7

nước kiểm tra các mục tiêu các chương trình, kế hoạch hoạt động, kiểm tracác nguồn lực, kiểm tra quá trình và kết quả thực hiện các mục tiêu của cácdoanh nghiệp Nhà nước và bộ máy hành chính, kiểm tra tính trung thực củacác thông tin cũng như tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ Ởcấp độ gián tiếp, Nhà nước có thể sử dụng kết quả kiểm tra của các chuyêngia hoặc các tổ chức kiểm tra độc lập để thực hiện điều tiết vĩ mô qua cácchính sách của mình, hoặc tham gia đầu tư hoặc với tư cách là các kháchhàng của các tổ chức kinh tế.

Việc kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước khác với kiểm tra, kiểm soátcủa các doanh nghiệp do mục đích quản lý, đối tượng quản lý là hoàn toànkhác nhau Nếu như đối với doanh nghiệp, mục tiêu của quản lý là tạo ralợi nhuận tối đa và một nền tảng bền vững để phát triển thì đối với Nhànước, mục tiêu quản lý lại là ổn định nền kinh tế trên các lĩnh vực: sảnxuất, thương mại, tài chính - tiền tệ , bảo đảm một môi trường kinh doanhổn định và thực hiện huy động đủ nguồn thu NSNN Đối tượng quản lý củaquản lý Nhà nước là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, các yếu tố của môi trườngkinh doanh, các giá trị văn hoá, môi trường xã hội Còn đối tượng quản lýcủa doanh nghiệp lại là những vấn đề chi phí, thu nhập, cơ cấu các nguồnvốn sử dụng, quy trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ v.v Do vậy, quá trìnhkiểm tra kiểm soát đối với doanh nghiệp thì ngoài việc kiểm tra trong nộibộ doanh nghiệp còn phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát này nhằm bảo đảmcác quyết định quản lý kinh tế của Nhà nước, trong đó có chính sách huyđộng nguồn thu NSNN được thực hiện một cách có hiệu quả.

Trên giác độ tài chính, cả kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp vàkiểm soát của Nhà nước đều hướng tới một đối tượng chung là hoạt độngtài chính của doanh nghiệp

1.1.3 - Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Trang 8

Phạm vi quản lý bao gồm tất cả các lĩnh vực chức năng khác nhau.Tùy theo tính chất nghiệp vụ, sự chuyên môn hoá và sự phân quyền mà cácbộ phận chức năng có thể được thiết lập Quá trình quản lý trong mỗi lĩnhvực đều phải tuân thủ theo các bước như đã nêu ở trên nhưng phải tập trungvào việc thực hiện chức năng đã định một cách hiệu quả nhất Để thực hiệnmục tiêu này, cần phải thiết lập hệ thống kiểm soát trên hai khu vực, đó làkiểm soát quản lý và kiểm soát kế toán

Theo các chuẩn mực đã hệ thống hoá của Hội đồng kế toán viêncông chứng Mỹ (AICPA), phần thực hành kiểm toán (32009) thì :

Kiểm soát quản lý (trong doanh nghiệp được cụ thể hoá là kiểm soát

quản trị - Administrative) bao gồm (nhưng không hạn chế) kế hoạch tổchức và các trình tự, hồ sơ cần cho quá trình ra quyết định để cho phép tiếnhành các nghiệp vụ Kiểm soát quản lý gắn liền với trách nhiệm thực hiệncác mục tiêu của tổ chức và là điểm xuất phát để thiết lập kiểm soát kếtoán.

Kiểm soát kế toán (Accounting Control) bao gồm kế hoạch tổ chức

và các trình tự, hồ sơ cần thiết cho việc bảo vệ tài sản và độ tin cậy của sổsách tài chính và do đó phải bảo đảm hợp lý rằng :

- Các nghiệp vụ được tiến hành theo sự chỉ đạo chung hoặc cụ thểcủa quản lý.

- Các nghiệp vụ được ghi sổ là cần thiết để : (1) Giúp chuẩn bị cácbáo cáo tài chính đúng với nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận hoặccác tiêu chuẩn có thể áp dụng cho các báo cáo này; (2) Duy trì khả nănghạch toán của tài sản.

- Chỉ khi được phép của nhà quản lý mới động đến tài sản.

- Tài sản đã ghi sổ phải được đối chiếu với tài sản thực có tại thờiđiểm thích hợp và phải có sự điều chỉnh phù hợp khi có những chênh lệch.

Trang 9

Như vậy, kiểm soát kế toán chỉ quan tâm đến hoạt động tài chính củadoanh nghiệp được phản ánh trên các tài liệu kế toán Trong khi đó, kiểmsoát quản lý yêu cầu một phạm vi rộng hơn của các đối tượng kiểm soáttheo mục tiêu quản lý của toàn bộ tổ chức Tuy nhiên, kiểm soát kế toán lạicó vai trò là cơ sở cho kiểm soát quản lý Các chứng từ kế toán không chỉlà sự thông tin mà còn là minh chứng pháp lý cho sự hình thành các nghiệpvụ kinh tế Từ đó, kiểm soát kế toán có thể hình thành phương pháp tựkiểm soát : đối ứng tài khoản không chỉ là phương pháp phân loại, phảnánh sự vận động của tài sản mà còn là phương pháp kiểm tra những quanhệ cân đối cụ thể, tổng hợp - cân đối kế toán không chỉ cung cấp nhữngthông tin tổng hợp mà còn là phương pháp kiểm tra kết quả cân đối tổngquát trong thông tin kế toán

Tuy vậy, thực trạng hoạt động tài chính và sự phản ánh nó trong kếtoán vẫn có những sự cách biệt do giới hạn của trình độ, phương tiện thuthập thông tin và những giới hạn cho phép về nghề nghiệp trong chính sáchkế toán với sự đa dạng, thường xuyên của lượng thông tin phát ra từ hoạtđộng tài chính Do vậy, cần phải có kiểm tra ngoài kế toán mới có thể xácminh một cách chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp.

Từ những lý luận trên, có thể cụ thể hoá đối tượng của kiểm soát kếtoán trong hoạt động tài chính doanh nghiệp trên những vấn đề sau :

+ Thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp.

Đối với mỗi doanh nghiệp, thực trạng hoạt động tài chính bao gồm 2phần rõ rệt: một phần được phản ánh trong các tài liệu kế toán và phần cònlại chưa được phản ánh trong tài liệu kế toán Đối với phần thực trạng đượcphản ánh trong các tài liệu kế toán, việc kiểm soát đã có đầy đủ bằngchứng, đó là các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập ra trên cơ sở cácnghiệp vụ phát sinh và các quy định của hệ thống Luật pháp về kế toán.Tuy vậy, đây chỉ là phần nổi của các hoạt động tài chính Hoạt động kiểm

Trang 10

soát còn quan tâm đến phần thực trạng hoạt động tài chính chưa được phảnánh trong tài liệu kế toán Đó là khi các chứng từ kế toán không đủ độ tincậy mà trên thực tế không phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, hoặc các nghiệpvụ kinh tế chưa được phản ánh đầy đủ trên các chứng từ

+Kiểm soát về tài liệu kế toán.

Thực trạng hoạt động tài chính là đối tượng chung của kiểm soát.Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, khi các nghiệp vụ kế toán và tàichính phát triển đến trình độ cao và hệ thống Luật pháp ngày càng trở nênchặt chẽ thì yêu cầu chung đối với quản lý là tất cả các nghiệp vụ kinh tếphát sinh phải được phản ánh đầy đủ trên các tài liệu kế toán Một mặt đâylà sự lượng hoá các nghiệp vụ kinh tế, mặt khác tài liệu kế toán còn thểhiện tính pháp lý của hoạt động kinh tế

Đối với các tài liệu kế toán, việc kiểm soát phải thực hiện theo cácnội dung sau:

- Kiểm tra tính hiện thực của các thông tin kế toán Tính hiện thựccủa thông tin trên các tài liệu kế toán thể hiện sự phản ánh một cách trungthực, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp.

- Kiểm tra tính hợp pháp của các biểu mẫu, của trình tự lập và luânchuyển các tài liệu kế toán.

- Kiểm tra tính hợp lý của các đói tượng kế toán phù hợp với nộidung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Và cuối cùng, kiểm tra tính pháp lý trong việc thực hiện các quyđịnh, chuẩn mực và chế độ tài chính của doanh nghiệp.

Để tiến hành kiểm soát cần phải có những phương pháp cụ thể , đó làphương pháp kiểm soát trên chứng từ và phương pháp kiểm soát ngoàichứng từ.

Các phương pháp kiểm soát trên chứng từ.

Trang 11

Các phương pháp kiểm soát trên chứng từ dựa trên cơ sở các nguồntài liệu kế toán sẵn có của doanh nghiệp Các phương pháp này gồm có:

- Phương pháp kiểm soát cân đối kế toán: là phương pháp dựa trêncác cân đối kế toán và các cân đối khác để kiểm soát các quan hệ nội tạicủa các yếu tố cấu thành nên quan hệ cân đối đó Đó là cân đối giữa nguồnlực và kết quả cân đối giữa số phát sinh nợ và số phát sinh của các tàikhoản v.v

- Phương pháp đối chiếu trực tiếp: Là phương pháp so sánh (về mặtlượng) trị số của cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kế toán Phương phápđối chiếu trực tiếp thường sử dụng trong các trường hợp sau:

+ Đối chiếu giữa số cuối kỳ và số đầu năm hoặc giữa các kỳ về chỉtiêu doanh thu, chi phí, thu nhập để phát hiện sự biến động bất thườngtrong các chỉ tiêu đó.

+ Đối chiếu trị số của các chỉ tiêu với trị số của các yếu tố cấu thànhchỉ tiêu đó Chẳng hạn đối chiếu số lượng, đơn giá với số tiền trong cácchứng từ gốc, đối chiếu thu nhập, chi phí với kết quả kinh doanh.

Tuy vậy, phương pháp này chỉ được sử dụng trong trường hợp cácchỉ tiêu được hạch toán theo cùng một nội dung, cùng phương pháp, cùngđơn vị , trong cùng một khoảng thời gian điều kiện tương tự nhau.

- Phương pháp đối chiếu logic: Là phương pháp xem xét mức biếnđộng tương ứng về trị số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp songnó có thể có mức biến động khác nhau theo những chiều hướng khác nhau(ví dụ giữa hàng tồn kho với tiền mặt, tiền gửi và các khoản phải thu)

Các phương pháp kiểm soát ngoài chứng từ

- Phương pháp kiểm kê: Là phương pháp kiểm tra tại chỗ các loại tàisản Phương pháp này giúp việc kiểm soát phát hiện sự sai lệch giữa thựctrạng tài sản và việc phản ánh trên các chứng từ kế toán.

Trang 12

- Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp diễn lại hoặc nghiêncứu, phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quá trình đã có,đã diễn ra và cần xác minh lại

- Phương pháp điều tra: Đây là phương pháp xác định lại một tàiliệu, hoặc một thực trạng để đi đến những quyết định hay kết luận trongquá trình kiểm soát

Tóm lại, kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệp chính là thực hiệnviệc kiểm tra kế toán trong hoạt động tài chính Nó có vai trò rất quan trọngtrong hệ thống quản lý của doanh nghiệp và của Nhà nước Do có đốitượng, có phương pháp cụ thể, kiểm tra kế toán trong hoạt động tài chínhđã đáp ứng được các nhu cầu của quản lý và là một chức năng quan trọngcủa quản lý Trong phạm vi của đề tài, tác giả sẽ đi sâu vào một hoạt độngkiểm tra kế toán trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, đó là kiểmsoát nguồn thu thuế GTGT.

1.2/ KIỂM SOÁT NGUỒN THU THUẾ GTGT TỪ CÁC DOANHNGHIỆP.

Có hai phương pháp tính thuế GTGT:+ Phương pháp khấu trừ thuế.

+ Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.

Trong luận văn này chúng ta chỉ đi vào xem xét phương pháp thứnhất: phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với các doanh nghiệp.

Trang 13

Phương pháp khấu trừ thuế được áp dụng cho các cơ sở kinh doanhđã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về mở và ghi sổ kế toán, chấp hành đầy đủcác quy định của chế độ hoá đơn, chứng từ bao gồm: các doanh nghiệp Nhànước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân, cácCông ty cổ phần, hợp tác xã và các đơn vị tổ chức kinh doanh khác.

Cơ sở kinh doanh đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuếphải sử dụng hoá đơn GTGT (trừ trường hợp được dùng chứng từ ghi giáthanh toán đã có thuế GTGT) Trên hoá đơn GTGT phải ghi rõ: giá bán(chưa có thuế GTGT), các khoản phụ thu, thuế GTGT và tổng số tiền phảithanh toán.

Thuế GTGT phải nộp là số chênh lệch giữa số thuế GTGT đầu ra vớisố thuế GTGT đầu vào Công thức tính như sau:

Thuế GTGT

phải nộp = Thuế GTGT đầu ra

-Thuế GTGT đầuvào

Trong đó, thuế GTGT đầu ra là số thuế tính trên tổng giá bán (chưabao gồm thuế GTGT) hàng hoá, dịch vụ bán ra trong kỳ Thuế GTGT đầura được tính theo công thức sau:

Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế x Thuế suất Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế theo phương pháp khấutrừ thuế khi bán hàng hoá, dịch vụ phải tính và thu thuế GTGT của hànghoá, dịch vụ bán ra Khi lập hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ, cơ sở kinhdoanh phải ghi rõ giá bán chưa bao gồm thuế GTGT, thuế GTGT, tổng giáthanh toán Trường hợp hoá đơn chỉ ghi giá thanh toán, không ghi rõ giáchưa có thuế GTGT và thuế GTGT thì thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụbán ra phải tính trên giá thanh toán ghi trên hoá đơn, chứng từ.

Trang 14

Thuế GTGT đầu vào là số thuế GTGT được ghi trên hoá đơn GTGTkhi mua hàng hoá, dịch vụ hoặc trên chứng từ nộp thuế GTGT của hànghoá, dịch vụ nhập khẩu.

Đối với quản lý Nhà nước, mục tiêu của việc áp dụng thuế GTGT là :- Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thông hàng hoá,đẩy mạnh xuất khẩu Thuế GTGT khắc phục được việc thu trùng lắp củathuế doanh thu, thuế GTGT không thu trên vốn đầu tư, do đó khuyến khíchsản xuất kinh doanh và đầu tư Đối với hàng xuất khẩu, các doanh nghiệpkhông phải nộp thuế GTGT, mặt khác lại được hoàn thuế GTGT đầu vàonên có điều kiện hạ giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trườngquốc tế.

- Bảo đảm động viên số thu quan trọng và tương đối ổn định choNSNN.

- Tăng cường công tác hạch toán kế toán và khuyến khích việc muabán hàng hoá có hoá đơn, chứng từ.

- Phù hợp với thông lệ quốc tế và đẩy nhanh tiến trình hội nhập với

các nước trong khu vực và trên thế giới

1.2.2 - Vai trò của kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT.

1.2.2.1- Vai trò của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT

Nguồn thu NSNN là nguồn tài chính nuôi sống sự hoạt động của bộmáy Nhà nước Hơn nữa nguồn thu NSNN còn quyết định mức chi NSNN,do đó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Từ đó cóthể thấy rằng việc quản lý Nhà nước phải đặt việc quản lý nguồn thuNSNN, trong đó có nguồn thu thuế GTGT là một trong những mục tiêuquan trọng nhất Mà như chúng ta đã biết, việc quản lý luôn luôn tồn tạicùng với việc kiểm tra, kiểm soát Do vậy, kiểm soát nguồn thu ThuếGTGT đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý Nhà nước về kinh tế.

Trang 15

Có thể thấy vai trò của kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT trên nhữngkhía cạnh sau đây:

Thứ nhất, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT có vai trò quan trọng

trong việc động viên nguồn thu thường xuyên, ổn định cho NSNN vì nguồnthu từ thuế GTGT chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn thuNSNN ( Tù 20 đến 30%) Ở mỗi quốc gia, trong chính sách vĩ mô luôn cómột chiến lược phát triển nguồn thu Thuế GTGT Tuy nhiên, khi các mụctiêu được đặt ra và mặc dù đã có một hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnhthì các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân vẫn có thể không thực hiệnđóng góp nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước Bản thân Nhà nước cũng khôngchắc chắn các mục tiêu kinh tế vĩ mô có thực hiện được không Do vậy,kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT là vô cùng quan trọng Nó giúp cho Nhànước nhận diện đầy đủ các đối tượng nộp thuế và các khoản thu khác, đồngthời đem lại những thông tin về thuế suất cũng như mức đóng góp có phùhợp với thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp hay không, để từ đóNhà nước có những điều chỉnh kịp thời nhằm động viên một cách đầy đủcác nguồn thu vào NSNN.

Thứ hai, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT có vai trò quan trọng

trong thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, giúp Nhà nướccan thiệp có hiệu quả vào đời sống kinh tế - xã hội của đất nước Có thểthấy tác dụng điều tiết kinh tế vĩ mô được thể hiện rõ nét nhất qua chínhsách thuế GTGT Chính sách thuế GTGT có ảnh hưởng tới giá cả nguyênvật liệu đầu vào, từ đó tác động tới giá thành sản xuất Chính sách thuếGTGT lại có thể ảnh hưởng đến giá bán đầu ra, quyết định đến sự chấpnhận của người tiêu dùng đối với hàng hoá Tóm lại, thông qua thuế suất vàđối tượng đánh thuế, đối tượng nộp thuế, Nhà nước có thể tác động mộtcách mạnh mẽ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Tuy vậy sự can thiệp của Nhà nước chỉ thực sự có hiệu quả khi thực hiện

Trang 16

tốt kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT Bởi ở góc độ điều tiết vĩ mô nền kinhtế, các mục tiêu của Nhà nước và lợi ích của từng doanh nghiệp không phảibao giờ cũng thống nhất Trong khi đó, Nhà nước với tư cách đại diện choý chí toàn bộ xã hội luôn phải được đặt lên vị trí hàng đầu.

Thứ ba, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT tạo điều kiện hình thành

thói quen tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp, các cá nhân trong hoạtđộng kinh tế - xã hội Đối với các doanh nghiệp, chính sách thuế GTGTcủa Nhà nước luôn là mối quan tâm sâu sắc nhất Nền kinh tế thị trường cóthể phát huy mọi tiềm năng, giải phóng sức sản xuất nhưng cũng tạo ranhững tiêu cực như trốn, lậu thuế, Kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT nếuđược thực hiện tốt sẽ buộc các doanh nghiệp, các cá nhân tuân thủ Luậtthuế, từ đó tạo ra thói quen tự giác chấp hành pháp luật của nhà nước tronghoạt động sản xuất, kinh doanh.

Cuối cùng, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT góp phần tạo ra một

môi trường kinh doanh ổn định, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh trong cáchoạt động kinh tế Trên góc độ quản lý Nhà nước, tất cả các doanh nghiệpphải bình đẳng và có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ việc nộp thuế và cácnguồn thu khác cho NSNN Tuy nhiên thực tế các doanh nghiệp có thể thựchiện rất khác nhau về nghĩa vụ đóng góp, có doanh nghiệp thực hiệnnghiêm chỉnh, song cũng có doanh nghiệp không thực hiện, hoặc thực hiệnkhông đầy đủ các nghĩa vụ nộp thuế Điều đó dẫn tới sự cạnh tranh khônglành mạnh giữa các doanh nghiệp Trên nguyên tắc, Nhà nước có vai trò làngười trọng tài, không được thiên vị Do vậy, kiểm soát nguồn thu ThuếGTGT khi được thực hiện đầy đủ tới mọi đối tượng nộp thuế sẽ tạo ra sựcông bằng bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.

Tóm lại, kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT là sự cần thiết khách quantrong quản lý Nhà nước Thực hiện kiểm soát được các nguồn thu ThuếGTGT vào NSNN đồng nghĩa với việc góp phần thực hiện thành công

Trang 17

chính sách tài chính, đồng thời Nhà nước nâng cao tính pháp chế, tínhquyền lực của mình trong các hoạt động kinh tế Mặc dù vậy, kiểm soátnguồn thu Thuế GTGT khi không được thực hiện tốt có thể đưa đến nhữngtác hại khôn lường, gây thiệt hại về kinh tế và tạo ra thói quen bỏ qua Luậtpháp, lách Luật của các chủ thể trong nền kinh tế.

1.2.2.2 - Những mục tiêu cơ bản của kiểm soát nguồn thu thuếGTGT:

Thứ nhất, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp

phải tập trung, huy động đầy đủ số thu cho NSNN Đây là mục tiêu chủ yếuvì với mục tiêu này, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT mới thể hiện đầy đủvai trò của nó trong việc quản lý nguồn thu NSNN từ các doanh nghiệp.

Thứ hai, tăng cường ý thức nghiêm chỉnh chấp hành Luật thuế và

nâng cao ý thức pháp luật nói chung cho các doanh nghiệp Mục tiêu nàycó tính chất thường xuyên, lâu dài và tác động tới ý thức, tư tưởng của cácdoanh nghiệp Để thực hiện được mục tiêu này thì Kiểm soát nguồn thuthuế GTGT phải tuân thủ một cách nghiêm chỉnh các quy định của quátrình kiểm tra, kiểm soát

Thứ ba, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp phải

phát huy tốt nhất vai trò của thuế GTGT trong nền kinh tế Đây không chỉlà mục tiêu chung của chính sách thuế mà còn là mục tiêu cụ thể của Kiểmsoát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp Bởi vì chất lượng củaKiểm soát nguồn thu thuế GTGT tốt thì vai trò thực sự của thuế GTGT mớiđược phát huy có hiệu quả trong nền kinh tế.

Để đạt được các mục tiêu trên, yêu cầu đặt ra với Kiểm soát nguồn

thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp là:

Thứ nhất, phải chấp hành và thực hiện đúng Luật Thuế GTGT và

pháp luật có liên quan Trong việc Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ cácdoanh nghiệp, hệ thống Luật pháp vừa là căn cứ để thực hiện kiểm tra, đối

Trang 18

chiếu, vừa là công cụ trong việc điều chỉnh, xử lý vi phạm của các Doanhnghiệp Do vậy, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT phải bám sát vào cácquy định pháp luật và phải thực hiện đúng theo các quy định đó.

Thứ hai, phải tuân thủ quy trình quản lý thu thuế Việc quản lý

nguồn thu thuế GTGT từ các Doanh nghiệp luôn được thực hiện theo quytrình cụ thể Kiểm soát là một chức năng của quản lý và tham gia vào tất cảcác giai đoạn của quản lý Do đó kiểm soát nguồn thu Thuế GTGT từ cácdoanh nghiệp phải tuân thủ theo quy trình quản lý thu thuế

Thứ ba, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT phải bao quát hết tất cả các

nghiệp vụ phát sinh từ doanh nghiệp Cụ thể là bao quát về số lượng cácDoanh nghiệp, các loại hoạt động, số Doanh nghiệp trong diện điều tiết củathuế GTGT

Thứ tư, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT phải bảo đảm tính công

bằng cho các Doanh nghiệp Chúng ta đều hiểu rằng việc kiểm soát về thuếvà các nguồn thu đối với Doanh nghiệp là yêu cầu bắt buộc của pháp luật.Tuy vậy, Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT không phải vì vậy mà kiểm soátchặt chẽ Doanh nghiệp này, buông lỏng với Doanh nghiệp khác làm mấttính công bằng của môi trường pháp luật.

1.2.3 - Nội dung của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ cácdoanh nghiệp.

Việc kiểm soát nguồn thu thuế GTGT thực chất là kiểm tra kế toántrong hoạt động tài chính của doanh nghiệp dựa trên quy trình quản lý thuthuế Do đó, trước hết chúng ta phải xuất phát từ quy trình quản lý thu thuế.

1.2.3.1 Quy trình quản lý nguồn thu thuế GTGT từ các Doanhnghiệp.

Quy trình quản lý thu thuế GTGT của Doanh nghiệp được tiến hành theo những bước cơ bản sau:

* Đăng ký thuế và cấp mã số thuế

Trang 19

Hàng năm trên cơ sở khai đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp,Cơ quan Thuế tiến hành cấp mã số thuế cho các doanh nghiệp Việc quảnlý đối tượng nộp thuế được thực hiện trên cơ sở mạng máy vi tính thốngnhất trong cả nước Mỗi doanh nghiệp được gắn một mã số duy nhất Tấtcả các thông tin về doanh nghiệp như ngành nghề kinh doanh, tính chất vàquy mô kinh doanh, địa chỉ, trụ sở được lưu vào máy tính với file dữ liệuriêng biệt Khi cần kiểm tra một doanh nghiệp nào đó thì chỉ cần mở filetheo mã số của doanh nghiệp.

Đây là phương thức hiện đại được áp dụng ở nhiều nước trên thếgiới Nó cho phép Cơ quan Thuế tiết kiệm được thời gian, công sức trongcông tác quản lý thuế mà vẫn bảo đảm tính chính xác ngay cả trong điềukiện số lượng các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hàng năm tăng rấtnhanh Phương thức này còn giúp Cơ quan Thuế dễ dàng phát hiện ranhững gian lận trong công tác thu nộp thuế, đặc biệt là thuế GTGT.

* Tính thuế và kê khai thuế

Hiện nay ở nước ta việc tính thuế và kê khai thuế do các doanhnghiệp tự giác thực hiện, có sự kiểm tra, thanh tra của Cơ quan Thuế Trêncơ sở các quy định cụ thể của Luật thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành,doanh nghiệp tự áp thuế suất và tự tính doanh thu, thu nhập chịu thuế, từ đólập ra tờ khai thuế phải nộp Cơ quan Thuế quy định cụ thể các chỉ tiêutrong nội dung của tờ khai tương ứng với loại thuế Đối với mỗi loại thuếcũng quy định cụ thể kỳ tính thuế, thời hạn lập tờ khai thuế Đến thời hạnquy định, doanh nghiệp phải nộp tờ khai cho Cơ quan Thuế.

* Xử lý miễn thuế, giảm thuế và tạm giảm thuế

Đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng được miễn, giảm, tạmgiảm thuế theo Luật thuế, Cơ quan Thuế thực hiện miễn, giảm, tạm giảmthuế cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp đã lập đủ hồ sơ và gửi cho Cơ

Trang 20

quan Thuế Quyết định miễn, giảm, tạm giảm thuế phải có đầy đủ nội dungnhư thuế suất được giảm, tạm giảm, thời hạn miễn, giảm, tạm giảm thuế

* Tổ chức thu nộp tiền thuế

Trên cơ sở tờ khai đã lập ra, doanh nghiệp phải tự giức nộp thuế vàoKho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng Đối với khâu này, Cơ quan Thuế phốihợp chặt chẽ, thường xuyên với Kho bạc, ngân hàng trong đó đặt ra quychế cho việc luân chuyển chứng từ, sau khi thu thuế giữa ba cơ quan này.Để tăng hiệu lực của việc nộp thuế, Cơ quan Thuế cũng đưa ra biện phápkhá mạnh mẽ về kinh tế và hành chính xử lý vi phạm trong trường hợpdoanh nghiệp chậm nộp tiền thuế Chẳng hạn, doanh nghiệp phải chịu phạt0,1% trên số tiền thuế chậm nộp trong 1 ngày.

* Hoàn thuế, quyết toán thuế

Việc hoàn thuế được thực hiện với thuế GTGT, doanh nghiệp lập hồsơ hoàn thuế theo quy định của Luật thuế gửi kèm với các hoá đơn chứngtừ đến Cơ quan Thuế Cơ quan Thuế sẽ kiểm tra hồ sơ hoàn thuế và thựchiện hoàn thuế cho doanh nghiệp.

Trong thời hạn 60 ngày kể từ khi kết thúc năm dương lịch, doanhnghiệp phải lập và gửi quyết toán thuế cho Cơ quan Thuế Quyết toán thuếphải có đầy đủ nội dung về số thuế phải nộp, số thuế được hoàn trả, sốthuế đã nộp, số thuế được khấu trừ trong kỳ tới v.v

Cơ quan Thuế kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của quyết toán thuế vàquyết định số thuế được khấu trừ, số thuế còn phải nộp cho doanh nghiệp.

* Thanh tra thuế

Thanh tra thuế là một trong những nội dung quan trọng của quá trìnhkiểm soát nguồn thu thuế Thanh tra thuế được tiến hành sau những bướccơ bản trong quá trình thu thuế từ doanh nghiệp như đã trình bày ở trên.Thực chất thanh tra thuế là kiểm tra việc nộp thuế của doanh nghiệp vàkèm theo việc xử lý vi phạm Mục đích của thanh tra thuế là:

Trang 21

- Phát hiện để từ đó có biện pháp xử lý kịp thời các trường hợp viphạm Luật thuế như khai man thuế, nợ đọng thuế, chiếm dụng tiền thuế,hạn chế mức thấp nhất tình trạng thất thu thuế cho Nhà nước.

- Bảo đảm nâng cao ý thức chấp hành Luật thuế cho các doanhnghiệp và cho người thi hành công vụ trong ngành Thuế.

- Phát hiện những nội dung không phù hợp của Luật thuế với thựctiễn đời sống kinh tế, xã hội của đất nước, các vấn đề nghiệp vụ trong côngtác thu thuế, những điều không hợp lý của công tác tổ chức hệ thống bộmáy kiểm tra thuế, đề từ đó kiến nghị các cơ quan chức năng sửa đổi, bổsung kịp thời nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát thuế một cách chặt chẽ.

Nội dung của thanh tra thuế:

Công tác thanh tra thuế đối với doanh nghiệp tập trung vào nhữngvấn đề cơ bản sau:

- Thanh tra việc chấp hành những quy định về đăng ký, kê khai nộpthuế mà cụ thể là:

+ Kê khai về địa điểm, tính chất hành nghề, mặt hàng kinh doanh.+ Kê khai tình hình vốn và tài sản, doanh thu, chi phí và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp.

+ Kê khai việc sử dụng hình thức sổ sách kế toán, phương pháp hạchtoán.

+ Kê khai về tài khoản giao dịch.

- Thanh tra việc chấp hành thống kê - kế toán, hoá đơn, chứng từtheo pháp luật hiện hành.

- Thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.

Với những quốc gia thực hiện quy trình quản lý thu thuế trên cơ sởtự nguyện, tự giác của các doanh nghiệp thì thanh tra thuế đóng vai trò vôcùng quan trọng trong kiểm soát nguồn thu từ thuế Có thể nói rằng công

Trang 22

tác thanh tra thuế là một hoạt động rất đặc trưng của công tác kiểm soátnguồn thu ngân sách Nhà nước từ các doanh nghiệp

1.2.3.2 Tổ chức bộ máy kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ doanhnghiệp

Gắn liền với quy trình quản lý thu thuế là việc tổ chức một bộ máychuyên trách thực hiện kiểm soát nguồn thu thuế GTGT mà chủ yếu là bộmáy ngành Thuế Bên cạnh đó, do việc thu thuế được thực hiện trên nhiềumặt hàng khác nhau, nhiều đối tượng khác nhau nên có liên quan đến nhiềubộ, ngành khác nhau Đó là các cơ quan sau:

- Bộ chủ quản của doanh nghiệp.

- Cơ quan Hải quan (liên quan đến việc thu thuế đối với hàng hoánhập khẩu)

- Kho bạc và ngân hàng: là những cơ quan trực tiếp thu nộp tiền thuếcủa doanh nghiệp.

Để kiểm soát các nguồn thu thuế GTGT một cách chặt chẽ, các cơquan trên phải có sự phối hợp đồng bộ với ngành thuế theo chức năngnhiệm vụ và quyền hạn của mình, tránh sự chồng chéo, gây khó khăn chocác doanh nghiệp Riêng đối với bộ máy ngành thuế phải được tổ chức gọnnhẹ phải bao quát hết các đối tượng nộp thuế cũng như các nguồn thu khácnhau từ doanh nghiệp Để thực hiện được yêu cầu này, Nhà nước cần phảicó một hệ thống pháp luật về thuế có hiệu lực, dễ thực hiện và Nhà nướccần đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, nhất là công nghệ thông tin

Hiện nay ở nước ta, bộ máy quản lý thu thuế được tổ chức theo môhình sau:

- Bộ phận quản lý thuế đối với các doanh nghiệp quốc doanh.

- Bộ phận quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.- Bộ phận quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu nướcngoài.

Trang 23

- Bộ phận tính thuế và thông báo thuế.

1.2.3.3- Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT thông qua kiểm tra thựctrạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT quan tâm đến doanh thu bán hàng(liên quan đến thuế đầu ra) và chi phí mua hàng (liên quan đến thuế đầuvào) Đối với doanh thu và chi phí, phải kiểm soát cả thực trạng hoạt độngtài chính và kiểm soát tài liêụ kế toán của doanh nghiệp Đối với thực trạnghoạt động tài chính, việc kiểm soát tập trung vào việc phản ánh các giaodịch mua, bán trên các tài liệu kế toán , chủ yếu là các hoá đơn mua, bánhàng hoá, dịch vụ Quan tâm một cách đầy dủ đến thực trạng hoạt động tàichính của các doanh nghiệp, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT không nhữngphát hiện các hiện tượng trốn thuế (không phản ánh vào tài liệu kế toán),những nhầm lẫn, những sai phạm không cố ý của Doanh nghiệp trong việcphản ánh doanh thu, lãi, lỗ và số thuế phải nộp, để thực hiện thu đúng, thuđủ mà còn cung cấp thông tin cho việc quản lý nguồn thu ngân sách nhànước để từ đó Nhà nước có chính sách thực tế hơn trong việc nuôi dưỡng,phát triển các nguồn thu, tránh tình trạng các doanh nghiệp phải gánh chịunhững khoản thuế nặng nề ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Trong việc kiểm soát tài liệu kế toán, các tài liệu cần thiết đối vớikiểm soát nguồn thu Thuế GTGT là:

- Các tài liệu hoạch toán ban đầu, hay còn gọi là chứng từ gốc Đó làcác hoá đơn mua bán hàng hoá, dịch vụ.

- Các bảng kê, bảng tổng hợp chứng từ kế toán.- Các sổ tổng hợp và chi tiết kế toán.

- Các bảng cân đối, tổng hợp kế toán.

- Các biên bản xử lý, thanh lý tài sản, vốn, vật tư, hàng hoá v.v

Trang 24

Trong việc kiểm soát thu thuế đối với doanh nghiệp, các tài liệu kếtoán đóng vai trò rất quan trọng Đối với thuế GTGT, các chứng từ hạchtoán ban đầu là quan trọng nhất vì nó chỉ ra số thuế doanh nghiệp phải nộpcũng như số thuế được khấu trừ Do vậy, nội dung việc kiểm tra tập trungvào tính hiện thực của tài liệu kế toán Trong khi đó, kiểm tra tính hợp phápcủa các biểu mẫu, trình tự lập và luân chuyển chứng từ, kiểm tra tính hợplý của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ cho biết chất lượng của công táckế toán và việc chấp hành các quy định, thể lệ của pháp luật về kế toán tàichính Việc vi phạm hai nội dung này sẽ gây khó khăn cho công tác kiểmtra, kiểm soát việc tính thuế, kê khai của doanh nghiệp.

Các phương pháp kiểm soát nguồn thu thuế GTGT.

Với những đối tượng kiểm soát khá rộng, việc kiểm soát nguồn thuthuế GTGT có nhiều phương pháp khác nhau, trong đó sử dụng cả haiphương pháp là phương pháp kiểm soát trên chứng từ và phương phápkiểm soát ngoài chứng từ

Đối với các phương pháp kiểm soát chứng từ, phương pháp cân đốirất hay được sử dụng trong kiểm tra tính thuế và kê khai thuế của cácdoanh nghiệp khi kiểm tra doanh thu, thu nhập và tính toán kết quả kinhdoanh Phương pháp đối chiếu trực tiếp được sử dụng tương đối phổ biếntrong kiểm tra chứng từ để tính thuế, để đối chiếu giữa số cuối kỳ và số đầunăm hoặc giữa các kỳ về các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, thuế phải nộp đểphát hiện sự biến động bất thường trong các chỉ tiêu đó Phương pháp đốichiếu logic cũng được sử dụng để phát hiện những mâu thuẫn trong việctính thuế, kê khai thuế của doanh nghiệp.

Bên cạnh phương pháp kiểm soát chứng từ, kiểm soát nguồn thu thuếGTGT còn sử dụng các phương pháp kiểm soát ngoài chứng từ Phươngpháp kiểm kê được sử dụng để phát hiện các chứng từ khống, hoặc doanhthu bán hàng chưa lập chứng từ, hoá đơn đầy đủ Do vậy, nó được sử dụng

Trang 25

trong việc kiểm soát kê khai thuế GTGT của doanh nghiệp Ngoài ra,phương pháp điều tra cũng được sử dụng khi có những biểu hiện bấtthường của các chỉ tiêu kê khai thuế của doanh nghiệp, hoặc khi có các đơntừ tố cáo.

Trong kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp, chúngta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau và trong quá trình kiểmtra, kiểm soát cần vận dụng kết hợp giữa các phương pháp một cách linhhoạt.

1.3/ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT THUẾGTGT TỪ CÁC DOANH NGHIỆP.

Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp là một hoạtđộng quản lý Nhà nước về kinh tế Do vậy, nó mang ý nghĩa áp đặt tưtưởng, ý chí của giai cấp thống trị mà đại diện là nhà nước Ngược lại,doanh nghiệp lại có những mục tiêu hoạt động riêng, đó là lợi nhuận, sự antoàn để tồn tại và phát triển

Giải quyết mâu thuẫn giữa những mục tiêu khác nhau đó là một nộidung vô cùng quan trọng của kiểm soát nguồn thu thuế GTGT Để đạt đượcmục tiêu đã đặt ra, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT phải được thực hiệntrong những điều kiện nhất định.

1.3.1 - Tác động của ý thức xã hội đối với việc chấp hành Luậtpháp Nhà nước.

Ý thức xã hội là một điều kiện rất quan trọng đối với việc thực thipháp luật nói chung và với kiểm soát nguồn thu ngân sách nhà nước nóiriêng Trong một xã hội có nhiều hiện tượng tiêu cực, pháp luật không cóhiệu lực thì việc chấp hành các Luật thuế của Nhà nước không thể đầy đủvà nghiêm túc Ngược lại, khi công chúng tự giác chấp hành pháp luật thìcác doanh nghiệp sẽ có ý thức hơn khi đóng góp thuế và các nghĩa vụ tàichính khác cho Nhà nước Ý thức xã hội có tác động mạnh nhất đến tưtưởng cán bộ công vụ thực hiện kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các

Trang 26

doanh nghiệp, đó chính là yếu tố con người Trong đó kiểm soát thu thuếlà vấn đề rất nhạy cảm và không thể có vấn đề tuyệt đối hoá vấn đề conngười trong công vụ ngay cả ở những nước phát triển Để khắc phục hiệntượng này, chỉ có tính chặt chẽ của hệ thống Luật pháp, một quy trình quảnlý thu thuế hiện đại và sự tiến bộ trong công nghệ thông tin mới có thể giảiquyết được.

1.3.2 - Tác động của hệ thống Luật pháp

Trong kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp, tínhchặt chẽ, hợp lý của hệ thống Luật pháp có vai trò vô cùng quan trọng.Một hệ thống Luật lý tưởng là một hệ thống Luật bao quát mọi vấn đề, mọiquan hệ kinh tế phát sinh trong nền kinh tế, thực hiện các quy Luật kinh tếvà bảo đảm để thực hiện Nếu không đáp ứng các yêu cầu trên sẽ gây khókhăn cho các doanh nghiệp và cho cả người thực hiện công vụ Chính vìvậy, không những thực thi Luật pháp mà kiểm soát nguồn thu thuế GTGTcòn phải cung cấp thông tin về thực trạng các doanh nghiệp để Nhà nướchoàn thiện hơn nữa hệ thống Luật thuế.

1.3.3 - Ảnh hưởng của hệ thống kiểm toán nội bộ

Theo khái niệm về kiểm toán nội bộ trong cuốn Kiểm toán nội bộhiện đại của V Brink và H.Witt thì :

Kiểm toán nội bộ là một chức năng thẩm định độc lập được thiết lậpbên trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chứcđó, với tư cách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó

Trong doanh nghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm xemxét lại một cách định kỳ các biện pháp mà Ban giám đốc và các cơ quanquản lý Nhà nước áp dụng để quản lý và kiểm soát doanh nghiệp Các mụctiêu chính của kiểm toán nội bộ trong khuôn khổ xem xét định kỳ là kiểmtra các thủ tục có đủ độ an toàn và các thông tin có trung thực, tin cậy hay

Trang 27

không, các nghiệp vụ có hợp thức, tổ chức hoạt động có hiệu quả, cơ cấucó rõ ràng và thích hợp với hoạt động kinh doanh, với chế độ kế toán haykhông Kiểm toán nội bộ có ba chức năng: kiểm tra, xác nhận và đánh giá.Phạm vi kiểm tra, xác nhận và đánh giá của kiểm toán nội bộ bao gồm:

- Độ tin cậy của thông tin tài chính kế toán do kế toán tổng hợp, xửlý và trình bày.

- Tính tuân thủ Luật pháp và các quy chế, các quy định của Nhànước, các quy định của bản thân doanh nghiệp.

- Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát trong doanh nghiệp.

- Tính hiệu quả của các hoạt động kinh tế và việc sử dụng các nguồnlực, lựa chọn các phương án, các quyết định kinh tế.

Với các chức năng trên, hệ thống kiểm toán nội bộ là đầu mối thuthập, xử lý, phân tích, tổng hợp tất cả các thông tin, nhất là các bảng côngbố tài chính của doanh nghiệp Do vậy, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từdoanh nghiệp cần phải thông qua kiểm toán nội bộ để xác định một cáchđầy đủ các thông tin phục vụ cho việc tính thuế, kê khai thuế của doanhnghiệp Hơn nữa kiểm toán nội bộ cũng giúp cho việc kiểm soát thuế đượcnhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian hơn Tuy vậy, những thông tintừ hệ thống kiểm toán nội bộ là những thông tin thứ cấp Nghĩa là đã đượcxử lý trước khi cung cấp cho cơ quan quản lý Nhà nước.

1.3.4 - Cơ sở vật chất kỹ thuật

Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, các giao dịch kinh tế là vôcùng lớn Về nguyên tắc, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT phải kiểm soátđược tất cả các giao dịch này Vì vậy một yêu cầu vô cùng quan trọng làcơ sở vật chất kỹ thuật, nhất là công nghệ thu thập và xử lý thông tin phảiđủ mạnh để trang bị cho kiểm soát nguồn thu ngân sách nhà nước Đặcbiệt, cần kết nối thông tin giữa các cơ quan quản lý Nhà nước, Kho bạc và

Trang 28

hệ thống ngân hàng với bộ máy ngành Thuế Với hệ thống thông tin này,kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp sẽ được thực hiệnnhanh chóng, bảo đảm chống gian lận trong việc nộp thuế và các nguồn thukhác từ doanh nghiệp.

Tóm lại, kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp là mộtnhu cầu tất yếu của quản lý nhà nước về kinh tế Việc kiểm soát nguồn thuthuế GTGT từ các doanh nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ quy trình kiểm tra,kiểm soát nói chung và quy trình quản lí thu thuế nói riêng, từ kiểm soátviệc đăng ký, kê khai cho đến việc nộp tiền thuế vào ngân sách Nhà nước.Kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp có đối tượng riêng,mục đích, yêu cầu riêng và có những phương pháp riêng Song để thực hiệncó hiệu quả kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ các doanh nghiệp, Nhànước cần phải tăng cường trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho Ngành thuế.Mặt khác, những điều kiện về kinh tế - xã hội có những tác động nhiềuchiều, hoặc tích cực, hoặc tiêu cực đến kiểm soát nguồn thu ngân sách nhànước từ các doanh nghiệp Do vậy, hệ thống Luật pháp của Nhà nước cầnphải thực sự chặt chẽ và có hiệu lực.

Trang 29

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với khu vực và quốc tế Đểcó chính sách thuế phù hợp với thông lệ quốc tế và cơ chế thị trường, ViệtNam đã tiến hành cải cách hệ thống và chính sách thuế Ngày 10/05/1997,Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 đã thông qua 2 Luật thuế mới: Luật ThuếGTGT và Luật Thuế TNDN và được áp dụng từ ngày 01/01/1999.

Qua 2 năm thực hiện Luật thuế mới, Luật Thuế GTGT đã tỏ ra cóhiệu quả trong việc kích thích sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển sảnxuất, giúp cho việc ổn định và tăng trưởng nguồn thu vào NSNN Tuynhiên, qua thực hiện, có nhiều điểm trong Luật Thuế còn bất cập, khôngphù hợp với tình hình thực tế Đã có quá nhiều văn bản sửa đổi, bổ sung,điều này đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp và cho các nhà quản lý Vìvậy, ngày 29/12/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2000/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thực hiện Luật thuế GTGT, thực hiện từ 1/1/2001.Nghị định này ban hành thay thế các nghị định hướng dẫn về thuế GTGTcủa Chính phủ đã ban hành trước đây Bộ Tài Chính đã ban hành Thông tưsố 122/2000/ TT - BTC ngày 29/12/2000 hướng dẫn thi hành Nghị địnhnày Thông tư này thay thế các thông tư hướng dẫn về thuế GTGT của BộTài chính đã ban hành trước đây.

Để thực hiện tốt luật thuế mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội,UBND Thành phố Hà Nội đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện các Luật thuếmới bao gồm lãnh đạo các sở, ban, ngành chức năng nhằm tập trung chỉđạo tổ chức thực hiện từ ngày 1/1/1999 Công tác chuẩn bị được thực hiệntương đối tốt Cục Thuế Hà Nội đã mở nhiều lớp tập huấn quy trình quản lýthuế, chế độ kế toán và việc sử dụng Hoá đơn theo Luật thuế GTGT Đồng

Trang 30

thời, các doanh nghiệp cũng đã mua Hoá đơn mới để chuẩn bị sử dụng vàongày 1/1/1999 Đến 31/12/1998 đã có 75% số doanh nghiệp mua Hoá đơnGTGT, số còn lại tiếp tục mua vào quý 1/1999.

Bên cạnh việc mở các lớp tập huấn, Cục Thuế Hà Nội đã phối hợpvới các cơ quan thông tin đại chúng để tuyên truyền phổ biến các Luật thuếmới, đặc biệt là Luật thuế GTGT và việc sử dụng Hoá đơn GTGT cho cácđối tượng nộp thuế Cục Thuế Hà Nội cũng đã phối hợp với Đài phát thanhvà truyền hình Hà Nội thực hiện chuyên mục thuế để tuyên truyền nhữngnội dung cơ bản của Luật Thuế GTGT, giải đáp các khó khăn, vướng mắctrong việc sử dụng Hoá đơn, chứng từ mới và kê khai thuế, nộp thuế.

Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc triển khai Luật ThuếGTGT và vai trò của mình, Cục Thuế Hà nội đã thực hiện kiện toàn bộ máytổ chức, xác định rõ các chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng phòng,ban.

Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục Thuế Hà Nội từ khi thực hiện Luật Thuế

GTGT như sau:

Sơ đồ 1 : CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỤC THUẾ HÀ NỘI SAU KHI TRIỂN

KHAI THỰC HIỆN LUẬT THUẾ GTGT.

Phòng nghiệp vụPhòng ấn chỉPhòng Trước bạPhòng máy tínhPhòng T i vài v ụPhòng H nh chínhài vPhòng Thanh

tra, xử lý tố tụngCác phòng

Quản lý thuquốc doanhCác phòng

Quản lý thuNgo i quài v ốc

Phòng Kế hoạchCác Cục Phó

Phòng Tổ chứcCán bộ

Cục trưởng Cục ThuếT.P H Nà N ội

Trang 31

- Các Phòng Quản lý thu: bao gồm các Phòng quản lý thu các doanhnghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệpNgoài quốc doanh Các phòng này có nhiệm vụ :

+ Quản lý đối tượng nộp thuế: theo dõi tình hình biến động về đốitượng nộp thuế trên lĩnh vực, địa bàn quản lý như: nắm số doanh nghiệpphát sinh, doanh nghiệp phá sản, giải thể, sáp nhập, liên doanh, liên kết Phân tích tình hình thu nộp, tham gia việc lập dự toán thu, khai thác nguồnthu trong lĩnh vực được giao quản lý, tham mưu, đề xuất với lãnh đạo Cụccác biện pháp quản lý thuế.

+ Hướng dẫn đối tượng nộp thuế các thủ tục kê khai đăng ký thuế, kêkhai thuế, lập hồ sơ miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế giải đáp các thắc mắc của đối tượng nộp thuế liên quan đến việc tính thuế,thu nộp thuế, lập và tổ chức lưu giữ hồ sơ các doanh nghiệp.

+ Thực hiện việc kiểm tra các chỉ tiêu kê khai trên các tờ khai đăngký kinh doanh, kê khai nộp thuế, hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hoànthuế và quyết toán thuế, liên hệ với đối tượng nộp thuế để chỉnh sửa việc kêkhai theo đúng quy định.

+ Đề xuất và tham mưu cho lãnh đạo Cục giải quyết các trường hợpmiễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế; lập các thủ tục xét miễn, giảm, hoàn thuếtheo quy định; kiểm tra hồ sơ quyết toán thuế, xác định số thuế quyết toántừng doanh nghiệp; cung cấp các thông tin trên cho bộ phận tính thuế.

+ Thực hiện việc ấn định thuế cho các đối tượng nộp thuế không nộphoặc chậm nộp tờ khai thuế; xác định các đối tượng nộp thuế cần phát hànhlệnh thu hoặc phạt hành chính thuế.

+ Theo dõi tình hình nộp thuế của các doanh nghiệp và đôn đốc, nhắcnhở các doanh nghiệp nộp đúng hạn

- Phòng Kế hoạch - Kế toán - Thống kê và Máy tính có nhiệm vụ:

Trang 32

+ Căn cứ số liệu tình hình phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương,phân tích số liệu thống kê thuế để lập dự toán thu hàng năm của đơn vị;phân bổ kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch.

+ Thực hiện nhập tờ khai đăng ký thuế và quản lý hệ thống cấp mã sốđối tượng nộp thuế, in giấy chứng nhận đăng ký thuế.

+ Xử lý tính thuế, tính nợ, tính phạt nộp chậm, nhận giấy nộp tiền từKho bạc, chấm nợ; nhận các kết quả xét miễn, giảm, hoàn thuế, quyết toánthuế và các kết quả thanh tra, kiểm tra từ các Phòng Quản lý thu và PhòngThanh tra - xử lý tố tụng để tính điều chỉnh số thuế phải nộp của từng đốitượng nộp thuế.

+ Thực hiện công tác kế toán, thống kê thuế theo chế độ quy định,kiểm tra đối chiếu số thu với Kho bạc.

- Phòng Thanh tra - Xử lý tố tụng:

+ Kiểm tra phát hiện các đối tượng có hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ nhưng không kê khai đăng ký nộp thuế để đưa vào diệnquản lý thu thuế.

+ Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra trình lãnh đạo Cục duyệt, tổ chứclực lượng kiểm tra và tiến hành kiểm tra các đối tượng cần kiểm tra về hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ, kiểm tra sổ sách kế toán, Hoá đơnchứng từ mua bán hàng hoá, phát hiện kịp thời các hành vi khai man, trốnlậu thuế, đề xuất các hình thức xử lý theo pháp luật.

+ Hỗ trợ các Phòng Quản lý thu để quản lý, đôn đốc thu nộp và thựchiện các biện pháp cưỡng chế thu đối với những đối tượng cố tình vi phạmLuật thuế.

+Kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý thu và tính thuếcủa các bộ phận trong Cơ quan Thuế để kịp thời chấn chỉnh những sai sót.

Để chuẩn bị cho việc thực hiện Luật Thuế GTGT, Tổng cục Thuế đãban hành Quyết định số 1368/TCT-QĐ-TCCB ngày 16/12/1998 về quy

Trang 33

trình quản lý thu thuế Các bộ phận trên sẽ phối hợp đồng bộ để kiểm soátthu thuế theo 5 Quy trình cụ thể là:

- Quy trình đăng ký thuế và cấp mã số thuế.- Quy trình xử lý tờ khai, chứng từ nộp thuế,- Quy trình xử lý hoàn thuế,

- Quy trình xử lý miễn thuế, giảm thuế, tạm giảm thuế,- Quy trình xử lý quyết toán thuế.

Các quy trình trên có thể tóm tắt bằng sơ đồ 2:

Sơ đồ số 2 : QUY TRÌNH KIỂM SOÁT NGUỒN THU THUẾ.

(3)

(4)

(3) (4) (5) (1)+(2) (2)

(5) (1)+(2)

(2) (3)

(4)

(4) (1)+(2)

(2)+(4)Kho bạc

PHÒNG H NH CH NHÀNH CHÍNHÍNH

Các Phòngquản lý thu thuế

Phòng Thanh tra,xử lý tố tụng

- Phòng Kế hoạch-Kế toán- Thống kê

- Phòng máy tínhPhòng

nghiệp vụ

Trang 35

(1) Đăng ký, cấp mã số thuế, doanh nghiệp nộp tờ khai

(2) Xử lý tờ khai, chứng từ nộp thuế, thông báo thuế, miễn thuế, giảm thuế,tạm giảm thuế

(3) Doanh nghiệp nộp thuế(4) Hoàn thuế.

(5) Quyết toán thuế.

Quy trình quản lý thu thuế này hoàn toàn trên cơ sở các doanhnghiệp tự đăng ký, kê khai và nộp thuế vào Kho bạc.

- Đăng ký và cấp mã số thuế : Doanh nghiệp nộp hồ sơ bao gồm

quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, trong đó kê khai rõ tên, địa chỉkinh doanh, lọai hình doanh nghiệp, các hoạt động kinh doanh, các mặthàng kinh doanh, tài khoản giao dịch ở ngân hàng cho Phòng Hành chính.Hồ sơ này sẽ được Các phòng Quản lý thu thuế kiểm tra, xác minh Sau khikiểm tra hồ sơ đăng ký mã số thuế, Phòng quản lý thu sẽ chuyển hồ sơ chobộ phận Máy tính để cấp mã số thuế cho doanh nghiệp.

- Kê khai thuế, nộp thuế : Hàng tháng, doanh nghiệp phải kê khai

doanh thu, thuế GTGT đầu ra, giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào, thuếGTGT đầu vào, tự tính thuế phải nộp, gửi tờ khai cho Cục Thuế qua PhòngHành chính Các phòng Quản lý thu sẽ kiểm tra tờ khai và chuyển choPhòng Máy tính để hạch toán số thuế phải nộp của doanh nghiệp và rathông báo thuế gửi cho Doanh nghiệp qua Phòng Hành chính Trong quátrình xử lý tờ khai, nếu có dấu hiệu nghi vấn, phòng Quản lý thu sẽ phốihợp với Phòng Thanh tra - Xử lý tố tụng để xác minh chính xác số thuếphải nộp

Trên cơ sở Thông báo Thuế, doanh nghiệp tự giác lập giấy nộp tiềnvào NSNN và chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để nộp thuế.

- Miễn thuế, giảm thuế, tạm giảm thuế : Trên cơ sở các quy định của

Luật Thuế GTGT và các Luật có liên quan, doanh nghiệp có thể được miễnthuế, giảm thuế, tạm giảm thuế Trong trường hợp đó, doanh nghiệp phảigửi đầy đủ hồ sơ đến Cục Thuế để Cục Thuế xem xét, quyết định Đối vớicác doanh nghiệp đã gửi hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, tạm giảm

Trang 36

thuế, Phòng Quản lý thu phối hợp với Phòng Thanh tra - Xử lý tố tụng đểxác minh và trình Lãnh đạo Cục Thuế quyết định.

- Hoàn thuế : Các doanh nghiệp sẽ được hoàn thuế nếu như số thuế

GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra Nếu doanhnghiệp có những dấu hiệu vi phạm trong quá trình hoàn thuế, Phòng Quảnlý thu phải phối hợp với phòng Thanh tra - Xử lý tố tụng để xác minh lại.Trong trường hợp doanh nghiệp được hoàn thuế, Phòng Quản lý thu thuếsẽ phối hợp với Phòng Nghiệp vụ để trình Lãnh đạo Cục thuế Quyết địnhhoàn thuế cho doanh nghiệp Quyết định hoàn thuế được gửi cho doanhnghiệp và Kho bạc để chuyển trả lại tiền thuế cho doanh nghiệp.

- Quyết toán thuế: Hàng năm, căn cứ vào quyết toán thuế GTGT và

báo cáo tài chính của Doanh nghiệp, cục Thuế Hà nội tiến hành kiểm traviệc chấp hành luật thuế tại đơn vị Việc quyết toán thuế hàng năm chính làmột hoạt động kiểm soát của Nhà nước thông qua cơ quan quản lí là Cụcthuế nhằm kiểm soát chặt chẽ các nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, nhấtlà nguồn thu từ thuế GTGT.

2.2/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NGUỒN THU THUẾGTGT TỪ CÁC DOANH NGHIỆP THEO QUY TRÌNH QUẢN LÝTHUẾ.

2.2.1 - Tác động của Quy trình quản lý thuế đối với Kiểm soátnguồn thu thuế GTGT.

Sau 2 năm triển khai thực hiện Luật Thuế GTGT, thực tế đã chứngminh Luật Thuế GTGT đã đi vào thực tiễn cuộc sống Công chúng và cácdoanh nghiệp đã tạo được thói quen tính toán hiệu quả kinh tế cũng như sửdụng Hoá đơn, chứng từ trên cơ sở của Thuế GTGT Đồng thời, thực tếcũng đã chứng minh: Thuế GTGT là loại thuế có tính khoa học, chuyênmôn hoá cao, có tác dụng kích thích mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, đầu tưvà tạo điều kiện thuận lợi đối với công tác quản lý Nhà nước về kinh tế Cóthể thấy tác dụng của Luật Thuế GTGT trên một số khía cạnh sau:

Thứ nhất, thuế GTGT tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá

phát sinh trong quá trình luân chyển từ sản xuất đến tiêu dùng nên đã loại

Trang 37

bỏ triệt để tính trùng lắp, thuế trùng lên thuế của thuế doanh thu trước đây.Điều đó thể hiện tính khoa học của thuế GTGT và tạo điều kiện thuận lợiđể thuế GTGT được các doanh nghiệp chấp nhận, ủng hộ.

Thứ hai, Luật Thuế GTGT tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất

nhập khẩu Đối với hoạt động nhập khẩu, thuế GTGT đánh vào hàng nhậpkhẩu (điều mà thuế doanh thu không thực hiện được) đã tạo ra ba khả năngquan trọng: (1) góp phần khuyến khích và bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa;(2) cho phép có thể giảm thuế nhập khẩu, thúc đẩy tiến trình Việt nam hộinhập kinh tế với Thế giới mà trước mắt là khối ASEAN; (3) góp phầnchuyển dịch cơ cấu thuế theo hướng nội địa hoá.

Đối với hoạt động xuất khẩu, Luật Thuế GTGT đã khuyến khíchmạnh mẽ hàng xuất khẩu Với thuế suất 0% cho hàng hoá xuất khẩu, toànbộ thuế GTGT đầu vào được hoàn trả cho doanh nghịêp xuất khẩu Thựcchất đây là một biện pháp trợ giá cho các Doanh nghiệp xuất khẩu nên đãgiúp các doanh nghiệp tập trung được nguồn hàng trong nước để xuất khẩuvà có lợi thế do giảm được giá vốn hàng xuất khẩu, nâng cao khả năngcạnh tranh trên thị trường quốc tế Đó là một động lực mạnh mẽ đối vớihoạt động xuất khẩu mà không một sắc thuế nào có thể tạo ra Vì thế năm1999, năm đầu tiên thực hiện Luật Thuế GTGT, khoảng 1.720 tỷ đồng thuếGTGT đã được hoàn trả cho các đơn vị xuất khẩu, góp phần quan trọngthúc đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng 23,8%, gấp gần 4 lần chỉ tiêu do Quốchội đề ra.

Thứ ba, Luật Thuế GTGT khuyến khích mạnh mẽ việc đầu tư tài sản

cố định, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giáthành sản xuất Theo Luật Thuế GTGT, thiết bị máy móc, phương tiện vậntải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng thuộcloại trong nước chưa sản xuất được, cần nhập khẩu thì không thuộc diệnchịu thuế GTGT Ngoài ra, toàn bộ thuế GTGT của công trình xây dựngđược khấu trừ hoặc hoàn trả mà không cấu thành nguyên giá công trình.Đồng thời, kể từ ngày 1/9/1999, hoạt động xây dựng và lắp đặt được giảmthuế suất từ 10% xuống 5% Tất cả những điều đó đã tạo điều kiện giảm

Trang 38

giá thành xây dựng, lắp đặt, từ đó làm giảm chi phí khấu hao tài sản cốđịnh trong giá thành sản phẩm.

Thứ tư, Luật Thuế GTGT tạo điều kiện thuận lợi cho việc phản ảnh

trung thực tình trạng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, giải quyết mốiquan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp một cách khách quan, công bằng.Cơ chế vận hành của thuế GTGT là lấy thuế đầu ra trừ đi số thuế đầu vàotrong cùng kỳ Thuế đầu ra phản ánh doanh thu, thuế đầu vào phản ánh giátrị tài sản, vật tư, dịch vụ mua trong kỳ Nếu Doanh nghiệp không tạo đượcthêm GTGT trong quá trình sản xuất, kinh doanh thì không phải nộp thuế.Điều này giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện để phục hồi, phát triểnsản xuất

Thứ năm, Luật Thuế GTGT tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhànước về kinh tế, thể hiện trên 2 mặt: Một là, Luật Thuế GTGT giúp tăng

cường chế độ hạch toán kế toán tại các Doanh nghiệp Việc tính thuế đượcthực hiện trên hoá đơn bán hàng và mua hàng, vì thế các Doanh nghiệpngày càng chú trọng hơn công tác kế toán nhằm hạch toán một cách chínhxác giá trị vật tư, hàng hoá, dịch vụ đầu vào, tiết kiệm chi phí, tránh đượcnhững chi phí khống, giúp sản xuất có hiệu quả hơn Đồng thời các doanhnghiệp cũng thực hiện lưu giữ, bảo quản tốt sổ sách, hoá đơn, chứng từ.

Hai là, Luật Thuế GTGT tạo tiềm năng chống trốn thuế Với phương pháp

hành thu liên hoàn làm cho Luật thuế chặt chẽ và tạo cơ chế tự kiểm soátgiữa những người nộp thuế, từ đó, để được khấu trừ thuế, những người muahàng đều phải cần đến hoá đơn GTGT, buộc người bán phải xuất hoá đơn,loại bỏ hiện tượng giấu doanh thu như đã từng gặp đối với thuế doanh thutrước đây Qua đó, bảo đảm công bằng giữa các Doanh nghiệp trong việcthực hiện nghĩa vụ đối với NSNN.

Những tác động tích cực của Luật Thuế GTGT có thể phát huy được,một phần quan trọng phụ thuộc vào việc xây dựng được một quy trình quảnlý thu thuế một cách khoa học Quá trình thực hiện Luật Thuế GTGT đãcho thấy quy trình quản lý thu thuế mới đã cải cách công tác hành thu, nângcao hiệu quả công tác quản lý thu thuế, đóng góp không nhỏ vào công cuộc

Trang 39

cải cách thuế bước 2, góp phần giúp cho Nhà nước kiểm soát chặt chẽ đượcnguồn thu thuế GTGT

Về thủ tục hành chính thuế, có thể nói từ khi triển khai Luật ThuếGTGT và thực hiện quy trình quản lý thu thuế mới, thủ tục hành chính thuếđã được cải cách một bước rất đáng kể Thông qua việc quy định các doanhnghiệp tự tính thuế, tự kê khai và nộp thuế đã khơi dậy được ý thức tráchnhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế Mặt khác, phát huy được chứcnăng, quyền hạn của Cơ quan Thuế trong việc hành thu theo chức năngNhà nước quy định, từng bước xoá bỏ chế độ chuyên quản thuế Ngoài ra,việc ra thông báo thuế đã giúp cho các doanh nghiệp nâng cao ý thức tráchnhiệm trong việc nộp thuế đầy đủ và đúng kỳ hạn, giảm được tình trạngdây dưa, nợ đọng thuế, từ đó giúp cho Cơ quan Thuế quản lý tốt nguồn thuphát sinh, kiểm soát chặt chẽ nguồn thu thuế GTGT.

Đặc biệt, Cục Thuế Hà Nội đã chú trọng tới kiểm tra, kiểm soát việcđăng ký, cấp mã số thuế cho các doanh nghiệp, việc kê khai thuế, tăngcường việc xác minh, xử lý hoá đơn, xác định chính xác thuế suất các mặthàng, xác định số thuế phải nộp của các doanh nghiệp Từ khi áp dụng quytrình quản lý thu thuế mới, hầu hết các doanh nghiệp đã có ý thức tự giácchấp hành Luật Thuế và việc nộp thuế đầy đủ, đúng kỳ hạn đã trở thànhmột mối quan tâm thường xuyên đối với các doanh nghiệp Tất cả nhữngđiều đó đã đem lại kết quả đáng kể trong việc huy động nguồn thu vàoNSNN Kết quả cụ thể được thể hiện trên bảng 1.

Trang 40

Bảng 1: KẾT QUẢ THU NSNN VÀ THU THUẾ GTGT TRÊN ĐIẠ BÀN HÀ

NỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA:

Đơn vị : tỷ đồng.

TT Chỉ tiêu

% so sánh thực hiện 2000 Dự toán

năm 2000của BTC

Dự toán năm2000 củaUBNDTP

Thực hiện1999

132,91 %95,37 %132,18 %124,12 %105,23 %121,53 %80,56 %73,66 %

132,91 %95,37 %125,77 %122,59 %105,23 %121,53 %80,56 %73,66 %

120,64 %74,24 %100,04 %102,43 %116,94 %126,08 %98,62 %93,17 %Tổng cộng:

Tóm lại : Việc xác định thuế GTGT dựa trên cơ sở Thuế đầu ra trừ thuế

đầu vào, đã tạo cơ sở cho việc kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh củacác doanh nnghiệp, từ đó đã góp phần quan trọng trong kiểm soát nguồnthu thuế GTGT Việc xây dựng một quy trình nộp thuế một cách khoa họchợp lý sẽ góp phần nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tựkiểm tra giám sát nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước cũng như giúp choCục Thuế là người thay mặt Nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ của mình làkiểm soát được các nguồn thu và ổn định nguồn thu cho NSNN.

2.2.2 - Những mặt tồn tại của Luật thuế GTGT và quy trình kiểmsoát nguồn thu Thuế GTGT.

Ngày đăng: 06/11/2012, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: KẾT QUẢ THU NSNN VÀ THU THUẾ GTGT TRÊN ĐIẠ BÀN HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA: - Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của Công ty TRIUMPH International (Vietnam) Ltd trên thị trường nội địa
Bảng 1 KẾT QUẢ THU NSNN VÀ THU THUẾ GTGT TRÊN ĐIẠ BÀN HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA: (Trang 40)
Sau đây là bảng số liệu cho thấy Kết quả khai thác tăng thu nguồn thu thuế GTGT ở một số Doanh nghiệp sau kiểm tra quyyết toán thuế. - Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của Công ty TRIUMPH International (Vietnam) Ltd trên thị trường nội địa
au đây là bảng số liệu cho thấy Kết quả khai thác tăng thu nguồn thu thuế GTGT ở một số Doanh nghiệp sau kiểm tra quyyết toán thuế (Trang 47)
Cơ cấu bộ máy Cục thuế được tổ chức theo mô hình sau: - Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của Công ty TRIUMPH International (Vietnam) Ltd trên thị trường nội địa
c ấu bộ máy Cục thuế được tổ chức theo mô hình sau: (Trang 68)
Mô hình tổ chức khiếu nại trên có ưu điểm rõ nét là bảo đảm sự độc lập của Cơ quan Thuế ở địa phương với Toà án thuế địa phương, do đó tạo  điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia khiếu nại về thuế, bảo đảm công  bằng trong xã hội. - Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của Công ty TRIUMPH International (Vietnam) Ltd trên thị trường nội địa
h ình tổ chức khiếu nại trên có ưu điểm rõ nét là bảo đảm sự độc lập của Cơ quan Thuế ở địa phương với Toà án thuế địa phương, do đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia khiếu nại về thuế, bảo đảm công bằng trong xã hội (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w