1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

GIAO AN LOP 3A TUAN 9

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mìnhđể tự phục vụ cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung quanh.. a) H[r]

(1)

TUẦN 9 NS: 1/11/2019

NG:Thứ hai ngày tháng 11 năm 2019

CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC

ÔN TẬP TIẾT 1 I/ MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn,

- Tìm vật so sánh với câu cho(bt2)

* HS có lực: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh(bt3)

II / CHUẨN BỊ

- Các bơng hoa có ghi nội dung câu hỏi(BT1) tờ giâys khổ lớn có ghi câu BT2

- tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 3, thẻ có ghi từ cần điền (BT3) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ(5’): GV gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng Tiếng ru

+Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao?

+ Bài thơ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?

- GV nhận xét, đánh giá 2) Bài mới(30’):

a) Giới thiệu bài: Hôm cô các em ơn tập học kì I.Và tiết học hơm tiết b) Ơn luyện tập đọc học thuộc lòng :

- Giáo viên tổ chức cho HS hái hoa dân chủ.Mỗi bơng hoa có u cầu( u cầu thứ đọc yêu cầu thứ hai trả lời câu hỏi) - GV gọi học sinh lên bảng chọn bơng hoa thích để chọn đọc - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét - GV nhận xét , tuyên dương

-2HS lên đọc trả lời câu hỏi - Lớp lắng nghe nhận xét

- Lớp theo dõi lắng nghe

- Hs lắng nghe GV hướng dẫn - Lần lượt học sinh lên chọn bơng hoa thích.Sau đọc trả lời câu hỏi

(2)

+ Các tập đọc thuộc chủ điểm mà học?

-GV chốt: Chúng ta vừa ôn luyện tập đọc chủ điểm: Măng non, Mái ấm

*) Bài tập 2:

- Gv treo bảng phụ có nội dung BT2 - Gọi học sinh đọc thành tiếng tập , lớp theo dõi SGK + Bài yêu cầu làm gì?

- GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận suy nghĩ làm tờ giấy khổ to có ghi sẵn câu thời gian (4')

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gọi HS nhận xét,GV nhận xét

+ Để so sánh vật với người ta dùng từ gì?

+ Cả ba câu thuộc kiểu câu so sánh học?

- Yêu cầu HS nhận xét vị trí vật so sánh với câu so với từ

- Gv chốt: Muốn tìm từ vật so sánh với câu, cần nhớ.Từ vật thứ thường đứng trước từ như, từ vật thứ hai thường đứng sau từ như chúng thường từ chỉ đồ vật , vât, cối,con người *) Bài tập 3:

- GV treo bảng phụ có ghi nội dung BT3

-Gọi Hs đọc yêu cầu tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò choi Ai nhanh , hơn.

- GV phổ biến luật chơi: Mỗi nhóm nhận tờ giấy có ghi câu a, b,c

- HS trả lời

BT2:

-1HS đọc tập

+ Bài yêu cầu: Ghi lại tên vật được so sánh với những câu sau.

- HS làm tập theo nhóm + Nhóm - câu a

+ Nhóm - câu b + Nhóm - câu c

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS trả lời

+ Từ :

+ Kiểu câu so sánh ngang

- HS nêu : Sự vật thứ thường đứng trước từ như,sự vật thứ hai thường đứng sau từ

- HS lắng nghe

BT3

(3)

chưa hồn chỉnh thẻ có ghi từ : cánh diều, hạt ngọc, tiếng sáo.Nhiệm vụ nhóm nhanh chóng gắn thẻ vào câu để tạo thành hình ảnh so sánh Đội nhanh đội thắng

- Tổ chức cho nhóm chơi - Yêu cầu lớp nhận xét

- GV nhận xét tuyên bố nhóm thắng

+ Ở câu a, lại chọn từ một cánh diều ?

+ Ở câu b, lại chọn từ tiếng sáo?

+ Ở câu c, lại chọn từ những hạt ngọc ?

+ Cả câu so sánh thuộc kiểu câu so sánh nào?

+ Qua BT thấy , vật so sánh với kiểu câu so sánh ngang thường có đặc điểm ?

+ Ngồi từ người ta cịn dùng từ để so sánh vật với nhau? - GV chốt : Các vật so sánh câu thường có vài điểm chung , giống

3) Củng cố dặn dò(2’) :

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà học

- Các nhóm nghe GV phổ biến luật chơi

- Các nhóm chơi trị chơi - HS nhận xét

+ Vì mảnh trăng non cánh diều có hình dạng giống bầu trời

+ Vì tiếng gió rừng tiếng sáo có âm vi vu giống

+Vì hạt sương vào buổi sáng trịn,nhỏ viên ngọc,khi có ánh sáng chiếu vào long lanh viên ngọc

+ Các vật so sánh với câu thường có vài điểm giống

+ Từ: là, giống như,

-KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn,

- Đặt câu hỏi cho phận câu Ai gì?( BT2) - Kể lại đoạn câu truyện học ( BT3)

(4)

II / CHUẨN BỊ

- Các bơng hoa giấy có ghi nội dung câu hỏi bên (BT1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai gì?

- Gv nhận xét, đánh giá 2) Bài mới(30’):

a.Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu tên học

*Bài tập 1:Ôn tập luyện đọc học thuộc lòng:

- Giáo viên tổ chức cho HS hái hoa dân chủ.Trong hoa đểu có yêu cầu đọc trả lời câu hỏi - GV gọi HS lên chọn hoa thích.Sau đọc trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, khen em đọc tốt, dộng viên khuyến khích bạn đọc chưa tốt

*) Bài tập 2:

-Gọi 1HS đọc yêu cầu tập 2. - GV hỏi: Các văn thuộc mẫu câu em học?

- Yêu cầu HS tự làm tập, HS lên bảng làm

- Gv nhận xét chữa HS bảng

-Gọi 2-4 HS đặt câu với mẫu câu Ai là gì?

- GV chốt: Bài tập củng cố cho mẫu câu Ai Và em trẻ em có quyền vui chơi, tham gia câu lạc thiếu nhi.(QTE)

*) Bài tập 3

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu lớp suy nghĩ nêu

- HS lên bảng đặt câu

- HS lắng nghe

- Lần lượt học sinh lên chọn bơng hoa thích , đọc trả lời câu hỏi

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - 1Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh trả lời: Mẫu câu Ai gì? - Cả lớp thực làm vào tập, HS lên bảng làm

a) Ai hội viên câu lạc thiếu nhi phường?

b) Câu lạc thiếu nhi gì?

- HS nối tiếp đặt câu với mẫu câu Ai gì?

- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu BT3

(5)

nhanh tên câu chuyện học tuần qua

- Yêu cầu học sinh tự chọn cho câu chuyện kể lại

- Giáo viên mời học sinh lên thi kể

- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay 3) Củng cố dặn dò(2’) :

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

các câu chuyện học

- HS tự chọn câu chuyện thích

- Lần lượt học sinh thi kể kể theo giọng nhân vật hay bạn phân vai để kể lại câu chuyện chọn trước lớp

- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay

- Về nhà tập đọc lại tập đọc nhiều lần xem trước

-TOÁN

Tiết 41 : GĨC VNG , GĨC KHƠNG VNG I.MỤC TIÊU :

- Bước đầu có biểu tượng góc, góc vng, góc khơng vng

- Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng

II.CHUẨN BỊ :

- Ưng dụng CNTT:Máy tính +S1:Tên học

+S2: Hình vẽ có góc giống góc tạo hai kim dồng hồ. +S3: Các góc vng góc khơng vng BT2

- HS: Ê ke, thước kẻ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ (5’) : Gọi hai em lên bảng làm tập: Tìm x:

54 : x = 48 : x = - GV nhận xét

2.Bài mới(30’):

a) Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài và chiếu Slide 1: tên học lên phông chiếu

b) Giới thiệu góc:

- Giáo viên vừa dồng hồ vừa nêu: Hai kim mặt đồng hồ có chung điểm chung gốc , ta nói hai kem tạo

-Hai học sinh lên bảng sửa - Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Lớp lắng nghe

(6)

thành góc

- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ hai nhận xét

- Làm tương tự với đồng hồ thứ

- GV chiếu Slide có góc giống góc tạo hai kim dồng hồ

A N

M

O B P E C - Hỏi: Theo em hình vẽ có coi góc khơng?

- GV nêu: Góc tạo cạnh có chung điểm gốc.Điểm chung gọi đỉnh góc

- Yêu cầu HS nêu tên cạnh góc tên đỉnh hình

- Hướng dẫn Hs đọc tên : Góc đỉnh O, cạnh OA, AB

d Giới thiệu góc vng góc khơng vng:

- Giáo viên vào góc giới thiệu : Đây góc vng

A

O B Ta có góc vng: đỉnh O, cạnh AO OB

- Đây hai góc khơng vng N D

P M E C - Gọi HS đọc tên góc

e Giới thiệu ê ke :

- Cho học sinh quan sát ê ke lớn nêu cấu tạo ê ke

+ E ke dùng để làm ?

- GV thực hành mẫu KT góc vng g Luyện tập:

Bài 1:

- HS nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung điểm gốc, kim tạo thành góc

- HS quan sát hình vẽ phơng chiếu

- HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS nêu tên cạnh góc tên đỉnh hình - Học sinh đọc tên góc

- HS quan sát lắng nghe

- 2HS đọc tên góc: Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.Góc đỉnh E, cạnh EC, ED

- Lớp quan sát để nắm cấu tạo ê ke

(7)

- Gọi HS nêu yêu cầu BT1 - Hướng dẫn gợi ý:

+ Y/C HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình CN

+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông

+ Đặt tên đỉnh cạnh cho góc vng vừa vẽ

- Theo dõi, nhận xét đánh giá Bài :

- S3: góc vng góc khơng vng ở BT2

- Yêu cầu lớp quan sát tìm góc vng góc khơng vng có hình

- u cầu lớp thực

+ Nhận xét chung làm học sinh

Bài

-GV chiếu Slide 4: có nội dung BT3 - Gọi HS đọc yêu cầu M N

Q

P

- Yêu cầu lớp quan sát tìm góc vng góc khơng vng có hình - Mời 1HS lên bảng nêu tên góc vng góc khơng vng

3) Củng cố - Dặn dò(3’): - Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học làm tập

vuông

- Nêu yêu cầu BT1

- 2HS lên bảng thực hành

- HS tự vẽ góc vng có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu) - Tự vẽ góc vng đỉnh M, cạnh MC, MD bảng

- 1HS đọc yêu cầu tập Cả lớp quan sát tự làm - học sinh lên góc vng góc khơng vng, lớp nhận xét bổ sung

a) Góc vng đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vng đỉnh d, cạnh DM, DN

b) Góc khơng vng đỉnh B, cạnh BG, BH

-1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp quan sát tập, HS lên bảng nêu tên góc Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vng góc đỉnh M góc đỉnh Q

+ Các góc khơng vng góc đỉnh N góc đỉnh P

-HS lắng nghe

-NS: 2/11/2019

NG:Thứ ba ngày tháng 11 năm 2019

(8)

ÔN TẬP TIẾT 3 I/ MỤC TIÊU :

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn,

- Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai gì?(bt2)

- Hoàn thành đơn xin tham giahoạt câu lạc thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu(bt3)

*QTE: Quyền tham gia: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi.(Liên hệ - BT3)

II/ CHUẨN BỊ

- Phiếu tập viết có nội dung tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) /Kiểm tra cũ(4’):

- Kiểm tra tập làm nhà của HS

- Gv nhận xét, đánh giá 2) Bài mới(30’):

a Giới thiệu : GV nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng *) Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng thơ :

- GV cho HS lên bốc phiếu đọc bài, trả lời câu hỏi

-GV nhận xét Bài tập 2:

- Yêu cầu 1HS đọc tập 2, lớp theo dõi sách giáo khoa -Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp - Gọi HS nối tiếp nêu miệng câu viết

- Giáo viên lớp nhận xét

+ Các câu theo mẫu câu Ai ? thường có từ câu?

-GV chốt: BT2 củng cố cho mẫu câu Ai gì?

- HS nộp tập

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm yêu cầu tiết học

- Lần lượt học sinh nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại vòng phút

- Học sinh lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- Cả lớp thực hện làm

- HS nối tiếp nêu miệng câu viết

(9)

Bài tập

- Mời 2HS đọc yêu cầu mẫu đơn - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tập phiếu học tập

- Yêu cầu lớp làm cá nhân - Mời – học sinh đọc đơn

*QTE: Quyền tham gia: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi

3) Củng cố , dặn dò(2’) : - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS luyện đọc nhà

- em đọc yêu cầu tập mẫu đơn - Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa

- Cả lớp làm phiếu học tập - - HS đọc đơn trước lớp

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết

- Cả lớp nối tiếp đọc nắm ND học

-TOÁN

Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG E KE I/MỤC TIÊU:

-Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vng góc khơng vng vẽ góc vng trường hợp đơn giản

II/CHUẨN BỊ - E ke, Phiếu tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ(5’) :

- Gọi hai em lên bảng vẽ góc vng góc không vuông

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới(30’):

a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tên của học, ghi tên lên bảng b.Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O - Gọi 2HS lên bảng vẽ Yêu cầu HS tự vẽ góc vng đỉnh A, đỉnh B vào

- Giáo viên với lớp nhận xét đánh giá

- học sinh lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn

-HS nghe GV giới thiệu

- em nêu yêu cầu - HS lớp quan sát lắng nghe - em lên bảng vẽ, lớp tự vẽ vào

(10)

Bài :

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp quan sát dùng ê ke KT hình SGK trang 43 có góc vng

- Giáo viên treo tập có vẽ sẵn góc lên bảng.Mời học sinh lên bảng KT

+ Giáo viên nhận xét làm học sinh

Bài 3:

- Treo BT có vẽ sẵn SGK lên bảng Yêu cầu lớp quan sát tìm miếng bìa có số đánh sẵn ghép với tạo thành góc vng - Gọi HS trả lời miệng

- Mời em thực hành ghép miếng bìa cắt sẵn để góc vng

- Nhận xét làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò(4’):

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà xem lại BT làm

- HS đọc yêu cầu - HS lớp tự dùng ê ke để kiểm tra

- Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra góc góc vng góc khơng vng:

+ Hình có góc vng; hình có góc vng

- Học sinh khác nhận xét bạn - HS quan sát hình vẽ

- HS quan sát nêu miệng: + Hình A: ghép miếng số + Hình B: ghép miếng - 1HS lên thực hành ghép hình - Học sinh nhận xét bạn

- Vài học sinh nhắc lại nội dung

-CHÍNH TẢ

TIẾT 17: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4) I.MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra phần tập đọc tiết Ôn cách đặt câu hỏi cho phận câu: Ai- làm ?

- HS đọc đúng, đọc diễn cảm tập đọc; đặt câu hỏi để tìm phận câu Ai- làm gì? xác

- Giáo dục HS có ý thức kiểm tra ơn tập QTE: Mọi trẻ em có quyền vui chơi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu ghi tên tập đọc để kiểm tra - Bảng phụ , bảng

(11)

KT đặt câu hỏi KT Viết tích cực

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A -Kiểm tra cũ:(5')

- Viết 3câu theo mẫu: Ai - gì? - Đặt câu hỏi cho phận câu B -Bài mới:(35’)

1/Giới thiệu bài: (2') Nêu mục đích, yêu cầu 2/ Kiểm tra tập đọc (15')

GV thực tiết với số HS lại

3/Hướng dẫn học sinh làm tập: (15')

* Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm:

GV treo bảng phụ

- Mời HS phân tích làm mẫu , xác định được mẫu câu Ai làm gì?

- Trong câu a phận in đậm?

- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận này?

( sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi) - GV cho HS làm tập - GV HS chữa - GV kết luận câu đúng:

+ Ở câu lạc bộ, em làm ? + Ai thường đến câu lạc vào ngày nghỉ ?

Chúng ta có quyền vui chơi không?

Bài tập 3: Nghe - viết : Gió heo may - GV đọc đoạn văn “ Gió heo may” lượt

- Gió heo may báo hiệu mùa nào? - Cái nắng mùa hè đâu? ( sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi)

- u cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn viết tả

- Hs suy nghĩ trả lời

- HS đọc yêu cầu- HS khác theo dõi

- Chơi cầu lông, đánh cờ, học hát học múa.

- Ai làm gì?

- HS đọc thầm làm tập (Sử dụng kĩ thuật viết tích cực)

Mọi trẻ em có quyền vui chơi. - Theo dõi, HS đọc lại

- Mùa thu

- Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào na, mít

- Làn gió, nắng, trưa, dìu dịu, dễ chịu

(12)

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

- GV đọc cho HS viết - Soát lỗi Thu chấm - Nhận xét HS 4- Củngcố, dặn dò(3') - GV nhận xét tiết học

- Về đọc lại tập đọc có u cầu học thuộc lịng

- Chuẩn bị học sau

con

- Nghe Gv đọc viết ( sử dụng kĩ thuật viết tích cực)

- Hs lắng nghe

-NS: 3/11/2019

NG:Thứ tư ngày tháng 11 năm 2019

TOÁN

Tiết 43 : ĐỀ - CA - MÉT HÉC- TÔ- MÉT I/ MỤC TIÊU

- Biết tên gọi kí hiệu đề-ca-mét, héc- tô- mét - Biết quan hệ đề -ca –mét, héc –tô- mét - Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét mét II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ làm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) Bài cũ(4’):

- Gọi HS lên bảng vẽ góc vng có đỉnh cạnh cho trước

2/ Bài mới(30’)

a Giới thiệu bài: Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài học

- Nêu : Hôm cô hướng dẫn biết thêm2 đơn vị đo độ dài Đó đề-ca-mét, héc- tô- mét

b Giới thiệu đơn vị đo độ dài: Đề -ca - mét héc - tô - mét:

- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng SGK

+ Đề - ca - mét đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét viết tắt dam 1dam = 10m

- Cho HS nhắc lại ghi nhớ

- em vẽ - lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu

- Học sinh nêu lại tên đơn vị đo độ dài học: m, dm, cm, mm, km

(13)

+ Héc - tô - mét đơn vị đo độ dài Héc - tô - mét viết tắt hm

1hm = 100m ; 1hm = 10dam - Cho HS nhắc lại ghi nhớ 3) Luyện tập :

*Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a

1hm = m

1dam = m - Yêu cầu lớp tự làm câu b

- Gọi học sinh nêu miệng kết - Nhận xét làm học sinh Bài :

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Phân tích mẫu phần a

4 dam = m

+ dam = dam x =10 m x = 40m dam =40 m

- Yêu cầu lớp làm vào vở.Hai học sinh làm bảng phụ

- Yêu cầu lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Bài :

- Gọi em nêu yêu cầu đề - Cho HS phân tích mẫu

- Yêu cầu lớp làm vào

- Chốt: Khi thực phép tính có đơn vị đo độ dài ta thực tính tính với số tự nhiên nhớ viết tên đơn vị đo sau kết tính

3) Củng cố - Dặn dò(3’):

- Yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo độ dài học

- Dặn HS nhà học

- HS đọc ghi nhớ đơn vị đo độ dài vừa học

- Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

- Theo dõi GV hướng dẫn hm = 100 m; 1dam = 10 m - Cả lớp tự làm

- 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung

-Một học sinh nêu yêu cầu BT

- HS lắng nghe GV phân tích mẫu - HS tự làm vào vở, HSủtong bảng phụ

7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500 m - Lớp nhận xét

- em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu - Phân tích mẫu tự làm

- 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 72 hm - 48hm = 24hm

(14)

- -NS: 4/11/2019

NG:Thứ năm ngày tháng 11 năm 2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 5) I.MỤC TIÊU

- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng thơ, văn có u cầu học thuộc lịng (từ tuần - tuần 8) Củng cố vốn từ đặt câu theo mẫu Ai, làm ?

- HS học thuộc thơ học thuộc lòng, đọc diễn cảm; hiểu nghĩa từ đặt câu theo mẫu thành thạo

- Giáo dục HS có ý thức học tập kiểm tra II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên học thuộc lòng - Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC KT đặt câu hỏi

KT trình bày phút

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A -Kiểm tra cũ:(5')

- Đọc lại tập đọc mà em thích?

- Đặt câu theo mẫu câu học? B -Bài mới:(25’)

1/ Giới thiệu bài:(2')

Bài hôm ôn tập tiếp nội dung chương trình

2/ Kiểm tra học thuộc lòng:(15') 15 HS.

- Tương tự kiểm tra tiết

* Bài tập 2: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách tìm từ bổ sung yêu cầu HS làm

- Em chọn từ nào? chọn từ đó? ( sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi)

- 2Hs đọc - 2Hs đặt câu - Hs lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm tập; HS lên bảng

- HS giải thích:

+ Chọn từ xinh xắn hoa cỏ may khơng nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy.

+ Chọn từ tinh xảo bàn tay khéo léo chứ khơng thể tinh khôn.

(15)

- GV nhận xét chốt lời giải Mỗi hoa… tháp xinh xắn….bàn tay tinh xảo….cơng trình đẹp đẽ, to lớn

* Bài tập 3:Đặt câu theo mẫu : Ai làm gì?

- GV y/c HS nhắc lại mẫu câu - GV y/c HS làm nháp

- GV HS nhận xét - GV cho HS làm tập: VD: Mẹ em vá áo.

3- Củng cố, dặn dò (5')

- Bài học ngày hôm ôn lại kiến thức gì? - Nhận xét học

- Về xem lại học thuộc lòng Chuẩn bị cho sau

không thể dùng từ to lớn.

( sử dụng kĩ thuật trình bày phút) - HS đọc lại (đoạn văn hoàn chỉnh)

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng tự làm, HS khác làm nháp

- HS làm tập - Hs lắng nghe - HS trả lời

-TOÁN

TIẾT 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU

- Học sinh làm quen với bảng đơn vị đo độ dài - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự - Thực phép tính nhân, chia với số đo độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phần học SGK Phiếu cho HS làm BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A Kiểm tra cũ: (5’) ? dam m? ? hm m?

- Giáo viên chữa bài-Tuyên dương HS B Bài mới: (32’)

1 Giới thiệu bài.

Trong tiết học hôm nay, làm quen với bảng đơn vị đo độ dài

2 Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. - Giới thiệu bảng đơn vị chưa có thơng tin

1 dam = 10 m hm = 10 dam

(16)

? Nêu tên bảng đơn vị đo độ dài học? - Trong đơn vị đo độ dài mét coi đơn vị

- Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài

? Lớn mét có đơn vị nào, ta viết đơn vị vào phía bên bảng cột mét? ? Trong đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn vị gấp mét 10 lần?

Viết dam vào cạnh bên trái mét (Viết bảng)

? Đơn vị gấp mét 100 lần? Viết hm vào bảng (Viết xuống ) - Tiến hành tương tự

Trả lời: Km, hm, dam Dam

1 dam = 10 m Hm

1 hm = 10 dam = 100 m

Lớn mét Mét Nhỏ mét

km km = 10 hm = 1000 m

hm hm = 10 dam = 100 m

dam dam = 10 m

m 1m

= 10 dm = 100 cm = 1000 m

dm dm

= 10 cm =

100mm

cm cm = 10 mm

mm mm

- Yêu cầu học sinh đọc xuôi, đọc ngược - Cho HS nêu lại quan hệ đơn vị đo để điền đơn vị đo kẻ bảng vào vị trí bảng kẻ sẵn để cuối có bảng đơn vị đo độ dài giống bảng học

- Cho HS rút nhận xét : Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp lần ?

- Yêu cầu HS đọc nhẩm để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa học 3 Luyện tập:

Bài 1: Số?

- Gọi 1HS yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự nhớ học để làm

- Gọi HS nêu kết

- HS nhìn bảng nêu lên quan hệ đơn vị liền

- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp 10 lần

- HS đọc thầm nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập

- Lớp đọc thầm

(17)

- Nhận xét

* Củng cố: Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp 10 lần

Bài 2: Số?

- Cho HS nêu yêu cầu Hướng dẫn HS làm

- GV phát phiếu cho HS làm bài, sau gắn lên bảng

- Nhận xét, chữa

* Củng cố: Cách đổi đơn vị đo độ dài

Bài 3: Tính ( Theo mẫu ) - Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Hướng dẫn HS quan sát mẫu để làm

- Gọi HS lên bảng chữa - GV lớp nhận xét

* Củng cố: Nhân , chia số có hai chữ số với số có chữ số có đơn vị đo độ dài

C Củng cố, dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS đọc thứ tự đơn vị đo độ dài học

- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp lần ?

- Nhận xét học

- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài làm phần lại BT1, 2,

1km = 1000 m 1m = 100 cm 1hm = 10 dam 1m = 1000 mm 1hm = 100m 1dm = 10 cm 1dam = 10m 1cm = 10mm - Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm vào SGK

- Đối chiếu bảng, nhận xét 8hm = 800 m

9hm = 9000dm 7dam = 70 m 3dam = 30 m

8m = 80 dm 6m = 600 cm

8cm = 80 mm 4dm = 400 mm - Cả lớp đọc thầm

- HS làm vào - HS lên chữa

25m x = 50 m 15km x = 60 km 34cm x = 204 cm

36hm : = 12 hm 70km : = 10 km 55dm : = 11dm - HS đọc

- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp 10 lần

- Lắng nghe - Thực nhà

-CHÍNH TẢ

TIẾT 18: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7) I.MỤC TIÊU :

- Ôn lại cho HS kiến thức viết đoạn văn ngắn theo đề cho trước - Rèn kỹ đọc hiểu

- GD HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(18)

2 HS: Vở tập, ghi, Tiếng việt.

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra cũ: (5')

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới: (30')

1- Giới thiệu ( 1’)

- Gìơ tập làm văn hôm ôn tập kiểm tra học kỳ I

2- Hướng dẫn ôn tập ( 29’) *Giáo viên đọc đề bài, ghi bảng

Hãy viết đoạn văn ngắn từ -> câu kể tình cảm bố mẹ người thân em em

* Giáo viên phân tích đề.

- Kể tình cảm em ? - Người thân em ai?

- Tình cảm gồm ?

* Giáo viên cho học sinh làm vào nháp.

- Cho vài học sinh đọc - GV: Nhận xét tiết học

*Cho học sinh làm kiểm tra. - GV thu chấm

3- Củng cố dặn dò ( 2’)

- Bài học giúp củng cố kiến thức gì?

- GV nhận xét học - Chuẩn bị cho học sau

- Nghe giới thiệu - Học sinh nhắc lại đề - Học sinh trả lời câu hỏi

- Tình cảm bố mẹ người thân em em: Ơng bà, chú, Dì Bác, anh chị

- Sự thương yêu, chăm sóc, dạy bảo, nuôi nấng

- Học sinh làm nháp - Một vài học sinh đọc - Lớp nhận xét

- Học sinh làm vào giấy kiểm tra sau sửa chữa nháp

- Hs lắng nghe

NS: 5/11/2019

(19)

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 8) I.MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng; củng cố mở rộng vốn từ qua trò chơi

- Rèn kỹ ghi nhớ, đọc diễn cảm Hiểu nghĩa số từ ngữ thuộc chủ đề học - Giáo dục HS có ý thức học tập kiểm tra

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên học thuộc lòng, - Bảng phụ

- Vở tập Tiếng Việt

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Đọc tích cực

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - Kiểm tra cũ:(5')

- Đọc lại tập đọc mà em thích? - Đặt câu theo mẫu: Ai- làm gì?

- Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai? - Bộ phận trả lời cho câu hỏi: làm gì?

- 2hs đọc câu bảng: Mẹ em nấu cơm.

- Đặt câu cho phận in đậm - Đặt câu cho phận gạch chân - GV nhận xét,

B Bài mới:( 30’) 1.Giới thiệu bài.(1p)

2.Hướng dẫn ôn tập ( 29’) a/ Kiểm tra Học thuộc lòng:(15') Tương tự tiết

b/Hướng dẫn hs làm tập:(12') - Giải ô chữ: GV treo bảng phụ - GV cho HS quan sát chữ điền mẫu - Hướng dẫn làm bài: Dựa gợi ý dòng

- Tương tự cho HS làm vào tập đổi chéo để kiểm tra

- GV cho HS đọc ghi sửa bảng

- 3- hs đọc - hs đặt câu

- Lớp nhận xét, bổ sung

(Sử dụng kĩ thuật đọc tích cực)

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS quan sát chữ mẫu

(20)

- GV cho HS đọc lại chữ: Dịng 1: TRẺ EM

Dòng 2: TRẢ LỜI Dòng 3: THỦY THỦ Dòng 4: TRƯNG NHỊ Dòng 5: TƯƠNG LAI Dòng 6: TƯƠI LAI Dịng 7: TẬP THỂ Dịng 8: TƠ MÀU

- GV cho HS tìm từ xuất hàng dọc y/c hs đọc

3- Củng cố, dặn dò(3') - Nhận xét học

- Về hoàn thành tiếp tập vào - Ôn lại kiến thức học Làm lại tập vào

- Chuẩn bị cho kiểm tra viết

- HS làm tập, HS tìm từ tiếp bảng phụ

- HS nhận xét - HS đọc lại

- HS: TRUNG THU

- Hs lắng nghe

-TOÁN

TIÊT 45: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

- Giúp học sinh làm quen với cách viết số đo độ dài ghép đơn vị, đổi độ dài có đơn vị sang số đo độ dài có đơn vị.Củng cố kỹ so sánh số đo độ dài

- Có kỹ thực hành đo độ dài thực tế - GD HS có ý thức học tập

II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC KT đặt câu hỏi

KT trình bày phút

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5’).

- Kiểm tra HS đọc bảng đô độ dài - Học sinh làm

- GV: Nhận xét, sửa chữa B Bài mới: (30’).

1 Giới thiệu bài.( 1’)

- Học sinh đọc - học sinh làm 3:

25 m x = 50 m 15 km x = 60 km

34 cm x 6= 204cm 36 hm : = 12 hm

(21)

Để hiểu nghi nhớ tốt đơn vị bảng đo độ dài, học hôm cô luyện tập

2 Luyện tập.( 29’) *Bài 1:SGK/ 46 (10’)

a) GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm

- Đoạn thẳng AB 1m cm ta viết tắt 1m 9cm đọc mét xăng - ti - mét

- Viết lên bảng 3m2dm =….dm yêu cầu HS đọc

- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực sau:

+ 3m dm?

+ Vậy 3m2dm 30 dm cộng dm 32dm

*Kết luận : Muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đ có đơn vị ta đổi thành phần số đo có hai đơn vị đơn vị cần đổi sau cộng thành phần đổi với

b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi học sinh lên bảng trình bày làm

- GV: Nhận xét, sửa chữa

*Bài 2.SGK/ 46 Tính: (10’) - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu học sinh làm - Giáo viên chữa

Hs lắng nghe

- Học sinh nêu tập - Đọc mét xăng - ti - mét - HS đọc

- 30dm

- Thực phép tính cộng 30dm + 2dm = 32dm

- Cả lớp làm vào

- Gọi học sinh lên bảng trình bày làm

3m cm = 302 cm 4m dm = 47 dm 4m cm = 407 cm 9m cm = 903 cm 9m 3dm = 97 dm - Học sinh nhận xét - HS nêu

- học sinh lên bảng Lớp làm vào tập:

(22)

*Bài 3.SGK/ 46 >,<.= (9’) - Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Viết lên bảng 6m3cm….7m, yêu cầu hS suy nghĩ cho kết so sánh

- Yêu cầu học sinh làm - Giáo viên chữa

4 Củng cố, dặn dò: (3’). - GV nhận xét tiết học

- Bài học giúp củng cố kiến thức gì? (Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi)

- Về nhà làm tập

27mm : = mm - Nhận xét

- em đọc yêu cầu

- HS nêu : 6m3cm < 7m (vì 6m 3cm = 603cm, 7m = 700 cm, mà 603 cm < 700cm)

- học sinh lên bảng - Lớp làm vào tập:

6m3cm > 6m 5m 6cm > 5m 6m3cm < 630m 5m 6cm < 6m 6m3cm = 603m 5m 6cm = 506cm 5m 6cm < 560cm HS lắng nghe

1hs trả lời(Sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút)

-TẬP VIẾT

TIẾT 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6) I.MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng; củng cố vốn từ, dấu phẩy câu

- Đọc đúng, thuộc hay, hiểu nghĩa từ biết dùng dấu phẩy ngăn cách phận trạng ngữ, phận đồng chức

- GD HS có ý thức học tập làm tập QTE: Trẻ em có quyền học hành.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên học thuộc lòng - Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC KT đặt câu hỏi

KT đọc tích cực

KT chia nhóm, hoạt động nhómIV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ(5'):

- Đọc lại tập đọc mà em thích? - Đặt câu theo mẫu: Ai - gì?

B-Bài mới:

1/Giới thiệu bài:(3')

- Chúng ta tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho thi học kì

2/ Kiểm tra Học thuộc lòng:(12')

- Hs

(23)

- Kiểm tra tiết trước

3/ Hướng dẫn hs làm tập: ( 15’) * Bài tập 2: : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để bổ sung cho từ ngữ in đậm:

- GV treo bảng phụ có câu văn - Cho HS làm tập theo nhóm.( phát giấy bút dạ)

(Sử dụng kĩ thuật chia nhóm)

- HD HS phân biệt màu sắc: trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi trực quan. - Gọi nhóm dán lên bảng

- GV HS chữa bài, ý hỏi để HS giải thích chọn từ

* Bài tập 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau:

Yêu cầu HS làm tập - GV HS chữa

a/Hằng năm, vào đầu tháng 9, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn

b/Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn

Chú ý: GV nhấn mạnh cách tìm chỗ ghi dấu phẩy (trạng ngữ, phận đồng chức câu)

4.Củng cố, dặn dị:(3')

Liên hệ: Mơi chúng ta có quyền học hành.

- Bài học giúp củng cố kiến thức gì? - - Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc trước tiết ôn tập chuẩn bị kiểm tra

(Sử dụng kĩ thuật đọc tích cực)

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - Nhận đồ dùng học tập làm nhóm(Sử dụng kĩ thuật hoạt động nhóm)

- HS làm tập, HS lên bảng - Nhóm trưởng đọc đoạn văn điền đủ vào chỗ trống

Một màu xanh non.Chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tư , chị hoa hồng đỏ thắm…vườn xuân rực rỡ. - HS đọc lại đoạn văn sau điền đủ

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS lên bảng, làm tập - HS đọc lại đúng, ngắt sau dấu phẩy

Hs trả lời - Hs lắng nghe

(24)

-SINH HOẠT TUẦN 9 * Phần I: Sinh hoạt lớp

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

II CHUẨN BỊ - Nội dung sinh hoạt

- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt hoạt động hạn chế chưa làm

III NỘI DUNG

1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt 2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 9

* Ưu điểm: a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi, ông bà, cha mẹ, thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt - 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học

b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :

……… - Luôn quan tâm giúp đỡ bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS hạn chế để tiến c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối

- 100% HS phòng chống dịch bệnh nguy hiểm : giun sán - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

d Hoạt động khác:

- Thực tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể võ cổ truyền

* Nhược điểm:

(25)

* Xếp loại thi đua:

Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… 4.Triển khai phương hướnghoạt động tuần 10:

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, nói, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp +Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể, võ cổ truyền

+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP

+ Thực tốt việc giữ vệ sinh mơi trường , phịng chống số bệnh: giun sán + Đăng kí học tốt, hoa điểm tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 5 Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết, nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh nhà ôn làm tập cuối tuần, thực tốt kế hoạch tuần tới

Kỹ sống

KĨ NĂNG GIÚP ĐỠ ÔNG BÀ, CHA MẸ I.MỤC TIÊU:

- Qua rèn cho HS kĩ làm tốt công việc phù hợp với lứa tuổi mìnhđể tự phục vụ cho thân học tập, lao động, sinh hoạt giúp đỡ người xung quanh

- Giáo dục em có thái độ tự giác, chăm thực tốt công việc làm việc khoa học

- Bài tập cần làm: Bài 3,4 II ĐỒ DÙNG.

- Tranh SGK

- áo để thực hành hoạt động - Phiếu tập cho hoạt động

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

1.Kiểm tra cũ

- Các em tự làm lấy việc mình?

- Em thực việc nào? 2.Bài mới

(26)

a) Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi - Gọi Hs đọc yêu cầu tập + Bài tập yêu cầu làm gì? - Gv hướng dẫn Hs làm

- Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi

- Đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv cho Hs thực hành gặp áo theo bước vừa tìm

* Liên hệ

+ nhà em có tự gặp quần áo khơng? + Em gặp nào?

* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy việc phù hợp với khả để tự phục vụ cho việc học tập sinh hoạt ngày thân sống a) Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- Gọi Hs đọc tình tập - Gv chủ nhiệm quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ phụ trách nhi đồng

+ Tình yêu cầu gì?

- Gv Hs thảo luận tình - Cho Hs làm phiếu tập

- Hs đọc: Em đánh số vào tranh theo thứ tự bước gặp áo.

- Hs thảo luận tìm bước gặp áo - 3-5 nhóm lên trình bày

- Lớp nhận xét, đưa bước gặp áo đúng: + Bước 1- hình

+ Bước 2- hình + Bước 3- hình

- Một số Hs lên thực hành trước lớp - Hs tự liên hệ

- Hs đọc tình huống: Em mẹ giao chuẩn bị ba lô đồ dùng cá nhân cho ngày nghỉ hè biển Mẹ nói gia đình khách sạn.

- Hs nêu

- Hs làm phiếu tập

Em chọn đồ vật để mang theo? (Hãy đánh dấu + vào tên đồ vật mà em chọn)

Bàn chải đánh Kem đánh răng

áo, mũ, kính bơi áo khoắc ấm Khăn tắm Mũ rộng vành

Xà phòng tắm, gội Truyện Chăn kg táo Thuốc nhỏ mắt, mũi

(27)

- Gọi Hs nêu ý kiến trước lớp - Gv nhận xét đưa kết + Em du lịch chưa? + Khi thường chuẩn bị gì? + Em người chuẩn bị hay bố mẹ em chuẩn bị?

* Kết luận: Chúng ta cần tự làm lấy việc phù hợp với khả để tự phục vụ cho thân

3 Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung học - Dặn chuẩn bị sau

- Lớp nhận xét, bổ sung - Hs tự liên hệ

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w