Giao an Lop 2Tuan 120102011

38 1 0
Giao an Lop 2Tuan 120102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.. Luyện đọc a.GV đọc [r]

(1)

TUẦN 1

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010 Tập đọc(T1+2): CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc ,rõ ràng toàn ;biết nghỉ sau dấu chấm ,dấu phẩy,giữa cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc cần phải kiên trì ,nhẫn nại thành công(trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa phóng to - Bảng phụ viết câu cần LĐ III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C: Ti t 1Ạ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

GV giới thiệu chủ điểm sách TV2, T1

B Bài mới: 1.Giới thiệu:

- GV cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ ai?

Muốn biết bà cụ làm việc trị chuyện với cậu bé sao, muốn nhận lời khuyên hay, hôm tập đọc truyện: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

2 Luyện đọc a.GV đọc mẫu.

Tóm nội dung: Truyện kể cậu bé, lúc đầu làm việc mau chán sau thấy việc làm bà cụ nghe lời khuyên bà cụ, cậu bé nhận sai lầm sửa chữa

b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:

- HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp

- Hát

- Một bà cụ, cậu bé Bà cụ mài vật Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà

- HS lắng nghe

- HS theo dõi SGK đọc thầm theo

- HS nối tiếp LĐ câu

- HS LĐ từ: quyển, nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc,

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS LĐ câu:

+ Mỗi cầm sách,/ cậu đọc vài dòng/ ngáp ngắn ngáp dài, bỏ dở.//

+ Bà ơi,/ bà làm thế?

(2)

- Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng

+ Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ tí,/ có ngày thành kim

+ Giống cháu học,/ ngày cháu học ít,/ có ngày/ cháu thành tài.// - mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, nắn nót, thành tài, ngáp ngắn, ngáp dài

- HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 4, nhóm theo dõi sửa lỗi cho

- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm thi đọc

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc hay

Ti t 2ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

Tìm hiểu nội dung bài:

- GV yêu cầu học sinh đoạn trả lời câu hỏi

+ Lúc đầu cậu bé học hành nào?

+ Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì?

+ Bà cụ giảng giải nào?

+ Câu chuyện khuyên em điều gì? 4.Luyện đọc lại:

- GV tổ chức cho HS thi đọc cá nhân

C Củng cố dặn dò:

- Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao? - Nhắc nhở học sinh luyện đọc nhà - GV nhận xét, tuyên dương

- Mỗi cầm sách, câu đọc vài dòng chán, bỏ chơi Chữ viết nguệch ngoạc, nắn nót vài chữ đầu cho xong chuyện

- Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá, để làm thành kim khâu

- Lớp nhận xét

- HS quan sát thỏi sắt kim

- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ tí, có ngày thành kim Giống cháu học, ngày cháu học ít, có ngày cháu thành tài

- Việc khó đến đâu nhẫn nại, kiên trì làm

- HS xung phong đọc

- HS khá, giỏi thi đọc phân vai

( cậu bé, bà cụ, người dẫn chuyện ) - Cả lớp theo dõi nhận xét

-HSTL

Tốn(T1) : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I MỤC TIÊU:

(3)

- Nhận biết số có chữ số,các số có hai chữ số,số lớn nhất, số bé có chữ số, số lớn nhất, bé có hai chữ số ;số liền trước, số liền sau số

- Bài tập cần làm BT1,2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết ND BT1 vào bảng phụ

- Làm bảng ô vng, cắt thành băng giấy, băng có dòng ghi số tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ:

GV nêu u cầu học mơn tốn lớp B Bài mới:

Giới thiệu: Nêu vấn đề - Ôn tập số đến 100

Hoạt động 1: Củng cố số có chữ số, số có chữ số Số lớn nhất, số bé có chữ số, số lớn nhất, bé có chữ số Bài 1:

- GV yêu cầu HS nêu đề - GV treo bảng phụ hướng dẫn

- Chốt: Có 10 số có chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Số số bé có chữ số Số số lớn có chữ số Bài 2:

- GV chia lớp thành 5N, phát cho nhóm băng giấy, yêu cầu HS TLN ghi tiếp số có chữ số thiếu

Hoạt động 2: Củng cố số liền trước, số liền sau

Bài 3:

- GV hướng dẫn HS viết số liền trước số liền sau

- HS đọc đề , nêu yêu cầu

- HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét

a Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, b Số bé có chữ số: c Số lớn có chữ số:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS TLN Đại diện nhóm lên trình bày bảng theo theo thứ tự, ghép thành bảng số từ – 99

- Cả lớp nhận xét

- 1số HS đọc lại bảng số

- HS nhìn vào bảng số làm câu a,b:

Số bé có chữ số 10, số lớn có chữ số 99

- HS đọc đề

- HS làm vào - 1số HS nêu KQ - Cả lớp nhận xét

(4)

C Củng cố - Dặn dò:

- Dặn dò HS đọc viết lại số có chữ số

- GV nhận xét, tuyện dương

(5)

Đạo đức(T1): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1) I MỤC TIÊU:

- HS nêu số biểu việc học tập, sinh hoạt - Nêu ích lợi việc học tập, sinh hoạt

- Biết bố mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân - Thực theo thời gian biểu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận - HS: Vở tập Đạo Đức

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ:

GV nêu yêu cầu tiêt học đạo đạo lớp B Bài mới:

Giới thiệu: Vì phải học tập, sinh hoạt Học tập, sinh hoạt có lợi ntn? Hơm nay, tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt giờ.”

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: HS có ý kiến riêng biết

bày tỏ ý kiến trước hành động

- GV yêu cầu HSTLN4 quan sát tranh 1,2 SGK/2 bày tỏ ý kiến về: Việc làm đúng, việc làm sai? Tại (sai) - GVKL: Giờ học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác, không ý nghe cô HD không hiểu bài, ảnh hưởng đến KQ học tập

- Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe Dương nên ngừng xem truyện ăn với nhà

- Làm việc lúc học tập, sinh hoạt

Hoạt động 2: Xử lý tình

Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử

phù hợp tình cụ thể - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: N lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn bị đóng vai

- GV nêu tình huống: Một bạn nhỏ ngồi xem chương trình ti vi hay, mẹ nhắc bạn nhỏ đến ngủ

- Theo em bạn nhỏ ứng xử nào? Em lựa chọn giúp bạn nhỏ cách

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm N:1,2 tình 1, N:3,4 tình - Đại diện N lên trình bày

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc đề quan sát tranh, nói ND tranh

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Từng N lên trình bày

(6)

ứng xử phù hợp tình

- GVKL: Bạn nhỏ nên tắt ti vi ngủ để đảm bảo sức khỏe, không làm mẹ lo lắng

Hoạt động 3: Giờ việc

Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần

làm thời gian thực để học tập sinh hoạt

- Giáo viên giao nhóm cơng việc

- Giáo viên KL:Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi

- GV đính ghi lên bảng, yêu cầu HS đọc

C Củng cố - Dặn dò:

- Các em nhớ thực điều học

- GV nhận xét tiết học

+N1: Buổi sáng em làm việc gì? +N2: Buổi trưa em làm việc gì? +N3:Buổi chiều em làm việc gì? +N4: Buổi tối em làm việc gì? - HS TLN4

- Đại diện N lên trình bày - Cả lớpnhận xét

- Học sinh đọc ghi nhớ : + Giờ việc

(7)

Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010

Kể chuyện(T1): CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Dựa theo tranh gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-4 tranh minh hoạ câu chuyện phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG D Y - H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Mở đầu:

GV giới thiệu tiết Kể chuyện sách TV lớp

B.Bài mới:

1.Giới thiệu:

- Tiết tập đọc hôm trước đọc chuyện gì?

- Em học lời khun qua câu chuyện đó?

- Trong tiết kể chuyện hơm em nhìn tranh kể lại đoạn truyện, sau kể tồn câu chuyện sắm vai theo câu chuyện

Hoạt động1: GV hướng dẫn HS kể chuyện

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh cho HS kể theo câu hỏi gợi ý

 Kể theo tranh - GV đặt câu hỏi:

+ Cậu bé làm gì? Cậu đọc sách ntn?

+ Vậy lúc tập viết sao?

 Kể theo tranh 2:

+ Tranh vẽ bà cụ làm gì? + Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? + Bà cụ trả lời nào?

+ Sau đó, cậu bé nói với bà cụ?  Kể theo tranh 3:

+ Bà cụ giảng giải nào?

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Kiên trì nhẫn nại thành công - HS lắng nghe

- HS đọc nêu yêu cầu

- HS kể đoạn lời theo tranh dựa vào câu hỏi

- HS quan sát tranh

- Ngày xưa có cậu bé làm chóng chán Cứ cầm sách, đọc vài dòng cậu ngáp ngắn ngáp dài gục đầu ngủ lúc

- Lúc tập viết cậu nắn nót chữ đầu viết nguệch ngoạc cho xong chuyện

- Lớp nhận xét nội dung cách diễn đạt, cách thể

- HS kể

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS kể

(8)

 Kể theo tranh 4:

+ Sau nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?

Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm - GV yêu cầu HS kể theo nhóm - GV theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc

Hoạt động 3: Kể lại toàn câu chuyện (HSKG)

C.Củng cố - Dặn dò:

- Câu chuyện khuyên em điều gì? - Các em nhà tập kể lại câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương

ngày cục sắt nhỏ lại tí chắn có ngày thành kim Giống cháu thành tài

- Lớp nhận xét - HS kể

- Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm

- HS tiếp nối kể đoạn theo nhóm - Đại diện nhóm lên thi kể

- Lớp nhận xét

* HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện + Giọng người dẫn chuyện:chậm rãi +Giọng cậu bé: ngạc nhiên, tò mò + Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu

- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn

(9)

Tốn(T2): ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I MỤC TIÊU:

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số có chữ số

- Biết so sánh số phạm vi 100 -Bài tập cần làm :BT1,3,4,5

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Kẻ sẵn bảng phụ nội dung tập - HS: Bảng - BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:Ôn tập số đến 100

GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

Giới thiệu: Trong học tốn hơm nay, tiếp tục ơn tập số đến 100

Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết, phân tích số

Bài 1:Viết (theo mẫu)

- GV đính bảng phụ kẻ sẵn NDBT1 lên bảng hướng dẫn cách làm yêu cầu HS thảo luận nhóm

Hoạt động 2: So sánh số Bài 3: Điền dấu <, >, =

- GV viết lên bảng: 34 38 yêu cầu HS điền dấu.GV hỏi:

+ Vì sao?

+ Nêu lại cách so sánh số có chữ số

- GV theo dõi hướng dẫn HS chậm

Bài 4: Viết số 33, 54, 45, 28 theo thứ tự:

a Từ bé đến lớn b Từ lớn đến bé

Bài 5: Viết số thích hợp vào trống. - GV tổ cho HS chơi trò chơi: “ nhanh

- HS nêu số có chữ số - HS làm miệng 3(SGK) - HS lắng nghe

- HS đọc đề, nêu yêu cầu tập

- HS TL theo nhóm 4, làm bảng nhóm Đại diện nhóm lên trình bày

- Cả lớp theo dõi nhận xét - bổ sung - HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS điền dấu <

- Vì = 4> nên ta có 34 < 38

- Ta SS chữ số hàng chục trước, số có chữ số hàng chục lớn số lớn ngược lại Nếu chữ số hàng chục ta SS hàng đơn vị Số có hàng đơn vị lớn số lớn

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS nhận xét bảng

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS TL N4, xếp vào bảng nhóm, đại diện nhóm lên trình bày đọc kết - Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm đúng,

nhanh

(10)

mắt, nhanh tay”

- GV đính băng giấy có viết ND tập

- GV HD cách chơi yêu cầu HS TLN 1’

- GV mời 2N lên bảng - Khi GV hô “bắt đầu”

3 Củng cố - Dặn dò:

- Qua tập em biết so sánh số có chữ số, số lớn hơn, bé

- Các em xem lại BT làm - GV nhận xét, tuyên dương

HS TLN5

-2N lên bảng chơi, nhóm 5em, chơi theo hình thức tiếp sức

- Em đứng 2N chạy nhanh lên phía trước, điền số 67 vào trống thứ chạy đứng sau Em đứng thứ 2,3,4,5 lên điền số vào ô trống hết

(11)

Tự nhiên xã hội(T1): CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU:

-Nhận quan vận động gồm có xương hệ cơ.

-Nhận phối hợp xương cử động thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ quan vận động (cơ – xương) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ :

Kiểm tra ĐDHT 2 Bài mới:

Giới thiệu:

Cơ quan vận động  Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu: HS nhận biết

phận cử động thể

Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 SGK làm 1số động tác

Bước 2: Yêu cầu N lên bảng thực động tác “giơ tay ”, “quay cổ”, “cúi gập người”, “ nghiêng người”

- Cả lớp đứng chỗ, làm động tác theo lời hô lớp trưởng

- GV hỏi: Trong động tác em vừa làm, phận thể cử động nhiều nhất?

- GVKL: Để thực động tác đầu, mình, tay, chân cử động Các phận hoạt động nhịp nhàng nhờ quan vận động

Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết quan vận động

Mục tiêu:

- HS biết xương quan vận động thể

- HS nêu vai trò xương Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da xương thịt

- GV yêu cầu HS TLN4 - GV phát phiếu câu hỏi:

+ Cơ thể ta bao bọc lớp gì? + Dưới lớp da thể gì?

Bước 2: Cử động để biết phối hợp của xương

- Hát

- HS TLN2

- HS thực hành lớp - Lớp quan sát nhận xét

- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều đầu, mình, tay, chân

- Hoạt động nhóm: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay

- Lớp da

(12)

- GV yêu cầu HS cử động: ngón tay, cổ tay, bàn tay, cổ trả lời câu hỏi: Nhờ đâu mà phận cử đơng được?

- GVKL:Nhờ có phối hợp nhịp nhàng của xương mà thể cử động. - GV yêu cầu HS quan sát tranh 5,6/ tr * Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay phận thể, ta biết lớp da thể có xương thịt (vừa nói vừa vào tranh: xương thể người thể người có thịt hay cịn gọi hệ bao bọc)

- GVKL: Xương quan vận động thể.

- Sự vận động hoạt động vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt Cô tổ chức cho em tham gia trò chơi vật tay

Hoạt động 3: Trò chơi: “Vật tay” - GV phổ biến luật chơi

- GV quan sát hỏi:

+ Ai thắng cuộc? Vì chơi thắng bạn?

- Tay khỏe biểu quan vận động khỏe Muốn quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đặn

C Củng cố - Dặn dò:

- Muốn cho quan vận khỏe em phải làm gì?

- GV nhận xét - tuyên dương

- Xương

- Chỉ nói tên quan vận động thể.(dành cho HS khá, giỏi)

- HS nhắc lại

- HS trả lời

(13)

Thứ tư ngày 25 tháng năm 2010 Tập đọc(T3): TỰ THUẬT

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rõ ràng toàn ;biết nghỉ sau dấu câu;giữa dòng ,giữa phần yêu cầu phần trả lời dòng

- Nắm thơng tin bạn học sinh Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch).(trả lời câu hỏi SGK)

- Bước đầu có khái niệm tự thuật(lí lịch) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, bảng câu hỏi tự thuật III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim

- Tính nết cậu bé lúc đầu ntn?

- Vì cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay nhà học bài?

GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới:

Giới thiệu:

- GV cho HS xem tranh SGK, hỏi: + Đây ảnh ai?

- Đây ảnh bạn HS Hôm nay, đọc lời bạn tự kể

Những lời kể gọi là: “Tự thuật’’ Qua lời tự thuật bạn, em biết bạn tên gì?, nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà đâu?

Hoạt động 1: Luyện đọc a.GV đọc mẫu

b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:

- HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp

- Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng

- 2HS đọc đoạn chuyện TL câu hỏi

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS theo dõi SGK đọc thầm theo

- HS nối tiếp LĐ câu

- HS LĐ từ: huyện, Hoàn Kiếm, Hàn Thuyên, tự thuật

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS LĐ câu:

+ Họ tên:// Bùi Thanh Hà + Nam, nữ:// nữ

+ Ngày sinh:// 23 – - 1996

- tự thuật, quê quán, nơi

- HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 4, nhóm theo dõi sửa lỗi cho

(14)

Hoạt động 2: Tìm hiểu - GV HS đọc câu hỏi trả lời:

+ Em biết bạn Thanh Hà? + Nhờ đâu em biết bạn Thanh Hà trên?

- GV cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời câu hỏi thân nêu câu hỏi 3,

Hoạt động 3: Luyện đọc lại C Củng cố - Dặn dò:

- Tự thuật gì?

- Hãy nêu người thường hay viết tự thuật

- Dặn HS hỏi điều chưa biết rõ (ngày sinh, nơi sinh, quê quán .) để chuẩn bị làm văn

- GV nhận xét, tuyên dương

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc hay

- Họ tên, nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi

- Nhờ thân tự thuật bạn Hà mà biết thông tin bạn - HS hỏi với tự lên giới thiệu

- số HS thi đọc lại

-Kể xác

(15)

Chính tả(T1): CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Chép lại xác CT“Có cơng mài sắt có ngày nên kim”, trình bày câu

văn xi không mắc lỗi - Làm tập 2, 3,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép mẫu

- Viết sẵn BT 2,3 vào bảng phụ III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ: GV nêu 1số điểm cần lưu ý

- Viết đúng, đẹp CT, làm tập

- Chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Bài mới:

1.Giới thiệu:

Trong tả hơm cô hướng dẫn em:

- Chép lại đoạn tập đọc vừa học

- Làm tập phân biệt tiếng có âm vần dễ viết lẫn

- Cô giúp em học tên chữ đọc chúng theo thứ tự bảng chữ

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép

- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn tả lên bảng

- GV đọc đoạn chép bảng - Hướng dẫn HS nắm nội dung + Đoạn chép từ nào?

+ Đoạn chép lời nói với ai? + Bà cụ nói gì?

- Hướng dẫn HS nhận xét + Đoạn chép có câu? + Cuối câu có dấu gì? + Chữ đầu đoạn viết ntn? - GV hướng dẫn viết từ khó:

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tập chép

- GV theo dõi HD HS chậm - Chấm - chữa lỗi

- GV chấm điểm tổ 1, tổ

- HS lắng nghe

- HS đọc lại

-Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Bà cụ nói với cậu bé

- Kiên trì, nhẫn nại, việc làm

+ Có câu + Dấu chấm

+ Viết hoa, lùi vào 1ô

- HS viết vào bảng con: Mài, ngày, cháu, sắt

- HS nhìn bảng chép vào

(16)

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 2: Điền vào chỗ trống âm c hay k. - GV treo bảng phụ HD cách làm

Bài 3: Điền chữ thiếu bảng. - GV treo bảng phụ HD cách điền

- GV xoá chữ viết cột 2, yêu cầu số HS nói viết lại

- GV xoá lên chữ viết cột - GV xoá bảng

3.Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc HS viết lại tiếng viết sai Học thuộc bảng chữ

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm Cả lớp làm bảng

- HS nhận xét bảng - HS đọc đề, nêu yêu cầu - 1số HS nối tiếp lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS nhìn chữ cột nói viết lại tên chữ

- HS nhìn cột đọc lại tên chữ - Từng HS đọc thuộc: a, á, ớ, bê, xê, dê,

đê, e, ê

(17)

Luyện từ câu(T1): TỪ VÀ CÂU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua BT thực hành

2.Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2).Bước đầu biết viết câu nói nội dung tranh(BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ vật, hoạt động SGK thẻ chữ để làm BT! - Bảng phụ ghi ND tập bảng nhóm để HS TLN làm BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động dạy Hoạt động họ

A.Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập B.Bài mới:

Giới thiệu: Năm học có mơn Luyện từ Câu Tiết học hôm học Từ Câu

Ghi bảng

Hoạt động 1: Cung cấp biểu tượng Từ

Bài tập 1: (8’)

- GV treo tranh, HD HS quan sát

Có ảnh vẽ hình người, vật, việc Mỗi người, vật, việc, có tên gọi Tên gọi gọi từ

- Giao việc: Tìm bảng phụ thẻ chữ gọi tên hình vẽ Mỗi đội có em thi đua Từng em đội tìm thẻ chữ gắn dịng hình vẽ cho tên gọi phù hợp với hình vẽ Tất hình thẻ chữ /đội

- GV: Tên gọi cho người, vật, việc, từ

Hoạt động 2: Luyện tập Từ

- Vừa em biết chọn từ cho hình vẽ người, vật, việc Bây tìm từ

Bài tập 2: Tìm từ

- GV yêu cầu HS TLN tìm từ đồ dùng học tập, từ hoạt động HS, từ tính nết HS Ghi vào bảng nhóm

- Nhóm tìm nhiều từ nhanh,

- Hát

- HS lắng nghe

- HS đọc đề, nêu cầu

- HS TL nhóm

- HS lên bảng chia thành đội thi đua ti p s c.ế ứ

Đội Đội Trường Trường Học sinh Học sinh … …

- lớp nhận xét, bổ sung, chọn đội thắng

- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu

- HS TLN ghi từ tìm vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày đọc KQ

(18)

đúng thắng

Hoạt động 3: Luyện tập Câu Bài tập 3:

- GV: Các em biết chọn từ, tìm từ Bây tập dùng từ để đặt thành câu nói người cảnh vật theo tranh

- GV treo tranh hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Trong tranh có ai?

+ Các bạn tranh làm gì?

- GV u cầu HSTLN nhóm tự chọn tranh viết câu nói người cảnh vật tranh vào bảng nhóm Viết xong, TB lên bảng lớp - GV chốt lại: Khi trình bày việc, chúng

ta dùng từ diễn đạt thành câu nói để người khác hiểu ý nói

3 Củng cố - Dặn dị:

- Tiết LTVC hôm em học gì? Em tìm từ mới?( làm bài, vui chơi) Em đặt câu với từ vừa tìm được?

- Trong học hơm em biết tìm từ đặt câu Các em tự tìm thêm từ tập đặt câu với từ tìm

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi

- GV nhận xét, tuyên dương

Từ ĐD HT

Từ HĐ HS

Từ tính nết HS Bút Vở Bảng … Đọc Vẽ Hát … Chăm Thật Khiêm tốn … - HS đọc đề, nêu yêu cầu

- Công viên, vườn hoa,vườn trường - Các bạn học sinh

- Đang dạo chơi, ngắm hoa

- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày đọc KQ

- lớp nhận xét bổ sung

Tranh 1: Huệ bạn vào vườn hoa Tranh 2: Huệ ngắm nhìn

bông hoa

Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào vườn hoa Tranh 2: Lan khen hoa đẹp

(19)

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết tên gọi thành phần kết phép cộng (số hạng, tổng) - Biết thực phép cộng số có chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn có lời văn phép cộng

II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi NDBT1

- Các thẻ ghi sẵn: Số hạng, Tổng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra Bài cũ: - GV nhận xét ghi điểm

- Gọi HS lên bảng làm –lớp làm bảng

B.Bài mới:

Giới thiệu: Trong phép cộng, thành phần có tên gọi hay khơng, tên chúng ntn? Hơm tìm hiểu qua bài: “Số hạng – tổng”

Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và

tổng

- GV ghi bảng phép cộng:

35 + 24 = 59 yêu cầu HS đọc - GV hỏi:

+ 35 gọi phép cộng 35+24=59?

+ 24 gọi phép cộng 35+24=59?

+ 59 gọi phép cộng 35+24=59?

- GV yêu cầu HS TLN4

- GV mời đại diện 3N lên bảng phát thẻ có ghi tên thành phần PC.GV yêu cầu HS gắn thẻ cho vị tên gọi TP PC - GV yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc

- GV: Trong phép cộng 35 + 24 tổng

- GV giới thiệu phép cộng:

63 + 15 = 78 yêu HS nêu lên thành phần phép cộng

Hoạt động 2: Thực hành.

- HS lên bảng điền dấu:<, >, = 34 38 ; 27 72 ; 80 +6 85

72 70 ; 68 68 ; 40 + 44 - HS lắng nghe

- HS đọc phép cộng: Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn năm mươi chín

- HS TLN nhóm trưởng hỏi bạn trả lời - HS lên bảng

35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng - HS lặp lại

35 > gọi số hạng 24 > gọi số hạng 59 > gọi tổng 63 > số hạng 15 > số hạng 78 > tổng +

(20)

* Bài 1:

- GV hỏi: Muốn tìm tổng ta phải làm ntn?

* Bài 2: Đặt tính tính - GV HD cách làm

Số hạng thứ ta để trên, số hạng thứ ta để Sau cộng lại theo cột (viết chữ số thẳng cột)

* Bài 3: Giải toán

- GV hướng dẫn HS tóm tắt: + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Để tìm số xe đạp ngày hơm bán ta làm ntn?

C Củng cố - Dặn dị:

- Tiết tốn hơm em học gì? - Các em xem lại tập làm - GV nhận xét – Tuyên dương

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - Lấy số hạng cộng số hạng

- HS thảo luận nhóm 4, làm vào bảng nhóm Đại diện nhóm lên trình bày KQ

Số hạng 12 43 65

Số hạng 26 22

Tổng 17 69 27 65

- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - HS nêu đề yêu cầu

- Đặt dọc nêu cách làm

- HS lên bảng làm lớp làm vào Nhận xét bảng

42 53 30 + 36 +22 +28 +20 78 75 58 29 - HS đọc đề

Tóm tắt

Buổi sáng bán: 12 xe đạp Buổi chiều bán: 20 xe đạp Hai buổi bán: xe đạp?

- Lấy số xe bán buổi sáng cộng số xe bán buổi chiều

- 1HS lên làm

- Cả lớp làm vào - HS nhận xét bảng Bài giải

Số xe đạp hai buổi cửa hàng bán tất là: 12+20=32(xe đạp)

Đáp số: 32 xe đạp

-Số hạng - Tổng thành phần phép tính nào?

Tập viết(T1): CHỮ HOA A

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(21)

- Biết viết chữ hoa A(1 dòng cỡ vừa nhỏ), chữ câu ứng dụng: Anh(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Anh em thuậnhòa(3lần)

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng con, TV

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ:

- GV giới thiệu dụng cụ học tập - Nêu u cầu tiết tập viết địi hỏi đức tính cẩn thận kiên nhẫn

B.Bài mới:

Giới thiệu: Nhiệm vụ tập viết. - Nắm cách viết chữ hoa Viết vào chữ dòng cỡ nhỏ

- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa

a.Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ A

+ Chữ A cao li?

+ Gồm đường kẻ ngang? + Viết nét?

- GV vào chữ A và miêu tả:

+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) lượn phía nghiêng bên phải

+ Nét 2: Nét móc phải + Nét 3: Nét lượn ngang - GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - GV nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

* Treo bảng phụ

- Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em nhà phải yêu thương

- Hát

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát

- HS tập viết bảng 2, lượt - HS lên bảng viết

(22)

- GV yêu cầu HS:

+ Nêu độ cao chữ

+ Cách đặt dấu chữ

+ Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

+ GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý HS nối nét A và n

- GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 3: Viết vở - GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

- Chấm, chữa bài: GV chấm điểm 5-

- GV nhận xét chung 3 Củng cố - Dặn dò:

- Các em tập viết phần luyện viết nhà - GV nhận xét tiết học

- HS quan sát nhận xét - A, h: 2,5 li

- t: 1,5 li

- n, m, o, a: li

- Dấu chấm (.) â - Dấu huyền (\) a - Khoảng chữ o

- HS viết bảng con: Anh

- HS viết tập viết:

+ dòng chữ A cỡ vừa, dòng chữ A cỡ nhỏ

+ dòng chữ Anh cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

Toán( T4): LUYỆN TẬP

(23)

- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số

- Biết tên gọi thành phần kết phép cộng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép tính cộng

-Bài tập cần làm: BT1 ,BT2(cột 2),BT3(a,c),BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ: Đặt tính tính tổng: a Các số hạng 42 36 b Các số hạng 54 23 c Các số hạng 20 15 2 Bài mới:

Giới thiệu:

GV giới thiệu tên bài, ghi đầu lên bảng

Hoạt động1: Thực hành Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS tự làm - GV yêu cầu HS

Bài 2: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS tính nhẩm cột 2, (HS ,giỏi làm thêm cột 1,3)

- GV hỏi :Em có nhận xét kết hai phép tính

Bài 3: Đặt tính tính tổng.

-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính tính

Bài 4: Giải tốn. - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Hát

- HS lên bảng thực - Lớp nhận xét

- HS mở SGK

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm cá nhân vào - HS lên bảng thực 34 53 29 62 +42 +26 +40 + +71 76 79 69 67 79 - Lớp nhận xét

- HS ngồi cạnh kiểm tra cho

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS TLN2

- HS nêu KQ Cả lớp nhận xét 60+20+10=90

60+30 =90 - HS trả lời

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS lên bảng làm

- Cả lớp làm vào BC a) 43 b) +25 +21 - HS nhận xét, bổ sung 68 26 - HS đọc đề

-Trong thư viện có 25 học sinh trai 32 học sinh gái

-Có học sinh thư viện

(24)

3 Củng cố - Dặn dò:

- HS nêu lại thành phần kết phép cộng

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS ôn lại chuẩn bị sau

- Đại diện nhóm lên trình bày Bài giải

Số học sinh thư viện là: 25+32 =57(học sinh)

(25)

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010 Chính tả(T2): NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI? I MỤC ĐÍCH U CẦU:

- Nghe viết lại xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối

- Qua tả, hiểu cách trình bày khổ thơ chữ Chữ đầu dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết thơ từ ô thứ

- Làm BT3, BT4, BT(2)b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết sẵn tập2,3 - HS: SGK + bảng +

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng viết từ - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới:

Giới thiệu:

Tiết hôm nghe – viết khổ thơ cuối tập đọc “Ngày hôm qua đâu rồi”, làm tập học thuộc thứ tự 10 chữ

Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV đọc mẫu khổ thơ cuối - GV hỏi:

+ Khổ thơ chép từ thơ nào? + Khổ thơ lời nói với ai? + Bố nói với điều gì?

+ Khổ thơ có dịng?

+ Chữ đầu dịng thơ viết ntn? + Nên bắt đầu viết từ ô vở? - GV cho HS viết bảng tiếng dễ sai

Hoạt động 2: :Luyện viết tả khổ thơ tập đọc

- GV đọc dòng thơ cho HS viết - GV theo dõi uốn nắn

- GV đọc lại khổ thơ - Chấm, chữa

- GV chấm điểm nhận xét  Hoạt động 3: Làm tập * Bài 2b:

Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống

- HS lên bảng viết từ: tảng đá, chạy tản ra, nên kim,

- HS đọc TL chữ đầu

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm theo - Vài HS đọc lại

- Ngày hôm qua đâu - Lời bố nói với

- Con học hành chăm chỉ, thời gian khơng

- dịng - Viết hoa

- Bắt đầu từ ô thứ

- HS viết từ: hồng, chăm chỉ,

- HS viết vào - HS soát lại

- HS đổi kiểm tra theo nhóm đơi - Tổ 3,4

(26)

* Bài 3:

Viết chữ theo thứ tự học

* Bài 4:

Học thuộc bảng chữ - GV xoá cột - GV xoá cột

- GV xoá bảng C.Củng cố - Dặn dò:

- Các em nhà viết lại tiếng viết sai

- GV nhận xét, tuyên dương

( than, thang ): than, thang - HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS TLN4

- nhóm lên bảng nối tiếp điền chữ thiếu vào trống cột

- Các nhóm lại theo dõi nhận xét - HS làm

- HS nhìn cột đọc lại tên 10 chữ - HS nhìn chữ cột đọc lại 10 chữ - Thi đua đọc thuộc lòng 10 tên chữ

(27)

Tập làm văn(T1): TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết nghe trả lời số câu hỏi thân

- Biết nghe nói lại điều nghe bạn lớp

- Bước đầu biết kể miệng mẫu chuyện theo tranh (HS khá, giỏi) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi BT1 - Tranh minh họa BT3 phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Mở đầu:

GV giới thiệu môn TLV lớp B.Bài m.ới:

Giới thiệu: Trong tiết TLV đầu tiên, em luyện tập cách giới thiệu về bạn Cũng tiết này, em làm quen với văn biết cách xếp câu thành văn ngắn Bài tập1: Trả lời câu hỏi

- GV treo bảng phụ có ghi ND câu hỏi HD cách trả lời miệng

Bài tập 2:Nói lại điều em biết 1 bạn Dựa vào câu hỏi BT1

- GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”

+ Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn

+ Dựa vào câu hỏi để nói lại điều em biết bạn

Bài 3: (Dành cho HS khá, gỏi)

- GV đính tranh tranh lên bảng HD HS kể chuyện

- GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò:

- Ta dùng từ để đặt thành câu kể việc Cũng dùng số

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân

- số HS tự giới thiệu - lớp nhận xét

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS tham gia trò chơi

- Từng cặp HS: em nêu câu hỏi, em trả lời dựa vào dạng tự thuật Theo kiểu vấn

- số HS nói điều biết bạn

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc đề, nêu yêu cầu * HS khá, giỏi kể

Huệ bạn vào vườn hoa Thấy khóm hồng nở hoa Huệ thích Huệ giơ tay định ngắt bơng hồng, Tuấn vội ngăn bạn Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa Hoa chung để người ngắm

(28)

câu để tạo thành bài, kể câu chuyện - Các em nhà hoàn thành BT3 vào TLV

- GV nhận xét, tuyên dương

(29)

Toán(T5): ĐÊ-XI-MÉT

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu giúp HS biết dm đợn vị đo độ dài, tên gọi, ký hiệu - Biết quan hệ đêximét xăngtimét Ghi nhớ: 1dm = 10cm

- Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm So sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản

- Biết thực phép tính cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị đo dm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Băng giấy có chiều dài 10 cm

Các thước thẳng dài dm với vạch chia cm - HS: SGK, thước có vạch cm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:( Bỏ )

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra cũ :

- GV nhận xét ghi điểm C Bài mới:

Giới thiệu: Các em học đơn vị đo cm Hôm em học đơn vị đo dm

Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét

- GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài ghi số đo lên giấy

- GV hỏi: Băng giấy dài cm?

- Giới thiệu “10 xăngtimét gọi đêximét”

- GV ghi lên bảng đêximét

- GV: Trên tay em có băng giấy dài 10 cm Nêu lại số đo băng giấy theo đơn vị đo đêximét

- GV hỏi: Vậy10 cm dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh ghi kết lên băng giấy

- GV yêu cầu HS đọc kết ghi bảng: 10 cm = dm

+ dm cm?

- GV yêu cầu HS thước thẳng đoạn có độ dài dm

- GV đưa băng giấy yêu cầu HS đo độ dài nêu số đo

+ 20 cm cịn gọi gì?

- HS lên bảng làm,lớp làm bảng 32 36 58 43 32

45 21 30 52 37 77 57 88 95 69

- 10 cm

- Đêximét viết tắt dm - Hoạt động lớp

- HS nêu cách đo, thực hành đo - Băng giấy dài 1dm

-1 vài HS đọc: Băng giấy dài đêximét - HS ghi: 10 cm = dm

- 10 cm = dm - dm = 10 cm

- Lớp thực hành thước cá nhân kiểm tra lẫn

- Băng giấy dài 20 cm - Còn gọi dm

(30)

- GV yêu cầu HS thước đoạn dài dm, dm

Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: điền “ngắn hơn” “dài hơn” vào chỗ chấm

- GVHD: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn dm

Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp AB CD

* Bài 2: Tính (theo mẫu) - GVHD mẫu

- GV: Không viết thiếu tên đơn vị kết

* Bài 3(HSKG): Không thực phép đo ước lượng độ dài ghi số thích hợp vào chỗ chấm

- lưu ý: Không dùng thước đo, ước lượng với 1dm để đoán ghi vào chỗ chấm

Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh

- Luật chơi: Gồm đội, đội từ HS Mỗi HS lần lựơt chọn băng giấy sau đo chiều dài Sau dán băng giấy lên bảng ghi số đo theo qui định Đội A ghi đơn vị đo cm, đội B ghi đơn vị đo dm C Củng cố - Dặn dò:

- 1dm cm? 1cm dm?

- Tập đo cột có độ dài từ đến 10 dm

- GV Nhận xét tiết học

- số HS lên bảng đo - Lớp nhận xét

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - Hoạt động cá nhân - HS đọc KQ

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu thực - HS tự ước lương ghi vào - số HS nêu KQ

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS bốc thăm chọn đội A B

(31)

Mĩ thuật(T1): VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM , VẼ NHẠT. I MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh:

-Nhận biết ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt

-Biết tạo sắc độ đậm nhạt đơn giản vẽ trang trí, vẽ tranh

- Rèn em có óc sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên: Sưu tầm số tranh , ảnh , vẽ trang trí có độ đậm nhạt

Hình minh hoạ sắc độ đậm , đậm vừa, nhạt Học sinh : Vở tập vẽ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ:

Kiểm tra tập vẽ, màu, bút chì HS 2.Bài :

* Giới thiệu bài: Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt

Giáo viên Hoïc sinh

Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét

-Giới thiệu tranh ảnh hướng dẫn HS quan sát nhận xét màu sắc

-Trong tranh sắc độ chúng nào?

-Trong tranh có sắc độ nào?

-Ba độ đậm nhạt có tác dụng gì?

-Có sắc độ chính: đậm – đậm vừa – nhạt độ đậm nhạt làm cho vẽ sinh động

Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ

Treo số hình minh hoạ ĐDDH để SH nhận thấy rõ nét

-Cho HS quan sát vở.

-Nhận xét hình dạng hoa?

HD vẽ màu.

+Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày

Quan sát nhận xét - Màu sắc đậm nhạt khác

-Vẽ đậm màu ; vẽ màu đậm vừa ; vẽ màu nhạt

-Làm cho vẽ sinh động

HS quan sát

Ba hoa giống

HS quan sát nhận biết cách vẽ màu

HS tự chọn màu Vẽ màu vào hình

(32)

+Vẽ nhạt : đưa nét nhẹ tay hơn, nét ñan thöa

Hoạt động 3:Thực hành

HD HS chọn màu độ đậm, nhạt

Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá

- Chấm - đánh giá vẽ HS

- Gợi cho HS nhận xét mức độ đậm nhạt vẽ Từng em nói lên ý thích riêng vẽ bạn

+ Hình 3: Vẽ nhạt -HS tự nhận xét để chọn đẹp cho lớp quan sát

3.Củng cố- dặn dò :

- Màu vẽ có sắc độ chính?

(33)

Thủ cơng(T1): GẤP TÊN LỬA ( TIẾT 1) I.MỤC ĐÍCH:

-HS biết cách gấp tên lửa

- Gấp tên lửa.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng

- Giáo dục em hướng thú gấp hình, giữ gìn sản phẩm làm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên: -Mẫu gấp tên lửa

-Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho bước gấp

HS chuẩn bị giấy nháp III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ:

-Kiểm tra đồ dùng môn thủ công 2.Bài :

* Giới thiệu bài: Ở lớp em biết làm đồ chơi nào? Hôm em “Gấp tên lửa” tạo đồ chơi

Giáo viên Học sinh

Hoạt động 1:Quan sát nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa HD HS nhận xét hình dáng, màu sắc, phần tên lửa

- Mở dẫn mở mẫu gấp tên lửa tờ giấy trở lại dạng ban đầu

-Để gấp tên lửa, cần chuẩn bị tờ giấy hình gì?

Hoạt động 2:HD thao tác gấp. Cách gấp:

Bước 1: Gấp tạo mũi, thân tên lửa

Vừa gấp vừa giảng giải quy trình gấp tranh quy trình

( Quy trình gấp nêu sách học sinnh)

Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng.

- HD cách phóng tên lửa để HS thấy

+ Dựa vào SGK nêu lại bước gấp?

Thực hành gấp

-Quan sát mẫu vật

-Quan sát hình dáng, phần tên lửa : ( Mũi , thân )

-Quan sát GV mở mẫu tên lửa

-Tờ giấy hình chữ nhật

-Quan sát tranh quy trình bước gấp mẫu GV

- HS nhắc lại bước gấp?

(34)

-Nhận xét , uốn nắn giúp đỡ HS thao tác gấp

3 Cuûng coá :

-Để gấp tên lửa, em cần chuẩn bị tờ giấy hình gì?

- Gấp tên lửa qua bước? Đó bước nào?

4 Dặn dò :

-Về nhà tập gấp tên lửa giấy nháp Chuẩn giấy màu hình chữ nhật để tiết sau thực hành

(35)

Âm nhạc(T1): ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP NGHE QUỐC CA. I MỤC TIÊU:

- Kể lại vài hát học lớp

- Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học lớp - Biết chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang

II CHUẨN BỊ :

 Băng nhạc, máy  Đàn, nhạc cu ïgõ

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giáo viên Học sinh

A- BÀI CŨ:

- Gọi HS nêu tên hát học lớp

- Nhận xét cũ B- BÀI MỚI : Giới thiệu bài:

- Ôn tập hát lớp Nghe Quốc ca Hoạt động :Ôn hát lớp 1

- Cho HS nghe nhạc hát, YC học sinh đoán tên hát

- Cho HS hát chơi trò chơi, hát đối đáp…

- Gọi HS lên biểu diễn

Hoạt động 2:Nghe Quốc ca.

- Cho HS nghe băng nhạc , trình bày Quốc ca

- Quốc ca hát nào?

- Khi chào cờ em phải đứng nào?

C.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị hát :Thật hay

- Lần lượt nhiều em nêu tên 12 hát học lớp

- Đoán tên hát nghe giai điệu, sau hát đồng Vừa hát vừa gõ đệm theo phách , theo nhịp, theo tiết tấu lời ca nhạc cụ gõ

- Bài : Tập tầm vơng với trị chơi “ có- khơng.”

- Bài “ Quả.” Hát đối đáp

-Biểu diễn số hát ơn vơí nhiều hình thức: đơn ca, tốp ca…, múa phụ hoạ

- Lắng nghe - Khi chào cờ

(36)(37)(38)

Ngày đăng: 06/03/2021, 01:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan